1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ bộ đội địa PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH dân tộc ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

99 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 675,5 KB

Nội dung

Dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của công cuộc đổi mới. Chính sách dân tộc là một bộ phận trong hệ thống chính sách chung của Đảng và Nhà nước ta, tác động trực tiếp đến cộng đồng các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong các giai đoạn cách mạng Đảng và nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến CSDT, luôn có CSDT đúng đắn, sáng tạo. Thực hiện tốt CSDT góp phần to lớn tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách công đổi Chính sách dân tộc phận hệ thống sách chung Đảng Nhà nước ta, tác động trực tiếp đến cộng đồng dân tộc tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong giai đoạn cách mạng Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến CSDT, có CSDT đắn, sáng tạo Thực tốt CSDT góp phần to lớn tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Phú Thọ tỉnh trung du miền núi nằm trung tâm Bắc Bộ Việt Nam, gồm 36 thành phần dân tộc anh em sinh sống Các dân tộc có trình độ phát triển không đồng đều, tình trạng lạc hậu khoảng cách chênh lệch giàu nghèo dân tộc lớn Do vậy, thực hiệu CSDT nhằm bảo đảm dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải hài hòa mối quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số trách nhiệm không HTCT địa phương mà nhiệm vụ đơn vị Quân đội địa bàn tỉnh Phú Thọ Bộ đội địa phương tỉnh Phú Thọ phận Quân đội nhân dân Việt Nam Cán bộ, chiến sỹ BĐĐP tỉnh Phú Thọ em đồng bào dân tộc tỉnh, gắn bó máu thịt với nhân dân Trong năm qua, BĐĐP tỉnh Phú Thọ thực tốt CSDT Đảng Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần ổn định đời sống đồng bào dân tộc, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, vai trò BĐĐP tham gia thực CSDT có mặt chưa thể rõ, có lúc, có nơi phối hợp với lực lượng khác lúng túng, chế chưa rõ ràng, tính hiệu thực tế chưa cao; chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ phận tổ chức thực Trong đó, yêu cầu, nhiệm vụ đặt phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh phải thực tốt CSDT Đảng Nhà nước, nhằm bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc, khắc phục khoảng cách chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội; thực bình đẳng dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định trị - xã hội Mặt khác nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề dân tộc, để chống phá nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, nhiều âm mưu, thủ đoạn xảo quyệt, nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng, an ninh Vì vậy, việc nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn thực CSDT BĐĐP tỉnh Phú Thọ, cở sở đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm thực tốt CSDT BĐĐP tỉnh Phú Thọ vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Bộ đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề dân tộc thực CSDT mục tiêu quan trọng có tính chất chiến lược cách mạng Đảng Nhà nước quan tâm cụ thể hóa thị, nghị Đảng hệ thống pháp luật nhà nước Ngoài thời gian gần có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, đề tài, viết liên quan tới vấn đề dân tộc việc thực CSDT Đảng Nhà nước ta * Nhóm nghiên cứu sách dân tộc thực sách dân tộc, có công trình tiêu biểu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước Trên góc độ dân tộc học sách làm rõ điều vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước năm đổi đất nước Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tác giả nêu đặc điểm chủ yếu, thực trạng quan hệ dân tộc, yếu tố tác động, hình thức biểu quan hệ dân tộc nước ta Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tác giả đưa lý giải số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc CSDT Việt Nam Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu đề cập đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc giới, tình hình đặc điểm chủ yếu, mối quan hệ dân tộc Việt Nam, CSDT Đảng Nhà nước Việt Nam, nhiệm vụ tổ chức sở Đảng cán Đảng viên việc thực CSDT Đảng Nhà nước Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập tới quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề dân tộc thực CSDT Bên cạnh tác giả nêu đặc điểm bật dân tộc Việt Nam công tác dân tộc cần thực nghiệp cách mạng nước ta Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày sở lý luận thực tiễn CSDT Đảng ta, định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời kiến nghị giải pháp sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Ủy ban dân tộc miền núi (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến vấn đề lý luận, xác định chức nhà nước công tác dân tộc, sách phát triển Đảng Nhà nước kinh tế, ngành nghề thủ công, nguồn nhân lực, giải vấn đề di dân đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân tộc, vai trò nghiên cứu khoa học với công tác dân tộc, phát triển bền vững, bảo tồn phát huy giá trị sắc dân tộc Lê Đại Nghĩa - Dương Văn Lượng (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến vấn đề dân tộc, CSDT, quan điểm CSDT Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Vũ Thư (2014), Vai trò hệ thống trị sở thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước tỉnh Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ CNXH khoa học, Học viện Chính trị, Hà Nội Luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn CSDT Đảng Nhà nước ta nay, vai trò, thực trạng HTCT sở tỉnh Lâm Đồng thực CSDT; đề yêu cầu, giải pháp phát huy vai trò HTCT sở tỉnh Lâm Đồng thực CSDT Đảng, Nhà nước ta * Nhóm nghiên cứu vai trò hoạt động lực lượng vũ trang, đội địa phương thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Bàn vai trò hoạt động lực lượng vũ trang, đội địa phương thực CSDT Đảng, Nhà nước ta, số công trình tiêu biểu như: Lê Thế Mạnh (2000), Lực lượng vũ trang Quân khu với thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội; Dương Đình Tài (2005), Phát huy vai trò đơn vị sở Quân khu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội Các tác giả luận giải vấn đề lực lượng vũ trang hoạt động tham gia thực CSDT lực lượng vũ trang Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân, từ xác định phương hướng, yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng tham gia thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Mẫn Văn Mai (2003), Vai trò quân đội thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính Trị, Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề lý luận thực tiễn thực CSDT, vai trò thực trạng Quân đội tham gia thực CSDT; đề yêu cầu, giải pháp phát huy vai trò Quân đội thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Nguyễn Tiến Dũng (2005), Bộ đội địa phương tỉnh Lâm Đồng tham gia xây dựng sở xã phường vững mạnh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Đặng Thanh Nam (2010), Bộ đội địa phương tỉnh Cà Mau tham gia xây dựng hệ thống trị sở nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội; Nguyễn Đại Văn Phú (2013), Bộ đội địa phương tỉnh Lạng Sơn tham gia xóa đói, giảm nghèo giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ CNXH khoa học, Học viện Chính trị, Hà Nội; Huỳnh Trường Sơn (2015), Bộ đội địa phương Đà Nẵng tham gia xây dựng sở trị xã - xã hội địa bàn nay, Luận văn thạc sĩ CNXH khoa học, Học viện Chính trị, Hà Nội Các tác giả luận giải vấn đề BĐĐP hoạt động tham gia, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng sở trị - xã hội, xây dựng HTCT BĐĐP Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân, rút số kinh nghiệm tham gia xóa đói, giảm nghèo; xây dựng sở trị - xã hội BĐĐP Từ xác định phương hướng, yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng tham gia xóa đói, giảm nghèo, xây dựng sở trị - xã hội, HTCT vững mạnh BĐĐP giai đoạn Thông qua đó, BĐĐP thể khả tham gia thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Như vậy, có nhiều công trình khoa học sâu nghiên cứu, lý giải thực CSDT góc độ khác nhau; vai trò Quân đội thực CSDT Tuy nhiên chưa có công trình đề cập cách có có hệ thống sở lý luận, thực tiễn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực CSDT BĐĐP tỉnh Phú Thọ Vì đề tài “Bộ đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ nay” mà tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp công trình độc lập, không trùng lắp với công trình khoa học, luận văn, luận án công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn BĐĐP tỉnh Phú Thọ thực CSDT Từ xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu BĐĐP tỉnh Phú Thọ thực CSDT Đảng Nhà nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận BĐĐP tỉnh Phú Thọ thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Đánh giá thực trạng BĐĐP tỉnh Phú Thọ thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực CSDT BĐĐP tỉnh Phú Thọ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Bộ đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ * Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thực CSDT đơn vị thuộc BCHQS tỉnh Phú Thọ gồm: BCHQS Tỉnh, quan quân huyện, thành phố, thị xã, Trường quân tiểu đoàn, đại đội trực thuộc BCHQS Phú Thọ, số liệu tổng kết, đánh giá từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, CSDT nhiệm vụ Quân đội nhân đội Việt Nam tình hình * Cơ sở thực tiễn Từ thực tiễn thực CSDT quan, đơn vị BĐĐP tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến thông qua báo cáo sơ kết, tổng kết kết điều tra khảo sát tác giả * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin xác định phương pháp xuyên suốt luận văn Đồng thời luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn như: phân tích, tổng hợp, lịch sử, lôgíc, hệ thống cấu trúc, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm luận khoa học để BĐĐP tỉnh Phú Thọ nói riêng, BĐĐP tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói chung phát huy tốt vai trò thực CSDT Đảng, Nhà nước Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập hệ thống nhà trường quân đội đội ngũ cán sở tham gia thực CSDT Đảng, Nhà nước ta Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỘ ĐỘI ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta * Quan niệm dân tộc Hiện dân tộc vấn đề phức tạp không mặt lý luận mà mặt thực tiễn Nhận thức giải vấn đề dân tộc mối quan tâm hàng đầu quốc gia dân tộc Cho đến nay, giới, dân tộc quan niệm theo hai nghĩa chính: Thứ nhất, dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc, hiểu cộng đồng trị - xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định Ví dụ dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa với dấu hiệu đặc trưng có lãnh thổ, có đời sống kinh tế chung, có ngôn ngữ giao tiếp chung, có tâm lý chung, có thể chế trị với Nhà nước thống Thứ hai, dân tộc dùng để cộng đồng tộc người; theo nghĩa này, dân tộc cộng đồng người hình thành phát triển lịch sử, lãnh thổ định, có chung nguồn gốc nhân chủng, ngôn ngữ, đặc điểm sinh hoạt văn hóa ý thức tự giác dân tộc Trong dân tộc bao gồm nhiều nhóm địa phương có tên gọi khác nhau, có đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa gần gũi Chẳng hạn Việt Nam, dân tộc Mông có nhóm Mông hoa, Mông xanh, Mông đen, dân tộc Chứt có nhóm địa phương Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng Dân tộc nghĩa cộng đồng tộc người thường nhận biết qua đặc trưng sau: Các thành viên dân tộc có ngôn ngữ chung để giao tiếp nội dân tộc ngăn cách, phân biệt với dân tộc khác Đây đặc trưng để nhận biết, phân định dân tộc Đặc trưng thành viên dân tộc có chung đặc điểm sinh hoạt văn hóa, tạo nên sắc văn hóa dân tộc, phân biệt với văn hóa dân tộc 10 khác Trong xem xét, so sánh văn hóa dân tộc - tộc người, người ta thường phân chia cách tương đối thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa bảo đảm đời sống, văn hóa nhận thức văn hóa xã hội Các thành viên dân tộc có chung ý thức tự giác dân tộc, tức ý thức tự giác cho mình, tự thừa nhận thuộc cộng đồng dân tộc, tự hào dân tộc mà không thuộc dân tộc kia, tự hào ngôn ngữ, văn hóa dân tộc mình, có ý thức bảo lưu, giữ gìn ngôn ngữ, văn hóa, lợi ích dân tộc mà biểu cao việc tự nhận tên dân tộc thân Nghiên cứu dân tộc theo nghĩa tộc người sở để tiếp cận việc hoạch định thực CSDT Đảng, Nhà nước ta hướng nghiên cứu luận văn tác giả Nghiên cứu dân tộc giải vấn đề dân tộc nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin coi trọng Trong "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", Mác Ăngghen khẳng định rằng: "Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ Khi mà đối kháng giai cấp nội dân tộc không thù địch dân tộc đồng thời theo" [37, tr 624] Khi viết vấn đề dân tộc, Mác, Ăngghen, Lênin gắn vấn đề dân tộc với giai cấp, gắn với đấu tranh cho bình đẳng xã hội Trong cương lĩnh dân tộc Lênin khẳng định: "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; dân tộc quyền tự quyết; liên hợp công nhân dân tộc lại" [30, tr 375] Lênin nhấn mạnh vấn đề dân tộc thực quyền bình đẳng hoàn toàn lĩnh vực Như việc thực bình đẳng xã hội mục tiêu bao trùm có ý nghĩa định việc bình đẳng dân tộc, ngược lại việc thực bình đẳng dân tộc góp phần bình đẳng xã hội Trong trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) đến với chủ nghĩa Mác - Lênin từ việc "bắt gặp" Luận cương dân tộc thuộc địa Lênin Xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam nước có nhiều dân tộc anh em chung sống từ lâu 11 đời, Người đề cao vai trò đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp cách mạng chung dân tộc Việt Nam Người cho rằng, muốn giải phóng dân tộc Việt Nam phải đoàn kết dân tộc anh em, phải giải tốt vấn đề dân tộc Về mặt nội dung đoàn kết dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng nguyên tắc bình đẳng dân tộc nước ta: "Nước ta nước thống gồm nhiều dân tộc, dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ” [38, tr 110] Đó vấn đề cốt lõi nhất, tư tưởng vấn đề dân tộc Người Để khắc phục tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi Người thường nhắc nhở "Người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo, cán địa phương, nhân dân địa phương lại dễ coi dân tộc bé nhỏ, tự ti” [39, tr 136] Như vậy, bình đẳng, đoàn kết thực quyền tự nội dung giúp đảng mác xít chân chính; có Việt Nam vận dụng vào hoàn cảnh nước mình, cụ thể hóa thành CSDT * Quan niệm, nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta hiểu cách đắn toàn diện: Đó toàn chủ trương, giải pháp tác động vào tất lĩnh vực đời sống dân tộc, vùng dân tộc dân tộc riêng biệt, nhằm thay đổi tình trạng lạc hậu, biệt lập, phân biệt, bất bình đẳng dân tộc, thực bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng tương trợ giúp đỡ dân tộc để phát triển, đưa dân tộc lên đường ấm no, tự do, hạnh phúc Chính sách dân tộc phận sách quốc gia nhằm phát triển, khai thác tiềm năng, mạnh, truyền thống dân tộc vùng đồng bào dân tộc quan hệ hữu với vùng khác, hướng tới phát triển đất nước tổng thể CSDT hướng vào giải vấn đề dân tộc có nội dung toàn diện, đề cập đến lĩnh vực đời sống nhân dân từ kinh tế, đến trị, xã hội, quốc phòng, an ninh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền 12 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Trung ương VII khóa IX công tác dân tộc tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Đảng tỉnh Phú Thọ (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII - nhiệm kỳ 2015 - 2020, Phú Thọ 22 Đảng ủy Quân Tỉnh (2015), Nghị Đại hội Đảng Quân Tỉnh lần thứ XVII - nhiệm kỳ 2015 - 2020, Phú Thọ 23 Đào Hồng Đức (2013), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn dân tộc vào nghiệp đổi nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 24 Trương Mỹ Hoa (2003), “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số (15), tr.12 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Những quan điểm Đảng văn hóa dân tộc thiểu số thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số (1), tr.17-22 87 26 Nguyễn Văn Hồng (2000), “Dân tộc Việt Nam, người Việt Nam nguồn sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, số (2), tr.13-16 27 Nguyễn Thế Huệ (2004), “Vấn đề dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số (9), tr 71 28 Nguyễn Văn Huy (2002), Các dân tộc Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 29 Nguyễn Mạnh Hưởng (2000), “Giải vấn đề dân tộc người nghiệp bảo vệ tổ quốc nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số (12), tr.53-56 30 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 31 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 28, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 32 Đặng Vũ Liêm (1999), “Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc miền núi cải thiện đời sống nhân dân”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số (02), tr.27-29 33 Nguyễn Văn Lợi (1999), “Một số vấn đề sách ngôn ngữ dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, số (02), tr.3-13 34 Lê Thế Mạnh (2000), Lực lượng vũ trang Quân khu với thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Mai (1998), “Những vấn đề đặt vấn đề sách dân tộc tình hình nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số (02), tr.31-33 36 Mẫn Văn Mai (2003), Vai trò quân đội thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, Đề tài cấp Tổng cục Chính trị, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 38 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 39 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 40 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 88 41 Nguyễn Chí Mỳ (2000), “Vấn đề ý thức hệ đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số (22), tr.35-37 42 Lê Đại Nghĩa (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Đặng Thanh Nam (2010), Bộ đội địa phương tỉnh Cà Mau tham gia xây dựng hệ thống trị sở nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 44 Hoàng Đức Nghi (1999), “Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc miền núi cải thiện đời sống nhân dân, góp phần củng cố quốc phòng, an ninh”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số (2), tr.32-34 45 Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc 10 năm đổi (1990 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Quang Nhiếp (1994), “Tạo bước chuyển biến vùng đồng bào dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, số (6) 47 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), “Mấy vấn đề quản lý xã hội miền núi, vùng dân tộc nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số (1), tr.45-48 50 Nguyễn Phương (1992), “Đời sống việc làm đồng bào dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số (8), tr 57-59 51 Trần Nam Sơn (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Phan Xuân Sơn (2003), “Một số cách tiếp cận vấn đề dân tộc sách dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, số (8), tr.74-80 89 53 Thào Xuân Sùng (1994), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển dân tộc thiểu số miền núi”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (6) 54 Dương Đình Tài (2005), Phát huy vai trò đơn vị sở Quân khu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 55 Phạm Công Tâm (2001), Đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Phan Văn Tích (1999), “Đầu tư cho vùng dân tộc miền núi trình chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số (6) 57 Thái Hữu Tuân (2005), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh sách dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, số (1), tr 12 58 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Phương Thủy (2005), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Vũ Thư (2014), Vai trò hệ thống trị sở thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước tỉnh Lâm Đồng nay, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị, Hà Nội 62 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Uỷ ban Dân tộc miền núi, Vụ Pháp chế (2005), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 90 65 Ủy ban Dân tộc - Viện Dân tộc (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ủy ban Dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Cư Hòa Vần (1998), “Thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số (1) 68 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (Hệ cử nhân), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Bình đẳng đoàn kết dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng điều tra: cán bộ, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Phú Thọ Thời gian điều tra: Tháng 03 năm 2017 Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra Số lượng phiếu điều tra: 150 Người điều tra: Nguyễn Công Bằng Câu Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta có vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (chọn phương án sau) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 01 Rất quan trọng 127 84,66 02 Quan trọng 23 15,34 03 Bình thường 00 00 04 Không quan trọng 00 00 Câu Bộ đội địa phương tỉnh Phú Thọ tham gia thực sách dân tộc gồm lực lượng (tùy chọn) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 01 Lãnh đạo, Chỉ huy 27 18 02 Tổ, đội công tác 25 16,66 03 Cán bộ, chiến sĩ 45 30 04 Nhiều lực lượng 53 35,34 92 Câu Sự phối hợp đội địa phương lực lượng khác thực sách dân tộc (Chọn phương án sau) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 01 Tốt 110 73,33 02 Khá 27 18 03 Trung bình 13 8,67 04 Chưa tốt 00 00 05 Khó trả lời 00 00 Câu Đơn vị đồng chí tham gia vào hoạt động STT 01 02 03 04 05 06 07 08 Phương án trả lời Tham gia xây dựng sở hạ tầng Tham gia xóa đói giảm nghèo Tham gia xóa mù chữ Khám chữa bệnh cho nhân dân Tham gia trồng rừng Hoạt động kết nghĩa Xây dựng quyền địa phương Không trả lời Kết Tỷ lệ Số người % 118 78,66 132 88 65 43,33 98 65,33 110 73,33 142 94,66 97 64,66 00 00 93 Câu Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách dân tộc STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 01 Khó khăn đời sống kinh tế - xã hội 60 40 02 Tác động mặt trái chế thị trường 55 36,67 03 Sự chống phá lực thù địch 45 30 04 Cả ba nhân tố 20 13,34 Câu Đánh giá lực, kinh nghiệm cán bộ, chiến sĩ đội địa phương tỉnh Phú Thọ tham gia thực sách dân tộc (chọn phương án sau) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 01 Tốt 127 84,66 02 Khá 20 13,34 03 Trung bình 03 0,2 04 Yếu 00 00 05 Khó trả lời 00 00 Câu hỏi 7: Bọn phản động lợi dụng địa bàn Tỉnh để tiến hành thủ đoạn (chọn phương án sau) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % 130 86,67 136 90,67 02 Tuyên truyền xuyên tạc đường lối Đảng, sách Nhà nước Kích động, chia rẽ gây đoàn kết 03 Truyền đạo trái phép 140 93,33 04 Lôi kéo phần tử xấu chống phá quyền 110 73,33 01 94 Câu Những đặc điểm chi phối lớn đến thực sách dân tộc đội địa phương tỉnh Phú Thọ (Chọn phương án sau) STT 01 02 03 04 Phương án trả lời Đặc điểm KT, CT, VH, XH… địa bàn tỉnh Phú Thọ Đặc điểm nhiệm vụ đội địa phương tỉnh Phú Thọ Chủ trương; sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng Những khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp Kết Số người Tỷ lệ % 92 61,33 83 55,33 50 33,33 75 50 Câu Thực tốt sách dân tộc góp phần hoàn thành nhiệm vụ (chọn phương án sau) STT Phương án trả lời Kết Số người Tỷ lệ % Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 140 93,33 Xây dựng hệ thống trị địa phương 135 90 Xây dựng trận Quốc phòng toàn dân 128 85,33 Tăng cường đoàn kết toàn dân 132 88 Đánh bại âm mưu diễn biến hòa bình 120 80 Không trả lời 00 00 95 Phụ lục 2: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DÂN SỐ TỈNH PHÚ THỌ PHÂN THEO HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ STT Đơn vị Tổng số Chia Phường, Tổng số thị trấn 277 29 Dân số (người) Xã Tổng số 248 1.488.049 Thành thị 268.254 Nông thôn Nam Nữ 1.219.795 738.706 749.343 01 Thành phố Việt Trì 23 13 10 205.227 133.465 71.762 100.448 104.779 02 Thị xã Phú Thọ 10 5 74.893 30.418 44.475 35.212 39.681 03 Huyện Thanh Sơn 23 22 133.045 17.495 115.550 67.188 65.857 04 Huyện Tân Sơn 17 17 83.938 83.938 41.760 42.178 05 Huyện Yên Lập 17 16 93.616 7.925 85.691 46.826 46.790 06 Huyện Cẩm Khê 31 30 146.055 6.995 139.060 73.335 72.720 07 Huyện Hạ Hòa 33 32 118.897 9.096 109.801 59.392 59.505 08 Huyện Thanh Ba 27 26 122.522 9.129 113.393 61.198 61.324 09 Huyện Đoan Hùng 28 27 116.679 6.616 110.063 58.184 58.495 10 Huyện Tam Nông 20 19 87.953 4.275 83.678 43.935 44.018 11 Huyện Lâm Thao 14 12 112.835 19.668 93.167 55.523 57.312 12 Huyện Thanh Thủy 15 14 85.600 6.393 79.207 42.180 43.420 13 Huyện Phù Ninh 90.010 53.525 53.264 19 18 106.789 16.779 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám 2015) 96 Phụ lục 3: SỐ NGƯỜI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH PHÚ THỌ SỐ TT DÂN TỘC 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 TÀY THÁI MƯỜNG KHƠ ME HOA NÙNG H’MÔNG DAO SÁN DÌU THỔ GIÁY SÁN CHAY SỐ NGƯỜI SỐ TT DÂN TỘC SỐ NGƯỜI SỐ TT DÂN TỘC 3.391 13 KHƠ MÚ 26 25 PHÙ LÁ 898 14 XINH MUN 07 26 PÀ THẺN 213.000 15 XƠ ĐĂNG 06 27 CƠ TU 62 16 Ê ĐÊ 07 28 CƠ LAO 209 17 BRU VÂN KIỀU 09 29 KHÁNG 808 18 MNÔNG 08 30 LÀO 857 19 TÀ ÔI 07 31 HÀ NHÌ 15.090 20 CƠ HO 05 32 LA HỦ 220 21 CHĂM 02 33 RA GLAI 109 22 BA NA 03 34 HRÊ 128 23 GIA RAI 04 35 LÔ LÔ 4.093 24 LA CHÍ 06 36 GIẺ TRIÊNG (Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Phú Thọ, cung cấp tháng năm 2017) SỐ NGƯỜI 04 02 03 03 02 02 02 02 02 01 01 01 Chú thích: số dân tộc có lượng người di cư, lấy vợ, lấy chồng định cư tỉnh Phú Thọ 97 Phụ lục 4: KẾT QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA BỘ ĐỘI ĐỊA PHƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ (Giai đoạn 2010 - 2016) Làm đường Sửa Làm đường GTNT (Km) (Km) Năm Tổng số công 2010 12.790 58 2011 19.135 34 2012 21.368 74 2013 15.123 98 2014 17.435 43 2015 11.157 92 548 2016 13.212 110.22 125 524 Tổng 23 Giúp Thủy lợi dân Đào Sửa thu mương hoạch (km) máng (ha) (km) 03 NỘI DUNG CÔNG TÁC Xây Giải Xây dựng bể phóng Xây Xây, chứa mặt nhà Sửa nước phòng (km2) (hộ) học (cái) (phòng) 03 03 03 Tặng quà gia đình c/s (triệu đồng) Giúp gia đình khó khăn (hộ) Sửa công trình phúc lợi Kết nghĩa (đơn vị) 421 06 15 17 684 03 391 09 06 14 01 527 16 04 876 09 Sửa chữa nhà (hộ) 91 14,2 77 8,5 85 6,3 62 9,6 47 10.7 05 382 15,5 30 21 02 02 263 593 13 40 73 02 70 32,5 14 13 05 06 53 1.365 11 08 20 16 10,5 814 129,8 44 34 13 34 445 4.857 67 69 69 2,5 17 02 07 11 07 01 47 82 Ghi 18 (Nguồn: Ban Dân vận, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Phú Thọ, cung cấp tháng năm 2017) 98 Phụ lục 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA BỘ ĐỘI ĐỊA PHƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ (giai đoạn 2010 - 2016) Năm Tổng số cán chiến sỹ tham gia hành quân dã ngoại (lượt người) Công tác tuyên truyền (buổi/lượt người) 2010 1.578 125/20.000 2011 1.923 82/16.000 2012 1.110 2013 Công tác giáo dục Bồi dưỡng Xóa mù KTQP cho chữ cho đối đồng bào tượng dân tộc (lớp/lượt thiểu số người) (lớp/lượt người) 05/234 01/28 Công tác y tế Khám Kinh phí bệnh, cấp khám chữa phát thuốc bệnh, cấp (lượt người) phát thuốc (triệu đồng) Công tác sách Tặng quà Tham gia Tặng quà gia đình đóng góp cho học sách quỹ phúc sinh nghèo (triệu đồng) lợi xã hội vượt khó (nghìn (nghìn đồng) đồng) 450 12 421 178.530 21.875 08/450 375 17 684 75.515 32.550 07/500 03/327 769 30 391 29.900 1.075 62/ 3.800 06/278 645 10 527 41.259 2014 2.754 55/4.250 04/210 269 25 876 212.350 55.780 2015 5.578 75/ 15.000 02/150 981 45 593 334.900 150.530 2016 7.986 134/ 32.000 09/486 320 20 1.365 485.865 359.320 Tổng 22.004 540/91.550 37/2.135 3.809 159 4.857 1.287.160 691.214 01/21 02/49 Ghi (Nguồn: Ban Dân vận, Bộ huy Quân tỉnh Phú Thọ, cung cấp tháng năm 2017) Phụ lục 6: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2010 - 2015 99 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Thu nhập bình quân đầu người tháng Nghìn đồng 725,55 945,75 1.298,4 1.558,2 2.058,3 2.208,33 Số lao động tạo việc làm năm Người 30.881 33.185 40.080 40.967 41.410 42.370 Số trường học phổ thông Trường học 599 605 603 602 603 603 Số lớp học phổ thông Lớp học 8.674 7.791 7.776 7.766 7.745 7.765 Em 2.042,7 1.588,8 1.566,5 1.596,1 1.640,8 1.547,6 Số thầy thuốc vạn dân Người 24,1 30,3 42,9 43,0 43,4 44,5 Số giường bệnh vạn dân Giường 22,5 36,1 38,2 39,9 40,4 41,2 % 20,34 14,12 12,52 11,7 9,89 8,04 Số HS phổ thông vạn dân Tỷ lệ hộ nghèo (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám 2015) 100 ... THỌ HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta * Quan niệm dân tộc Hiện dân tộc vấn đề phức tạp không mặt lý luận. .. thống sở lý luận, thực tiễn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực CSDT BĐĐP tỉnh Phú Thọ Vì đề tài Bộ đội địa phương thực sách dân tộc tỉnh Phú Thọ nay mà tác giả chọn làm luận văn. .. đồng dân tộc Tây Bắc dân tộc; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Đặc điểm đội địa phương tỉnh Phú Thọ Bộ đội địa phương tỉnh Phú Thọ thành lập ngày 30/8/1945, phiên hiệu chi đội

Ngày đăng: 19/08/2017, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w