MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của kinh tế, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và đặc biệt là của y tế, tuổi thọ của con người ngày càng được nâng lên đáng kể, nhóm những người cao tuổi ngày càng đông đảo trong cơ cấu dân cư đặc biệt là ở các nước phát triển trên thế giới như: Thụy Sỹ, Thụy Điển, Nhật Bản,…Nhóm người cao tuổi ở Việt Nam là một nhóm xã hội có số lượng không nhỏ, họ là những người có nhiều đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, hiện nay vẫn giữ vai trò quan trọng trong xã hội và giữa lớp cháu con. Theo điều tra dân số giữa kỳ năm 2013 của Tổng cục Thống kê (TCTK, 2013) cho thấy tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam (NCT là những người từ 60 tuổi trở) đã ở mức 10,5% tổng dân số. Chỉ số già hóa (được tính bằng tỷ số giữa dân số cao tuổi với dân số trẻ em) tăng nhanh từ 35,5 năm 2009 lên 43,5 năm 2013. Xu hướng biến động dân số sang giai đoạn dân số “già” (dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 14% tổng dân số) trong điều kiện kinh tế mới chỉ ở mức trung bình thấp đang và sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Những năm gần đây ở nước ta có một vài cơ quan Nhà nước và các đơn vị nghiên cứu tiến hành thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học về nhóm người cao tuổi, như Bộ LĐ TBXH, Viện Xã Hội Học, Trung tâm nghiên cứu dân số,…Những công trình nghiên cứu đã góp phần khái quát về đời sống người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Trong đó nghiên cứu xã hội học “ Người cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 Phác thảo từ một số kết quả nghiên cứu định tính” của tác giả Bế Quỳnh Nga là nghiên cứu tiếp tục của dự án “ Nghiên cứu định lượng về người cao tuổi ở Đồng bằng sông Hồng năm 1996”. Nghiên cứu này nhằm tìm hiều sâu hơn các vấn đề của người cao tuổi trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là vấn đề lao động của người cao tuổi Đây là một trong những mối quan tâm của cộng đồng.
TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC LỨA TUỔI Đề tài: PHÂN TÍCH, NGHIÊN CỨU “NGƯỜI CAO TUỔI Ở MIỀN TRUNG VÀ NAM BỘ VIỆT NAM NĂM 2000- PHÁC THẢO TỪ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH” MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, tiến khoa học kĩ thuật đặc biệt y tế, tuổi thọ người ngày nâng lên đáng kể, nhóm người cao tuổi ngày đông đảo cấu dân cư đặc biệt nước phát triển giới như: Thụy Sỹ, Thụy Điển, Nhật Bản,… Nhóm người cao tuổi Việt Nam nhóm xã hội có số lượng khơng nhỏ, họ người có nhiều đóng góp vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước, giữ vai trò quan trọng xã hội lớp cháu Theo điều tra dân số kỳ năm 2013 Tổng cục Thống kê (TCTK, 2013) cho thấy tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam (NCT - người từ 60 tuổi trở) mức 10,5% tổng dân số Chỉ số già hóa (được tính tỷ số dân số cao tuổi với dân số trẻ em) tăng nhanh từ 35,5 năm 2009 lên 43,5 năm 2013 Xu hướng biến động dân số sang giai đoạn dân số “già” (dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 14% tổng dân số) điều kiện kinh tế mức trung bình thấp đặt nhiều hội thách thức cho Việt Nam Những năm gần nước ta có vài quan Nhà nước đơn vị