Tiểu luận cao học xhh các vấn đề đương đại chuyên đề biến đổi khí hậu

28 1 0
Tiểu luận cao học  xhh các vấn đề đương đại   chuyên đề biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC CÁC VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Các từ viết tắt Các hội nghị Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu COP Biến đổi khí hậu BĐKH Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNFCCC Hội nghị bên CMP MỤC LỤC Bối cảnh /Đặt vấn đề………………………………………………… Tổng quan 26 COP ……………………………………………………4 Những kết đạt được…………………………………………….23 Những kết chưa đạt được…………………………………………23 Kết luận……………………………………………………………… 24 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 25 Bối cảnh/Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu ngày làm thay đổi giới nhanh theo chiều hưởng xấu đi, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Biểu dễ thấy BĐKH nhiệt độ trung bình nhiều nơi giới có chiều hướng gia tăng, lượng mưa thay đổi bất thường, loại hình thiên tai tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng cường độ vị trí, tác động tiêu cực đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều diễn biến khí hậu bất thường xuất thường xuyên khiến người bắt đầu ý có hoạt động nhằm đối phó thích ứng với hoàn cảnh đầu tư vào nhiều lĩnh vực để làm cho xã hội, đặc biệt người nghèo khó dễ bị ảnh hưởng hậu nhất, có khả chống chịu cao trước tác động BĐKH Ở nước phát triển vấn đề BĐKH diễn rõ rệt hơn, làm cho giới phải quan tâm Nó có biểu rõ ràng với quốc gia thuộc công nghệ cao, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch… Và gây hậu vơ nguy hiểm cho tồn quốc gia đó, xã hội loài người Xuất phát từ lý trên, nên đến năm 1995 Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hợp quốc lần tổ chức Berlin Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc hội nghị tổ chức hàng năm khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Là họp thức Bên UNFCCC (Hội nghị Bên, COP) để đánh giá tiến việc đối phó với biến đổi khí hậu, năm 1990, để đàm phán Nghị định thư Kyoto thiết lập nghĩa vụ ràng buộc mặt pháp lý nước phát triển để giảm phát thải khí nhà kính họ Từ năm 2005, Hội nghị coi "Hội nghị Bên phục vụ Cuộc họp Bên tham gia Nghị định thư Kyoto" (CMP); bên tham gia Công ước thành viên Nghị định thư tham gia họp liên quan đến Nghị định thư với tư cách quan sát viên Từ năm 2011, họp sử dụng để đàm phán Thỏa thuận Paris phần hoạt động tảng Durban kết thúc vào năm 2015, tạo lộ trình chung hướng tới hành động khí hậu Giới thiệu tóm tắt hội nghị thượng đỉnh biến đổi khí hậu COP diễn từ ngày 28/3 đến 7/4/1995, Berlin, Đức với 117 quốc gia, 1000 đại biểu COP thảo luận mối lo ngại tương xứng khả đạt cam kết, đồng thuận "Các hành động thực thi nhau", biện pháp chung tay hành động chống lại biến đổi khí hậu quốc tế Kết đạt COP đáng tự hào với 117 bên ký kết UNFCCC 53 nước quan sát viên Nhưng đồng thời kết thúc họp chưa viên mãn cho quốc gia phát triển phản đối chế "nhau thực hiện" coi chối bỏ trách nhiệm cá quốc gia phát