1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quan điểm hồ chí minh về con đường quá độ lên XHCN ở việt nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới hôm nay

28 859 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 44,93 KB

Nội dung

I.MỞ ĐẦUTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan diểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam.Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng,về thời kỳ quá

Trang 1

I.MỞ ĐẦU

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan diểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam.Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng,về thời kỳ quá

độ lên CNXH của chủ nghĩa Mác Lênin và xuất phát từ những đặc điểm thực tế của Việt Nam,

Hồ Chí Minh đã khẳng dịnh con đường cách mạng của Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH Như vây quan diểm của

Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là quan niệm về 1 hình thái gián tiếp cụthể -quá độ từ 1 xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi dành được độc lậpdân tộc đi lên CNXH Theo hcm thực chất quá trình quá độ này là quá trình cải biến nề sản xuấtlạc hậu thành nền sản xuat tiên tiến hiện đại Đây là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạptrong điều kiện mới, khi mà nhân dân đã hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ Trướcthực trạng này, Người đã đưa ra những quan điểm về nhiệm vụ, bước đi,biện pháp tiến hành xâydựng CNXH, biến nhận thức lý luận thành hành động thực tiễn Người đã đề ra những nguyêntắc có tính chất phuong pháp luận phù hợp với viêt nam có ý nghĩa vô cùng to lớn ở hiện tại vàtương lai Để hiểu rõ thêm về con đường quá độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nhóm em đã làm

bài thảo luận: ‘’Những quan điểm hồ chí minh về con đường quá độ lên XHCN ở Việt Nam và

sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới hôm nay”

Trang 2

II.NỘI DUNG:

I, Quan điểm của HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1 Tính khách quan về thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam

Theo Mác Lê-nin thì sự phát triển tất yếu của xã hội loài người là quá trình biến đổi hình tháikinh tế xã hội từ thấp đên cao kế tiếp và thay thế nhau ,cụ thể là: công xã nguyên thủy -> chiếmhữu nô lệ -> chế độ phong kiến -> tư bản chủ nghĩa -> cộng sản chủ nghĩa

Trong tác phẩm “ phê phán cương lĩnh của Gôta” C.Mác đã khẳng định giữa xã hội tư bản chủnghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hôi kia,thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước.Như vậy,chủ nghĩa tư bảnlên chủ nghĩa cộng sản bao gồm ba giai đoạn : thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xãhội (một giai đoạn cấp thấp của chủ nghĩa cộng sản),chủ nghĩa cộng sản

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có vai trò tất yếu,là một bước quan trọng để cải biến cáchmạng sâu sắc và toàn diện từ xã hội cũ lên xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủnghĩa xã hội,tạo ra cơ sở về vật chật và tinh thần cho chủ nghĩa xã hội thực hiện được trên nhữngnguyên tắc cơ bản.Thời kỳ này được bắt đầu khi giai cấp vô sản thắng lợi và nắm chính quyềnbắt đầu xây dựng xã hội mới và kết thúc khi đã có đủ cơ sở vật chất điều kiện kinh tế ,chính trị

để xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tính khách quan tất yếu thời kỳ này là do:

+Sự khác nhau về bản chất của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản(tư bản chủ nghĩa dựa trên

cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,áp bức boc lột còn chủ nghĩa xã hội là công hữu về tư liệusản xuất,giải phóng con người)

Trang 3

+Chủ nghĩa xã hội cần được xây dựng dựa trên cơ sở sự tiến bộ vượt bậc về trình độ khoa học kỹthuật và kinh tế xã hội

Đồng thời có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

+ Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội (đối với những nước tư bản có trình

độ phát triển cao,đủ điều kiện và cơ sở vật chất )

+Quá độ gián tiếp từ xã hội trước hay tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Đây là hình thức quá độphản ánh sự nhảy vọt về kinh tế chính trị mà không qua chủ nghĩa tư bản ở những nước có nềnkinh tế phát triển kém

Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam đã trải qua các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc:đấutranh để giải phong dân tộc xây dựng một nhà nước phong kiến,hay để xây dựng một chế độcộng hòa đại nghị tư sản đều bị bế tắc và không phù hơp với nước ta hiện nay.Lĩnh hội và vậndụng sáng tạo lý luận của Mác Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hìnhthái kinh tế-xã hội,hiểu rõ hoàn cảnh của nước ta chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:Tiến lênchủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành được độc lậptheo con đường cách mạng vô sản

