1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu luận cao học xhh tôn giáo

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài: Thiết chế xã hội, đặc điểm thiết chế xã hội, yếu tố cấu thành thiết chế xã hội Phân tích mối quan hệ thiết chế tơn giáo với thiết chế trị; Phân tích vai trị tơn giáo việc tạo gắn kết xã hội; Phân tích mối quan hệ thiết chế tơn giáo thiết chế văn hóa; vai trị kiểm sốt xã hội Tơn giáo MỞ ĐẦU Xã hội học tơn giáo (sociology of religion) nghiên cứu vai trị tôn giáo thực hành xã hội bối cảnh định, khác với nhiều ngành khoa học khác, xã hội học tôn giáo không đánh giá niềm tin hay sai mà đứng từ góc độ xã hội học mang vị trung lập để nghiên cứu tôn giáo Đồng thời tập trung nghiên cứu bối cảnh xã hội cụ thể, khơng nghiên cứu trải nghiệm cá nhân Ngồi nghiên cứu giáo phái hành vi phi tôn giáo chủ đề mà nhà xã hội học hướng đến Nhắc đến xã hội học không nhắc đến tổ chức xã hội thiết chế xã hội, nội dung mà nhà xã hội học cần nghiên cứu lĩnh vực Đối với xã hội học tơn giáo thiết chế tôn giáo cần nghiên cứu làm rõ mối quan hệ thiết chế tôn giáo với thiết chế khác Trong tập nhóm trình bày vài vấn đề thiết chế tơn giáo khái niệm vai trò thiết chế tôn giáo, mối quan hệ thiết chế tôn giáo thiết chế trị, thiết chế văn hóa, tơn giáo gắn kết xã hội, kiểm soát xã hội, A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tơn giáo tín ngưỡng từ lâu gắn bó với thiết chế xã hội, trình phát triển đời sống xã hội, nhà trị gia tìm thấy theo phương diện tơn giáo quản lý đời sống tinh thần người dân Đây lý suốt kỷ nguyên, nhà nước tơn giáo gắn bó mật thiết với nhau, thần quyền quyền gắn bó cách dài lâu Một điều phủ nhận xã hội đại bây giờ, tôn giáo giữ vai trị định khơng thể xóa bỏ đời sống nhân dân, tùy vào hoàn cảnh, điều kiện quốc gia mà vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng tiếp cận theo cách khác Từ năm l945 nay, Việt Nam ta có nhiều văn Đảng nhà nước xác định vai trị tơn giáo đời sống xã hội Hiến Pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khẳng định “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” “Cơng dân Việt Nam có quyền:…tự tín ngưỡng” Từ thấy rõ quan điểm quán xuyên suốt Đảng Nhà nước tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, tơn giáo có quyền bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Tại Hội thảo "Tôn giáo hệ thống pháp luật đương thời" Đại học BYU, Utah tổ chức tháng 10 năm 2010, Th.s Nguyễn Văn Thanh có nêu “ Tơn giáo khơng có vai trị tích cực xã hội thông qua giá trị văn hố, đạo đức nó, mà tơn giáo cịn có nhiều giá trị tiến tích cực khác ổn định xã hội, đoàn kết, khoan dung xã hội phát triển bền vững” để thấy tầm quan trọng tôn giáo đời sống xã hội Hiện xã hội ngày tiến phát triển nên có nhiều phức tạp tôn giáo dân tộc, phần nguyên nhân dẫn đến chiến tranh xâm lược vũ trang Vậy nên việc xây dựng sách pháp luật tôn giáo, dân tộc phải xây dựng chặt chẽ thực tốt, tránh để bị phần tử xấu lợi dụng, kích động để âm mưu chia rẽ tôn giáo, gây xung đột xã hội Có thể thấy, tơn giáo khơng có mối liên kết với trị, văn hóa mà mang vai trò gắn kết xã hội kiểm sốt xã hội Từ lý nhóm chọn phân tích “Thiết chế xã hội, đặc điểm thiết chế xã hội, yếu tố cấu thành thiết chế xã hội Phân tích mối quan hệ thiết chế tơn giáo với thiết chế trị; Phân tích vai trị tơn giáo việc tạo gắn kết xã hội; Phân tích mối quan hệ thiết chế tơn giáo thiết chế văn hóa; vai trị kiểm sốt xã hội Tơn giáo” để từ đưa hướng gợi ý nghiên cứu thực tế, đóng góp cho đề tài nghiên cứu xã hội tơn giáo nói riêng xã hội học nói chung B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: THIẾT CHẾ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm thiết chế xã hội Thiết chế xã hội (Social Institutions) gọi thể chế xã hội khái niệm xã hội học Các nhà xã hội học tiền bối Comte Spencer nghiên cứu kỹ thiết chế xã hội thiết chế gia đình, thiết chế tơn giáo, thiết chế trị, thiết chế kinh tế thiết chế giáo dục Hiện danh mục thiết chế xã hội kéo dài thêm thiết chế khoa học, thiết chế y tế, thuyết chế truyền thông đại chúng nhiều thiết chế khác Vậy thiết chế xã hội gì? Theo Robertsons, thiết chế tập hợp bền vững giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội Theo G.V.Oxipov, thiết chế tổ chức định hoạt động xã hội quan hệ xã hội, thực thi hệ thống phối hợp quy chuẩn hành vi, chuẩn mực giá trị, định hướng cách hợp lý Theo V.A.Cruglicop, thiết chế xã hội biểu vật chất chuẩn mực xã hội quan điều hòa việc tuân theo chuẩn mực Thiết chế xã hội tổ chức hoạt động xã hội quan hệ xã hội định làm cho quan hệ xã hội có tính ổn định tính kế thừa Thiết chế xã hội biểu hình thức quan khác thực chức điều hịa lĩnh vực quan hệ xã hội Thiết chế xã hội tổ chức định hoạt động quan hệ xã hội thực cách điều chỉnh hành vi người nhờ hệ thống chuẩn mực giá trị thể chế hóa luật lệ, quy phạm Theo xã hội học : Thiết chế xã hội khơng phải nhóm người cụ thể, khơng phải tổ chức hay hội đoàn cụ thể Thiết chế xã hội hệ thống quan hệ xã hội xác lập ổn định xã hội, định hình theo thời gian Trong mối quan hệ tương tác vai trò, số ứng xử người lặp lặp lại, thành tập quán, cuối trở thành chuẩn mực mà thành viên thừa nhận tuân thủ Hay hiểu theo cách khác “Thiết chế xã hội kết cấu vị trí xã hội nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội 1.2 Đặc điểm thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội mang tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp thiết chế xã hội mang tính giai cấp Hiện nước ta thiết chế xã hội hình thành phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội phát triển công bằng, dân chủ văn minh Thiết chế xã hội có tính bền vững tương đối thường biến đổi chậm Thiết chế xã hội hình thành sở hệ thống giá trị, chuẩn mực lâu đời bền vững xã hội Bởi hình thành, thiết chế tỏ bền vững khó biến đổi Nó phản ứng lại biến đổi xã hội chậm Các thiết thể xã hội có xu hướng phụ thuộc vào thiết chế tự có tính độc lập tương đối Tất thiết chế xã hội củng cố mục tiêu chung, giá trị chuẩn mực chung, chúng tương ứng, gần gũi gần giống nên thiết chế thể phần thiết chế khác mặt, phận toàn xã hội Khi thiết chế xã hội thay đổi thường kéo theo thay đổi loạt thiết chế khác Các thiết chế xã hội có xu hướng trở thành tiêu điểm vấn đề xã hội chủ yếu Các