triển (Theo chế "cùng thực hiện" quốc gia phát triển hỗ trợ quốc gia phát triển hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thơng qua dự án đầu tư "sạch" chia sẻ công nghệ sản xuất tiên tiến thân thiện với môi trường) COP diễn từ 1/7/1996, Genena, Thụy Sỹ, với 1500 đại biểu Nội dung COP chấp nhận phát khoa học biến đổi khí hậu đưa Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC);Kêu gọi "các mục tiêu trung hạn ràng buộc mặt pháp lý"; Đàm phán vấn đề chi tiết cắt giảm khí nhà kính, lộ trình cắt giảm xác định trách nhiệm nhóm nước Kết bất ngờ Hoa Kỳ lần đồng ý tham gia thỏa ước có tính ràng buộc pháp lý Hội nghị diễn suôn sẻ, bước đêm cho COP COP diễn tháng 12 năm 1997 Kyoto, Nhật Bản, với 10000 đại biểu Nội dung COP đưa mục tiêu mang tính bắt buộc đối nước tham gia việc giảm lượng khí thải nhà kính tiến hành biện pháp thay mua bán phát thải không muốn đáp ứng u cầu đó; Các nước tham gia kí kết phải cắt giảm lượng khí thải CO2 khí nhà kính (CH4, CFC, ) đến năm 2012 5% so với mức phát thải năm 1990; Nghị định yêu cầu quốc gia tham gia cam kết thực mục tiêu nêu thông qua chế chính: chế thị trường khí thải, chế phát triển chế đồng thực Cuộc họp có kết sn sẻ, tính đến ngày 13 tháng 11 năm 1998, 60 quốc gia ký Nghị định thư Kyoto; Theo Chương trình khung LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC) có 192 bên tham gia Nghị định thư Kyoto; 36 quốc gia đăng ký giảm phát thải khí nhà kính trung bình năm giai đoạn 2008 - 2012 xuống trung bình 5% so mức ghi nhận vào năm 1990 Nhưng hội nghị số tồn chưa tháo gỡ Mỹ không chấp nhận thỏa thuận ký kết hiệp định; Trung Quốc (khi quốc gia nổi) có lượng phát thải khí nhà kính tăng mục tiêu nước giảm lượng khí phát thải; Các nước phát triển chịu ràng buộc mặt pháp luật quốc tế để cắt giảm kiểm sốt lượng phát thải Điều làm suy giảm động lực thúc đẩy quốc gia phát triển tham gia vào mục tiêu cam kết nghị định; Nghị định thư không xác định hệ thống số liệu thích hợp để đo lường hiệu loại khí nhà kính tương đương với mức giảm 5%, khơng có khung đánh giá chung, quán quốc gia Ngoài ra, hạn chế UNFCC với Phụ ước Kyoto : Mặc dù quốc gia thành viên UNFCCC hội họp hàng năm, ngân sách Văn phòng UNFCCC dành cho việc thi hành UNFCCC Phụ ước Kyoto ngày tăng, tổ chức nhân vật tranh đấu cho môi trường hô hào phải hành động” để “cứu nguy trái đất,” cam kết UNFCCC, đặc biệt mục tiêu cắt giảm lượng CO2 cam kết Phụ ước Kyoto, không thực hiện: Lượng khí CO2 phóng thích vào khí tăng từ 23,25 tỉ năm 1997 (khi Phụ ước Kyoto ký kết) lên đến 29,20 tỉ năm 2006, tức 26% Nếu so với 21,68 tỉ năm 1990 (mốc tiêu Phụ ước Kyoto) lượng khí CO2 phóng thích năm 2006 tăng gần 35% Tất quốc gia, kể Hoa Kỳ, thi hành triệt để lời cam kết >< lượng khí CO2 phóng thích vào khí tồn cầu năm 2006 khơng thấp 5,2% mà cịn tăng 22,8% so với năm 1990 COP diễn vào tháng 11 năm 1998 Buenos Aires, với 5000 đại biểu tham gia Những đề tồn động chưa giải Nghị định thư kì vọng hoàn tất họp Tuy nhiên, phức tạp khó khăn việc đạt thỏa thuận vấn đề cho thấy