Việt Nam là một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến khi chúng ta giành được độc lập,cách mạngthành công dựa trên lực lượng chủ yếu nhân dân.Đồng thời,thực tế chủ nghĩa tue bản đã lỗ thời

về mặt lich sử sớm hay muộn cũng thay bằng hình thái kinh tế xã hội cao hơn đó là chủ nghĩa xãhội.Và chủ nghĩa tư bản cũng đã lộ rõ những nét bất cập,hình thành dựa trên sự tư hữu về tư liệusản xuất và bản chất chính là bóc lột người lao động.Trên cơ sở vận dụng những lý luận của chủnghĩa Mác Lênin đồng thời kết hợp với nhãn quang độc đáo,sự vận dụng sáng tạo, Hồ Chí Minh

đã khẳng định “ con đường cách mạng Việt Nam là tiên hành giải phóng dân tộc,hoàn thành cách

Trang 4

mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”.Như vậy quan niệm của Hồ ChíMinh về thời kỳ quá độ là một hình thái gián tiếp cụ thể là con đường thứ hai :quá độ từ mộtnước nông nghiệp lạc hậu nghèo nàn dần đi lên chủ nghĩa xã hội,bỏ qua chủ nghĩa tư bản.Nộidung này đã làm phong phú thêm lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin.Tuy nhiên nước ta quá độ từmột nước nông nghiệp lạc hậu nghèo nàn tiến lên chủ nghĩa tư bản mà không trải qua chủ nghĩa

tư bản đặc điểm này chi phối đăc điểm khác đồng thời sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn do cụ thể chủnghĩa xã hội phải xây dựng trên tiền đề khoa học kỹ thuật và kinh tế phát triển.Nhận thấy trướcđiều đó,Bác đã đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ đó là nhu cầu xã hội pháttriển cao trong khi thực trạng kinh tế-xã hội vẫn còn non kém

2 Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Tiền đề để xây dụng chủ nghĩa xã hội là trên cơ sở trình độ khoa học kỹ thuật phát triển,kinh

tế xã hội đạt tới trình độ cao.Trong khi đó đất nước ta mới giành được độc lập,hậu quả chiếntranh còn nặng nề,cụ thể là một nước nghèo nàn lạc hậu.Vậy nên theo Hồ Chí Minh, thực chấtcủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất tiên tiến hiệnđại Đồng thời để xây dựng được nước ta trở thành nước phát triển có trình độ cao phù hợp vớinhững yêu cầu và cơ sở xây dựng chủ nghĩa xã hội cần một quá trình lâu dài không thể gấpgáp,nóng vội dẫn đến những sai lầm.Bởi vậy Hồ Chí Minh đã khẳng định: do những đặc điểm vàtinh chất quy định,quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình dần dần, khó khan, phức tạp vàlâu dài

Dựa trên tính tất yếu và ý nghĩa của thời ký quá độ là một thời kỳ chuyển biến tạo tiền đề đi lênchủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ lịch sử của chủ nghĩa xã hội bao gồm 2 nộidung lớn:

Trang 5

+ Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề vềkinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.

+ Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội kiểu mới, kết hợp cải tạo và xây dựng trong đó lấyxây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất chủ chốt, lâu dài

Hai nội dung này đều là những nội dung quan trọng chủ chốt của thời kỳ quá độ với điều kiệnnước ta còn lạc hậu kém phát triển phải thực hiện dần dần nên Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnhđến tính chất tuần tự,dần dần của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đồng thời hai nhiệm vụnày cũng đi kèm với những khó khan phức tạp được người thể hiện qua các điểm:

+Thư nhất,đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội,cả lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.Nó đòi hỏi phải giảiquyết hang loạt mâu thuẫn khác

+Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và nhà nước, nhân dân ta chưa cókinh nghiệm, nhất là lĩnh vực kinh tế Đây là một thách thức hết sức to lớn để xây dựng tiền đềcho chủ nghĩa xã hội.Công việc hết sức mới mẻ này sẽ khiến cho Đảng và nhân dân ta vấp phảinhiều thiêu sót.Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã

lỗ thời

+Thứ ba, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn luôn bị thế lực phản động trong vàngoài nước chông phá.(Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liênxô)

Trang 6

Từ đó người cũng chỉ ra rằng các cán bộ trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa phải thậntrọng không nôn nóng không đốt cháy giai đoạn.Đồng thời phải xác định những bước đi đúngđắn nhất, tránh sai lầm,đưa ra chủ chương chính sách phù hợp với tình hình của xã hội.

3Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở nước ta

Xây dựng CNXH trong thời kỳ qua độ là một qua trình lâu dài, khó khăn Vì thế khi xâydựng CNXH, Hồ Chí Minh đã xác định rõ những nội dung chính về các lĩnh vực chính trị, kinh

tế, văn hóa-xã hội

Trong lĩnh vực chính trị: người chỉ ra vai trò quan trọng của đảng trong việc xây dựng đất nước.đảng có vai trò lãnh đạo việt nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chỉ đạo dẫn dắt việt namtrở thành một nước dân giàu nước mạnh, dân chủ văn minh Vì thế nhiễm vụ của đảng là:

- - Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng phải luôn luôn tự đổi mới và tựchỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp

- Làm sao cho Đảng ta không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mấtlòng tin của dân, có thể dẫ đến nguy cơ sai lầm về đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt vớinhân dân và để cho chủ nghĩa cá nhân nảy nở dưới nhiều hình thức

- Củng cố và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội ngày càng trở thành nhiệm vụ rất quan trọng

- Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và

* Trong lĩnh vực kinh tế: kinh tế là một lĩnh vực quan trọng của một đất nước đất nước đượcđộc lập nhưng nền kinh tế nghèo nàn, dân không đủ cơm ăn áo mặc thì độc lập đó cũng trở nên

Trang 7

không có ý nghĩa Do đó Người đã xác định những hiệm vụ quan trọng về kinh tế mà nước ta cần

- Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Người lưu ý phải phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh

tế nông thôn Phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện vànâng cao đời sống của đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước

- Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội,thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhândân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển

- Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hoạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩytrong phát triển sản xuất Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bướcđầu đề cập vấn đề khoán trong sản xuất, "Chế độ làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xãhội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ Làm khoán là íchchung và lại lợi riêng ; làm khoán tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay"

* Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội: bên cạnh chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội cũng là một lĩnhvực không kém phần quan trọng nguwoif đã nêu lên những nội dung quan trọng như:

- Xây dựng con người mới, đề cao vai trò của văn hóa giáo dục và KHKT trong xã hội XHCN

Trang 8

- Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đờisống xã hội

II quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, phương châm, bước đi, biện pháp thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.Nguyêntắc:

2 nguyêntắccótínhchấtphươngphápluậnnhưsau:

Thứnhất,Ngườichorằngxâydựngchủnghĩaxãhộilàmộthiệntượngmangtínhphổbiến,mangtínhquốctế

cóthểhọchỏithamkhảonhưngNgườinhấnmạnhrằngkhôngnênsaochép, máymóc,giáođiều.CầnbámchắcvàonhữnglýluậnsắcbéncủaChủNghĩaMác- Lê Nin làmnềntảngđểxâydựngcon đườngđilên CNXH

Thứhai, saukhiđãxácđịnhđược con đườngđilên CNXH thìkhitiếnhànhchúng ta

Trang 9

nhấnmạnhrằngphảicảitạovàxâydựngxãhộinhưngphảilấyxâydựnglàchínhcùng longquyếttâmhếtmìnhcủadânvàlãnhđạolàĐảng.

- Tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH

- Dần dần thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao không chủ quan nôn nóng và việc xác địnhcác bước đi phải luôn luôn căn cứ vào các điều kiện khách quan quy định

4 Biệnpháp:

Cùngvớinguyêntắc, phươngchâm, bướcđithìchủtịchHồChí Minh có đề ra nhữngbiệnpháp cụ thểsau:

- Thựchiệncảitạoxãhộicũxâydựngxãhộimới, kếthợpcảitạovớixâydựng, lấyxâydựnglàmchính

- Kếthợpxâydựngvàbảovệ, đồngthờitiếnhànhhainhiệmvụchiếnlược ở haimiền Nam vàBắc:thựchiện“xâydựngmiềnbắc, chiếucốmiềnnam” vừachốnggiặcngoạixâm, vừaxâydựngđấtnước

- Xâydựngchủnghĩaxãhộiphảicóbiệnphápquyếttâmđểthựchiệnthắnglợikếhoạch

Trang 10

yêunướcchungtaygópsứcbảovệvàđấutranhvìTổQuốcthìyêucầuđốivớiĐảnglàphảicóđườnglốichínhsáchlãnhđạorõràng, sángsuốt.

- Trongđiềukiệnnước ta, biệnphápcơbản, quyếtđịnh,lâudàitrongxâydựngchủnghĩaxãhộilàđemcủadân, tàidânsứcdânlàmlợichodân,dướisựlãnhđạocủaĐảngCộngSảnViệt Nam

III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ CON ĐƯỜNG

ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY.