nghiên cứu tiến hành thực số đề tài nghiên cứu khoa học nhóm người cao tuổi, Bộ LĐ- TBXH, Viện Xã Hội Học, Trung tâm nghiên cứu dân số,…Những cơng trình nghiên cứu góp phần khái qt đời sống người cao tuổi Việt Nam nhiều góc độ tiếp cận khác Trong nghiên cứu xã hội học “ Người cao tuổi miền Trung Nam Bộ Việt Nam năm 2000- Phác thảo từ số kết nghiên cứu định tính” tác giả Bế Quỳnh Nga nghiên cứu tiếp tục dự án “ Nghiên cứu định lượng người cao tuổi Đồng sông Hồng năm 1996” Nghiên cứu nhằm tìm hiều sâu vấn đề người cao tuổi giai đoạn nay, đặc biệt vấn đề lao động người cao tuổi - Đây mối quan tâm cộng đồng NỘI DUNG Giải thuyết nghiên cứu biến số tương ứng 1.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong viết tác giả đưa giả thuyết sơ sau: + Số lượng người cao tuổi ngày tăng, tác động yếu tố: tuổi thọ bình quân tăng tiến y học tăng trưởng kinh tế + Dù nông thôn hay thành thị người cao tuổi tham gia lao động nuôi sống thân giúp đỡ gia đình Tuy nhiên tỉ lệ người cao tuổi không tham gia hoạt động kinh tế thành thị cao nông thôn + Số lao động người cao tuổi không người lao động bình thường, chí lao động gia đình + Có khác biệt người cao tuổi vùng miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam quan hệ gia đình, xếp gia đình, tham gia tổ chức xã hội người cao tuổi + Người cao tuổi có uy tín xã hội cao, người giải mâu thuẫn cộng đồng dân địa phương 1.2 Biến số tương ứng: 1.2.1 Biến số độc lập Các yếu tố nhân học: + Giới tính + Tuổi (Những người 60 tuổi ) + Dân tộc, tôn giáo + Trình độ học vấn + Tình trạng nhân (đã kết hơn, góa, ly dị, ly thân, chưa kết lần nào) + Tình trạng sức khỏe + Khu vực (nơng thơn / thành thị) + Văn hóa vùng miền( miền Bắc- Trung- Nam) + Sống chung/ riêng với + Có lương hưu/ khơng có lương hưu + Số lao động + Nhóm xã hội ( nghèo/ không nghèo) 1.2.2 Biến can thiệp + An sinh xã hội cho người cao tuổi địa phương, bảo hiểm y tế, dịch vụ y tế 1.2.3 Biến phụ thuộc + Tham gia lực lượng lao động + Không tham gia lực lượng lao động Những loại hình cơng việc người cao tuổi thường tham gia Theo kết số điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội có tới 70% số người cao tuổi độ tuổi từ 60 – 70 cịn phải lao động để kiếm sống, có tới 38% cịn phải đóng vai trị kinh tế gia đình ( Phạm Kiên Cường, 1998) Số liệu điều tra điều kiện sống người cao tuổi Bộ LĐ- TBXH cho biết chi tiết: 44,89% người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế Trong đó, cụ thuộc nhóm tuổi 60- 69 44,93%, nhóm tuổi 70- 43,26%, nhóm tuổi 74 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ cao 25,94% cụ tham gia hoạt động kinh tế Tại vấn sâu ba miền Bắc- Trung- Nam khẳng định người cao tuổi tiếp tục làm việc, lao động để tăng thu nhập, chí số trường hợp để kiếm sống Phần lớn người cao tuổi tham gia sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (trên 60%), tiếp tự làm việc kinh doanh dịch vụ cho hộ gia đình Trong gia đình, người cao tuổi góp phần tạo thu nhập cho gia đình, hỗ trợ cháu hình thức khác (tṛc tiếp lao động sản xuất, cấp vốn, truyền thụ kinh nghiệm ) lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ lưu trú ăn uống, Ngoài ra, người cao tuổi tham gia hoạt động giúp đỡ cháu cơng việc gia đình qt