thực được, thay vào bên thông qua "Kế hoạch Hành động" kéo dài năm nhằm gia tăng nỗ lực vạch chế để thi hành Nghị định thư Kyoto, hoàn thiện vào năm 2000 Kết hội nghị, có kết đạt sau: Về việc tuân thủ Các bên đạt hiểu biết chung cần có chế mạnh tồn diện để đảm bảo việc thực thi Nghị định thư Kyoto cách hiệu quả; Các quốc gia dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nhận hỗ trợ thêm từ Quỹ Môi trường Toàn cầu để hoạch định biện pháp cụ thể để thích ứng; Argentina Kazakhstan bày tỏ cam kết việc thực nghĩa vụ giảm phát thải khí nhà kính, hai quốc gia khơng thuộc Phụ lục làm việc Mặc dù kết thúc hội nghị vướng mắc sau: Các vấn đề đưa bàn luận nhận ý kiến trái chiều không đưa hướng dẫn rõ ràng phải đạt COP diễn từ 25 tháng 10 đến tháng 11 năm 1999, Bonn, Đức, với 3000 người tham dự 165 bên đại diện tham gia Nội dung hội nghị bao gồm Các đại biểu tiếp tục công việc hướng tới việc hồn thành "Kế hoạch Hành động Buenos Aires” thơng qua Hội nghị lần thứ tư Bên (COP 4) vào tháng 11 năm 1998 Và theo “Kế hoạch Hành động Buenos Aires”, Bên đặt thời hạn hai năm để tăng cường thực chuẩn bị FCCC để Nghị định thư Kyoto có hiệu lực tương lai Hội nghị kết thúc có kết tuyệt vời: Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu trí đẩy nhanh nỗ lực nhằm biến khái niệm rộng rãi Nghị định thư Kyoto thành thực Cụ thể, Bên đồng ý tăng gấp đôi thời gian dành cho đàm phán năm tới Điều làm tăng đáng kể triển vọng Bên hoàn thành thời hạn hồn thành cơng việc khía cạnh khn khổ hoạt động Nghị định thư hội nghị năm tới The Hague, Hà Lan Nghị định thư cam kết nước phát triển giảm phát thải khí nhà kính mà hầu hết nhà khoa học tin gây tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời cung cấp cơng cụ sáng tạo dựa thị trường để đạt mức giảm COP diễn từ 13–25 tháng 11 năm 2000, The Hague, Hà Lan Nội dung họp Hội nghị lần thứ sáu bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu hội nghị quốc tế lớn tượng nóng lên tồn cầu.Các nội dung chương trình nghị chế Kyoto, hệ thống tuân thủ, vấn đề chìm vấn đề nước phát triển: (1) tham gia nước phát triển, (2) chuyển giao công nghệ, (3) khắc phục tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tác động bất lợi biện pháp đối phó Các nỗ lực thực để tạo đồng thuận vấn đề Kết họp COP6 bị "tạm dừng" sau đại biểu thống vấn đề thảo luận COP Phần II dự kiến triệu tập vào khoảng tháng năm 2001 Đây họp tranh cãi nẩy nửa từ trước tới giờ, thảo luận tiến triển nhanh chóng thành đàm phán cấp độ cao vấn đề trị quan trọng, bao gồm tranh cãi quan trọng lời đề nghị Mỹ cho phép tín dụng carbon 'chìm' khu rừng đất nơng nghiệp đáp ứng phần quan trọng việc giảm lượng khí thải Hoa Kỳ theo cách này; bất đồng hậu việc không tuân thủ nước không đạt mục tiêu giảm phát thải họ; khó khăn việc giải nước phát triển có hỗ trợ tài để đối phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đáp ứng nghĩa vụ với kế hoạch dùng để đo giảm phát thải khí nhà kính COP lần II, diễn từ 16 đến 27 tháng năm 2001 Bonn, Đức, với 4.600 đại biểu đến