1,Kiên định mục tiêu đọc lập dân tộc và CNXH

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011) đã rút ra năm bài học lớn của cách mạng nước ta, trong đó có bài học số một là “Nắmvững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Có thể nói, đây là sự tổng kết sâu sắc về lịch

sử và lý luận của quá trình cách mạng nước ta, thể hiện trong đường lối cách mạng của Đảng,trong tất cả các cương lĩnh chính trị của Đảng từ khi Đảng ta ra đời cho đến nay.Nắm vững mốiquan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng phù hợp trong từng thời

kỳ lịch sử là một trong những nguyên nhân của thành tựu cách mạng nước ta Đại hội XI củaĐảng đã yêu cầu phải “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH”, coi đây là một nội dungcủa công tác xây dựng Đảng về chính trị, của việc nâng cao bản lĩnh chính trị của toàn Đảng vàcủa mỗi cán bộ, đảng viên

-Ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng ta luôn khẳng định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội làmục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu củacách mạng Việt Nam Thực tiễn lịch sử dân tộc hơn 80 năm qua đã chứng tỏ con đường xã hộichủ nghĩa là sự lựa chọn của Đảng và cũng chính là sự lựa chọn của nhân dân

Trang 11

Đi lên chủ nghĩa xã hội là “sợi chỉ đỏ”, xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam Khôngphải chỉ khi giành được chính quyền, đất nước hòa bình, nhiệm vụ kiến quốc đặt lên hàng đầu,mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mới được đặt ra mà ngay cả trong thời kỳ đấu tranh giànhchính quyền, khi nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu thì đi lên chủ nghĩa xã hội

đã là mục tiêu, là sự lựa chọn của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Thực tế cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết thực hiện CNXH và CNXH là cơ sởđảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc Không giành được độc lập dân tộc thì không có điềukiện để xây dựng CNXH Độc lập dân tộc thật sự đòi hỏi xóa bỏ áp bức, nô dịch của dân tộc nàyvới dân tộc khác, gắn liền độc lập dân tộc với tự do, bình đẳng, hạnh phúc của nhân dân, do đóchỉ có thể gắn liền với sự phát triển xã hội XHCN

Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng mở đầu thời kỳ đổi mới đất nước đã khẳng định: "ToànĐảng, toàn quân, toàn dân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và lực lượng tiếptục thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược, xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam XHCN" Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thôngqua tại Đại hội Đảng lần thứ VII tiếp tục nhấn mạnh: "Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc vàCNXH Đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta"

Tiếp tục dòng chảy xuyên suốt và thống nhất đó, Báo cáo chính trị được thông qua tại Đại hộiĐảng lần thứ VIII xác định bài học quan trọng đầu tiên đối với cách mạng Việt Nam trong giaiđoạn mới là: "Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trong quá trình đổi mới; nắm vữnghai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư

Trang 12

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4-2001) - Đại hội đầu tiên của thế kỷ XXI, đại hội của dânchủ, trí tuệ, đoàn kết và đổi mới đã tiếp tục khẳng định: "Trong quá trình đổi mới, phải kiên trìmục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng

Hồ Chí Minh" Như vậy, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên thực tế đã trở thànhdòng chủ lưu, là tư tưởng xuyên suốt, được quán triệt và đề cao trong sự nghiệp đổi mới mà toàn

Chính nhờ sự kiên định đầy quyết tâm đó cùng với sự lãnh đạo tài tình của Đảng mà nhân dân ta

đã đứng vững và tiếp tục kiên trì mục tiêu CNXH trong khi Liên Xô và các nước XHCN ở Đông

Âu đã lâm vào thoái trào, tan rã; tạo cơ sở khẳng định vị thế và sức mạnh của cách mạng ViệtNam trên trường quốc tế Niềm tin đối với Đảng trong lòng nhân dân ngày càng được củng cố,tăng cường, tạo đà cho sự phát triển mạnh hơn, cao hơn, triệt để hơn của thời kỳ CNH-HĐH

2.Phát huy quyền làm chủ của nhân dân:

 Dân chủ ở cơ sở chính là “một bước cụ thể hóa quan điểm của Đảng về bảo đảm quyền làm chủcủa nhân dân”, là “một khâu đột phá, đưa sức mạnh chính trị lên một tầm cao mới, thu hút nhândân tham gia quản lý và giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước”, là “một khâu quan trọng vàcấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là “nơi trực tiếp thực hiệnmọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước”, là “nơi cần thực hiện quyền làm chủ củanhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất”, như Chỉ thị số 30/CT-TƯ của Bộ Chính trị đã đề

ra rất cụ thể, rõ ràng Thực hiện quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân ở cơ sở chính là tăngcường sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý của chính quyền, phát huy vai tròMTTQ và các đoàn thể nhân dân để khắc phục tình trạng quan liêu, mất dân chủ, sách nhiễu,

Trang 13

tham nhũng Vì vậy, dân chủ ở cơ sở có ý nghĩa chiến lược, liên quan đến sự sống còn củaĐảng, của Nhà nước, của cả đất nước

 Chỉ đạo của Đảng: Một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng đã diễn ra vào tháng 9/2010: Dựthảo 3 văn kiện trình Đại hội Đảng XI đã được Bộ Chính trị đăng tải công khai trên các phươngtiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân

 Chủ trương của Đảng: Lấy ý kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân vào các dự thảo văn kiện trình đạihội XI

 Ý nghĩa: Việc công bố và lấy ý kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân vào các dự thảo văn kiện trìnhĐại hội XI của Đảng tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc, sẽ được tổ chức vào đầu năm 2011 là đợtsinh hoạt chính trị hết sức ý nghĩa, thể hiện mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân, nhằm pháthuy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quyết định những vấn đề quan trọng củađất nước, góp phần làm cho các văn kiện trở thành sản phẩm kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng,sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong việc quyết định đường lối phát triển đấtnước trong thời kỳ mới; trên cơ sở kiên định vấn đề có tính nguyên tắc cơ bản là độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội, nêu cao tinh thần xây dựng và ý thức trách nhiệm, đề xuất đượcnhiều ý kiến có giá trị, góp phần hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng văn kiện đại hội

Theo đó, bất cứ một công dân Việt Nam nào cũng được nêu chính kiến của mình về những nộidung đồng tình, tập trung vào những vấn đề bức xúc để đưa ra chủ trương, giải pháp khả thi,hướng đến “Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bềnvững; phát huy sức mạnh của dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa”

Trang 14

Chủ trương trên đây của Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng là phù hợp với tưtưởng Hồ Chí Minh về đường lối tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam Nói về Đại hội Đảng,Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đại hội Đảng rất quan hệ đến tương lai cách mạng của Đảng

ta và của nhân dân ta Đại hội sẽ làm cho Đảng ta đã đoàn kết càng đoàn kết hơn nữa, tư tưởng

và hành động đã nhất trí càng nhất trí hơn nữa Cho nên, toàn thể đồng chí ta phải thảo luận kỹcàng các đề án và góp ý kiến dồi dào, để Đại hội thành công thật tốt đẹp”; “Phải thật sự mở rộngdân chủ để tất cả các đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình; phải gom góp ý kiến của đảng viên

để giúp đỡ Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng cho thật tốt đẹp” (Hồ Chí Minh toàn tập) Vớicương vị là Phó trưởng Tiểu ban thường trực Tiểu ban Cương lĩnh và Báo cáo Chính trị chuẩn bịcho Đại hội Đảng toàn quốc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu tại Hội nghị liêntịch thường niên giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQViệt Nam vào ngày 10/3/2010, đã lưu ý những người soạn thảo tiếp thu ý kiến xây dựng các vănkiện Đại hội "phải hết sức có trách nhiệm với tinh thần công khai, dân chủ" và nhấn mạnh việcđưa dự thảo văn kiện ra lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân: "Chúng ta phải phát huy mạnh

mẽ hơn nữa dân chủ, phải tổ chức thế nào để không dừng lại ở tính hình thức, phải thực chất mớihuy động được tối đa trí tuệ của mọi tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp ý kiến"

Sự kiện quan trọng trên đây đã soi vào tư duy, nhận thức của đại bộ phận cán bộ, đảng viên,nhân dân một luồng ánh sáng và sinh khí mới Nhiều ý kiến góp ý, dù vào một số phần hay chỉmột phần nhỏ nào đó trong Báo cáo Chính trị đã thể hiện ý thức trách nhiệm cao với Đảng, vớinước, với nhân dân, nhất là những vấn đề thiết thực ở ngay địa phương, đơn vị mình Lấy một ví

dụ điển hình, tại cuộc họp báo vào sáng ngày 21/9 mới đây tại Quảng Nam, lần đầu tiên diễn ramột cuộc lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến vào kết quả sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam ở

Ngày đăng: 21/05/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w