dọn nhà cửa, nấu cơm, giặt giũ quần áo, trông nom chăm sóc dạy dỗ, giáo dục cháu, làm gương sáng cho cháu noi theo, Bên cạnh tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế người cao tuổi nông thôn cao nhiều so với người cao tuổi thành thị , vùng, khác biệt rõ nét nhìn chung người cao tuổi vùng có điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi có tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế thấp vùng có điều kiện kinh tếxã hội thuận lợi (ví dụ miền Trung có tỉ lệ người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế cao miền Bắc miền Nam miền Trung có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội miền cịn lại) Có thể thấy thời gian lao động kiếm sống người cao tuổi không thời gian số lao động bình thường Trong vấn người cao tuổi ông cho biết đa số người già địa phương ông phải làm việc trung bình 10 tiếng khơng phải tiếng ngày Đặc biệt cường độ lao động nông thôn căng thẳng Ở lứa tuổi trẻ ( 50 trở lên) người cao tuổi cịn phải làm việc nặng, chí lao động gia đình Khơng quan tâm tuổi tác miễn có sức khỏe làm tất, từ công việc tay chân làm thuê, làm mướn, đồng áng, làm vườn đến cơng việc gia đình phụ giúp dọn dẹp nhà hay trông nom cháu chắt,… Những yếu tố ảnh hưởng/ tác động đến lao động người cao tuổi Bài viết này, phân tích yếu tố nhân học yếu tố thuộc đặc điểm hộ gia đình tác động đến lao động người cao tuổi: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, sức khỏe tự đánh giá, khu vực (thành thị, nơng thơn), nhóm xã hội (hộ nghèo, không nghèo) Cũng nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia vào thị trường lao động người cao tuổi Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Điệp , Nguyễn Thị Hường yếu tố tác động đến lao động người cao tuổi thuộc nhóm nhân học Nguồn: sử dụng số liệu VNAS 2011 Bảng cho thấy có sư khác tỉ lệ tham gia lao động cụ ông cụ bà Nam giới độ tuổi 60 - 69 tham gia thị trường lao động chiếm 65,97% tổng số nam tuổi 60 - 69, nữ chiếm 54,27%, với mức ý nghĩa thống kê 10%, tỷ lệ nữ tham gia lao động thấp so với nam 11,7% Ở nhóm tuổi 70 - 79, tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động nam nữ giảm so với nhóm tuổi trẻ hơn, tỷ lệ NCT nữ tham gia thấp nam 6,91% Ở nhóm tuổi cao tỷ lệ tham gia làm việc nam nữ thấp nhiều so với nhóm tuổi khác, nam chiếm 9,48%, nữ chiếm 11,2%, nhiên, tỷ lệ nữ lại cao nam 1,72% Ở nhóm tuổi cao tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động NCT giảm điều giải thích đơn giản suy giảm sức khỏe Theo tình trạng nhân, với mức ý nghĩa thống kê 1%, tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động NCT kết hôn nam nữ cao (nam: 47,84%; nữ: 40,88%), tỷ lệ nam cao nữ (6,96%) Khác với nhóm kết hơn, nhóm NCT góa bụa, lị dị, ly thân chưa kết hôn, tỷ lệ nữ tham gia thị trường lao động cao nhiều so với nam giới, chệnh lệch tƣơng ứng cho hai nhóm đối trường (11,32% 46,67%), có chênh lệch lớn nhƣ ngƣời nữ nhóm khơng nhận hỗ trợ từ đối tượng khác chồng Về tình trạng sức khỏe tự đánh giá, NCT làm báo cáo có sức khỏe tốt chiếm tỷ lệ không cao (nam: 6,5%; nữ: 3,6%) Với mức ý nghĩa thống kê 1%, tỷ lệ tham gia lao động nam cao tuổi có sức khỏe tốt nữ 2,9% Nhóm NCT có sức khỏe bình thƣờng, nam tham gia lao