Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay” Họ tên: Đinh Thị Nguyệt Hà Mã số sinh viên: 14 Lớp TC: LLNL1107(221)_01 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng HÀ NỘI, 03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “Xu hướng biển đổi gia đình Việt Nam nay” Họ tên: Đinh Thị Nguyệt Hà Mã số sinh viên: 14 Lớp TC: LLNL1107(221)_01 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng HÀ NỘI, 03/2022 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình vấn đề thu hút quan tâm ý nhiều quốc gia giới, vấn đề dân tộc thời đại Muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Chỉ người n ấm, hồ thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo, đóng góp sức cho xã hội ngược lại Trong trình đổi hội nhập đất nước, thu nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,…Tuy nhiên, lại phải chứng kiến thay đổi gia đình nhiều góc độ khác Xuất phát từ bối cảnh đặt câu hỏi: Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam gì? Giải pháp để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nay? Với mục đích trả lời cho câu hỏi trên, em chọn đề tài: “Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay” cho tập lớn Em xin trân trọng cảm ơn Lê Thị Hồng giúp đỡ em có nhìn sâu khía cạnh gia đình để hoàn thành tập lớn Trong thời gian làm tập lớn, cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song tầm nhìn cịn hạn chế nên khơng thể đề cập tới tồn khía cạnh vấn đề, việc dẫn đến tập lớn nhiều thiếu sót, em mong nhận đánh giá, góp ý từ phía để viết thêm hồn thiện ạ! NỘI DUNG A LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Khái niệm, vị trí, chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trò định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý), …Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mơ, kết cấu, hình thức tổ chức kết cấu gia đình Gia đình thiết chế sở, đặc thù xã hội; cầu nối cá nhân xã hội Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên 1.3 Chức gia đình Chức tái sản xuất người Chức nuôi dưỡng, giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Chắc thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đinh Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hố, chức trị,… 2 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Cấu trúc gia đình truyền thống (đa hệ) dần tan ra, bước thay cấu trúc gia đình hạt nhân (hai hệ) Tất nhiên, q trình biến đổi gây phân chức tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình 2.2 Biến đổi chức gia đình a Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập qn nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống b Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu gia thị trường toàn cầu c Biến đổi chức giáo dục (xã hội hoá) Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã trước kia, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Những tượng tiêu cực nhà trường xã hội gia tăng làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trị gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua d Biến đổi chức thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Hiện nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi quan niệm truyển thống giới tính gia đình Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU 100 ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) e Sự biến đổi quan hệ gia đình Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hơn, ngoại tình, Đồng thời xuất nhiều bi kịch thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngồi ra, sức ép từ sống đại khiến nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình Việt Nam nay, mơ hình người chủ gia đình thay đổi Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hố gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường thay dạy bảo ơng bà, cha mẹ từ cịn nhỏ gia đình truyền thống Người cao tuổi gia đình đại sống cháu gia đình xưa B XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Quá trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở nhân gia đình Việt Nam như: Gia đình giá trị quan trọng hàng đầu Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống, sau sức khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tơn giáo trị Gia đình nhân giá trị quan trọng Việt Nam thiết chế xã hội phổ biến Theo khảo sát, phần lớn người hỏi khẳng định tầm quan trọng nhân, theo đó, niên đến tuổi trưởng thành thiết cần lập gia đình Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ hôn nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình u thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội Giá trị tình yêu giá trị bảo đảm bền vững hôn nhân, nhân đại dựa tình u để kết hôn Kết nghiên cứu cho thấy, khác biệt theo giới tính, tuổi, học vấn đánh giá tầm quan trọng tình yêu với gắn kết nhân Bình đẳng giá trị xã hội đại Đa số người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng Hiện nay, gia đình ngày nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hướng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu chí tình u người trả lời đề cập đến cao Vì thế, nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia đình tương đồng điều kiện kinh tế, địa vị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Nghiên cứu cho thấy, tiêu chuẩn nội hơn, nhân nhóm xã hội/tộc người/tơn giáo xã hội truyền thống khơng cịn tiêu chí hàng đầu Q trình tạo nên di động xã hội nhanh đa dạng Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất phát triển công nghệ thông tin yếu tố thúc đẩy việc hình thành nhân tiểu văn hóa (dân tộc, vùng, miền) văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngồi) Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng hôn nhân gia đình Các kiểu loại gia đình nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường khơng có truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Hơn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ không ủng hộ Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hiện nay, nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ thể nhiều nhóm gia đình mang đặc điểm đại thấp Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân chung giảm dần theo đồn hệ tuổi, cho thấy nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể thấp, tính cá nhân cao Lẽ đương nhiên, bên cạnh điểm sáng gia đình cịn nhiều , cụ thể: Tuổi kết