Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LỊ VĂN DŨNG THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LỊ VĂN DŨNG THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC TRỤ Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Lò Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng, Học viện Chính sách Phát triển, ngƣời truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích Chính sách cơng làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Trụ tận tình hƣớng dẫn tơi thời gian thực luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học nhƣ thực luận văn Trong trình nghiên cứu, kinh nghiệm thời gian cịn hạn chế nên luận văn khó tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lò Văn Dũng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BĐBP Bộ đội biên phịng KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ Quốc UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Đặc điểm số dân tộc thiểu số Điện Biên 36 Bảng 2.2: Một số văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 38 Bảng 2.3: Nguồn vốn hỗ trợ từ chƣơng trình 135 tỉnh Điện Biên 47 Bảng 2.4:Tình hình thực Chính sách ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 58 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 10 1.1 Chính sách dân tộc 10 1.1.1 Khái niệm sách dân tộc 10 1.1.2 Nội dung sách dân tộc chủ yếu 12 1.2 Thực thi sách dân tộc 13 1.2.1 Quan niệm thực thi sách dân tộc 13 1.2.2 Các bƣớc thực thi sách dân tộc 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết thực thi sách dân tộc 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực thi sách dân tộc 19 1.3 Kinh nghiệm thực thi sách dân tộc số tỉnh Việt Nam22 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 22 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 24 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Tuyên Quang 27 1.3.4 Bài học kinh nghiệm việc thực thi sách dân tộc cho tỉnh Điện Biên 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 32 vi 2.1 Tổng quan vấn đề dân tộc tỉnh Điện Biên 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.4 Đặc điểm dân tộc-tộc ngƣời Điện Biên 35 huyện Mƣờng Nhé 39 2.3 Thực trạng thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên 39 2.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai sách dân tộc tỉnh Điện Biên 39 2.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách dân tộc tỉnh Điện Biên 40 2.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách dân tộc tỉnh Điện Biên 42 2.3.4 Duy trì sách dân tộc tỉnh Điện Biên 44 2.4 Kết thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên 46 2.4.1 Kết thực thi sách phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số 46 2.4.2 Kết thực thi sách văn hóa 53 2.5 Đánh giá chung thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên 59 2.5.1 Thành tựu 59 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 64 3.1 Định hƣớng mục tiêu chung thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn 2019-2025 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2019-2025 65 vii 3.2.1 Rà sốt, cân đối, ƣu tiên bố trí đủ nguồn lực thực sách đầu tƣ phát triển KT-XH địa bàn 65 3.2.2 Điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, hƣớng tới tích hợp sách thành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng dân tộc thiểu số 67 3.2.3 Coi trọng thu hút tham gia đồng bào dân tộc thiểu số chỗ q trình hoạch định thực thi sách dân tộc 68 3.2.4 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành toàn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình 70 3.2.5 Tăng cƣờng giám sát, đánh giá việc thực sách dân tộc 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em đồng bào dân tộc Kinh chiếm đa số Vì sách dân tộc vấn đề đƣợc ƣu tiên hàng đầu hoạch định sách chiến lƣợc Đảng Chính phủ Chính sách dân tộc ln ln hƣớng tới mục tiêu tạo tảng kinh tế-xã hội-chính trị để tất dân tộc anh em phát triển bình đẳng, phát huy đƣợc sắc văn hóa dân tộc Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lƣợc an ninh, quốc phòng khu vực miền Tây Bắc, dân số qui mô không lớn, có gần 55 vạn ngƣời nhƣng thành phần dân tộc lại có tới 19 dân tộc thiểu số chung sống Mỗi dân tộc có nét riêng ngơn ngữ, phong tục tập qn, văn hóa… tạo thành tranh đa sắc màu cho văn hóa Điện Biên Trong năm qua, UBND tỉnh Điện Biên có nhiều nỗ lực việc thực