thiết chế xã hội thiết lập sở nhu cầu xã hội bản, vậy, đổ vỡ thiết chế xã hội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng 1.3 Các thành tố thiết chế xã hội Theo PGS.TS Nguyễn Đình Tấn: yếu tố cấu thành nên thiết chế xã hội bao gồm: - Cơ cấu bên ngồi (hình thức vật chất thiết chế): biểu tổng thể người, quan chức trang bị phương tiện vật chất định thực chức xã hội định - Cơ cấu bên (nội dung hành động thiết chế): bao gồm tập hợp định tiêu chuẩn định hướng theo mục tiêu hành vi người định, hoàn cảnh định Theo PGS.TS Lê Ngọc Hùng: yếu tố cấu thành nên thiết chế xã hội bao gồm: Những yếu tố tạo thành thiết chế xã hội (kể thiết chế lĩnh vực) có xu hướng kết hợp lại với tăng cường lẫn Khi thiết chế xã hội phức tạp xã hội phát triển, xác định rõ vị trí, vai trị cá nhân Các quan hệ thiết lập thiết chế tỏ bền vững, khuôn mẫu hành vi hình thành thiết chế trở thành phần truyền thống văn hố 1.4 Thiết chế tơn giáo 1.4.1 Định nghĩa thiết chế tôn giáo Là hệ thống giáo lý tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tâm linh cộng đồng dân cư Được biểu tín ngưỡng hình thức thờ phụng mà người thực Thiết chế hệ thống giáo lý đạo đức tôn giáo nhằm hướng tâm linh người theo đạo xã hội Các thiết chế phụ thuộc thể thức cầu nguyện, nghi thức tổ chức hành lễ, sở vật chất tôn giáo Chức chuyên biệt thiết chế tôn giáo là: Thoả mãn nhu cầu tâm linh thành viên xã hội; Thúc đẩy hoà đồng cố kết xã hội qua cộng đồng tơn giáo; Tạo văn hố tơn giáo (tiểu văn hố) khía cạnh sắc văn hố dân tộc 1.4.2 Chức thiết chế tôn giáo - Cung cấp hệ thống đức tin ( set of beliefs) nhằm giải thích, làm sáng tỏ kiện môi trường tự nhiên xã hội mà khơng thể giải thích cách khác - Thỏa mãn nhu cầu cách cung cấp cho người tôn xử thế, đạo đức, nguyên tắc chủ đạo hành vi phù hợp - Cung cấp hệ thống đức tin để giải thích nguyên nhân kết tư cách người khứ, tương lai Nó trả lời câu hỏi người tồn - Hỗ trợ mặt tinh thần an ủi người đối mặt với bấp bênh, lo lắng, thất bại, chán nản, thất vọng Đường lối luật pháp Việt Nam khẳng định bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo ban hành ngày 18/6/2004 thiết chế hoá quy tắc Đảng Nhà nước ta công tác tín ngưỡng, tơn giáo Thiết chế tơn giáo điều chỉnh hành vi, hoạt động khoảng 20 triệu tín đồ hàng nghìn nhà thờ, nhà chùa, thánh thất sáu tôn giáo lớn Việt Nam Xã hội học tôn giáo phát triển Việt Nam, cần học tập cách tiếp cận lý thuyết từ nước khác”, đồng thời cần tích cực nghiên cứu vấn đề nảy sinh mối tương tác tôn giáo với xã hội, tôn giáo với người Việt Nam Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA THIẾT CHẾ TÔN GIÁO VÀ THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ 2.1 Khái niệm thiết chế trị Chính trị: Chính trị quan hệ giai cấp, đầu tranh giai cấp (mà đỉnh cao đấu tranh nhằm giành, giữ, thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước cho giai cấp định); việc giải mối quan hệ giai cấp giai tầng xã hội việc phân bổ lợi ích (đặc biêt lợi ích kinh tế) Theo V.I Lênin, quan trọng trị "tổ chức quyền nhà nước", tham gia nhân dân vào công việc hoạt động nhà nước Mọi vấn đề xã hội mang tính trị việc giải trực tiếp hay gián tiếp gắn với lợi ích giai cấp vấn đề quyền lực Chính trị xem xét vừa với tư cách hình thức hoạt động xã hội đặc biệt, vua với tư cách loại quan hệ xã hội đặc thù Thiết chế trị quy định vị trí, vai trị hệ thống tổ chức trị xã hội Theo thiết chế trị Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, tổ chức quản lý toàn diện đời sống xã hội, “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ” 2.2 Mối quan hệ thiết chế tôn giáo thiết chế trị Mối quan hệ tơn giáo với trị ln xem vấn đề phức tạp, tế nhị, tinh vi nhạy cảm so với tượng khác thuộc thượng tầng kiến trúc - xã hội Từ trước đến nay, nhận thức mối quan hệ tạo tranh luận với câu hỏi: "quan hệ nào?" Các nhà triết học, thần học, tơn giáo học trị học từ trước đến thường đưa ý kiến khác mối quan hệ này: Một là, tôn giáo hố trị Hai trị hố tơn giáo Ba là, phi trị hố tơn giáo tục hố trị Trong thời đại lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung hình thức mối quan hệ tơn giáo trị điệu kiện kinh tế xã hội, văn hóa, trị quy định Khi xem xét mối quan hệ nhà nước tôn giáo, Nieuwenhuis khác biệt nước, thể hiến pháp Theo Nieuwenhuis, chia mơ hình quan hệ này: Nhà nước đối kháng với tơn giáo (Albania ví dụ) Tạo “ tường phân cách " lý luận thực tiễn , với việc loại trừ dấu hiệu tôn giáo giáo dục công Sự phân tách thừa nhận kết hợp với , tức phủ vừa ủng hộ, vừa cản trở tôn giáo Kết hợp phân tách hợp tác Sự thống nhà nước giáo hội Theo tác giả Phạm Minh Trí (Chủ nghĩa khoa học trị): Mối quan hệ tơn giáo trị diễn hình thái (1) tính đáng bất chính; (2) xu hướng tục hóa thần thánh hóa trị; (3) nhóm tơn giáo phạm vi quốc gia để giành quyền lực trị (4) nhóm sắc tộc, tơn giáo thiểu số giá trị có tính phổ qt 2.2.1 Chính - Giáo hợp Nhà nước giáo hội hợp lại làm một, hình thức nhà nước thần quyền theo chế độ quốc giáo (quân chủ chuyên chế) Khi cơng nhân tín đồ tơn giáo định dẫn tới đồng đối tượng tác động tơn giáo trị Lúc trị tơn giáo Lúc này, tôn giáo cung cấp “chiếc ô thánh thần” để thức hóa quyền lực nhà nước Ở đây, tơn giáo quyền một, viên chức quan trọng tôn giáo viên chức quyền tơn giáo, luật hóa Chính trị lúc có tính đáng, nhờ tính đáng mà trị hợp thức hóa quyền lực huy động ủng hộ nhân dân với sách định phủ Đây nhân tố quan trọng ổn định hệ thống quốc tế, hệ thống dựa cân quyền lực thừa nhận rộng rãi chuẩn mực cấu trúc hệ thống quốc tế Ví dụ 1: Nhà nước Việt Nam qua triều đại phong kiến theo mô hình qn chủ chun chế, theo nhà nước tổ chức theo kiểu nhà nước thần quyền, không tách biệt thiết chế quyền lực nhà nước với thiết chế Khổng giáo Ví dụ 2: Ở xã hội nơ lệ xã hội phong kiến phương Tây: sức mạnh tơn giáo trị C.Mác khái qt: “Chế độ trị lĩnh vực tơn giáo, tôn giáo đời sống nhân dân, thượng đế đời sống nhân dân, đối lập với tồn trần tục tính thực đời sống nhân dân” Ở xã hội này, tôn giáo coi ý thức hệ chủ đạo chi phối toàn đời sống tinh thần xã hội Các giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo công cụ hữu hiệu để trì, bảo vệ địa vị thống trị chúng, tạo nên cặp trùng Nhà thờ - Nhà nước 2.2.2 Chính - Giáo phân ly

Ngày đăng: 12/06/2023, 11:43

Xem thêm:

w