trung bình lần đầu nam nữ có xu hướng tăng Theo kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi (tăng 0,7 tuổi so với năm 2009) Trong đó, tuổi kết trung bình nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) Qua số liệu ta thấy nam nữ nước ta có xu hướng lập gia đình muộn nhiều lý khác Hiện nước ta cịn tình trạng tảo Luật nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi kết hôn nam giới đủ 20 tuổi, nữ giới đủ 18 tuổi Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi trước 18 tuổi không pháp luật thừa nhận gọi “tảo hôn” Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15 tuổi 0,4% kết hôn lần đầu trước 18 tuổi 9,1% Vấn đề chủ yếu xảy vung dân tộc thiểu số "Sống thử " tượng xã hội xuất phổ biến sinh viên, công nhân khu công nghiệp, đô thị Hiện tượng gia tăng cho thấy gia đình dần chức kiểm sốt tình dục Điều dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày gia tăng Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Một vấn đề khác báo động tình trạng ly Số vụ ly ngày tăng dần phía sau kéo theo nhiều hệ lụy đau lịng khơng cho gia đình mà cịn tác động tiêu cực đến toàn xã hội Con không sống đầy đủ yêu thương cha lẫn mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, hình thành nhân cách trẻ em Những số liệu gần cho thấy, 30% cặp vợ chồng trẻ ly hôn sau chưa đầy năm chung sống Trung bình năm có khoảng 600.000 vụ ly hơn, 70% vụ phụ nữ đệ đơn Ngồi bạo lực gia đình vấn nạn xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em Đây nguyên nhân lý giải nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly Bạo lực gia đình đa dạng có bạo lực vật chất bạo lực tinh thần Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề Gần tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình tội phạm trẻ em có ngun nhân xuất phát từ gia đình tăng mạnh Sự giảm sút vai trị gia đình giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp gia đình bị bng lỏng làm cho chức kiểm soát trẻ em hiệu Tâm lý chuộng trai phổ biến Nguồn gốc tâm lý xuất phát từ truyền thống coi trọng trai gia đình Việt Nam trai người thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đường, trụ cột kinh tế gia đình, nơi nương tựa cha mẹ lúc tuổi già Ngày nay, sống gia đình nước ta có nhiều thay đổi sống người già chủ yếu dựa vào cái, tâm lý muốn có cón trai để nương tựa lúc tuổi già phổ biến Đất nước thời kỳ cách mạng 4.0, internet mạng xã hội phổ biến gia đình Chính tình trạng nhiều gia đình, thành viên dành thời gian cho smartphone, mạng xã hội,… việc trị chuyện với gia đình Nó khiến cho mối quan hệ gia đình lỏng lẻo Một số khuyến nghị sách bối cảnh Trong bối cảnh giá trị gia đình giá trị người dân ưu tiên hàng đầu sống quy mô, cấu, chức gia đình thay đổi theo hướng đại hóa, cá nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường hoạt động tun truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi định kiến xã hội từ cộng đồng từ thân khắt khe hành vi nhân gia đình, hướng phụ nữ tới giá trị tôn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng hình thức gia đình nay, chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người nước ngồi, gia đình ly hơn/ly thân… Ba là, phổ biến kết nghiên cứu giá trị gia đình mà người dân Việt Nam ủng hộ tới nhà lập pháp, hoạch định sách, quản lý nhà nước gia đình để nắm rõ thực tế giá trị gia đình nay, đặc biệt khác biệt xã hội giá trị gia đình thuộc mức đại hóa khác nhau, bối cảnh văn hóa khác Quan tâm đến giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển, có mức đại hóa thấp để giáo dục, tun truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu rõ nét 10 khu vực Đồng thời, có hỗ trợ dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị đại gia đình để phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ Bốn là, xem xét xây dựng nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình thời kỳ tới sở giá trị gia đình định hình thơng suốt thống mặt nhà nước “ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” “hạnh phúc” Trên thực tế, giá trị mang hàm nghĩa rộng mà đời sống xã hội hay quan niệm nhân dân biểu cụ thể nữa, giá trị nhân, gia đình, biểu bền vững gia đình, giá trị cái, tình thương yêu, hiếu thảo, đoàn kết cộng đồng, đồng thời bao hàm biến đổi mạnh mẽ theo mức độ đại hóa gia đình Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội” sang “xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, thiết chế quan trọng trình kinh tế - xã hội nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng gia đình phát triển xã hội, đặt gia đình mối quan hệ “động” với trình kinh tế - xã hội chung KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, phân tích xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay, em nhận thức rõ giá trị mà gia đình đem lại ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng, phát triển gia đình Hãy biết trân trọng vun đắp cho gia đình cịn Thật may mắn cho ta gia đình tràn ngập tình yêu thương Cho gia đình chưa thực hạnh phúc, người trị chuyện, hóa giải khúc mắc Hãy cố gắng xây dựng, phát triển bảo vệ bến đỗ tuyệt vời mang tên Gia Đình 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH 1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.3 Chức gia đình 2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình 2.2 Biến đổi chức gia đình a Chức tái sản xuất người b Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng c Biến đổi chức giáo dục (xã hội hoá) d Biến đổi chức thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm e Sự biến đổi quan hệ gia đình B XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH MỚI 10 KẾT LUẬN 11 MỤC LỤC 12 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Hoàng Chí Bảo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2019 [2] https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/chu- nghia-xa-hoi-khoa-hoc/tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-chu-de-li-luan-chung-vegia-dinh-viet-nam/18416927?origin=null (truy cập 15/03/2022) [3] https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/- /2018/816737/nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-sokhuyen-nghi-chinh-sach.aspx (truy cập 16/03/2022) [4] https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vai-net-ve-thuc-trang-gia- dinh-viet-nam-hien-nay-p24518.html (truy cập 16/03/2022) 13