động chiếm 34,3%; nữ chiếm 28,4% so với nhóm họ Nhóm có sức khỏe yếu, tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động lại cao nam nhóm chiếm tỷ lệ cao: nam chiếm 59,2% so với tổng nam giới cao tuổi; nữ chiếm 67,9% so với tổng NCT nữ Có chênh lệch tỷ lệ nữ cao nam, điều nhóm NCT tham gia vào thị trường lao động đƣợc hỏi nghèo cận nghèo, nhóm thường bị hạn chế việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt nữ giới Sự chênh lệch tỷ lệ nam giới cao tuổi nữ giới cao tuổi tham gia vào thị trường lao động nông thôn thành thị không đáng kể mặt thống kê Cụ thể khu vực nông thôn tỷ lệ chênh lệch (6,79%) thành thị (8,17%) Xem xét tham gia vào thị trường lao động NCT theo đặc điểm hộ gia đình nghèo hay khơng nghèo cho thấy: nam giới thuộc nhóm hộ gia đình khơng nghèo tham gia cao (45,89%) thuộc hộ nghèo chiếm 34,58% Điều khẳng định, làm việc đem lại nguồn thu nhập cho hộ gia đình khu vực thành thị Ngược lại nhóm NCT nữ: NCT thuộc hộ nghèo tham gia thị trƣờng lao động nhiều hơn, chiếm 47,6% hộ khơng nghèo chiếm 34,21% Đây đƣợc lý giải phụ nữ tham gia vào làm việc với cơng việc có thu nhập thấp phi thu nhập, nên khơng có đóng góp đáng kể cho thu nhập hộ gia đình Sự khác hai giới tính ước lượng với mức ý nghĩa thống kê 1% Mơ hình xếp gia đình phổ biến dành cho người cao tuổi Về xếp sống gia đình: theo nghiên cứu UNFPA (2011) cho thấy, tỷ lệ NCT sống với cao có xu hướng giảm từ gần 80% vào đầu năm 1990 xuống gần 60% vào năm 2010 Đặc biệt, tỷ lệ NCT sống đơn có xu hướng tăng (từ 3,47% vào năm 1993 lên 7,1% năm 2010); tỷ lệ hộ gia đình có hai vợ chồng NCT tăng lên hai lần (từ 9,5% vào năm 1993 lên gần 25% vào năm 2010) tỷ lệ hộ gia đình “khuyết hệ” (chỉ có ơng bà cao tuổi sống với cháu trẻ em) dù chƣa cao tăng lên hai lần (từ 0,68% vào năm 1993 lên gần 1,6% vào năm 2010) Kết dự án nghiên cứu định lượng “ Người cao tuổi đồng băng sơng Hồng, năm 1996” cho thấy: có tới 19,4% người cao tuổi sống sống riêng vợ chồng già với nhau, 73.6% người cao tuổi sống Trong tỷ lệ người già sống chung với trai kết hôn ( 50,5%) lớn gấp lần tỷ lệ người cao tuổi sống chung với gái kế hôn (6,2%) Như vậy, tồn mơ hình xếp đời sống gia đình người cao tuổi sau: + Sống chung với gia đình người trai + Sống riêng hai ông bà già, chí sống riêng + Sống chung với gia đình người trai, ăn riêng + Sống chung với gái có chưa có gia đình Tác giả phân tích dựa sư khác biệt văn hóa vùng miền, cụ miền Bắc miền Trung người già có thiên hướng sống với trai, rõ nét địa bàn nơng thơn Do trai mình, lo việc thờ cúng nối dõi dòng giống sau này, gái “ người ta” phải lo cho nhà chồng lo cho cha mẹ Bên cạnh mơ hình sống với trai miền Nam xuất nhiều trường hợp người cao tuổi sống với gái gái thương bố mẹ nhiều hơn, chu cấp, thăm nom nhiều Ở miền Nam đa số rể lại hay nhờ bên vợ nhiều hơn, gái sống tình cảm hợp với tâm lý tuổi già Đã có thay đổi quan niệm sống chung với trai hay gái, thường người cao tuổi xác định sống với trai để sau họ thờ cúng, thực tế nhiều người cao tuổi lại nhận lại giúp đỡ người giá nhiều Ở miền Tây Nam Bộ, nơi yếu tố truyền thống phai nhạt dần, người cao tuổi có xu hướng sống chung với người gái út Do người cao tuổi cho gái lo lắng đầy đủ hơn, sống với gái