46.Trần Vũ Vân Nhi.20062043.Cpqt.inl2118Clc.doc

20 1 0
46.Trần Vũ Vân Nhi.20062043.Cpqt.inl2118Clc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2020 Tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp quốc tế Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Xuân Sơn Sinh viên[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2020 Tiểu luận kết thúc học phần môn Công pháp quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Xuân Sơn ThS NCS Nguyễn Thị Minh Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Vân Nhi Lớp: K65CLC Mã SV: 20062043 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 2.1 Lý sửa đổi 2.2 Những điểm nội dung sửa đổi 2.3 Bình luận điểm Luật Bảo vệ môi trường 2020 Thực trạng bảo vệ môi trường nước ta 3.1 Những thành tựu đạt 3.2 Những hạn chế cần khắc phục Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt sống loài người sinh vật tồn Trái Đất, từ phát triển kinh tế, xã hội đến vấn đề sinh thái tồn cầu Hiện nay, q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng đến đời sống lợi ích quốc gia, bao gồm phương diện môi trường Do đó, vấn đề bảo vệ mơi trường kịp thời với phát triển kinh tế xã hội trở nên cần thiết đáng quan tâm hết Mặc dù nước ý bảo vệ vấn đề môi trường thảm hoạ thiên nhiên, biến đổi khí hậu, cố mơi trường, ô nhiễm môi trường khó tránh khỏi gây tác động xấu đến đời sống sinh hoạt Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, điển hình người dân chưa ý thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, thành tựu khoa học công nghệ chưa áp dụng vào bảo vệ mơi trường Hơn hết, hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường chưa có hiệu quả, răn đe Ở Việt Nam, quy định pháp luật bảo vệ môi trường nhận quan tâm từ nhà lập pháp, nhà quản lý chủ thể hoạt động ban hành, triển khai, thực pháp luật bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy, hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường yêu cầu mang tính khách quan Ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ mơi trường 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, với nhiều thay đổi mang tính đột phá thiết thực cho người dân Lịch sử phát triển Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường Khi định nghĩa luật môi trường, quan điểm thống cho luật môi trường ngành luật độc lập Luật môi trường tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể q trình chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng tác động đến nhiều thành phần môi trường Trên thực tế, năm gần đây, nhà quản lý, nhà làm luật nước ta quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trong phạm vi đối tượng điều chỉnh cụ thể văn pháp luật, quan hệ bảo vệ môi trường với luật chuyên ngành xử lý cách hài hồ mang tính khả thi cao Đối tượng điều chỉnh pháp luật môi trường quan hệ xã hội trình tác động xã hội, người môi trường Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật chung văn pháp luật chuyên ngành khác có quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường mà chủ thể phải thực nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Các văn điều chỉnh nhóm quan hệ sau: − Nhóm quan hệ hình thành hoạt động quản lý nhà nước môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan; − Nhóm quan hệ phịng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, phịng chống cố mơi trường kiểm sốt hoạt động ảnh hưởng đến môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Bảo vệ môi trường hệ thống văn có liên quan; − Nhóm quan hệ phát sinh trình khai thác, sử dụng thành phần môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật tài nguyên; − Nhóm quan hệ giải tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm pháp luật môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật dân sự, hình sự, hành chính; − Nhóm quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường 1.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Trước năm 1986, sách bảo vệ, phịng chống nhiễm mơi trường chưa đề cập cụ thể Đến năm 1993, việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, qua 12 năm thực hiện, đạo luật cho thấy nhiều thiếu sót, yêu cầu phải có sửa đổi toàn diện Để đáp ứng điều này, kỳ họp thứ (Khóa XI), Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Từ năm 2005 đến năm 2014, công khai thác tài nguyên môi trường đẩy mạnh, chứng minh đến lúc đất nước cần luật môi trường đuổi kịp với tốc độ phát triển kinh tế Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XIII thông qua Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Sau thời gian áp dụng, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập, không theo kịp yêu cầu phát triển thực tiễn hội nhập quốc tế Do đó, ngày 17 tháng 11 năm 2020, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 10, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, cắt giảm 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực thủ tục hành từ 20-85 ngày a Các quy định Hiến pháp Hiến pháp đạo luật bản, có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Điều 43 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” – khiến nhiệm vụ bảo vệ môi trường trở thành nghĩa vụ pháp lý cá nhân, tổ chức xã hội b Hệ thống luật, pháp lệnh Trong hệ thống luật, pháp lệnh, Luật Bảo vệ mơi trường coi đạo luật trọng tâm hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2020 gồm 16 chương, 171 điều với điểm quan trọng như: − Mở rộng phạm vi điều chỉnh, cộng đồng dân cư quy định chủ thể công tác bảo vệ môi trường; − Kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao, cắt giảm thủ tục hành chính; − Định chế nội dung sức khỏe môi trường, bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần môi trường; − Thúc đẩy phân loại rác thải nguồn, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Việt Nam; − Thẩm quyền quản lý nhà nước dựa nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhất, phân cấp triệt địa phương; − Chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường lần đầu quy định; − Cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường các-bon nước; − Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản phù hợp với pháp luật quốc tế di sản; − Tạo lập sách phát triển mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững, phục hồi phát triển nguồn vốn tự nhiên.1 Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn có đạo luật, pháp lệnh tài nguyên Ngoài ra, quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nằm rải rác nhiều đạo luật khác Hơn nữa, số đạo luật, pháp lệnh quy định cụ thể việc xử lý vi phạm Le & Tran Trial Lawyers (2021), Những Điểm Luật Bảo vệ Môi trường 2020, 07/01/2022, https://letranlaw.com/vi/insights/nhung-diem-moi-cua-luat-bao-ve-moi-truong-2020/ hành vi vi phạm pháp luật môi trường hay số đạo luật, pháp lệnh có nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề tài bảo vệ mơi trường c Các văn quy phạm pháp luật khác Để thực luật, pháp lệnh, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường bộ, ngành liên quan ban hành nhiều văn hướng dẫn có nội dung quy định bảo vệ môi trường Các văn tập trung vào giải nội dung sau: quy định hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam; quy định quy trình đánh giá tác động môi trường; quy định giấy phép môi trường; quy định tra môi trường; quy định biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; quy định thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, máy, phân công nhiệm vụ quan bảo vệ môi trường)…2 Điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 2.1 Lý sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ ngày 23 tháng năm 2014 đóng góp quan trọng vào thành công công tác bảo vệ môi trường thời gian qua Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng Luật Bảo vệ môi trường 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập, bao gồm: − Một số quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa phù hợp, chưa sát thực tế, thiếu cụ thể dẫn đến chưa vào đời sống, không theo kịp nhu cầu phát triển thực tiễn hội nhập quốc tế; − Cơ chế, sách bảo vệ môi trường chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế kinh tế thị trường; nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước Pháp luật, Khoa Luật, ĐHQGHN nước bảo vệ mơi trường cịn phân tán, chồng chéo chưa hợp lý, chưa đôi với tăng cường lực, phân định rõ trách nhiệm; − Thiếu chế phù hợp để phát huy hiệu tham gia toàn xã hội, doanh nghiệp người dân công tác bảo vệ môi trường; − Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn biến phức tạp công tác tra, kiểm tra chưa quan tâm mức, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe; − Các thủ tục hành mang tính cho phép mơi trường vừa thiếu, vừa chồng chéo, trùng lắp, phân tán, thiếu liên thông, tích hợp dẫn đến việc dự án, chủ đầu tư phải thực nhiều thủ tục hành mang tính cho phép mơi trường nhiều bên, nhiều quan nhà nước; − Một số vấn đề phát sinh bảo vệ mơi trường chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh Bên cạnh đó, nhiều vấn đề nảy sinh tác động biến đổi khí hậu, an ninh mơi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật bảo vệ môi trường phải cập nhật, bổ sung với giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá 2.2 Những điểm nội dung sửa đổi a Mở rộng phạm vi điều chỉnh Trong tất đạo luật bảo vệ môi trường trước Việt Nam, chủ thể quy định “cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân” tới năm 2020, luật bổ sung “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trị nhóm đối tượng quan trọng cơng tác bảo vệ môi trường thực mục tiêu xuyên suốt luật bảo vệ sức khỏe người dân, đảm bảo người dân sống mơi trường lành b Kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường, cắt giảm thủ tục hành Các Luật Bảo vệ môi trường trước chủ yếu vào tiêu chí mức độ tác động xấu đến mơi trường diện tích sử dụng đất để phân loại dự án đầu tư Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định rõ quy mơ, cơng suất, loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ yếu tố nhạy cảm mơi trường Theo đó, dự án đầu tư phân thành bốn nhóm: có nguy tác động xấu đến mơi trường mức độ cao, có nguy cơ, có nguy khơng có nguy tác động xấu đến môi trường Tương ứng với dự án cụ thể, quan quản lý nhà nước môi trường áp dụng chế quản lý phù hợp, cụ thể đối tượng có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao phải đánh giá sơ tác động môi trường Quy định nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành, giảm thủ tục hành cho nhiều nhà đầu tư, nhằm tiết kiệm thời gian chi phí c Định chế nội dung sức khỏe môi trường, bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần môi trường Sức khỏe môi trường khơng có quy định riêng định chế tồn Luật Bảo vệ mơi trường 2020, thông qua việc bảo vệ thành phần môi trường, qua bảo vệ sức khỏe người dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành Luật bổ sung nội dung quản lý chất ô nhiễm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người; quy định rõ trách nhiệm Bộ, quan ngang bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, kiểm sốt, phịng ngừa chất nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người đánh giá mối quan hệ sức khỏe môi trường với sức khỏe người, đặc biệt mối quan hệ ô nhiễm môi trường với loại bệnh dịch d Thúc đẩy phân loại rác thải nguồn, định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định việc thu phí rác thải dựa khối lượng thể tích thay cho việc tính bình qn theo hộ gia đình đầu người hành Cơ chế thu phí góp phần thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu rác thải phát sinh nguồn khơng thực việc chi phí xử lý rác thải phải nộp cao Để bảo đảm tính khả thi chế này, Luật quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt với thời hạn áp dụng chậm ngày 31 tháng 12 năm 2024 e Thẩm quyền quản lý nhà nước dựa nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống Luật Bảo vệ môi trường 2020 bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải vào cơng trình thủy lợi mà lồng ghép nội dung giấy phép môi trường nhằm thống trách nhiệm, thẩm quyền nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước; đồng thời giảm thủ tục hành mạnh mẽ cho doanh nghiệp Luật phân cấp mạnh mẽ cho địa phương thông qua chế định giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ có liên quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành Quy định bảo đảm quản lý thống địa phương, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cấp phép sau phù hợp với xu hướng phân cấp cho địa phương hệ thống pháp luật hành f Chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường quy định lần đầu nhằm tăng cường lực, hiệu quản lý môi trường doanh nghiệp Luật Bảo vệ môi trường 2020 bổ sung nội dung kiểm tốn mơi trường nhằm điều chỉnh hoạt động kiểm toán nội tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đơn vị tự thực thông qua dịch vụ kiểm tốn Mục đích hoạt động nhằm tăng cường lực quản lý môi trường doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận biết lỗ hổng quản lý mơi trường có giải pháp điều chỉnh hoạt động quản lý môi trường hiệu g Cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường carbon nước Luật Bảo vệ môi trường 2020 bổ sung quy định thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone, xác định nội dung trách nhiệm quan nhà nước thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; bổ sung quy định lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch, thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ozone Luật lần chế định tổ chức phát triển thị trường carbon cơng cụ để thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính nước, góp phần thực đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam cam kết tham gia Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Trong đó, quy định rõ đối tượng phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính có quyền trao đổi, mua bán thị trường carbon nước; xác định hạn ngạch phát thải khí nhà kính; trách nhiệm quan quản lý, tổ chức liên trong việc phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính; lộ trình thời điểm triển khai thị trường carbon nước để phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên h Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản phù hợp với pháp luật quốc tế di sản, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Các quy định đối tượng di sản thiên nhiên Việt Nam quy định tản mạn số pháp luật chuyên ngành Luật Đa dạng Sinh học, Luật Lâm nghiệp, Luật Thủy sản, hay quy định Luật Di sản Văn hóa, đó, chưa bao quát toàn đối tượng di sản thiên nhiên cần bảo vệ Luật Bảo vệ môi trường 2020 đưa quy định tiêu chí xác lập di sản thiên nhiên 10 dựa sở tiêu chí quốc tế thực tiễn điều kiện Việt Nam nay; đối tượng di sản thiên nhiên quy định pháp luật lâm nghiệp, thủy sản, đa dạng sinh học di sản văn hóa thực theo quy định để tránh xáo trộn, chồng chéo Đồng thời, quy định việc điều tra, đánh giá, quản lý bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên để bảo vệ, phát huy giá trị bền vững di sản thiên nhiên nước ta i Tạo lập sách phát triển mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phục hồi phát triển nguồn vốn tự nhiên Luật Bảo vệ môi trường 2020 bổ sung chương công cụ kinh tế nguồn lực cho bảo vệ mơi trường Trong đó, bổ sung sách phát triển ngành cơng nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; ưu tiên thực mua sắm xanh dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước; thúc đẩy việc khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên; đặc biệt thúc đẩy kinh tế tuần hồn Đồng thời, bổ sung sách tín dụng xanh, trái phiếu xanh để huy động đa dạng nguồn lực xã hội cho bảo vệ mơi trường 2.3 a Bình luận điểm Luật Bảo vệ môi trường 2020 Kinh tế tuần hoàn quản lý chất thải rắn theo hướng áp dụng việc tái chế, tuần hoàn tài nguyên Kinh tế tuần hoàn nội dung hoàn toàn mới, quy định để theo kịp với xu hướng phát triển mà tài nguyên, nhiên liệu, nguyên liệu ngày khan đắt đỏ Việc chuyển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn mà “hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế chất thải phát sinh giảm thiểu tác động xấu đến môi trường” (Điều 142) cho thấy quy định trọng 3Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Bình (2021), Một số điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, 10/01/2022, http://phunutinh.thaibinh.gov.vn/Tin-Tuc/cs-pl/1813_Mot-so-diem-moi-cua-Luat-Bao-ve-moi-truong-nam-2020 11 đến việc tiết kiệm nguyên nhiên liệu cách cải tiến thiết kế, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng nguyên liệu tái chế, tài nguyên tiết kiệm, tuần hoàn b Tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động ứng phó, đáp ứng thực thi cam kết điều ước quốc tế biến đổi khí hậu Theo Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu (Điều 90) xác định đầy đủ gồm đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất thiệt hại; triển khai hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng dựa vào hệ sinh thái; ứng phó với nước biển dâng ngập lụt đô thị; xây dựng, triển khai hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, từ tăng cường khả chống chịu hệ thống tự nhiên xã hội, giảm thiểu tác động tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại Các nội dung giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (Điều 91) thực lộ trình, phương thức giảm nhẹ khí nhà kính theo cam kết quốc tế; kiểm kê khí nhà kính, phát triển thị trường carbon nước c Quy định bảo đảm xác định rõ chế, trách nhiệm phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường khắc phục mơi trường sau cố mơi trường Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường quy định từ Điều 121 đến Điều 129 quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, chế phòng ngừa, chuẩn bị ứng phó, ứng phó cố mơi trường, phục hồi môi trường sau cố sở áp dụng linh hoạt chế ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn Các nội dung tiếp tục quy định cách tập trung trực tiếp để phịng ngừa cố mơi trường sở 12 Tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm chi trả kịp thời, tồn chi phí tổ chức ứng phó cố môi trường, phục hồi môi trường; trường hợp nhà nước tổ chức ứng phó cố mơi trường phục hồi mơi trường tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm bồi hồn chi phí liên quan cho nhà nước Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có khả bị ảnh hưởng từ cố môi trường phải thông báo nguy cố biện pháp ứng phó cố mơi trường sở xung quanh; thông tin, tham gia giám sát hoạt động ứng phó cố mơi trường Các quy định đưa chế xác định rõ trách nhiệm ứng phó cố mơi trường sở, quan nhà nước đồng thời có chế khả thi nhằm ứng phó cố mơi trường cách hiệu quả, kịp thời, áp dụng triệt để nguyên tắc người gây ô nhiễm trả thể vai trị nhà nước việc ứng phó cố mơi trường d Các cơng cụ kinh tế, tài việc hình thành nguồn lực bảo vệ mơi trường hiệu quả, thiết thực theo chế Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên (Điều 138) việc tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung ứng giá trị môi trường, cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên tạo để bảo vệ, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên Mua sắm xanh (Điều 146) quy định bắt kịp xu hướng giới mua sắm, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu nhiều tác động bất lợi tới sức khỏe môi trường Khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên (Điều 147) sở quan trọng để khai thác bền vững bảo vệ, bảo tồn hiệu đất, nước, rừng, nguồn lợi thủy sản, khống sản, nhiên liệu hóa thạch, nguồn lượng tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên Tín dụng xanh (Điều 149), Trái phiếu xanh (Điều 150) không định nghĩa Luật, thơng qua việc cấp tín dụng xanh thấy tín dụng xanh, trái phiếu 13 xanh khoản vay cho dự án có liên quan đến bảo vệ mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu, sử dụng tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm lượng Các quy định mở chế hình thành tiếp cận nguồn vốn đề đầu tư thực dự án xanh; hoạt động, dự án trì, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bước đầu hỗ trợ thực chuyển đổi sang kinh tế cácbon thấp, kinh tế xanh đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững, cân nhu cầu lợi ích phát triển người với yêu cầu bảo vệ thiên nhiên; đưa người trở lại, sống hài hòa với thiên nhiên Thực trạng bảo vệ môi trường nước ta 3.1 Những thành tựu đạt Thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, cơng tác bảo vệ mơi trường đạt số kết Nhận thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội có bước chuyển biến mạnh mẽ, Chính phủ xác định khơng hy sinh mơi trường lấy lợi ích tăng trưởng kinh tế Hệ thống sách, pháp luật, tổ chức máy bảo vệ mơi trường tiếp tục hồn thiện Về khai thác bền vững, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, thực thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước Tiền thu từ đất đai, cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước tăng lên, đạt 9.354 tỷ đồng năm 2019 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2019) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,65% năm 2018, tăng so với 2012 (39,5%); số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng giảm so với giai đoạn trước (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2019) Nguyễn Thi (2020), Bình luận số sách Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Tạp chí Mơi trường, số 11/2020 14 Về nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu, cơng tác phịng, chống, ứng phó với thiên tai tiếp tục đẩy mạnh; kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cập nhật lần năm 2012 2016; cơng tác dự báo khí tượng thủy văn có nhiều tiến Đã tiết kiệm 5,65% lượng giai đoạn 2011-2015; lượng mặt trời có bước phát triển mạnh, đạt 4.500MW năm 2019; nhiều hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính triển khai thực (Bộ Công Thương, 2019) 3.2 Những hạn chế cần khắc phục Ơ nhiễm, suy thối mơi trường tiếp tục gia tăng Mơi trường khơng khí thị lớn, đặc biệt Hà Nội TP HCM Vẫn cịn 80% cụm cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải; 87% nước thải sinh hoạt đô thị chưa xử lý Chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn; tỷ lệ tái chế cịn thấp (812%); tỷ lệ chơn lấp 70%; cịn ~36,5% chất thải rắn sinh hoạt nơng thơn chưa thu gom, xử lý Giai đoạn 2012-2019 xảy nhiều cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, điển vụ Formosa Hà Tĩnh (2016), ô nhiễm nguồn nhà máy nước sông Đà, Hà Nội (2019) Đa dạng sinh học tiếp tục suy thoái, tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác bền vững, sử dụng hiệu Mặc dù độ che phủ tăng song chất lượng rừng tiếp tục suy giảm; tình trạng chặt phá rừng trái phép chưa chấm dứt; nhiều vụ cháy rừng xảy năm 2019 Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng thảm cỏ biển, rạn san hơ tiếp tục suy thối; lồi động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm Sử dụng đất nơng nghiệp cịn manh mún; diện tích đất bị thối hóa tiếp tục tăng triệu so với 2010 Công tác bảo vệ an ninh nguồn nước chưa đáp ứng yêu cầu; chưa ngăn chặn suy giảm nước ngầm nhiễm nước mặt Tình trạng khai thác thủy sản không bền vững chưa chấm dứt; vi phạm đánh bắt vùng biển nước ngồi 15 Năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu cịn chưa cao Nhận thức biến đổi khí hậu chưa đáp ứng yêu cầu, thiệt hại thiên tai lớn Việc phổ biến mơ hình thích nghi, sống chung với biến đổi khí hậu cịn gặp nhiều khó khăn Cường độ sử dụng lượng sơ cấp cao so với giới khu vực, năm 2015 20 GJ/USD GDP, giá trị trung bình giới GJ/USD, Thái Lan 14,2 GJ/USD, Trung Quốc 13,8 GJ/USD, Philippin 8,4 GJ/USD (Cục Điện lực Năng lượng tái tạo Cục Năng lượng Đan Mạch, 2019) Việc phát triển lượng tái tạo gặp vướng mắc, thu hồi lượng từ chất thải chưa triển khai mạnh mẽ Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường thời gian tới Qua việc đánh giá kết đạt tồn hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp bách nay, nhằm nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cần theo định hướng sau: − Thể chế hoá quan điểm, chủ trương phát triển Đảng, bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế, bảo đảm công xã hội bảo vệ môi trường, nhằm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm quyền người sống môi trường lành; − Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường phải xây dựng mối quan hệ hài hoà với quy định pháp luật khác, đặc biệt quy định pháp luật tài nguyên; − Có quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trường, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép 16 vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành tổ chức đánh giá mơi trường hoạt động độc lập (một hình thức kiểm tốn mơi trường độc lập); − Thể chế hố sách sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; − Hoàn thiện quy định tra bảo vệ môi trường; − Thể chế đầy đủ cam kết Việt Nam điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên, góp phần chủ động hội nhập quốc tế 17 KẾT LUẬN Hiện nay, nhiều quốc gia giới quan tâm tới bảo vệ môi trường cố gắng để tránh xảy vấn đề ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, thực tế tình trạng cân sinh thái, biến đổi khí hậu, cố, ô nhiễm môi trường diễn tác hại đến đời sống sinh hoạt hàng ngày Có nhiều giải pháp đề ra, với quan tâm đặc biệt từ nhà làm luật, nhà quản lý, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 hồn thiện khắc phục đa số vấn đề khúc mắc luật trước đó, bổ sung vấn đề bản, thực chất thiết thực nhất, đáp ứng yêu cầu kỳ vọng bảo vệ môi trường, khai thác bảo tồn thiên nhiên cách bền vững thời gian tới Đồng thời bắt kịp với xu hướng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững nước giới cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, quy định khơng phải sớm, chiều vào sống mà cần nỗ lực thực thi liên tục nhiều năm thấy kết chế chi trả giá dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa lượng chất thải Trước phát triển mạnh kinh tế, gia tăng dân số phát triển đô thị áp lực lên mơi trường, tự nhiên ngày tăng Hơn hết, việc áp dụng quy định bảo vệ môi trường cần thiết cần ủng hộ không giới hạn người dân, cộng đồng; tâm không gián đoạn quyền, mà vai trị then chốt người đứng đầu để bước cải thiện môi trường sống, đem lại phát triển cân hài hòa người thiên nhiên 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Le & Tran Trial Lawyers (2021), Những Điểm Luật Bảo vệ Môi trường 2020, 07/01/2022, https://letranlaw.com/vi/insights/nhung-diem-moicua-luat-bao-ve-moi-truong-2020/ Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước Pháp luật, Khoa Luật, ĐHQGHN Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Bình (2021), Một số điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, 10/01/2022, http://phunutinh.thaibinh.gov.vn/TinTuc/cs-pl/1813_Mot-so-diem-moi-cua-Luat-Bao-ve-moi-truong-nam-2020 Nguyễn Thi (2020), Bình luận số sách Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, Tạp chí Mơi trường, số 11/2020 Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh, Vũ Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Tú (2020), Một số định hướng chiến lược bảo vệ môi trường nước ta thời gian tới, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, 10/01/2022, https://congnghiepmoitruong.vn/mot-so-dinh-huongchien-luoc-ve-bao-ve-moi-truong-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi-6471.html 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan