1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xu hướng biến đổi tôn giáo và đời sống tôn giáo ở nước ta hiện nay

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ: 27 TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: “Xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống tôn giáo nước ta nay” Họ tên: ĐÀO ANH VŨ Mã sinh viên: 20810340230 Lớp: D15HTTMDT2 Hà Nội, 12/2 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Nguồn gốc, chất, tính chất tơn giáo 1.1 Nguồn gốc tôn giáo 1.2 Bản chất tôn giáo .2 1.3 Tính chất tơn giáo Đặc điểm tôn giáo Việt Nam II Vận dụng .6 Một số xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam .6 1.1 Xu hướng biến đổi niềm tin tôn giáo 1.2 Hiện tượng “tôn giáo mới”, “tà đạo” 1.2.1 Tổng quan tượng “Tôn giáo mới” .8 1.2.2 Giáo lý tín đồ “Tôn giáo mới”, “Tà giáo” 1.2.3 Về phương thức truyền đạo “Tôn giáo mới”, “Tà đạo” 1.2.4 Nguyên nhân hình thành “Tôn giáo mới”, “Tà đạo” 1.2.5 Một số ảnh hưởng chủ yếu “Tôn giáo mới”, “Tà đạo” 11 1.3 Xu hướng vừa “thế tục hóa” vừa “thiêng hóa” tơn giáo 12 Phương hướng giải biến đổi đời sống tôn giáo nước ta .12 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A LỜI MỞ ĐẦU Nước Việt Nam ta có truyền thống văn hố lâu đời quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Mỗi dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng, tơn giáo gắn liền với đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Từ thành lập nước, Đảng Nhà nước ta ln coi quyền tự tín ngưỡng, với định hướng “nhìn lại đổi mới” tơn giáo sách tôn giáo, thời kỳ đổi mới, Đảng ta mở rộng hướng tiếp cận tín ngưỡng, tơn giáo, bổ sung nguyên nhân đời tồn tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời khách quan việc đánh giá vai trị tơn giáo Từ đó, Đảng ta xác định tôn giáo vấn đề tồn lâu dài, nhu cầu tinh thần phận nhân dân, vừa thực tôn trọng đản quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, vừa nhìn nhận phát huy giá trị tích cực đạo đức, văn hóa tôn giáo, đồng thời đấu tranh chống hành vi lợi dụng tơn giáo vào mục đích xấu Qua thực tế tình hình tơn giáo, biến đổi tơn giáo tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời gian qua, chủ trương tôn giáo xác định tôn giáo quyền công dân khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng tôn giáo để bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân, phù hợp với yêu cầu đời sống tâm linh, tôn giáo công dân, công ước luật pháp quốc tế quyền người Nhờ đó, cộng đồng tơn giáo nước ta không ngừng củng cố, phát triển khối đại đồn kết tồn dân tộc, q khứ tơn giáo đóng góp xứng đáng vào đấu tranh giải phóng dân tộc, vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Trong thời bình nay, tôn giáo nét đẹp văn hóa Việt Nam ngày nở rộ Tuy nhiên có nhiều người chưa thực hiểu rõ biết tới phát triển mạnh mẽ loại hình tơn giáo nước ta Và lý làm rõ điều này, em xin chọn đề tài: “Xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống tôn giáo nước ta nay” để thực tiểu luận thân B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Nguồn gốc, chất, tính chất tơn giáo 1.1 Nguồn gốc tôn giáo  Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuổi bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hoá giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên ngồi trần  Nguồn gốc nhận thức: Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát hiển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh  Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh ), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kinh trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thánh – thần v.v… ) 1.2 Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho rằng: “ tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội - tơn giáo cụ thể (ví dụ: Cơng Giáo, Tin lành, Phật giáo ), với tiêu chí sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tổi cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tơn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chun nghiệp hay khơng chun nghiệp); có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Chỉ rõ chất tơn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tôn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tơn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng nhất, có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, cách thức thể niềm tin người ừước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên; tín ngưỡng Thờ anh hùng dân tộc; tín ngưỡng Thờ Mầu Mê tín niềm tin mê muội, viển vơng, khơng dựa sở khoa học Nói cách khác niềm tin mối quan hệ nhân kiện, vật, tượng, thực tế khơng có mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, bao phủ yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng túi, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng 1.3 Tính chất tơn giáo  Tính lịch sử tơn giáo: Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ tri - xã hội Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội thi tôn giáo lý trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người  Tính quần chúng tơn giáo: Tơn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hố, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lóp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động tin theo  Tính trị tơn giáo: Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần Tuy nhiên, thực tế, tơn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ Đặc điểm tơn giáo Việt Nam  Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo - Nước ta có 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài, với thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, Phật giáo, Công Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hịa Hảo  Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình khu vực địa lý, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam  Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”  Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo cỏ vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giảo luật tơn giáo, mạ tin theo, mặt tôn giấo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam ln chịu tác động tình hình trị-xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển  Thứ năm: Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ tiên toàn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giói Vì vậy, việc giải vẩn đề tơn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộĩig giao lưu họp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam  Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đẩu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo II Vận dụng Một số xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam 1.1 Xu hướng biến đổi niềm tin tôn giáo  Xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam nay:  Một là, xu hướng quốc tế hóa tôn giáo xu hướng tất yếu, khách quan diễn tôn giáo hoạt động tôn giáo, xuất phát từ phát triển mang tính chất quốc tế hóa ngày cao lực lượng sản xuất Với sách mở cửa, hội nhập, Đảng ta khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Tôn giáo phận văn hóa có q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, biểu thông qua trình học tập, nghiên cứu, tu nghiệp nước ngồi chức sắc, tín đồ tơn giáo Mặt khác, người nước đến Việt Nam để nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội, nghi lễ sinh hoạt tôn giáo người Việt Nam Tình hình gây khơng khó khăn, trở ngại cho công tác quản lý nhà nước tơn giáo cấp; hoạt động tơn giáo thường gắn với hoạt động văn hóa, đa dạng văn hóa dẫn đến đa dạng tơn giáo Chính vậy, tơn giáo nảy sinh thêm nhiều yếu tố thể nghi lễ hành đạo, sinh hoạt tôn giáo Các lực thù địch lợi dụng xu quốc tế hóa tơn giáo để thực mưu đồ trị lãnh thổ Việt Nam với âm mưu “diễn biến hịa bình” nhiều hình thức khác nhằm kích động tín đồ chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta  Hai là, xu hướng dân tộc hóa tơn giáo Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, tôn giáo muốn tồn phát triển phải gắn với dân tộc, với nhân dân với vận mệnh Tổ quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam có hàng vạn tín đồ có đạo với tăng ni, phật tử tiên phong trận để cứu nước, cứu dân Ngày nay, xu hịa bình, hợp tác phát triển, tơn giáo gắn bó với dân tộc, ủng hộ công bảo vệ xây dựng đất nước, biểu quyền trách nhiệm công dân mục tiêu hành đạo tôn giáo Trong đạo Phật có tư tưởng “Đạo pháp - Dân tộc xã hội chủ nghĩa”; đạo Công giáo: “Sống phúc âm lòng dân tộc”; đạo Tin lành: “Sống phúc âm phụng Thiên chúa, phụng Tổ quốc dân tộc”; đạo Cao đài: “Nước vinh, đạo sáng”; đạo Hịa hảo: “Chấn hưng đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với sách pháp luật Nhà nước góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nhìn chung, hiệu đề cao tinh thần dân tộc, đề cao trách nhiệm nghĩa vụ tôn giáo đất nước, nhân dân Việt Nam  Ba là, xu hướng đan xen, đa dạng tôn giáo Xu hướng đan xen tôn giáo biểu đối tượng thờ cúng Trong Phật giáo, đối tượng thờ Phật; số nơi có kết hợp thờ tiền phật hậu mẫu thờ vị thần người có cơng với làng, với nước thờ danh nhân văn hóa Việt Nam Trong Thiên Chúa giáo, đối tượng thờ Chúa Trời; số nơi kết hợp với thờ cúng gia tiên Trong đạo Cao Đài, phức hợp tam giáo đồng nguyên (Nho - Phật Lão) kết hợp với thờ Thượng Đế, Ngọc Hồng, coi linh hồn vũ trụ, sinh vạn vật Như vậy, tơn giáo có biến đổi, đan xen dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng dân gian truyền thống dân tộc nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân  Bốn là, vi phạm quy định pháp luâ ˆt hoạt đô nˆ g tôn giáo Về mặt chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta tôn giáo hoạt động tôn giáo hồn tồn tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tôn giáo nhân dân sở pháp luật Việt Nam Đảng Nhà nước ta muốn khẳng định: “Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân”(2) Tuy nhiên, tồn phận tín đồ tơn giáo nhận thức chưa đầy đủ, chưa quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tự ý lấn chiếm đất đai, tự ý xây dựng sở thờ tự hành lễ trái phép, mà chưa đăng ký cấp phép chưa quyền Nhà nước công nhận quyền sử dụng ruộng đất Vì vậy, tạo bất đồng hoạt ˆng tôn giáo với hoạt đô nˆ g quản lý nhà nước tôn giáo Đây vấn đề gây khó khăn, xúc cho cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo nói chung địa phương nói riêng  Năm là, xu hướng chống phá khối đại đồn kết dân tộc thơng qua việc lợi dụng vấn đề tôn giáo âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Các lực thù địch lợi dụng thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nhằm tun truyền, kích động, dụ dỗ, mua chuộc mô ˆt bô ˆ phâ ˆn tín đồ đấu tố, đấu tranh, ngược lại chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta  Xu hướng biến đổi niềm tin: Đời sống tôn giáo Việt Nam mặt thể đa dạng hóa niềm tin tơn giáo, mặt thể xu hướng nhân hóa niềm tin tơn giáo Trong đó, khái niệm đa dạng tơn giáo có đặc điểm tính đa dạng tơn giáo tính thích nghi tơn giáo Theo đó, nghĩa rộng đa dạng tơn giáo phản ánh ý tưởng thành viên với tảng tơn giáo khác thực hành phát triển niềm tin truyền thống người chống lại mơi trường bình thường Xu hướng thức tỉnh niềm tin tôn giáo thể rõ số liệu số lượng tín đồ tơn giáo Việt Nam năm vừa qua Điều bắt nguồn từ xu hướng biến đổi tơn giáo, đa dạng hóa tơn giáo, cá nhân hóa tơn giáo, cạnh tranh, đối thoại tôn giáo làm cho “thị trường” tôn giáo Việt Nam ngày phong phú đa dạng Hơn nữa, số gia đình có trường hợp đa dạng niềm tin tơn giáo, thành viên gia đình lại có niềm tin tơn giáo khác Con số 15 tôn giáo 41 tổ chức tôn giáo nhà nước cơng nhận với khoảng 25.323.650 tín đồ minh chứng rõ nét cho “thức tỉnh” đa dạng hóa niềm tin tơn giáo Việt Nam Tuy nhiên đời sống tôn giáo Việt Nam nằm xu hướng biến đổi phát triển chung Theo kết điều tra xã hội học Viện Nghiên cứu tơn giáo Việt Nam số lượng hành vi tơn giáo cá nhân thực khác phận có tơn giáo phận khơng tơn giáo Tiêu biểu đời sống người Công giáo, khái niệm “ngoan đạo” có thay đổi Nếu trước đây, việc tin vào Chúa, việc tham dự Thánh lễ bắt buộc, việc thuộc Kinh thánh bắt buộc, nay, giới trẻ, đặc biệt đô thị lớn, việc tham dự Thánh lễ giảm xuống Nhiều người trẻ khơng cịn siêng đến nhà thờ, tham dự Thánh lễ, nhiều người trẻ nghi ngờ phép màu nhiệm Chúa Thậm chí, họ cịn hạ tiêu chuẩn xem xét đánh giá tín đồ xuống cịn: cần lễ, không cần phải thuộc sách Kinh thánh (các sách đọc hàng ngày) thực lời Chúa Sự “nhạt đạo” thể vị trí vị chức sắc tơn giáo giảm sút nhiều, khoảng cách tín đồ chức sắc thể gần gũi Chưa có số thống kê xác xem số lượng tín đồ chuyển đạo, cải đạo cụ thể từ tơn giáo, có chuyển biến mà nhìn thấy, có phận người Tin Lành chuyển sang Công giáo Trường hợp thứ hai người Công giáo quay trở lại với Phật giáo (xuất nhiều vùng đồng châu thổ Sông Hồng), có nhiều tượng chuyển từ tín ngưỡng dân gian sang Tin Lành (đó chủ yếu Tây Bắc, Tây Nguyên) từ tín ngưỡng dân gian sang Phật giáo (đặc biệt sau Giáo hội có mặt tất tỉnh Tây Bắc) 1.2 Hiện tượng “tôn giáo mới”, “tà đạo” 1.2.1 Tổng quan tượng “Tôn giáo mới” Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI đến nay, đa phần nhà nghiên cứu quản lý xã hội thường gọi tượng tôn giáo thuật ngữ: "tôn giáo mới", “đạo lạ” “hiện tượng tôn giáo mới” Và từ đất nước thực đường lối đổi toàn diện, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam phát triển, xuất số tượng tôn giáo Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên rồng ; tổ chức đội lốt tôn giáo Tin Lành Đê Ga, Hà Mịn Tây Ngun Tính chất mê tín tượng tơn giáo rõ Thậm chí, số nhóm lợi dụng niềm tín tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu có nội dung xun tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo; gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhiều vùng dân tộc Do vậy, tượng tôn giáo phát triển mạnh cần phải quản lý tốt nhằm đảm bảo ổn định trị quốc gia đảm bảo giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta 1.2.2 Giáo lý tín đồ “Tơn giáo mới”, “Tà giáo” Hầu hết tượng tôn giáo giáo lý, giáo luật tổ chức rõ ràng, chủ yếu vay mượn từ tơn giáo, tín ngưỡng khác để sinh hoạt lơi kéo tín đồ, chí mang nhiều nội dung phản tơn giáo, lợi dụng tín ngưỡng để lừa bịp kiếm lời bất Những người tin theo loại hình “Tơn giáo mới” thuộc nhiều thành phần, như: trí thức, văn nghệ sĩ, buôn bán nhỏ, cán bộ, công chức, viên chức,… Nhưng thành phần đông nông dân công nhân, số người có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn kinh tế, bệnh tật, hoạn nạn, may mắn sống; số cán bộ, viên chức, công nhân, viên chức Nhà nước, Một số người tin theo tín đồ tơn giáo, Tin Lành, Cơng giáo, Phật giáo phần lớn chuyển từ tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tỷ lệ nữ giới tin theo tượng tôn giáo thường cao nam giới, khơng người bị giáo chủ lợi dụng kinh tế tình cảm 1.2.3 Về phương thức truyền đạo “Tơn giáo mới”, “Tà đạo” Phương thức truyền đạo tượng tơn giáo thường thơ sơ theo hình thức “thế tục” bí mật nửa cơng khai Kết hợp với hình thức lơi kéo, dụ dỗ, người nhẹ dạ, tin, chịu nhiều thiệt thòi sống Hình thức truyền đạo “thế tục” đặt so sánh với hình thức truyền đạo “chính thống” theo phương pháp cổ truyền tôn giáo lớn, như: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Những tôn giáo thường giao nhiệm vụ truyền đạo cho chức sắc người có trách nhiệm đào tạo đến với người dân để thực Các tượng tôn giáo số tơn giáo thống khác Tin Lành lại để cơng việc cho tín đồ, thực cách “rỉ tai nhau”, qua phương tiên truyền thống để tạo “vết dầu loang” hiệu phát triển tổ chức tín đồ 1.2.4 Ngun nhân hình thành “Tơn giáo mới”, “Tà đạo” Có thể xác định yếu tố để xuất hiện tượng tơn giáo nước ta tác động phong trào tơn giáo từ bên ngồi vào Do đó, cần quyền áp dụng số biện pháp quản lý hành nhiều tượng tơn giáo lụi tàn nhanh, số lượng người tin theo ít, địa bàn trải diện rộng Tuy nhiên, phủ nhận việc “bùng nổ” tượng tôn giáo từ sau đổi đến nay, miền Bắc vùng dân tộc thiểu số, tác động mạnh mẽ trình thay đổi nhận thức, sách cách thức phát triển kinh tế, quản lý xã hội cấp quyền nước ta Trong đó, tác nhân trực tiếp thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường sống tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn cầu hóa đưa lại, thay đổi làm nảy sinh vấn đề xúc xã hội Bên cạnh đó, tác động mạnh mẽ trình độ dân trí, phương tiện truyền thơng; lợi dụng quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tổ chức cá nhân nước yếu tố quan trọng làm xuất phát triển tượng tôn giáo nước ta Nguyên nhân hình thành phát triển tượng tôn giáo thuộc loại sau:  Thứ yếu tố kinh tế - xã hội: Sự phát triển kinh tế thị trường ngồi tác động tích cực quan trọng to lớn, góp phần làm phân hóa xã hội, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn phận dân cư vùng miền dân tộc Một số người tìm kiếm che chở, phù trợ từ tín ngưỡng, tơn giáo để cầu mong may mắn từ lực lượng siêu nhiên Họ tìm lý giải số phận theo cách riêng mong nhờ trợ giúp thần thánh, vào giá trị tâm linh để vượt qua hoàn cảnh thực Họ dễ theo tượng tơn giáo khác nhằm tìm lối thoát suy nghĩ cảm nhận thực Sự phát triển kinh tế thị trường làm cho tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống ngày bộc lộ rõ bất lực, tính linh thiêng bị giảm sút Con người khơng tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu tâm linh đình, chùa, nhà thờ với nghi lễ rườm rà, bó buộc so với nếp sinh hoạt xã hội công nghiệp hoá, đại hoá, mà dễ chấp nhận dạng tín ngưỡng đơn giản hơn, phù hợp Đây lý làm nảy nở tượng tôn giáo  Thứ hai yếu tố văn hoá tinh thần: Thách thức tồn cầu hố mặt trái chế thị trường nguyên nhân khiến cho nhiều giá trị đạo đức, văn hố, xã hội truyền thống bị suy giảm Trước tình trạng ấy, phận người dân tìm đến tượng tơn giáo mới, có “tà đạo” mang tính “mê tín dị đoan”, chí phản văn hiến, phi nhân tính, Một số người mù chữ, trình độ học vấn thấp, nhận thức nên bị mê dẫn đến hành động cực đoan Một phần thiếu hụt quan tâm quyền, đồn thể tổ chức văn hố Vì vậy, phận quần chúng có đời sống tinh thần nghèo nàn, hiểu biết 10  văn hoá hạn chế tìm đến loại hình văn hố khác, có tượng tơn giáo để thoả mãn nhu cầu tâm linh  Thứ ba trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế: Hiện tượng tôn giáo cho thấy, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho số đạo lạ xâm nhập từ bên ngồi vào nước ta Trong điều kiện đó, lực thù địch thường lợi dụng tượng tôn giáo để hoạt động chống phá như: cung cấp tiền cho số tổ chức tôn giáo như: Đồn 18 Phú Thọ, Thanh Hải Vơ Thượng Sư, Pháp Luận Công, Tin Lành Đề ga, Tin Lành Vàng chứ… Một số đạo lạ thông qua việc truyền bá giáo lý, hoạt động thờ cúng có nội dung hoạt động gắn với vấn đề trị rõ, phê phán Đảng, Nhà nước ta quyền địa phương; gây rối trật tự xã hội; vi phạm pháp luật; gây tâm lý hoang mang nhân dân; làm phức tạp khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo  Thứ tư hệ thống trị địa phương: Nhiều địa phương chưa nhận thức kịp thời, đầy đủ chất tượng tôn giáo mới, coi “tà đạo” nên chủ yếu tiến hành biện pháp đấu tranh xoá bỏ Một số địa phương lại cho "tạp giáo" nên coi thường chủ quan cho rằng, việc giải không khó khăn Có nơi gọi “đạo lạ” hay “tơn giáo mới” nên có thận trọng, áp dụng giải pháp thiếu cương quyết, buông lỏng để mặc cho đạo lạ hồnh hành, sợ động chạm đến sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Ở số nơi, cơng tác quản lý xã hội cịn bị buông lỏng, công tác quần chúng thiếu sâu sát, không phát kịp thời, đạo lạ xâm nhập, phát triển; phát lúng túng, xử lý khơng dứt điểm Chính thế, đạo chưa giải quyết, đạo khác lại xuất hiện; bị đấu tranh xử lý co cụm lại, chí từ bỏ, thực chất tồn âm ỷ chờ thời để phát triển trở lại, lan toả địa bàn khác 1.2.5 Một số ảnh hưởng chủ yếu “Tôn giáo mới”, “Tà đạo” Ảnh hưởng tích cực: Một số tượng tơn giáo có nguồn gốc Phật giáo tín ngưỡng truyền thống dân tộc đáp ứng nhu cầu tinh thần, bù đắp tâm lý niềm tin trước khó khăn sống phận người dân Trong đó, số tượng tơn giáo có nội dung sinh hoạt gắn với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa; trân trọng người có cơng với đất nước dân tộc, đạo: Quốc Tổ (Hùng Vương), Trần Hương Đạo, Ngọc Phật Hồ Chí Minh,… Tơn giáo phản ánh tâm lý, tình cảm người xã hội Các tượng tôn giáo xuất phương thức để phận người dân thể tâm tư, thái độ xã hội thực tại; qua gíup quyền nhà quản lý sâu sát, trực tiếp với người dân vấn đề 11 đời sống Các tượng tơn giáo cịn yếu tố góp phần hình thành cộng đồng dân cư liên kết theo tôn giáo, tồn song song với cộng đồng, cố kết dân tộc địa bàn cư trú định Các cộng đồng tôn giáo với liên kết người hay khác dân tộc, sinh sống hay khác địa bàn cư trú có cố kết định tổ chức phát triển tín ngưỡng mình; giúp đỡ sống, gặp khó khăn, hoạn nạn; Điều làm cho mối quan hệ người tôn giáo mở rộng  Ảnh hưởng tiêu cực: Ngoài số tượng tơn giáo chưa có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, lại phần lớn mang tính “mê tín dị đoan”; gây nhiều tác động nguy hại cho người xã hội Việc xuất hiện tượng tôn giáo vùng dân tộc thiểu số, tổ chức trị hay bị lực thù địch lợi dụng chi phối gây ảnh hưởng tiêu cực, ổn định an ninh trị, quản lý xã hội, tâm lý ý thức dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, Bên cạnh đó, việc hình thành cộng đồng người liên kết theo tôn giáo nội dân tộc hay liên tộc người nước nhân tố gây mâu thuẫn cục người đồng tộc hay khác tộc khơng tín ngưỡng với Các hoạt động “Tà giáo” gây đảo lộn sống yên bình người dân nhiều địa phương, chí cịn gieo nỗi bất hạnh, đau thương vật chất, tinh thần, tính mạng hạnh phúc gia đình cho nhiều người; gây bất ổn trật tự xã hội, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng; làm phương hại đến tính cố kết cộng đồng khối đoàn kết dân tộc; 1.3 Xu hướng vừa “thế tục hóa” vừa “thiêng hóa” tơn giáo Thế tục hóa tơn giáo Việt Nam có biểu sau:  Thứ nhất, hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động tục phi tôn giáo như: xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế…  Thứ hai, xu hướng tục hóa biểu đấu tranh phận tiến tôn giáo muốn xóa bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đồn kết tín đồ tơn giáo khác  Thứ ba, xu hướng tục hóa biểu vai trị tơn giáo bị giảm sút, đặc biệt nước công nghiệp, cư dân thành thị tầng lớp niên Họ cho sống thân định chủ yếu là tự thân, phụ thuộc không phụ thuộc vào thần linh  Thứ tư, xu hướng tục hóa cịn biểu chỗ người dường khỏi tôn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin, có cịn hành hương lại khơng hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn  Thứ năm, xu hướng tục hóa thể rõ mặt trái, việc tham gia vào hoạt động trị số tổ chức tôn giáo 12 nhằm bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp quyền lợi lực trị phản động Mặt khác, tôn giáo Việt Nam có xu hướng “thiêng hóa” Cái Thiêng tôn giáo hiểu mối quan hệ tín đồ với đối tượng thờ cúng Thiêng hóa có biểu sau:  Các tơn giáo ngày đề cao tơn kính biết ơn đối tượng thờ cúng cách thêm chức điều kiện  Các chức sắc tơn giáo có thêm chức – công Phương hướng giải biến đổi đời sống tôn giáo nước ta Trong thời kỳ đổi phát triển, Đảng Nhà nước ta trọng đến tôn giáo công tác tôn giáo vấn đề biến đổi tôn giáo với tinh thần “tốt đời đẹp đạo” Đã có nhiều chủ trương lớn, biện pháp lớn Đảng để giải vấn đề nhạy cảm việc đó, tiêu biểu là:  Một là: Tơn trọng tồn khách quan nắm vững xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam Trong giai đoạn đổi nay, muốn giải tốt vấn đề tôn giáo Việt Nam, cần tôn trọng quan điểm khách quan, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm phát triển  Hai là: Vận dụng quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước kết hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam giới làm q trình xây dựng khối đồn kết dân tộc, tơn giáo Cần tích cực, tự giác học tập vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo tinh thần “cầu đồng, tồn dị”, loại bỏ khác biệt kiến, tìm kiếm điểm tương đồng nhân dân nhằm phấn đấu mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”  Ba là: Nhâ ˆn thức rõ tính chất hai mặt tôn giáo Bất kỳ vật, tượng nào, kể tơn giáo, có hai mặt: mặt tốt mặt xấu, tích cực hạn chế Mặt tích cực tơn giáo chăm lo làm việc thiện, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần tích cực vào nghiệp chấn hưng phát triển đất nước  Bốn là: “Xây” đôi với “chống” Quan tâm, chăm lo xây dựng phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa nhân dân; đặc biệt quan tâm tới đồng bào tín đồ tơn giáo Cần xây dựng chương trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đồng bào tín đồ tơn giáo kết hợp với sách hỗ đặc biệt cho đồng bào tín đồ tơn giáo có hồn cảnh khó khăn nhằm tạo hội việc làm thu nhập, kiên chống tư tưởng kỳ thị tôn giáo, chia rẽ tôn giáo 13 với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích trị làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân 14 C KẾT LUẬN Tôn giáo tín ngưỡng đóng vai trị ngày quan trọng đời sống người Việt Nam Từ chỗ có tơn giáo Nhà nước cơng nhận, đến có 15 tơn giáo 41 tổ chức tơn giáo nhà nước cơng nhận Đó thực phản ánh phát triển mạnh mẽ tôn giáo xã hội Việt Nam từ sau thực chủ trương đổi đất nước đến Trong năm gần đây, đời sống xã hội có thay đổi lớn lao trước xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa Đời sống tơn giáo Việt Nam có q trình vận động, biến đổi tuân theo quy luật chung đời sống xã hội, đồng thời có xu hướng biến đổi mang tính đặc thù “thực thể xã hội” vốn từ trước đến hiểu thuộc đời sống tinh thần, ý thức hệ quan niệm truyền thống tôn giáo Việt Nam Có nhiều xu hướng biến đổi tơn giáo Việt Nam với số xu hướng như: xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa tơn giáo; xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tơn giáo; xu hướng quốc tế hóa dân tộc hóa tơn giáo; xu hướng vừa tục vừa tăng tính thiêng tơn giáo cuối xu hướng đại hóa tơn giáo Có thể nói, xu hướng chủ lưu chi phối đời sống tơn giáo Việt Nam nói riêng chi phối đến đời sống tinh thần, đức tin, đạo đức văn hóa Việt Nam nói chung Dĩ nhiên, phân tích xu hướng một, dễ dàng nhận có xu hướng hệ phát sinh xu hướng khác, nhìn bình diện đời sống tơn giáo nói chung, xu hướng lại có cách biểu cụ thể nó, nét đậm – nhạt xu hướng tùy thuộc vào yếu tố tác động hệ mà làm biến đổi đời sống tơn giáo Việt Nam Và trước xu hướng biến đổi có tính tích cực tiêu cực đời sống tơn giáo tác động xu hướng biến đổi tơn giáo Việt Nam địi hỏi Đảng Nhà nước cần có quan điểm, sách phù hợp nhằm phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực đời sống tôn giáo Đặc biệt, số giải pháp cụ thể đề Nhà nước đóng vai trị quan trọng, tạo mơi trường, tiền đề kiểm sốt phát triển tơn giáo Nhiệm vụ hết quan quản lý tôn giáo tạo môi trường thuận lợi cho tôn giáo phát triển ngược lại, chủ thể tơn giáo cần tích cực nhìn nhận nghĩa vụ, trách nhiệm việc kết hợp lợi ích tơn giáo lợi ích dân tộc, qua góp phần phát triển tơn giáo tạo động lực cho phát triển xã hội, đồng hành dân tộc đường độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chủ nghĩa khoa học xã hội Tơn giáo - Bách khoa tồn thư Wikipedia Hiện tượng “Tôn giáo mới”, “Tà đạo” - Đặc điểm nhận dạng vấn đề đặt – Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phong trào tơn giáo - Bách khoa tồn thư Wikipedia 16

Ngày đăng: 12/06/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w