1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa của vấn đề này với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

b, Vai trò của sản xuất vật chất- Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người.- Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.- Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân

Trang 1

Triết học Mác - Lênin

Nhóm 4

HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG

ĐI LÊN XHCN Ở VIỆT NAM

Trang 2

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

01.

Trang 3

đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại

và phát triển của con người.

Sản xuất xã hội

Sản xuất xã hội là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba phương diện là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.

Sản xuất vật chất

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào

tự nhiên.

1 Sản xuất vật chất là cơ sở của

sự tồn tại và phát triển xã hội

Trang 4

b, Vai trò

của sản xuất

vật chất

- Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người.

- Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.

- Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.

- Là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vận động và biến đổi của lịch sử - sự thay thế các phương thức sản xuất từ thấp đến cao.

1 Sản xuất vật chất là cơ sở của

sự tồn tại và phát triển xã hội

Trang 5

● Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên

và mối quan hệ giữa con người với nhau là 2

mối quan hệ song trùng.

Khái niệm lực lượng sản xuất: phản ánh trình

độ con người chinh phục giới tự nhiên trong

quá trình sản xuất.

Quan hệ sản xuất: phản ánh sự liên kết giữa

những con người theo yêu cầu khách quan của

sự chinh phục giới tự nhiên ở một trình độ

phát triển nhất định.

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất

Trang 6

Là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo

ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.

Quan hệ sản

xuất Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, sự thống

nhất của ba quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất.

2.1 Phương thức, lực lượng, quan hệ sản xuất

Trang 7

2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất

Khi lực lượng sản xuất có sự thay đổi thì quan

hệ sản xuất cũng phải thay đổi theo.

Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.

Trang 8

2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất

Tác động diễn ra theo hai chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực.

Trang 9

2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất

c, Đặc điểm của

quy luật này

trong xã hội

chủ nghĩa

• Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

• Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa dần dần loại trừ đối kháng xã hội.

• Quan hệ này có thể bị “biến dạng” trong nhận thức và vận dụng không đúng quy luật.

• Sự phù hợp không diễn ra “tự động” đòi hỏi trình độ tự giác cao trong nhận thức và vận dụng quy luật.

• Đây là là quy luật cơ bản nhất của xã hội.

Trang 10

3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

● Phương pháp tiếp cận duy vật, Mác đã chỉ

ra quy luật về sự phụ thuộc của kiến trúc

thượng tầng vào tính chất và trình độ

phát triển của cơ sở hạ tầng của xã hội

Trang 11

3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thượng tầng

của xã hội

3.1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất

của một xã hội trong sân vận động hiện thực củachúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó

Cấu trúc • Quan hệ sản xuất thống trị

• Quan hệ sản xuất tàn dư

• Quan hệ sản xuất mầm mống

Trang 12

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tưtưởng xã hội đối với những thiết chế xã hội tương ứngcùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thànhtrên một cơ sở hạ tầng nhất định.

3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng

Trang 13

3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và

kiến trúc thượng tầng của xã hội

Vai trò của cơ sở hạ

tầng đối với kiến trúc

thượng tầng

Ý nghĩa trong

đời sống xã hội

Đặc điểm của quy luật này dưới chủ nghĩa

xã hội

Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

03 04

01

02

Trang 14

• Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

• Cơ sở hạ tầng là nguồn gốc hình thành của kiến trúc thượng tầng

• Cơ sở hạ tầng quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động pháttriển của kiến trúc thượng tầng

01 Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

Trang 15

- Vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng chính là vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưởng.

- Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực.

02 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng

đối với cơ sở hạ tầng

Trang 16

• Là tiền đề hình thành cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa.

• Kiến trúc thượng tầng xã hội chỉ phát triển, hoàn thiện khi cơ sở hạ tầng

xã hội chủ nghĩa không ngừng được củng cố và phát triển vững chắc

• Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa là ưu việt, tốt đẹp nhất trong lịch sử; không có mâu thuẫn đối kháng

03 Đặc điểm của quy luật này dưới

chủ nghĩa xã hội

Trang 17

• Là cơ sở khoa học để nhận thức một cách đúng đắn.

• Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện

cả kinh tế và chính trị, lấy kinh tế làm trung tâm

04 Ý nghĩa trong đời sống xã hội

Trang 18

4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

• Lực lượng sản xuất

• Quan hệ sản xuất

• Kiến trúc thượng tầng

Trang 19

4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

của xã hội loài người

4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

là một quá trình lịch sử - tự nhiên

• Thông qua sự tác động tổng hợp của các quy luật kháchquan; quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vàquy luật cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng

• Tiến trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sựthống nhất giữa logic và lịch sử

Trang 20

4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

• Muốn xây dựng xã hội mới phải nhận thức và tác động cả

ba yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng

• Lý luận hình thái kinh tế xã hội: là cơ sở khoa

học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam

Trang 21

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

02.