để gái phụ giúp cơng việc gia đình, xác định sống với gái đến cuối đời chuyển giao việc thờ cúng cho Tỷ lệ người cao tuổi sống chung với gái có gia đình vùng đồng Nam Bộ cao hiều so với đồng sông Hồng, nguyên nhân khác biệt quan miện truyền thống coi trọng địn hướng đằng nội người cao tuổi vùng Nam Bộ có phần nặng nề so với Bắc Bộ Quan hệ gia đình miền Tây Nam Bộ có phần lỏng lẻo Bắc Trung Bộ Người cao tuổi miền Nam phải lao động để kiếm sống họ tự hơn, cưới vợ gả chồng cho xong coi hoàn thành trách nhiệm, họ tự làm việc để kiếm sống Theo phong tục trưởng thành đa số họ sống riêng ăn riêng, quan tâm chu cấp chút cho bố mẹ, nên họ không bị ràng buộc vào cái, họ chơi, tham quan tham gia tổ chức xã hội dành cho người già thích Mơ hình người cao tuổi sống riêng hai vợ chồng phần lớn họ có lương hưu sống giả, muốn sống riêng để tự Mặt khác lối sống, điều kiện ăn hai hệ già trẻ có khác biệt Các cụ có tuổi thích sống n tĩnh lớp trẻ lại thích sống ồn ào, bạn bè,… Do cách sống hai hệ khác điều kiện nhà chật chội nên cụ mong muốn sống tách riêng khỏi Một nguyên nhân khác tách hộ, cha mẹ muốn tự lập làm ăn không ỷ lại, biết lo lắng cho sống gia đình nhỏ mình, mong muốn trưởng thành, biết tính tốn làm ăn tưn định công việc gia đình, tập dượt để làm chủ gia đình Mơ hình sống chung mái nhà ăn riêng, mơ hình thực chất sư đan xen hai mơ hình : người già “ sống chung, ăn chung” “ sống riêng, ăn riêng” với gia đình cháu Có nhiền người cao tuổi lựa chọn mơ hình xếp này, giải pháp hữu hiệu để tạo “ khoảng tự tương đối” thành viên gia đình, góp phần làm giảm sư khác biệt hệ, giảm mâu thuẫn gia đình giảm tình trạng phụ thuộc lẫn người cao tuổi Đồng thời, vấn đáp ứng nhu cầu đời sống người cao tuổi như” trợ giúp lẫn kinh tế, chăm sóc sức khỏe, tham gia hoạt động giao tiếp xã hội, văn hóa, đời sống tinh thần tình cảm Hiện xu hướng sống riêng mong muốn người cao tuổi mà nguyện vọng muốn tự Chỉ trường hợp gia đình có nhà rộng rãi, cưới xong cha mẹ giao nhà cho họ phải sống chung ơng bà Có gia đình vợ chồng làm ngày sống ơng bà giúp đỡ trông nom nhà cửa người dâu không muốn Xu hướng dịch vụ chăm sóc người già Việt Nam Hiện có hai hình thức dịch vụ chủ yếu dịch vụ chăm sóc người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội dịch vụ chăm sóc y tế theo thẻ BHYT miễn phí Để thúc đẩy tổ chức tư nhân lập sở để chăm sóc đối tượng yếu thế, có người cao tuổi, Chính phủ ban hành văn quan trọng Pháp lệnh người tàn tật Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh số văn pháp luật khác Thông tư 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12/5/2000 Thông tư 17/2002/TTBLĐTBXH ngày 1/4/2002 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực chế độ phụ cấp nhân viên giao nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp chăm sóc người tàn tật nặng, có người cao tuổi, sở ni dưỡng nhà nước; Nghị định số 25/2001/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế thành lập hoạt động sở bảo trợ xã hội; Nghị định số 68/2008/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể… sở bảo trợ xã hội Ngồi ra, nhiều sách khác ban hành nhằm khuyến khích tham gia tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo… tham gia chăm sóc người cao tuổi, tàn tật sở ni dưỡng nhà nước Chính sách quy định trực tiếp dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi thể qua Pháp lệnh Người cao tuổi (sau Luật Người cao tuổi) Nghị định 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều chăm sóc người cao tuổi Pháp lệnh; Nghị định 07/2000/ NĐ-CP ngày 9/3/2000 sách cứu trợ xã hội cho nhóm dễ tổn thương, có người cao tuổi Đặc biệt, NĐ 67 (năm 2007) hay NĐ 13 (năm 2010) nêu văn pháp luật thể rõ quy định chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi tàn tật, sống cô đơn Một dịch vụ chăm sóc NCT đầu tiên được Việt Nam quan tâm hướng đến phát triển dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho NCT, trong đó trọng tâm thành lập bệnh viện lão khoa, khoa lão khoa Theo đó, Bộ Y tế đã lập kế hoạch tổng thể tăng cường lực hệ thống Lão khoa các địa phương nước, hướng tới chăm sóc toàn diện cho người bệnh NCT bệnh viện. Theo số liệu thống kê, nước có Bệnh viện Lão khoa Trung ương 100 khoa lão khoa được thành lập tại bệnh viện đa khoa 49/63 tỉnh, thành phố bệnh viện tuyến Trung ương với gần 1.800 nhân viên y tế được đào tạo lão khoa; 900 10 khoa khám bệnh có buồng, bàn khám riêng có 8.000 giường điều trị ưu tiên cho NCT. Đáng ý việc xây dựng bệnh viện lão khoa các địa phương bắt đầu được triển khai, giúp NCT hạn chế việc phải chuyển tuyến điều trị, giảm tải cho Bệnh viện Lão khoa Trung ương, từ đó giảm gánh nặng cho người bệnh gia đình. Điển hình vào tháng 8/2019 vừa qua, Quảng Ninh là địa phương đi đầu nước khởi công xây dựng Bệnh viện Lão khoa với quy mô 200 giường bệnh, tổng mức đầu tư 429 tỷ đồng, thời gian triển khai năm (2019-2020) Dự án được đầu tư đồng cơ sở hạ tầng, xanh theo hướng thân thiện với môi trường, đảm bảo khí hậu và điều kiện chăm sóc tốt cho người bệnh Bên cạnh việc phát triển loại hình, chất lượng dịch vụ y tế phát triển bảo hiểm y tế đang được xem một điểm tưa vững cho NCT chăm lo sức khỏe họ phải đối mặt với tình trạng bệnh tật gia tăng chi phí khám chữa bệnh gánh nặng Theo thống kê, năm 2016 cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT cho 8,8 triệu NCT; năm 2017 9,8 triệu người năm 2018 11 triệu người (chưa bao gồm đối tượng NCT thân nhân quân nhân BHXH Bộ Quốc phòng cấp thẻ BHYT) Hiện NCT đang chiếm 11% tổng số đối tượng tham gia BHYT Chính phủ cũng đã có quy định người 80 tuổi sẽ được hỗ trợ mua BHYT. Để tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ khám, chữa bệnh BHYT cho nhóm đối tượng này, các địa phương phấn đấu đến hết năm 2019 sẽ đạt 100% NCT có thẻ BHYT, tiến tới nâng cao chất lượng khám sức khỏe định kỳ, ban đầu cho NCT Một mơ hình khác chăm sóc NCT được phát triển Việt Nam năm gần đây nhà/ viện dưỡng lão Mơ hình mẻ và được phân thành nhóm sau: Nhóm thứ cơ sở cá nhân, doanh nghiệp đứng tổ chức, xây dựng, vận hành theo mơ hình kinh doanh dịch vụ chăm sóc sức khỏe, có lợi nhuận để tự trì hoạt động Một số viện dưỡng lão thuộc nhóm kể đến là: Trung tâm dưỡng lão Thiên 11 Phúc, Orihome, Nhà tuổi vàng, Trung tâm Phù Đổng, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng… Đây những địa có cơ sở hạ tầng, khn viên thuận tiện cho người già sinh hoạt, nhân viên chăm có được tập huấn, đào tạo Nhóm thứ hai cơ sở dưỡng lão từ thiện các nhân tổ chức tôn giáo (nhà chùa, giáo hội) đứng tổ chức, hoạt động theo mơ hình thiện nguyện, kinh phí hoạt động sự đóng góp doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm Nhóm thứ ba cơ sở chăm sóc, điều dưỡng người có cơng, NCT thuộc diện sách nhà nước đứng bảo trợ Bên cạnh mơ hình viện dưỡng lão tập trung nay, ngành y quan tâm cho việc nghiên cứu phát triển mơ hình viện dưỡng lão bán trú (theo ngày) dành cho NCT giống như nhiều quốc gia giới Với mơ hình này, NCT khơng bị tách rời khỏi gia đình, đời sống tinh thần thoải mái họ sẽ được tham gia nhiều hình thức giải trí phù hợp như chơi cờ, bóng bàn, thể dục dưỡng sinh, tham gia câu lạc thơ… song vẫn được sống người thân Trong nguồn ngân sách nhà nước dành cho cơng tác chăm sóc sức khỏe, đời sống NCT cịn hạn hẹp việc xã hội hóa, vận động tư nhân thành lập trung tâm dưỡng lão, tham gia chuỗi dịch vụ chăm sóc NCT xu hướng tất yếu và được đẩy mạnh Cùng với việc phát triển cơ sở dưỡng lão, các địa phương đang đồng thời đẩy mạnh hoạt động chăm sóc người già cộng đồng. Điển hình như tại TP Hồ Chí Minh, từ năm 2016, Trung tâm Công tác xã hội Thanh niên thành phố đã phối hợp trung tâm bảo trợ xã hội tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội như tổ chức giao lưu văn hóa, dạy tập thể dục dưỡng sinh cho NCT… Mặc khác, mơ hình bác sĩ gia đình phát triển mạnh hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh người dân chưa hiểu chưa tin, nguồn nhân lực có chun mơn y học gia đình cịn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu Bên cạnh đó, cơ sở thực hành cho chuyên ngành Y học 12 gia đình chưa được xây dựng nên việc chăm sóc sức khỏe ban đầu quản lý sức khỏe cho người dân chưa chuyên nghiệp Trong khi đó, chưa có mẫu hồ sơ bệnh án phù hợp với mơ hình phần mềm quản lý thơng tin bệnh nhân phịng khám bác sĩ gia đình Mặc dù vấn đề phát triển dịch vụ chăm sóc NCT đã được quan tâm thời gian qua song thực tế cho thấy lĩnh vực nhiều khoảng trống Trước hết, số lượng bệnh viện chuyên lão khoa nước so với tỷ lệ NCT đang thiếu Hiện nay, nước có bệnh viện đầu ngành chăm sóc cho NCT Bệnh viện Lão khoa trung ương các địa phương, khoảng 20% bệnh viện tỉnh có khoa lão khoa, chủ yếu tập trung tỉnh có dân số đơng Bên cạnh đó, khoa lão khoa thuộc bệnh viện địa phương, hệ thống y tế chăm sóc riêng cho NCT chưa đồng tuyến, trang thiết bị thiếu; đội ngũ cán y tế được đào tạo chun sâu để điều trị chăm sóc cho NCT cịn mỏng, chủ yếu hoạt động ghép với chuyên khoa khác như: Thận, tim mạch, nội… Việc thiếu chuyên khoa lão khoa và đội ngũ cán y tế cơ sở đã phần ảnh hướng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NCT nước ta Thêm vào đó, nhu cầu vào viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc NCT lớn mạng lưới hệ thống dưỡng lão Việt Nam thiếu yếu Theo Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), hiện nước có 102 cơ sở tổng hợp có phân khu chăm sóc NCT, trong đó có 32 cơ sở chuyên biệt chăm sóc người già nước viện dưỡng lão phần lớn thuộc khu vực tư nhân Tức khơng đủ trung bình tỉnh thành trung tâm Các cơ sở chăm sóc NCT chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh mức phí dịch vụ cịn cao Cịn các địa phương, trung tâm bảo trợ xã hội cũng dành phần hoạt động để ni dưỡng, chăm sóc người già, nhiên đối tượng cụ neo đơn, khó khăn, khơng nơi nương tựa Hơn nữa, đội ngũ chăm sóc NCT 13 nhiều cơ sở nhà/viện dưỡng lão chưa chun nghiệp, khơng được đào tạo Ngồi ra, đối với cơ sở nhà/viện dưỡng lão cá nhân, doanh nghiệp đứng tổ chức, xây dựng đều gặp khó khăn nhất định sách hỗ trợ nhà nước chưa đầy đủ triệt để, việc thuế đất như hỗ trợ vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn Trong khi đó, cơ sở dưỡng lão từ thiện có cơ sở vật chất thường khơng được khang trang, diện tích nhỏ, chủ yếu ni dưỡng NCT cơ đơn, khơng có người thân thích, lang thang, cơ nhỡ… Cịn cơ sở chăm sóc, điều người người có cơng, NCT thuộc diện sách nhà nước đứng bảo trợ chủ yếu chăm sóc, điều dưỡng ln phiên mà khơng nhận ni dưỡng suốt đời số lượng cơ sở cịn Để đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT, nhiệm vụ đầu tiên ngành y Việt Nam đặt tập trung nâng cao lực hệ thống y tế chăm sóc NCT Cụ thể là đưa lão khoa vào danh mục ưu tiên, triển khai liệt việc thành lập khoa lão khoa bệnh viện, tổ chức phịng khám cho NCT Bên cạnh đó tăng cường và đa dạng hóa dịch vụ chăm sóc NCT như: Phát triển hệ thống nhà dưỡng lão, đặc biệt nhà dưỡng lão có chăm sóc y tế; Khu chung cư dành cho người già; Mở thêm trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội cho NCT Hy vọng với với nỗ lực trên, dịch vụ chăm sóc NCT Việt Nam ngày phát triển, giúp nâng cao chất lượng dân số giảm gánh nặng cho ngành y tế nước ta 14 KẾT LUẬN Những phân tích cho thấy, già hóa dân số tạo sức ép lớn sách Việt Nam việc thích ứng với yêu cầu đảm bảo sống có sức khỏe, tinh thần thu nhập cho người cao tuổi Nói cách khác, khơng chuẩn bị cách chu đáo chiến lược, sách kinh tế xã hội để thích nghi với dân số ngày già, Việt Nam phải chịu gánh nặng việc hỗ trợ, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi - nhóm dân số tăng nhanh tất nhóm dân số 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) “Vai trò người cao tuổi xã hội việt nam - số vấn đề quan tâm nay” tác giả Bùi Nghĩa- tạp chí kinh tế kĩ thuật Tạp chí khoa học, trường đại học hồng đức - số đặc biệt 11 2015 42 “ Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia vào thị trƣờng lao động ngƣời cao tuổi Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Điệp , Nguyễn Thị Hƣờng Tạp chí xã hội học số (2001) Người cai tuổi sư xếp sống gia đình nay- tác động yếu tố kinh tế- xã hội, văn hóa tác giả Dương Chí Thiện Những vấn đề cần đặt người cao tuổi hệ thống an ninh xã hội - Tương Lai- Tạp chí xhh số 2- 1992 Tài liệu Dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi (qua khảo sát thành phố hà nội) An sinh xã hội cho người cao tuổi: Thực trạng & Giải pháp Phát triển dịch vụ chăm sóc người cao tuổi xu xã hội già hóa 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Giải thuyết nghiên cứu biến số tương ứng .2 1.1 Giả thuyết nghiên cứu 1.2 Biến số tương ứng: 2 Những loại hình cơng việc người cao tuổi thường tham gia .3 Những yếu tố ảnh hưởng/ tác động đến lao động người cao tuổi 4 Mơ hình xếp gia đình phổ biến dành cho người cao tuổi Xu hướng dịch vụ chăm sóc người già Việt Nam KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17