thi sách dân tộc theo chủ trƣơng, đạo Đảng Nhà nƣớc Các sách dân tộc đƣợc thực thi Điện Biên bao gồm sách phát triển kinh tế nhƣ sách trì bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Trong đó, bật chƣơng trình sách phát triển kinh tế, tạo sinh kế cho bà dân tộc nhƣ Chƣơng trình 135, chƣơng trình 30a, chƣơng trình Nơng thơn Các sách mang lại hiệu tích cực, tạo đổi thay rõ nét, làm giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo từ 48,14% (cuối năm 2015) xuống 41,01% (năm 2018) Về lĩnh vực văn hóa, nhiều di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số đƣợc đƣa vào Danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia, nhiều lễ hội, phong tục đồng bào thiểu số đƣợc phục hƣng nhƣ Lễ hội "Cầu mƣa" dân tộc Khơ Mú, lễ "Mừng cơm mới" dân tộc Xinh Mun, xã Chiềng Sơ, huyện Ðiện Biên Ðông; lễ "Gạ ma thú" dân tộc Hà Nhì, xã Sín Thầu, huyện 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong thời gian qua việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên mang lại kết tích cực lĩnh vực kinh tế văn hóa Việc xây dựng kế hoạch triển khai sách đƣợc thực phân cấp theo hƣớng hƣớng quan trung ƣơng quản lý, giám sát, hƣớng dẫn kiểm tra; UBND cấp (tỉnh, huyện, xã) địa bàn Điện Biên tổ chức thực chịu trách nhiệm từ khâu kế hoạch đến kết cuối Trong Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên phát huy hiệu vai trị Các chƣơng trình cụ thể nhƣ Chƣơng trình 135, chƣơng trình 30a, chƣơng trình Nơng thơn có đóng góp quan trọng công phát triển kinh tế, thiện sinh kế điều kiện sống 19 cộng đồng bà đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Các nỗ lực bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc mang lại thành đáng kể Chính sách đãi ngộ ngƣời có uy tín Cộng đồng dân tộc thiểu số giúp xây dựng đƣợc đội ngũ công dân cốt cán ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền thực thi sách Tuy nhiên, việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên hạn chế thách thức đến từ nguồn lực tài ngƣời, nhƣ tâm lý phận đồng bào dân tộc thiểu số, cần phải tiếp tục có giải pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu thực thi 64 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Định hƣớng mục tiêu chung thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn 2019-2025 Cho đến nay, so với nƣớc, tỷ lệ hộ đói nghèo tỉnh Điện Biên cao, đời sống đồng bào nhiều nơi cịn khó khăn, nguy tái nghèo cịn tiềm ẩn, có thiên tai Do đó, việc xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi mục tiêu ƣu tiên hàng đầu để UBND tỉnh thời gian tới Để thực tốt chƣơng trình giảm nghèo bền vững, giai đoạn tới, tỉnh Điện Biên thực tốt công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm; chủ động nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân, làm sở xác định nguyên nhân, nhóm đối tƣợng nghèo để từ xác định giải pháp cụ thể phù hợp với thực tế, thực có hiệu công tác giảm nghèo bền vững địa phƣơng Cùng với đó, tỉnh tập trung phát triển kinh tế - xã hội, tạo hội cho ngƣời nghèo tiếp cận thuận tiện với dịch vụ xã hội, trọng tâm dịch vụ Tỉnh tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng huyện nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện để ngƣời nghèo mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa.Tỉnh nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tiếp tục thực công tác xuất lao động; trọng thực sách an sinh xã hội, cứu trợ kịp thời đối tƣợng xã hội bị thiên tai, lũ lụt, mùa; thực sách hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề, giải việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, nƣớc Nhấn mạnh vấn đề tận dụng nguồn lực văn hóa địa phƣơng cho mục tiêu phát triển Tỉnh tiếp tục có giải pháp chế, sách riêng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số (đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí cho tổ chức sinh hoạt văn hóa văn nghệ có) tỉnh dành 65 kinh phí hỗ trợ nghệ nhân việc bảo tồn, truyền dạy văn hóa dân tộc cho hệ kế cận; giải tốt mối quan hệ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa có lực hiểu biết dân ca, dân nhạc, dân vũ Về mục tiêu, phấn đấu từ đến năm 2025, ban hành đồng sách đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, đảm bảo nguồn lực thực sách, thu hẹp bƣớc chênh lệch vùng dân tộc thiểu số miền núi so với vùng phát triển, khơng cịn huyện đặc biệt khó khăn, giảm 50% số xã đặc biệt khó khăn, giảm 60% hộ nghèo dân tộc thiểu số nay; 100% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lƣợng tiếp cận dịch vụ phúc lợi ngƣời dân; khơng cịn tình trạng hộ dân tộc thiểu số nghèo cực; khơng cịn hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt mà chƣa đƣợc hỗ trợ 3.2 Giải pháp hồn thiện việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2019-2025 3.2.1 Rà soát, cân đối, ưu tiên bố trí đủ nguồn lực thực sách đầu tư phát triển KT-XH địa bàn Với định hƣớng mục tiêu đặt nhƣ trên, cần tiếp tục tiếp tục thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội, sách phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Trƣớc hết, cần rà sốt, cân đối, ƣu tiên bố trí đủ nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài cho sách đầu tƣ phát triển KT-XH đƣợc thực từ nguồn khác Các nguồn tài cho sách bao gồm: nguồn cấp bổ sung từ kinh phí thực sách theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg, Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tƣớng Chính phủ; nguồn cấp từ vốn chƣơng 66 trình, dự án, sách dân tộc đƣợc phê duyệt; nguồn cân đối từ ngân sách địa phƣơng Về nguồn lực ngƣời, cán công tác địa bàn tỉnh phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận: trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân Cần thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán ngƣời dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trƣớc mắt, cần tăng cƣờng lực lƣợng cán có lực, phẩm chất tốt đến cơng tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phịng; coi trọng việc bồi dƣỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán công tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao UBND tỉnh đề xuất Chính phủ xem xét cần có chế đặc thù hỗ trợ chi phí cho giáo viên tự nguyện dạy tiếng DTTS đội ngũ cán trực tiếp làm công tác dân tộc cấp; mở lớp đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành công tác dân tộc Cần nghiên cứu để thực hiên lồng ghép nguồn lực để phát triển vùng DTTS Tận dụng nguồn lực văn hóa địa phƣơng cho mục tiêu phát triển Tri thức địa phƣơng đƣợc tích lũy từ hệ qua hệ khác, giúp ngƣời khai thác hệ tự nhiên để sinh sống; thành tố tạo nên sắc địa phƣơng Tận dụng tri thức địa phƣơng vào q trình phát triển kết hợp tạo hài hòa phát triển bảo tồn lực sáng tạo ngƣời dân địa phƣơng nguồn lực vô tận cho phát triển.Với tỉnh Điện Biên, cần kết hợp bảo tồn phát triển sắc văn hóa riêng biệt dân tộc với mạnh lịch sử tỉnh để phát triển kinh tế du lịch địa bàn sở 67 3.2.2 Điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, hƣớng tới tích hợp sách thành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng dân tộc thiểu số Hiện nay, sách thƣờng hỗ trợ, giải tình thế, chƣa phải đầu tƣ phát triển để khai thác mạnh vùng dân tộc thiểu số, miền núi Các sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tính đến việc hỗ trợ ngắn hạn nhƣ: hỗ trợ cấp đất đất sản xuất, hỗ trợ cấp kinh phí xây dựng sửa chữa nhà cửa, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng… mà chƣa tính đến hỗ trợ lâu dài để ngƣời dân ổn định đời sống nhƣ: khuyến nông, thông tin thị trƣờng Cịn số sách nặng cho khơng Cần có sách khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số vƣơn lên thoát nghèo bền vững Để giải khó khăn đất ở, đất sản xuất, sinh kế đào tạo nghề cho đồng bào giải pháp để khắc phục khó khăn tạo việc làm, tăng thu nhập Cần có gắn kết, đẩy mạnh cơng tác phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông lâm ngƣ…Xây dựng sách hƣớng vào chuyển dịch cấu kinh tế, gắn kết bảo tồn phát triển văn hóa với phát triển kinh tế du lịch, đƣa giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm; phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí; tăng cƣờng tiếp cận dịch vụ y tế có chất lƣợng Cần nghiên cứu nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu hộ, nhóm hộ để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát huy nội lực, khởi nghiệp, khởi làm ăn, kinh doanh Khi xây dựng định hƣớng sách cần phải có thay đổi, dựa quan điểm “ngƣời cuộc” Quan điểm định hƣớng cần phải dựa quan điểm ngƣời dân, nâng cao tính chủ động sáng tạo Họ phải có nhiều quyền nguồn lực tự nhiên, đƣợc tự chủ sinh kế, đƣợc tự chủ cách thức tổ chức quản lý xã hội Cần có tham gia 68 tất bên tất giai đoạn phát triển, từ lập kế