Trang 22

1.3 Đổi mới quan hệ sản xuất

1.2 Công nghiệp hóa, hiện đại

hóa là nhiệm vụ trọng tâm của

thời kỳ quá độ CNXH

1.4 Đổi mới về kiến trúc thượng tầng

1 Sự vận dụng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của

Đảng ta vào sự nghiệp xây dựng CNXH

1.1 Kiên định mục tiêu định

hướng XHCN, con đường đi

lên CNXH là quá độ gián tiếp

Trang 23

Thực trạng Nguyên nhân Hậu quả

Đất nước vừa giành được

quan

Nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng

1.1 Kiên định mục tiêu định hướng XHCN, con đường đi lên CNXH là quá độ gián tiếp

Trước đổi mới năm 1986

Trang 24

Sau năm 1986

1.1 Kiên định mục tiêu định hướng XHCN, con đường đi lên CNXH là quá độ gián tiếp

• Đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của

Đảng, giúp chúng ta không hoài nghi dao động và có đủtri thức bản lĩnh để đấu tranh với các tư tưởng thù địch

• Vận dụng chủ nghĩa Mac – Lenin vào điều kiện cụ

thể của Đảng, Nhà nước Khẳng định độc lậpdân tộc

và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau

• Mục tiêu của Đảng: “Dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Trang 25

Công nghiệp hóa Hiện đại hóa

Là một trong những nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu của quá

trình phát triển; là yếu tố có ý

nghĩa quyết định giúp nước ta

“thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, ổn

định chính trị, xã hội, bảo vệ

được độc lập, chủ quyền và

định hướng phát triển XHCN

Là một quá trình kinh tế, kỹ thuật

- công nghệ và kinh tế - xã hộitoàn diện, sâu rộng nhằm chuyểnđổi nền sản xuất và xã hội ViệtNam từ trình độ nông nghiệp lạchậu lên trình độ công nghiệp vớicác trình độ công nghệ ngày càngtiên tiến, hiện đại, văn minh

1.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ

trọng tâm của thời kỳ quá độ CNXH

Trang 26

Đặc trưng về lực lượng sản xuất ở Việt Nam làkhông đồng đều, hiện đại, bán hiện đại và thô sơ đan xen, kết hợp.

Nhiệm vụ: vừa phát huy vai trò của lực lượng sản xuất của các

thành phần kinh tế phi nhà nước, phi tập thể; vừa phải có biệnpháp phát triển lực lượng sản xuất của kinh tế nhà nước, kinh tếtập thể

1.3 Đổi mới quan hệ sản xuất

Trang 27

• Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng.

1.4 Đổi mới về kiến trúc thượng tầng

• Đảng áp dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội đổi mới vềkiến trúc thượng tầng:

• Kiến trúc thượng tầng của xã hội có tính đối kháng

giai cấp sâu sắc về quan điểm, tư tưởng

 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ hệthống chính trị Đảng

 Đổi mới hoạt động tổ chức cơ sở Đảng

 Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ

 Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

 Từng bước đổi mới chính trị, hoàn thiện đường lối

Trang 28

2.1 Thành tựu

• Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội

• Con người giữ vị trí trung tâm đóng vai trò quyết định

sự phát triển của lực lượng sản xuất

• Sự vận động và phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Các hình thái kinh tế - xã hội thay thế nhau từ thấp đến cao thông qua cách mạng xã hội

• Xã hội là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau

2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang 29

Trình độ lực lượng sản xuất của Việt Nam hiện nay thể hiện ở

cả hai yếu tố cấu thành là người lao động và công cụ lao động

2 Ý nghĩa thực tiễn

2.2 Hạn chế

Đặc trưng: không đồng đều, hiện đại, bán hiện đại

và thô sơ đan xen, kết hợp

Trang 30

• Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu

2 Ý nghĩa thực tiễn

2.3 Giải pháp

• Chấp nhận kiến trúc thượng tầng của chúng ta cũng chưa thể có đặc trưng thuần nhất xã hội chủ nghĩa ngay được

• Phải hoàn thiện cơ sở pháp lý

• Hoàn thiện đồng bộ các loại thị trường

• Chủ động xây dựng kiến trúc thượng tầng theo

định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 31

THANK YOU FOR LISTENING

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w