Cách tiếp cận của triết học Mác Sống và hoạt động thực tiễn Quan hệ với tự nhiên lực lượng xã hội Quan hệ với con người quan hệ sản xuất Xuất phát từ tiền đề nghiên cứu về lịch sử xã
Trang 1Mã lớp HP: 2226MLNP0221
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
Giảng viên: TS Hồ Công Đức
1 Vũ Yến Nhi
2 Đỗ Thị Hồng Nhung
3 Phan Hồng Nhung
4 Tống Thị Nhung
6 Nguyễn Thị Mai Phương
7 Vương Thị Lan Phương
8 Đỗ Khắc Quyền
9 Lê Thị Diễm Quỳnh
THÀNH VIÊN NHÓM:
Trang 2Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa của vấn đề này
với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI
Trang 3TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH
1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ - XÃ HỘI
2 Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM
Trang 51 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH
THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2 Khái niệm và cấu trúc cơ bản của
hình thái kinh tế -xã hội
1.3 Hệ thống các quan điểm cơ bản của
hình thái kinh tế - xã hội
1.1 Cách tiếp cận về xã hội trong lịch sử
Trang 6Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học tin rằng ý thức ra đời trước và quyết
định vật chất, họ tin vào tâm linh, thần linh và tôn giáo, truyền thuyết, …
1.1.1 Trước khi xuất hiện triết học Mác
1.1 Cách tiếp cận về xã hội trong lịch sử
Chủ nghĩa duy tâm trước Mác:
• Đã tìm ra nguyên nhân sự phát triển lịch sử là ở tư
tưởng
• Coi vĩ nhân quyết định sự phát triển lịch sử
•
Trang 71.1.1 Trước khi xuất hiện triết học Mác
1.1 Cách tiếp cận về xã hội trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật là trường phái triết học tin rằng vật chất ra đời trước và quyết
định ý thức, chủ nghĩa duy vật giải thích mọi hiện tượng của thế giới này bằng
nguyên nhân vật chất - nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của thế giới này là
nguyên nhân vật chất.
Chủ nghĩa duy vật trước Mác do hạn chế của phương pháp tư duy siêu hình
nên:
• Quan niệm không đúng về bản chất con người
• Tuyệt đối hóa vai trò của hoàn cảnh địa lý hoặc áp dụng quy luật tự nhiên
vào đời sống xã hội
• Đặc biệt khi xem xét bản chất con người họ thiếu tính thực tiễn, không xuất
phát từ thực tiễn, …
Trang 81.1 Cách tiếp cận về xã hội trong lịch sử
1.1.2 Cách tiếp cận của triết học Mác
Sống và hoạt động thực tiễn
Quan hệ với tự nhiên lực lượng xã hội Quan hệ với con người quan hệ sản xuất
Xuất phát từ tiền đề nghiên cứu về lịch sử xã hội của C.Mác là con người hiện thực
Các Mác (1818 - 1883)
Trang 9Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH ) là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất đặc trưng ấy.
1.2.1 KHÁI NIỆM 1.2 Khái niệm và cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội
Trang 101.2 Khái niệm và cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội
1.2.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN
- Quan hệ sản xuất: là
tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, là sự thống nhất của
ba quan hệ quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
- Kiến trúc thượng tầng : là toàn bộ những
quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
- Lực lượng sản xuất: là
sự kết hợp giữa người lao
động với tư liệu sản xuất
(TLSX) tạo ra sức sản xuất
và năng lực thực tiễn làm
biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất định
của con người và xã hội
Trang 111.3 Hệ thống các quan điểm cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
1.3.3
Biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng
1.3.4
Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch
sử - tự nhiên
Trang 12Sản xuất: là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
1.3.1
: là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất
ra bản thân con người.
a) Khái niệm về sản xuất và sản xuất xã hội
Sản xuất xã hội
Trang 14Sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng công cụ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của thế giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Trang 15Sản xuất tinh thần: là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại
và phát triển của con người và xã hội.
VD : Sáng tác ra bài hát, tiểu thuyết, phim truyện
Trang 16Sản xuất con người: ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống Còn ở phạm vi xã hội là sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tính cách
là thực thể sinh học – xã hội.
VD : Dân số Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.150 người mỗi ngày trong năm 2022.
Trang 17b) Vai trò của sản xuất vật chất
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người
Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.
Sản xuất vật chất là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vận
Trang 181.3.2.1 Phương thức sản xuất
1.3.2
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Trang 19Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện :
Kinh tế - xã hội chỉ ra quá trình sản xuất được
thực hiện bằng cách thức tổ chức kinh tế nào
Kinh tế - kĩ thuật chỉ ra quá trình sản xuất
được tiến hành bằng kỹ thuật nào
Trình độ kỹ thuật nào tương ứng với cách thức tổ chức kinh tế đó.
Trang 20Phương
thức sản
xuất
Giai đoạn lịch sử Nguyên Thủy Nô lệ Phong kiến Cộng sản chủ nghĩa
Kĩ thuật Săn bắt, hái lượm
Lao động chân tay, sức người
là chủ yếu
Cách thức thủ công
ra đời
Sử dụng nhiều máy móc hiện đại
Cách tổ chức Bầy đàn
Chủ nô bóc lột nô lệ
Tự cung tự cấp
Kinh tế thị trường, trao đổi, mua bán trong và ngoài nước
Trang 211.3.2.2 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất (LLSX) là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Khái niệm
Trang 22là con người có tri thức, kinh nghiệm kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội
là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản
Người lao động
VD: Nước ta hiện nay con người hầu như đang làm thuê cho các công ty nước ngoài bởi nhiều nơi ví dụ như trên vùng cao đẻ nhiều nhưng không đầu tư học hành nên trình độ, kĩ năng của nước ta còn thấp.
Cấu trúc
LLSX
Trang 23Là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người
Là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người
Trang 24Là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chất
Là yếu tố nhanh thay đổi nhất, khi trình độ con người càng cao thì công cụ càng phát triển.
Tư liệu lao động
Phương tiện lao
động
Công cụ lao động
VD cuốc, xẻng, máy móc, …
Là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động
Trang 25Đặc trưng của LLSX
Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao
động và công cụ lao động
Trang 26LLSX có hai tính chất: tính cá nhân và tính chất xã hội hóa trong tư liệu sản xuất
• LLSX có trình độ thấp kém : tính cá nhân
• LLSX có trình độ cao : tính xã hội
Tính chất và trình độ của LLSX
Ví dụ: để sản xuất một chiếc ô tô thì phải do hàng
Về trình độ: trình độ người lao động, công cụ lao động, tổ chức lao động xã hội,
phân công lao động
Trang 27Khái niệm: Quan hệ sản xuất (QHSX) là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, là sự thống nhất của 3 quan hệ: quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
Cấu trúc của quan
hệ sản xuất
Trang 281.3.2.4 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a)Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Sự vận động
và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của LLSX
Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất
Khi LLSX có
sự thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi theo
VD: Thời nguyên thủy chỉ là quan hệ xã hội tập thể, vì
Trang 29b) Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của QHSX với LLSX quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất
xã hội: hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại năng xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất
sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao
Sự tác động của QHSX đối với LLSX diễn ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực
1.3.2.4 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 30Đây là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy của Đảng Cộng sản
Việt Nam
1.3.2.5 Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Muốn xoá bỏ QHSX cũ xây dựng QHSX mới phải căn cứ vào trình độ phát triển của LLSX, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, mà từ yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế , tránh chủ quan tuỳ tiện Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển LLSX, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động
Trang 31Cấu trúc CSHT
QHSX mầm mống
QHSX tàn dư QHSX thống trị
VD: Trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị),
1.3.3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.3.3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a) Cơ sở hạ tầng
Khái niệm: Cơ sở hạ tầng (CSHT) là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
Trang 321.3.3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
b) Kiến trúc thượng tầng
Cấu trúc của KTTT bao gồm :
Toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học…
Những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác
Trang 331.3.3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
CSHT quyết định KTTT Bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần, tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội Cơ sở hạ tầng nói về mặt kinh
tế, kiến trúc thượng tầng nói về mặt chính trị
CSHT là nguồn gốc hình thành của kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của kiến trúc
thượng tầng Cơ cấu của cơ sở hạ tầng thế nào thì kiến trúc thượng tầng thế đấy, về tính
chất, trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào nắm lấy kinh tế thì sẽ chi phối về mặt chính trị của người khác
Trang 34Vai trò của KTTT đối với CSHT chính là vai trò tích cực, tự giác cửa ý thức, tư tưởng
b) Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Khi KTTT tác động ngược chiều với sự phát triển của CSHT, của cơ cấu kinh tế sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT, của kinh tế
Bảo vệ, duy trì, củng cố lợi ích kinh tế của giai cấp thông trị xã hội; đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp giữa địa vị thống trị về kinh tế
Tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực:
Khi KTTT tác động cùng chiều với sự phát triển của CSHT sẽ thúc đẩy CSHT phát triển
Trang 351.3.3.3 Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc
Trong nhận thức
và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều
là sai lầm
Trang 361.3.4 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử
tự nhiên
a) Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội thông qua sự tác động tổng hợp của hai quy luật cơ bản là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT của xã hội
Sự vận động, phát triển của xã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất (trước hết là công cụ sản xuất ,tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, …) => thay đổi QHSX= > thay đổi KTTT= > HTKTXH cũ mất đi, HTKTXH mới, tiến bộ hơn ra đời
Cứ như vậy lịch sử xã hội loài người là một tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế
- xã hội: Cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - phong kiến - tư bản chủ nghĩa - xã hội chủ nghĩa; trong
Trang 37b) Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới phải nhận thức và tác động cả ba yếu tố cơ bản: LLSX, QHSX và KTTT
Trang 38Ý NGHĨA CỦA HỌC
THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI
CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM
Trang 39Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CHỦ NGHĨA ( THỜI PHÁP THUỘC )
CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Trang 40 Việt Nam là nhà nước phong kiến lạc hậu, nhân dân đói khổ triền
miên
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , xuất hiện nhiều phong trào chống giặc
theo nhiều khuynh hướng khác nhau:
2.1 TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẾN VỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Thời Pháp thuộc)
Theo khuynh hướng phong kiến
• Phong trào Cần Vương (1885-1896)
• Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế
Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
• Xu hướng bạo động do Phan Bội Châu tổ
Trang 41 Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga dành được thắng lợi mở → mở
ra thời đại mới cho lịch sử loài người – thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
→ mở Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác ngoài con đường cách mạng vô sản