từ 181 phủ, 254 tổ chức quan sát liên phủ, phi phủ khác, 332 quan truyền thông tham dự COP lần II nối lại thỏa thuận trị đạt khía cạnh quan trọng đàm phán quốc tế: nước phát triển khía cạnh tài chính, chế, chìm carbon tuân thủ Các yếu tố kế hoạch hành động Buenos Aires thỏa thuận ghi lại Quyết định / CP.6 Cả hai kịch lạc quan bi quan cho kết COP6 II Theo kịch lạc quan, giao thức Kyoto có hiệu lực vào năm 2005, cung cấp sở để thực ổn định biện pháp đối phó nóng tồn cầu thơng qua hợp tác quốc tế Theo kịch bi quan, dự án dựa hợp tác quốc tế không chấp thuận cần phải phát triển hệ thống khác thay cho giao thức Kyoto Những bất đồng rõ rệt số quốc gia tham gia liên quan đến xung đột lợi ích nước phát triển phát triển so với việc thành lập quỹ đối phó với nóng lên tồn cầu vướng mắc hội nghị lần 10 bật quỹ Liên hợp quốc nhằm xây dựng lực phủ châu Phi, cho phép họ đấu thầu tốt dự án công nghệ bảo vệ khỏi tác động khí hậu Kết có sau COP 12: Hỗ trợ quốc gia phát triển chế phát triển sạch; Các bên thông qua kế hoạch năm để hỗ trợ việc thích ứng biến đổi khí hậu quốc gia phát triển, đồng ý trình tự phương thức Quỹ Thích ứng; Các bên đồng thời đồng ý cải thiện dự án cho chế phát triển Tuy nhiên, kết thúc họp chưa thành công cho lắm, Hans Verolme, WWF (Quỹ bảo vệ thiên nhiên) mong đợi nguyên thủ quốc gia đến hội nghị thượng đỉnh khí hậu Bởi phủ thường đại diện họp trưởng môi trường - người tương đối nhỏ sân khấu Một số đại biểu lo ngại chi phí kinh tế mát tiềm tàng cạnh tranh, chủ yếu thảo luận tránh nhắc tới việc giảm phát thải; Một số đại biểu lo ngại chi phí kinh tế mát tiềm tàng cạnh tranh, chủ yếu thảo luận tránh nhắc tới việc giảm phát thải COP 13/CMP diễn từ 3–17 tháng 12 năm 2007 Nusa Dua, Bali, Indonesia, với tham gia cùa 3.500 quan chức phủ từ 187 quốc gia; 5800 người đăng ký người tham gia từ LHQ môi trường, phát triển, kinh doanh, tổ chức phi phủ khác; khoảng 1.500 thành viên phương tiện truyền thông Nhiệm vụ COP13 xác định đường khí hậu sau năm 2012, chế độ thiết lập - bao gồm mục tiêu giảm phát thải để thành công; cam kết giai đoạn cam kết Nghị định thư Kyoto (2008–12); Kế hoạch Hành động Bali nhằm xác định thông số tiến trình cho đàm phán tương lai năm 2009 Thông qua Kế hoạch Hành động Bali hướng tới việc tăng cường khẩn cấp việc thực thi Công ước khung tới sau năm 2012 14 Kết đạt COP 13 sau: Hầu hết quốc gia đề cập đến bốn 'khối xây dựng' : giảm thiểu,thích ứng, cơng nghệ tài thành phần thiết yếu giai đoạn sau năm 2012; COP đồng ý tài trợ cho việc thích ứng dự án thực thông qua phát triển Nghị định thư Kyoto chế (CDM) quản lý thời gian tạm thời Toàn cầu Cơ sở Môi trường (GEF), thuộc thẩm quyền COP / MOP; Giảm lượng khí thải từ phá rừng nước phát triển '(REDD) - nhóm chuyên gia liên quan tiếp tục nghiên cứu định nghĩa đánh giá phát thải phá rừng suy thoái rừng Giúp thực hành động CDM có khả hỗ trợ quỹ rừng với 300 triệu đô la Ngân hàng Thế giới, khoản khác lên đến 200 triệu đô la để hỗ trợ dự án tín dụng carbon dựa việc tạm dừng nạn phá rừng Hội nghị thành công tốt đẹp khơng có vướng mắc COP 14/CMP diễn từ 1–12 tháng 12 năm 2008 Poznań, Ba Lan Nội dung COP 14 đàm phán kế thừa Nghị định thư Kyoto Kết có sau hội nghị đại biểu đồng ý nguyên tắc việc cấp vốn cho quỹ để giúp quốc gia nghèo đương đầu với hậu biến đổi khí hậu đồng ý chế để hợp việc bảo vệ rừng thành nỗ lực cộng đồng quốc tế để chống lại biến đổi khí hậu Hội nghị diễn thành cơng rực rỡ khơng có trở ngại họp COP 15 diễn Copenhagen, Đan Mạch từ ngày 7–18 tháng 12 năm 2009, với tham gia 192 quốc gia (các trưởng quan chức) Hai vấn đề lớn bàn thảo COP 15 là: Đặt mục tiêu để cắt giảm loại khí gây hiệu ứng nhà kính mà nước phải tuân theo, kể hai nước phát thải lớn Trung Quốc Mỹ nước giàu tiền để giúp nước nghèo đầu tư chống biến đổi khí hậu; Thực cam kết bên phụ thuộc điều khoản khác UNFCCC, 15 bao gồm: chế tài nước thuộc khơng thuộc UNFCCC; Tăng cường lực cho nước phát triển việc giảm nhẹ thích ứng BĐKH, phát triển chuyển giao công nghệ, tăng cường lực khn khổ UNFCCC; Thực chương trình hành động Buenos Aires biện pháp thích ứng ứng phó với BĐKH; Các cam kết nước giảm phát thải nhà kính định lượng sau năm 2012 (2020, 2030, 2050) Kết nhen nhóm ý tưởng việc để phủ tự nguyện đề mục tiêu giảm khí thải theo tính tốn phù hợp với nhu cầu nước mình, yêu cầu nước gửi mục khí thải vào cuối tháng 1/2010 Trong họp lần có mâu thuẫn lớn: Hội nghị mâu thuẫn không tồn hai nhóm nước phát triển phát triển, mà nội nước phát triển với bất đồng gay gắt Mỹ Trung Quốc, hai nước có lượng khí thải lớn giới cho “nhân vật chính” định thành cơng COP15 Trái với tuyên bố tích cực hai phía đưa trước hội nghị, tuần qua, Mỹ Trung Quốc tỏ thái độ cứng rắn không ngớt lời trích lẫn COP 16 diễn từ 29/11-10/12/2010 Cancun, Mexico, với 12.000 đại biểu, gồm 5.200 quan chức phủ đến từ 194 nước COP 16 đề cập đến vấn đề thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH, tìm nguồn tài chuyển giao công nghệ liên quan Thông qua hội nghị kết đạt thắng lợi lớn COP16 vào ngày cuối trước bế mạc, Hội nghị trí (trừ Bolivia) thơng qua “Thỏa thuận Cancun” (Cancun Agreement) với nội dung tương đối cân hai hướng đàm phán (theo Nghị định thư Kyoto - KP theo Cơng ước khí hậu - LCA) nôi dung hướng đàm phán ; Các nước thống phải hợp tác dài hạn ứng phó với biến đổi khí hậu để nhiệt độ tồn cầu khơng tăng q độ C vào cuối kỷ 21 16 phát triển kinh tế theo hướng carbon thấp; COP 16 thống xây dựng quy trình Quỹ Khí hậu xanh; trí tăng cường hoạt động giảm phát thải phá rừng suy thối rừng, thơng qua bảo vệ, quản lý bền vững nước phát triển với hỗ trợ công nghệ tài nước phát triển; đưa hướng dẫn Cơ chế phát triển (CDM) Tuy nhiên, hội nghị chưa đưa kế hoạch cụ thể mang tính ràng buộc pháp lý cho việc cắt giảm lượng phát thải nước tồn cầu COP 16 khơng đạt tiến triển lớn việc làm để gia hạn Nghị định thư Kyoto chưa làm rõ cách thức quyên tiền cho "Quỹ Khí hậu Xanh." Hội nghị Cancun chưa giải đề tài gai góc, chương trình giảm bớt phát thải nạn phá rừng rừng xuống cấp (REDD) bế tắc vấn đề tìm nguồn tài trợ cách thức giúp đỡ nước nghèo vấn đề bảo vệ rừng COP 17 năm 2011 tổ chức Durban, Nam Phi, từ 28 tháng 11 tới tháng 12 năm 2011, với tham gia 194 quốc gia vùng lãnh thổ giới Mục tiêu đưa hiệp ước nhằm hạn chế lượng carbon loại khí gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời thống văn mang tính ràng buộc pháp lý thay cho Nghị định thư Kyoto Hội nghị đồng ý thỏa thuận ràng buộc pháp lý bao gồm tất quốc gia, thơng qua vào năm 2015 có hiệu lực vào năm 2020; Ngồi cịn có tiến triển liên quan đến việc thành lập Quỹ Khí hậu Xanh, khung quản lý thơng qua Quỹ đóng góp 100 tỉ USD năm để giúp quốc gia nghèo thích ứng với hậu biến đổi khí hậu Kết hội nghị COP 17 xuất sắc: Thành lập Diễn đàn Durban hành động tăng cường (DPEA) kết quan trọng COP17 DPEA hi vọng “nâng cao mức độ tham vọng với quan điểm đảm bảo nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu cao quốc gia”; Tại COP17, quốc gia thông qua cấu quản trị Quỹ 17 Khí hậu Xanh (GCF) kêu gọi sớm đưa Quỹ vào hoạt động Được quản lý Ban gồm đại diện 24 quốc gia (trong có 12 quốc gia phát triển 12 quốc gia phát triển); Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+); Hành động giảm thiểu phù hợp cấp quốc gia (NAMAs); Nông nghiệp biến đổi khí hậu: Nơng nghiệp nội dung đàm phán nhằm tìm giải pháp phù hợp hoạt động giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu vừa đảm bảo vấn đề an ninh lương thực tồn cầu nay; Thích ứng với biến đổi khí hậu: Tại COP17, Ủy ban Thích ứng thành lập vào hoạt động, bao gồm 16 thành viên, có trách nhiệm báo cáo COP việc tăng cường điều phối hoạt động thích ứng với biến đối khí hậu quy mơ tồn cầu ; Cơ chế Cơng nghệ cho biến đổi khí hậu: Các quốc gia thống Cơ chế Công nghệ cho biến đổi khí hậu, dự kiến thức vào hoạt động đầy đủ vào năm 2012 Cơ sở điều khoản tham chiếu cho hoạt động chế Trung tâm mạng lưới Cơng nghệ khí hậu Tuy nhiên, Quyết định thành lập DPEA khơng có phân biệt quốc gia phát triển phát triển Cũng khơng “trách nhiệm chung có phân biệt” Điều hạn chế khả cho phép phân biệt rõ ràng trình độ phát triển trách nhiệm quốc gia Trong đó, quốc gia phát triển chắn có thuận lợi khó khăn riêng tham gia cam kết quốc gia phát triển Quyết định thành lập DPEA khơng có phân biệt quốc gia phát triển phát triển COP 18 diễn từ ngày 26/11 - 7/12/2012 Doha, Qatar, với tham dự gần 200 quốc gia COP 18 tập trung thảo luận nỗ lực chống nóng lên tồn cầu, bao gồm việc thực cam kết giai đoạn thứ hai nghị định thư Kyoto Kết có qua hội nghị đại diện 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), Australia Thụy Sỹ nước công nghiệp khác giới ký thỏa thuận gia hạn Nghị định thư Kyoto từ ngày 1-1-2013 đến năm 2020, 18 chờ thỏa thuận quốc tế cắt giảm khí thải nhà kính, cịn gọi Nghị định thư "hậu Kyoto" Kết hội nghị xem bước quan trọng tiến tới thỏa thuận quốc tế LHQ, dự kiến thông qua vào năm 2015 để có hiệu lực vào năm 2020 thời hạn kéo dài Nghị định thư Kyoto kết thúc Hoan nghênh thỏa thuận này, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đánh giá bước tiến quan trọng đầu tiên, ông nhấn mạnh giới nhiều việc phải làm Hội nghị diễn thành cơng khơng có khúc mắc COP 19 tổ chức Warsaw, Ba Lan từ ngày 11 tới ngày 23 tháng 11 năm 2013, với tham dự phái đoàn đến từ 195 nước Nội dung COP 19 tập trung đàm phán để thơng qua hiệp ước tồn cầu Liên hợp quốc bảo trợ biến đổi khí hậu nhằm bắt đầu thực từ năm 2020, thay Nghị định thư Kyoto; Xác định nguồn tài để giúp tồn giới hướng tới tiến trình phát triển, phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch xây dựng chế giúp khu vực có dân số chịu rủi ro cao biến đổi khí hậu; Thúc đẩy nước phát triển tăng cường viện trợ cho nước phát triển, theo cam kết trước cung cấp 100 tỷ USD năm giúp nước ứng phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gấp 10 lần so với giai đoạn 2010 - 2012 Kết COP 19 là, đạt ngun tắc cho thỏa thuận để chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu dự kiến ký kết vào năm 2015 có hiệu lực sau năm 2020, thay Nghị định thư Kyoto Theo đó, tất nước, khơng riêng nước giàu, có “những đóng góp riêng” nhằm góp phần cắt giảm khí thải CO2 Các nước phải đưa kế hoạch cắt giảm khí thải vào q năm 2015 để chuẩn bị cho việc ký kết thỏa thuận vào cuối năm Hội nghị Paris, Pháp; Thiết lập chế giúp nước dễ bị tổn hại tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu gây thỏa thuận quy tắc 19 bảo vệ trì khu rừng nhiệt đới - phổi tự nhiên Dù vậy, nước phát triển không đưa cam kết việc viện trợ cho nước nghèo chiến chống biến đổi khí hậu Mỹ nhiều nước phát triển từ chối thông báo kế hoạch làm để tăng số tiền viện trợ cho nước phát triển, mà họ cam kết, lên mức 100 tỷ USD/năm vào năm 2020 Khơng có nước phát triển đưa hành động mạnh mẽ cắt giảm khí thải COP 20 diễn từ ngày 01 – 12/12/2014 Lima, Peru, với tham dự phiên khai mạc có Chủ tịch COP19, Chủ tịch COP20, Tổng thư ký Ban Liên phủ biến đổi khí hậu, Thị trưởng thành phố Lima, Tổng thư ký Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) hàng nghìn đại biểu đến từ 197 nước tham gia quan sát viên UNFCCC Nội dung COP 20 đề cập đến là: Xây dựng Thỏa thuận quốc tế 2015 áp dụng cho tất Bên; Tăng cường kỳ vọng giảm phát thải giai đoạn trước 2020; Vấn đề cam kết giảm phát thải khí nhà kính nước phát triển cho thời kỳ cam kết lần thứ hai Nghị định thư Kyoto; Các vấn đề tài theo Cơng ước Nghị định thư; Cơ chế tổn thất thiệt hại; Quy trình đánh giá đa phương theo SBI, kế hoạch thích ứng quốc gia đánh giá giai đoạn 2013-2015 Kết có COP 20 theo thỏa thuận, nước phải thơng qua chương trình quốc gia cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính trước hạn chót 31/5/2015; Các nước phát triển phải hỗ trợ tài cho nước phát triển chiến chống biến đổi khí hậu, phần xoa dịu lo ngại nước phát triển, có Trung Quốc Ấn Độ COP 21 tổ chức Paris từ 30 tháng 11 tới 12 tháng 12 năm 2015 với dự tham dự 55 quốc gia Thỏa thuận Paris hoạt động theo chu kỳ năm hành động khí hậu ngày tham vọng quốc gia thực Đến năm 2020, quốc gia đệ trình kế hoạch hành động khí hậu 20

Ngày đăng: 12/06/2023, 11:45