hoạch, triển khai thực hiện, phân tích đánh giá, sở thừa nhận khác biệt đa dạng văn hóa, xem đa dạng văn hóa nhƣ nguồn lực phát triển, dựa vào quan điểm từ bên cộng đồng thay áp đặt nhìn từ bên ngồi Hiện nay, có tồn đồng thời nhiều sách, số sách có giao thoa đối tƣợng thụ hƣởng trùng lặp nội dung thực Có sách ban hành chƣa cân đối đƣợc nguồn lực đầu tƣ, cân đối thấp; số sách thiết kế chƣa phù hợp, dẫn tới tình trạng phận đồng bào "khơng muốn kh i diện hộ nghèo" Vì vậy, cần có rà sốt đồng sách, hƣớng tới việc tích hợp sách thành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng dân tộc thiểu số, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, điều giúp xây dựng đƣợc chƣơng trình, sách tổng hợp, đa mục tiêu, dài hạn Cần có tập trung đầu tƣ nguồn lực, có tập trung đạo, mục tiêu cụ thể, có hệ thống tiêu chí đánh giá theo giai đoạn sau năm, 10 năm Ngồi ra, cần có điều chỉnh lại chế quản lý thực sách dân tộc theo hƣớng thống đầu mối quan chủ trì, tổ chức thực sách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan đến sách dân tộc giúp giải vƣớng mắc, chồng chéo chậm trễ việc thực thi sách 3.2.3 Coi trọng thu hút tham gia đồng bào dân tộc thiểu số chỗ q trình hoạch định thực thi sách dân tộc Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, để phát huy vai trị chủ thể việc hoạch định thực sách dân tộc cần ý: - Phải ý đến điều kiện kinh tế - xã hội đa dạng vùng, dân tộc; trọng yếu tố đặc thù dân tộc 69 - Phải tăng cƣờng nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, dân tộc để cụ thể hóa sách cho phù hợp với thực tế địa phƣơng - Các quan chuyên môn cần tạo điều kiện để đồng bào dân tộc tham gia vào tất trình từ thu thập thơng tin cho việc hoạch định sách đến việc tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá, thẩm định hiệu việc thực sách dân tộc đƣợc hƣởng lợi từ sách - Phải nhận thức rõ, chủ thể thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta đồng bào dân tộc Họ phải tự vƣơn lên, rút ngắn khoảng cách phát triển với dân tộc khác Cụ thể, cần tăng cƣờng công tác vận động quần chúng việc bảo đảm thực tốt sách dân tộc giai đoạn cách mạng Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân việc tham gia triển khai, thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc Có sách động viên, bồi dƣỡng, hƣớng dẫn phát huy vai trị ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng địa bàn dân cƣ vùng dân tộc miền núi Đổi nội dung phƣơng pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phƣơng châm: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững Sử dụng nhiều phƣơng thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phƣơng Thực hiên tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, thực tốt quy chế dân chủ sở Tiếp tục bồi dƣỡng, biểu dƣơng, đẩy mạnh phát huy tối đa vai trò ngƣời có uy tín tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy vai trò Già làng, Trƣởng bản, Trƣởng dịng họ, ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào trình tuyên truyền, thực thi giám sát sách dân tộc 70 3.2.4 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thƣờng xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc cho cán bộ, đảng viên cho nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.5 Tăng cường giám sát, đánh giá việc thực sách dân tộc Hiện nay, chƣa có phân tích, đánh giá tác động, hiệu quả, ngun nhân hạn chế sách, chủ quan khách quan; trách nhiệm quan có liên quan ban hành tổ chức thực sách cách có thống tổng thể nói chung địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng Đề tăng cƣờng hoạt động giám sát việc thực thi sách dân tộc, cần thực cơng khai, minh bạch sách, chƣơng trình, dự án, vốn đầu tƣ để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Nâng cao vai trò tham gia đồng bào dân tộc thiểu số trình lập kế hoạch, triển khai, thực thi giám sát việc thực thi sách dân tộc Cần nghiên cứu kỹ việc khảo sát, đánh giá tác động sách, nhiều sách ngắn hạn, nhiều sách hỗ trợ trực tiếp chậm đƣợc sửa đổi; không đƣợc cào đối tƣợng thụ hƣởng; đánh giá cụ thể hạn chế sách đào tạo nghề để sửa đổi; đánh giá tác động biến đổi 71 khí hậu tới vùng dân tộc thiểu số, miền núi để đƣa phƣơng án đề phòng, bố trí nguồn lực thực Cụ thể cần có số liệu phân tích bổ sung rõ thu nhập bình quân, số hộ nghèo tỷ lệ giảm nghèo đồng bào dân tộc khu vực; đánh giá đầy đủ, toàn diện hơn, thực chất mức sống, thu nhập, sinh kế, mức độ tiếp cận văn hóa, giáo dục, y tế , đồng bào dân tộc thiểu số; phân tích, làm rõ thực trạng việc gia tăng huyện nghèo thuộc diện 30a, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc thực thi sách dân tộc đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội tỉnh Điện Biên nói chung đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh nói chung Một số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm khắc phục hạn chế khó khăn việc thực thi sách dân tộc địa bàn Điểm cốt lõi giải pháp việc huy động sử dụng hiệu kịp thời nguồn lực tài ngƣời Vì vậy, địi h i phải có hoạch định chiến lƣợc tổng thể Chính sách dân tộc nay, tiến tới Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, với tham gia tất bên liên quan ủng hộ ngƣời dân suốt trình hoạch định, triển khai, thực giám sát sách dân tộc Với giải pháp trƣớc mắt nguồn lực tài ngƣời đƣợc đề xuất, hi vọng vào khả thi mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội mà UBND tỉnh Điện Biên đặt giai đoạn từ đến năm 2025 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh miền núi Điện Biên đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, trị tỉnh cơng phát triển đất nƣớc tăng trƣởng ổn định bền vững dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Các sách dân tộc đƣợc hoạch định sở lý thuyết thực tiễn, quan điểm tất dân tộc anh em chung sống hịa bình phát triển lãnh thổ Việt Nam Với đặc thù tỉnh miền núi với hai đƣờng biên giới Việt –Trung, Việt –Lào, nơi có 19 dân tộc sinh sống, tỉnh UBND tỉnh Điện Biên phát huy sức mạnh máy quyền địa phƣơng, với đồng lòng hợp tác lực lƣợng Bộ đội Biên Phịng tổ chức đồn thể xã hội để thực thi Chính sách dân tộc cốt lõi ba lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa an ninh quốc phịng Thành tựu đạt đƣợc sách dân tộc mang lại diện mạo cho thôn bản, cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn với tỷ lệ nghèo giảm đáng kể, giá trị văn hóa đƣợc bảo tồn phát huy, số ngƣời uy tín thuộc đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ sách dân tộc ngày tăng lên Tuy nhiên, để tiếp tục trì thực sách dân tộc hiệu quả, cần phải có đánh giá sâu sắc tác động sách, có tích hợp sách tham gia trực tiếp ngƣời dân việc hoạch định sách Ngoài ra, việc phát triển nguồn nhân lực cộng đồng dân tộc thiểu số cần phải đƣợc trọng Luận văn phân tích, đánh giá việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên góc độ: phát triển kinh tế, sách văn hóa sách an ninh quốc phòng Trong bƣớc thực thi sách, có nhiều vấn đề liên quan đến trì sách đƣợc đặt Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện việc thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên 74 Kiến nghị Để nâng cao hiệu giải pháp đƣợc đề xuất chƣong 3, tác giả kiến nghị số vấn đề sau: - Thứ nhất, chủ yếu làm việc với dân tộc thiểu số thông qua nghị định, thông tƣ, định; ý đến “hỗ trợ” dân tộc thiểu số có tính đạo đức Vì vậy, Quốc Hội cần thiết phải tiến tới xây dựng đạo luật dân tộc thiểu số quy định quyền phát triển bảo tồn sắc văn hóa ngơn ngữ họ Chính phủ khởi động dự án luật dân tộc từ lâu nhƣng đến dậm chân chỗ Cần thiết phải có luật dân tộc thức tồn diện (chứ khơng phải luật hỗ trợ dân tộc thiểu số nhƣ đƣợc thảo luận nay) nhằm cụ thể hóa quyền ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ đƣợc Quy định Hiến pháp 2013 giải pháp cơ, lâu dài bền vững làm chỗ dựa cho sách phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Thứ hai, Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng chế độ trách nhiệm thực thi nhiệm vụ cán công chức, cán công tác vùng dân tộc thiểu số, bảo đảm ngƣời phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm trình thực thi cơng vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền công dân, quyền ngƣời đồng bào dân tộc đối tƣợng trình độ lực pháp lý hạn chế, dễ bị tổn thƣơng có khả tự bảo vệ - Thứ ba, Đảng ta cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật, trọng đặc biệt đến công tác xét xử, công tác tƣ pháp Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng quan tƣ pháp để bảo đảm lãnh đạo đạo theo đƣờng lối, chủ trƣơng lớn Đảng tầm vĩ mô; tăng cƣờng giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan tƣ pháp giám sát đoàn thể, tổ chức trị - xã hội thực thi pháp luật vùng dân tộc sách dân tộc 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thị Vân Anh (2014), “Thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc nay”, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học xã hội nhân văn Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2002) "Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam" của, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng (2017) Hƣớng dẫn chi tiết chuyên đề “Vấn đề dân tộc sách dân tộc” ban hành kèm theo Hướng dẫn số 44- HD/BTGTW ngày 01 tháng năm 2017 Ban Tuyên giáo Trung ương Phạm Huy Châu (2018) Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ An on line, đăng ngày 18 Tháng năm 2018 Nguyễn Văn Chính – Dƣơng Bích Hạnh, 2001 Charateristics of poverty among the small ethnic groups in the northern mountain region of Vietnam DFID Việt Nam: Hà nội Phạm Ngọc Đại (2017), “Đảng Bộ tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2003 đến năm 2005”, Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X” Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI” Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII” 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Điện Biên: "Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII" 76 11 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách Kinh tế - xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X (2000) "Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước dân tộc" - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, (1999) Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Văn Hùng (2010) "Chuyển giao khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số", NXB Chính trị - hành 15 Lê Thị Hƣờng (2014), “Thực trạng hôn nhân xuyên biên giới tộc ngƣời Nùng, Thái Hmong hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên”, Tạp chí Dân tộc học, số 16 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách qui trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM 17 Lâm Bá Nam (2010) "Chính sách dân tộc Đảng thời kỳ đổi mới" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hà Sơn Nhìn (2014) “Một số kinh nghiệm thực công tác dân tộc Gia Lai”, Tạp chí Dân tộc số 163 19 Ngọc Oanh (2014), “Chính sách dân tộc Đảng Cộng Sản Việt nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 11 20 Nguyễn Quốc Phẩm (2000) "Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Triệu Thanh Phƣợng (2014), “Thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam – qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Ngọc Thắng (2005) "Chính sách dân tộc Đảng nhà nước Việt Nam" Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội 77 23 Nguyễn Đăng Thành (2011) "Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lơ Quốc Tồn (2010) "Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số nước ta nay" - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Thu Thủy (2014), “Q trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010”, Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc (2006) "Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số" - NXB Chính trị Quốc gia 27 Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc (2009) "Xây dựng tổ chức thực sách dân tộc" 28 Ngồi cịn có nhiều báo cáo việc thực sách dân tộc Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên tham khảo viết số trang web nhƣ: - http://www.dangcongsan.vn - http://www.dienbien.gov.vn - http://svhttdldienbien.gov.vn - https://dulichdienbienphu.com - https://khotrithucso.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 29 B.Guy Peters (1988), Organizing Governance: Government Organizations Pittsburg, PA: University of Pittsburg Press 30 Thomas R Dye, (1984) Understanding Public Policy Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall ... truyền sách dân tộc tỉnh Điện Biên 40 2.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách dân tộc tỉnh Điện Biên 42 2.3.4 Duy trì sách dân tộc tỉnh Điện Biên 44 2.4 Kết thực thi sách dân tộc tỉnh. .. thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tổng quan vấn đề dân tộc tỉnh Điện Biên 2.1.1 Vị trí địa lý Điện Biên tỉnh biên giới miền... 1: Tổng quan thực thi sách dân tộc - Chƣơng 2: Thực trạng thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2018 - Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thi? ??n thực thi sách dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn