1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl qlxhvdttg thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh tuyên quang hiện nay

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỢC 1.1 Khái niệm dân tộc sách dân tộc 1.2 Đặc điểm sách dân tộc 1.3 Tầm quan trọng vấn đề dân tộc sách dân tộc .5 CHƯƠNG II: .10 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỢC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUN QUANG 10 2.1 Khái quát chung tỉnh Tuyên Quang .10 2.2 Vấn đề thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang 13 2.4 Giải pháp việc thực sách dân tộc hiệu .24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Dân tộc vấn đề mang tính chất thời tất quốc gia giới Vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt bối cảnh nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp quốc gia toàn cầu Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi phát huy cao độ khối đồn kết dân tộc để đứng vững phát triển Do vậy, nhận thức đắn vấn đề dân tộc sách dân tộc thời kỳ đổi có tầm quan trọng lớn Đảng Nhà nước có sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việc hoạch định sách dân tộc Đảng Nhà nước ta dựa giá trị truyền thống vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam Để phát huy hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn việc thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam địa phương Trong năm qua, việc thực sách dân tộc tỉnh Tuyên Quang góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Tuyên Quang tỉnh nghèo mặt chung nước; đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, thiếu đói, thất học Bên cạnh đó, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng sai sót, yếu việc thực thi sách dân tộc để tuyên truyền tư tưởng hiềm khích, chia rẽ dân tộc, truyền đạo trái phép nhằm thực "âm mưu diễn biến hịa bình" gây ổn định tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Tuyên Quang Từ nhận thức đây, em lựa chọn đề tài là: “Thực sách dân tộc ở tỉnh Tuyên Quang nay” NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỢC 1.1 Khái niệm dân tộc sách dân tộc Cho đến nay, khái niệm “Dân tộc” sử dụng nhiều ngành khoa học, phạm vi khác Trong Tiếng Việt, “Dân tộc” khái niệm đa nghĩa, đa cấp độ Thứ nhất, dùng để dân tộc cấp độ quốc gia tức dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam, thể chế trị - xã hội định, lãnh thổ có kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, có tâm lý chung biểu văn hóa Thứ hai, “Dân tộc” dùng để cộng đồng tộc người cụ thế, có chung tiếng nói, có chung đặc điểm sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập qn, ví dụ ta nói đến dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm “dân tộc” hiểu theo nghĩa thứ hai Theo đó, sách dân tộc hiểu sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, miền núi Nó thể mối quan tâm Đảng Nhà nước đến vùng dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Sự định nghĩa nhằm phân biệt với khái niệm “chính sách dân tộc” nói chung Chính sách hiểu thể cụ thể đường lối trị chung; dựa vào đường lối trị, cường lĩnh trị Đảng cầm quyền từ ban hành sách lĩnh vực định với mục tiêu, biểu hiện, kế hoạch để thực đường lối Nhà nước ban hành nhiều loại sách như: Chính sách kinh tế, sách quốc phịng an ninh, sách tài ngun mơi trường, sách dân tộc,… Chính sác dân tộc sách Đảng Nhà nước ta Hệ thống sách tác động vào tất lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng) vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam nhằm thực bình đẳng, đồn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn phát triển dân tộc Việt Nam Qua việc nghiên cứu đối tượng, quan điểm Đảng viêc giải vấn đề dân tộc, nguyên tắc sách dân tộc Đảng, ta nêu khái niệm sách dân tộc sau: Chính sách dân tộc tổng hợp quan điểm, nguyên tắc, giải pháp nhằm đảm bảo thống nhất, phát triển cộng động dân tộc 1.2 Đặc điểm sách dân tộc Chính sách dân tộc phận đường lối chiến lược Đảng; Đảng định hướng quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu phương châm, phương pháp thực Trên sở định hướng Đảng, Nhà nước cụ thể hố sách kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng vùng dân tộc, dân tộc Như vậy, sách dân tộc thực thơng qua sách cụ thể (chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội ); sách cụ thể phải theo quan điểm, chủ trương, nguyên tắc, phương châm, phương pháp Đảng đề Đối tượng sách dân tộc dân tộc, giải mối quan hệ dân tộc Từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, sách dân tộc phải quan tâm giải vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng vùng, dân tộc Bởi vậy, việc hoạch định sách q trình tổ chức thực sách dân tộc Đảng, cần giải đắn mối quan hệ lợi ích dân tộc lợi ích chung cộng đồng Sự phát triển mặt dân tộc không tách rời củng cố thống cộng đồng Chủ trương phát triển toàn diện dân tộc nhằm khắc phục tình trạng phát triển không dân tộc; đồng thời đóng góp vào phát triển chung cộng đồng Trong điều kiện quốc gia đa dân tộc, đồng thời đa tơn giáo; sách dân tộc Đảng đặt mối quan hệ với sách tơn giáo Ở dân tộc nước ta từ xưa đến nay, đời sống vật chất, tinh thần gắn với đời sống tâm linh Trong cộng đồng dân cư dân tộc thường có tơn giáo; dân tộc có phong tục tập qn riêng, có tín ngưỡng dân gian cổ truyền Chính sách dân tộc bao hàm nội dung đảm bảo đời sống cư dân dân tộc đặt điều kiện cụ thể có liên quan tới phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Mặt khác, lực thù địch bên ngồi thường lợi dụng tơn giáo để lơi kéo, chia rẽ dân tộc Do vậy, sách dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với sách tơn giáo nước ta Đặc điểm sách dân tộc Đảng thể việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc phòng Các vùng dân tộc dọc biên giới nước ta có vị trí quan trọng trị, kinh tế an ninh quốc phịng Ở vùng có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu với nước láng giềng, cần phải đảm bảo an ninh quốc phịng Các lực thù địch bên ngồi thường lợi dụng vùng biên giới để xâm nhập vào nước ta Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc phòng vùng dân tộc dọc theo biên giới nội dung quan trọng sách dân tộc Đảng Nhà nước 1.3 Tầm quan trọng vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống gồm 54 dân tộc anh em sinh sống Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số; 53 dân tộc lại chiếm 13% dân số, phân bố rải rác địa bàn nước Các dân tộc có quy mơ dân số khác nhau, từ dân tộc 1000 người (như: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm ) đến dân tộc khác có quy mơ dân số lớn như: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê Với đặc điểm dân cư, dân tộc vậy, điểm mạnh mà ta có là: dân tộc hoà hợp cộng đồng thống nhất, tạo nên nguồn sức mạnh lớn đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua ngàn năm lịch sử ngày Thêm nữa, dân tộc có sắc văn hóa riêng góp phần tạo nên văn hóa dân tộc Việt Nam đa dạng phong phú Tuy nhiên, nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác cịn trình độ thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, đời sống vật chất bà dân tộc thiểu số cịn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, thuốc chữa bệnh khan hiếm, nạn mù chữ tái mù chữ nhiều nơi, đường giao thông phương tiện lại nhiều vùng khó khăn, điện, nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt nhiều vùng cịn thiếu; thơng tin, bưu điện nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu đời sống, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh Hiện tượng tiêu cực quan hệ dân tộc thường xuyên xảy Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch luôn dùng thủ đoạn chia rẽ dân tộc can thiệp vào nội nước ta Các dân tộc thiểu số chiếm 13% dân số nước lại cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh giao lưu quốc tế, vùng biên giới, vùng núi cao, hải đảo Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước cách mạng kháng chiến Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực Như vậy, nước ta, vấn đề dân tộc vừa vấn đề miền núi, biên cương, an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, vừa vấn đề nông dân, nông thôn mà Đảng ta đề Nếu coi nhẹ vấn đề dân tộc khơng xác định vị trí vấn đề dân tộc chiến lược phát triển quốc gia tất yếu dẫn đến xung đột dân tộc tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến tồn vong quốc gia Nhìn từ phương diện pháp lý, vấn đề dân tộc, thực sách dân tộc có ý nghĩa to lớn Thứ nhất, thực tốt sách dân tộc tạo bình đẳng, đặt móng cho đại đồn kết tồn dân Thực bình đẳng dân tộc nhân tố định để củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Khi dân tộc chà đạp, ép buộc dân tộc khác sớm hay muộn tạo nên chia rẽ, ly khai dân tộc Hồ Chí Minh sớm nhận thấy điều cho để xây dựng khối đại đồn kết dân tộc phải thực bình đẳng dân tộc Đại đồn kết dân tộc khơng phải dựa tảng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức, mà cịn phải thực đoàn kết dân tộc Cơ sở khối đại đồn kết dân tộc bình đẳng dân tộc, lợi ích tất dân tộc quốc gia Khi dân tộc đối xử bình đẳng, nghĩa vụ quyền lợi, tạo tiếng nói chung tạo nên đồng thuận dân tộc ngược lại Vì thế, khơng đảm bảo khơng có sách, hành động cụ thể để thực bình đẳng dân tộc, làm cho bình đẳng dân tộc ngày trở thành thực khối đại đồn kết dân tộc bị lung lay, làm ảnh hưởng đến tập hợp lực lượng cách mạng Thứ hai, thực tốt sách dân tộc góp phần xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền Nhà nước đời, tồn phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp, đời xã hội lồi người phát triển đến trình độ định nhằm đáp ứng địi hỏi phát triển Vì thế, nhà nước vừa mang tính chất giai cấp vừa mang tính chất xã hội Tức là, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, vừa trì trật tự xã hội để đảm bảo ổn định thúc đẩy xã hội phát triển Tại Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức.” Hiến pháp khẳng định Nhà nước ta mang tính nhân dân, tính dân chủ rộng rãi Thêm nữa, Nhà nước ta nhà nước thống dân tộc Tính nhân dân tính giai cấp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc Trong tất thời kỳ phát triển mình, Nhà nước ta xác lập thực nguyên tắc đại đoàn kết toàn dân Điều thể sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước mà nội dung tạo điều kiện cho dân tộc tham gia vào việc thiết lập, củng cố quyền lực nhà nước, tham gia vào việc tổ chức máy nhà nước Bên cạnh đó, nhà nước thực nhiều sách ưu tiên dân tộc người, vùng núi, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện cho dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau; đảm bảo cho dân tộc phát huy giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống tốt đẹp Tất nhằm thu hẹp khoảng cách người dân dân tộc thiểu số miền núi với người dân vùng đồng Thứ ba, thực tốt sách dân tộc góp phần bảo đảm quyền người Quyền người vấn đề toàn cầu, mối quan tâm lớn Đảng ta Con người đặt vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển cơng đổi tồn diện Việt Nam Các quyền tự nhân dân thể chế hóa Hiến pháp, pháp luật bảo đảm thực nhiều chủ trương, sách chế Nhà nước Việt Nam thực đường lối qn: Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp tiến Trên tinh thần đó, hệ thống pháp luật Việt Nam liên tục hồn thiện, đáp ứng sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp dân tộc thiểu số Mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm Mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện khơng ngừng Thực có hiệu sách dân tộc đem lại bình đẳng thụ hưởng quyền tự người Đồng bào dân tộc thiểu số hưởng quyền trị, kinh tế, văn hóa thành viên khác xã hội Vì thế, việc Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, đến vấn đề dân tộc, sách dân tộc hướng tới bảo đảm quyền người, phát triển chung người, công dân xã hội dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Quốc hội khoá 14 phê duyệt đề án Nghị số 88/2019/QH 14 ngày 18/11/2019, Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang chủ động tham mưu với UBND tỉnh đề xuất với Tỉnh uỷ đưa nội dung thực chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 địa bàn tỉnh vào Chương trình hành động số 01CTrHĐ/TU ngày 18/11/2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh; sở đạo Tỉnh uỷ UBND tỉnh, Ban Dân tộc chủ động xây dựng đề cương, nhiệm vụ Đề án thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; phối hợp với sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực khảo sát, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh; triển khai rà sốt, xác định đối tượng, phạm vi, nhu cầu vốn thực 10 dự án thành phần làm sở thông qua kỳ họp thứ 5, Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XVII) Hiện nay, Trung ương chưa phê duyệt báo cáo khả thi, chưa ban hành quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn chưa bố trí nguồn vốn để triển khai thực chương trình; để tận dụng tối đa thời gian thực chương trình, kịp thời triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh năm 2021, Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét ban hành Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi năm 2021 địa bàn tỉnh Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh năm 2021 gồm mục tiêu: Xây dựng nông thôn xã khu vực III xã khu vực II thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi; Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số 3%/năm; Hỗ trợ 255 hộ làm nhà đảm bảo cứng theo quy 15 định, hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho gần 2.000 hộ, hỗ trợ chuyển đổi nghề cho 205 hộ; Thực di chuyển, ổn định dân cư cho 30 hộ; Phấn đấu đến hết năm 2021 có tuyến đường trung tâm xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn đầu tư theo hướng thị; Chuyển đổi trường phổ thông thành Trường Phổ thông dân tộc bán trú; Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa thơn theo tiêu chí nơng thơn mới, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số, thực bình đẳng giới giải vấn đề cấp thiết phụ nữ, trẻ em Để thực mục tiêu, tỉnh xây dựng 10 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tổng nguồn vốn dự kiến năm 2021 491 tỷ đồng, nguồn vốn thực đợt năm 2021 171 tỷ đồng Ngoài ra, Nhà nước địa phương ban hành thêm nhiều sách nhiều lĩnh vực khác: * Giáo dục: Chính sách giáo viên, học sinh cán quản lý Hiện nay, hệ thống sách phát triển giáo dục vùng DTTS miền núi ban hành đầy đủ cho nhóm đối tượng học sinh giáo viên, cán quản lý giáo dục Các sách cho học sinh, sinh viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm sách học bổng; miễn giảm học phí; trợ cấp xã hội, hỗ trợ học tập; sách ưu tiên tuyển sinh vào đại học, cao đẳng; sách phát triển giáo dục dân tộc người; sách tăng cường tiếng Việt cho trẻ em, học sinh vùng DTTS, thực chế độ cử tuyển thực Về học bổng, học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học hưởng học bổng 80% mức lương tối thiểu chung/học sinh/tháng hưởng 12 tháng/năm theo Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg 16 ngày 14/4/2006 Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Học sinh bán trú cấp tiểu học, trung học sở, học sinh trung học phổ thơng người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhà xa trường, đến trường trở nhà ngày hỗ trợ tiền ăn (40% mức lương tối thiểu chung) tiền nhà (10% mức lương tối thiểu chung), hỗ trợ 15 kg gạo/tháng/học sinh theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 Chính phủ quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông xã, thôn đặc biệt khó khăn Học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường dự bị đại học hưởng chế độ hỗ trợ khác như: hỗ trợ tiền tàu xe nghỉ hè nghỉ tết; học phẩm; tiền điện nước, bảo hiểm y tế (Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐTngày 29/5/2009 Bộ Tài Bộ GDĐT) Hỗ trợ chi phí học tập 60% mức lương tối thiểu chung hưởng không 10 tháng/năm học/sinh viên sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định Nhà nước, thi đỗ vào học đại học, cao đẳng hệ quy sở giáo dục đại học, bao gồm: đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng theo Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Về sách miễn, giảm học phí, học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, trẻ em học lớp mẫu giáo 05 tuổi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, miễn học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 Nghị định số 145/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 17 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 86/2015/NĐCP Cũng theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP, trẻ em học mẫu giáo học sinh người DTTS vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giảm học phí 70% Về trợ cấp xã hội, sinh viên vùng cao, vùng sâu vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học trường đào tạo cơng lập, hệ quy, dài hạn tập trung trợ cấp 140.000 đồng/tháng Chính sách ưu tiên tuyển sinh triển khai theo tinh thần Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học tập trẻ mẫu giáo, HS, SV DTTS người Theo đó, hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh, sinh viên 16 DTTS người (có số dân 10.000 người) học sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, trung học sơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông dân tộc nội trú, tùy đối tượng, hưởng sách hỗ trợ học tập tháng từ 30% đến 100% mức lương tối thiểu chung Thực chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Về chế độ, sách, sinh viên cử tuyển hưởng học bổng 80% mức lương tối thiểu chung/sinh viên/tháng hưởng 12 tháng/năm, hỗ trợ thiết bị, vật 50% mức lương tối thiểu/SV suốt thời gian học tập Để đảm bảo chế độ sách cho giáo viên, học sinh cán quản lý vùng dân tộc thiểu số thực đúng, đủ hiệu quả, năm qua, Chính phủ có chế kiểm tra, giám sát việc thực sách địa phương thường xuyên kịp thời có đạo, định hướng Trên sở hệ thống sách ban hành Chính phủ, địa phương chủ động triển khai vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Chính sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 18 Chính sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (CBQLGD) cơng tác vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn gồm có sách phụ cấp như: phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp vận chuyển mua nước sạch, phụ cấp lưu động số phụ cấp khác, trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; sách dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS, trợ cấp lần chuyển công tác khỏi vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nghỉ hưu Các sách hỗ trợ nói góp phần giảm bớt khó khăn vật chất, cải thiện sống nhà giáo, CBQLGD công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giúp nhà giáo, CBQLGD yên tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Chính sách hỗ trợ nhà giáo, CBQLGD công tác vùng đặc biệt khó khăn chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm động viên, thu hút tạo điều kiện cho nhà giáo, CBQLGD đến công tác vùng đặc biệt khó khăn đóng góp cơng sức nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần để vùng đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Các sách nhà giáo, CBQLGD công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn khắc phục hạn chế sách giai đoạn trước trường chuyên biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện, trường phổ thơng dân tộc bán trú), sách nhà giáo vùng bãi ngang Các địa phương chủ động, tích cực việc thực chế độ sách nhà giáo, CBQLGD cơng tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Các chế độ ưu đãi chi trả đầy đủ kịp thời *Công tác bảo trợ xã hội: Tỉnh đạo địa phương, đơn vị chức thực tốt sách bảo trợ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tiếp cận 19

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w