1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl plđc trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống tham nhũng hiện nay

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 46,93 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phịng, chống tham nhũng ln xác định nhiệm vụ trọng tâm từ tỉnh đến cấp ủy, quan đảng Hiện nay, biện pháp phòng ngừa trọng, đạo Đối với nhiều quan, tổ chức, đơn vị, tinh thần trách nhiệm người có trách nhiệm bước tăng cường, công tác điều tra, xét xử vụ án tham nhũng kịp thời theo quy định pháp luật Song, cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiều địa phương nhiều bất cập Vấn đề tham nhũng xảy số quan, tổ chức chưa thực pháp luật, chưa nhận thức rõ vai trò trách nhiệm chủ thể cơng phịng, chống tham nhũng Với mong muốn tình hình tham nhũng thay đổi diện rộng, Nhà nước cố gắng bước củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân vào Đảng đất nước đấu tranh chống tham nhũng, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giữ gìn trật tự xã hội địa phương Để tìm hiểu sâu có nhìn sâu sắc trách nhiệm cơng tác phịng chống tham nhũng chủ thể xã hội, em xin trình bày đề tài "Trách nhiệm chủ thể phòng, chống tham nhũng nay" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở tính cấp thiết đề tài, tiểu luận làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tham nhũng Từ đó, đề tài mang đến nhìn sâu rộng trách nhiệm chủ thể việc phòng, chống tham nhũng 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu, tiểu luận tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phòng, chống tham nhũng - Nêu lên trách nhiệm chủ thể việc phòng, chống tham nhũng - Chỉ số vấn đề tồn đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu trách nhiệm chủ thể phòng, chống tham nhũng Việt Nam 3.2 Phạm vi Đối tượng nghiên cứu phạm vi Việt Nam sau Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi, bổ sung vào năm 2018 Kết cấu đề tài Để giải nhiệm vụ nêu trên, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận làm sáng tỏ nội dung qua chương, tiết 11 tiểu tiết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Dele Olowu – nhà giả học tiếng người Châu Phi nói tham nhũng: “Một lý quan trọng giải thích ngày tình trạng tham nhũng lại tràn lan phủ châu Phi người ta dành nhiều nỗ lực để tìm cách cứu chữa vấn đề để hiểu nó” Tuy đề cập đến châu Phi, song nhận định cho với hầu hết khu vực giới, số kể tới Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đưa nhiều hình thức để giảm thiểu tình trạng này, chưa thực hiểu biết sâu sắc dẫn tới việc áp dụng giải pháp hời hợt để chống lại nạn tham nhũng Thực trạng chứng minh cần phải nghiên cứu phân tích chi tiết tất vấn đề liên quan tới tham nhũng, từ khái niệm đặc trưng nguyên nhân, hậu 1.1 Khái niệm tham nhũng Dù tồn từ lâu lịch sử nhân loại nay, chưa có định nghĩa chung tham nhũng áp dụng cách thức rộng rãi phạm vi toàn cầu Do khác biệt truyền thống, văn hố, thể chế trị, xã hội… nên khái niệm tham nhũng quốc gia giải thích khác Thuật ngữ “tham nhũng” (corruption) có nguồn gốc từ tiếng La-tinh “corruptus” – nghĩa lạm dụng (abuse), phá hoại (destroy) hay vi phạm (break) Từ đó, ta nhận thấy “tham nhũng” hàm ý hành vi trái phép bất hợp pháp Bên cạnh đó, dễ dàng tìm khái niệm tham nhũng số từ điển: - Theo “The Oxford Unabridged Dictionary”, tham nhũng định nghĩa “sự bóp méo hay phá hoại liêm thực thi cơng vụ cách hối lộ đối xử thiên vị” - Theo “Webster’s Collegiate Dictionary”, tham nhũng “sự khích lệ làm điều sai trái phương tiện không đắn bất hợp pháp (như hối lộ)” - Theo Từ điển tiếng Việt: “Tham nhũng lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân lấy của” Do đó, Cơng ước Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng (United Nations Convention against Corruption) không đưa định nghĩa cụ thể tham nhũng mà xác định tập hợp hành vi cần coi tham nhũng Ở Việt Nam, trước năm 2005, Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998 đưa khái niệm tham nhũng “hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Tại khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, định nghĩa tham nhũng quy định chi tiết sau: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Giống Luật Phịng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình năm 1999 điều chỉnh hành vi tham nhũng công Hành vi tham nhũng cấu thành tội phạm người có chức vụ thực Người có chức vụ nói người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực cơng vụ định có quyền hạn định thực công vụ 1.2 Phân loại tham nhũng Căn vào mức độ tham nhũng: - Tham nhũng lớn: hành vi xâm nhập đến cấp bậc cao Chính phủ, làm xói mịn lịng tin, nguyên tắc nhà nước ổn định toàn kinh tế - Tham nhũng nhỏ: việc đổi chác số tiền lợi ích để có ưu đãi nhỏ, thông thường cấp sở Căn vào mức độ chủ động: - Tham nhũng chủ động: hành vi đề nghị đưa hối lộ - Tham nhũng bị động: hành vi nhận hối lộ Căn theo tiêu chí lĩnh vực: - Tham nhũng lĩnh vực kinh tế - Tham nhũng lĩnh vực trị - Tham nhũng lĩnh vực hành Căn theo giứoi hạn phạm vi lãnh thổ: - Tham nhũng nội quốc gia - Tham nhũng xuyên quốc gia Căn theo phạm vi tham nhũng: - Tham nhũng lĩnh vực công: xảy quan nhà nước - Tham nhũng lĩnh vực tư: xảy quan nhà nước Căn theo tính chất hành vi tham nhũng: - Tham nhũng đơn lẻ - Tham nhũng có tổ chức 1.3 Đặc trưng tham nhũng Dựa Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), rút đặc trưng tham nhũng sau: Thứ nhất, chủ thể tham nhũng: Theo luật Phòng, chống tham nhũng đưa khái niệm tham nhũng “hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Như vậy, chủ thể tham nhũng theo quy định Luật Phịng, chống tham nhũng phải “người có chức vụ, quyền hạn” Nếu người thực hành vi bị coi tham nhũng khơng phải “người có chức vụ, quyền hạn” hành vi khơng phải hành vi tham nhũng Luật Phịng, chống tham nhũng khơng đưa khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn” mà liệt kê đối tượng coi “người có chức vụ, quyền hạn” khoản Điều Thứ hai, chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật: Hành vi vi phạm pháp luật coi tham nhũng “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vi phạm pháp luật “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” “việc thân người có chức vụ, quyền hạn sử dụng vị trí cơng tác, quan hệ cơng tác, danh nghĩa quan, tổ chức để thực hành vi vi phạm pháp luật, người không chức vụ, quyền hạn lợi dụng, sử dụng vị trí cơng tác, ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật” Như vậy, người thực hành vi vi phạm pháp luật mà không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật khơng phải hành vi tham nhũng Thứ ba, động hành vi tham nhũng vụ lợi: Theo lý giải Luật Phịng, chống tham nhũng khoản Điều “vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng” Những lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích cho cá nhân người thực hành vi tham nhũng, lợi ích cho người Hành vi tham nhũng hành vi cố ý Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Như vậy, người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật khơng động vụ lợi khơng phải hành vi tham nhũng Có thể thấy, ba dấu hiệu có mối liên hệ mật thiết với Một hành vi coi tham nhũng chi đủ ba dấu hiệu trên, thiếu dù đặc trưng chưa đủ điều kiện để cấu thành tội phạm 1.4 Nguyên nhân tham nhũng 1.4.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, mức sống ngừoi dân nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng cịn thấp trình độ quản lý nhà nước hạn chếm hệ thống pháp luật nói chung hay pháp luật phịng chống tham nhũng nói riêng chưa thực hồn thiện Thứ hai, kinh tế thị trường nước tra gây nên số hậu tiêu cực tính cạnh tranh khốc liệt, lối sống hưởng thụ, thống trị đồng tiền Do đó, khơng cán bộ, cơng chức hay người dân có tâm lý làm giàu cách, dẫn tới hành vi tham ô, hối lộ, làm điều trái pháp luật đạo lý Thứ ba, truyền thống văn hoá nước ta chứa đựng yếu tố ủng hộ hay khoan dung Những phong tục, tập quán quy mang chất tốt đẹp dễ dàng bị lợi dụng để ủng hộ, biện minh cho hành vi tham nhũng như: “miếng trầu đầu câu chuyện”, “Không vạch áo cho người xem lưng”, “hoa thơm người hưởng”… 1.4.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, hệ thống trị nói chung hay máy nhà nước nói riêng cịn tồn nhiều bất cập, chất lượng hiệu chưa cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan chưa xác định đắn Thứ hai, chế, sách, pháp luật quản lý nhà nước nói chung phịng, chống tham nhũng nói riêng chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm dễ xảy tham nhũng quản lý sử dụng đất đai đầu tư xây dựng bản,… Thứ ba, nhiều tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tham nhũng, dẫn tới kiểm sốt khơng chặt chẽ, chí cịn nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng Thứ tư, dù xây dựng hệ thống quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng chức năng, nhiệm vụ cịn chưa xác định rõ ràng Dó đó, hoạt động phịng, chống tham chúng chưa hoạt động hiệu Thứ năm, khung pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam tương đối toàn diện chưa đủ mạnh để điều tra xử lý hành vi tham nhũng cách hữu hiệu Thứ sáu, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phịng, chống tham nhũng cịn hình thức, mamg nặng tính “phong trào”, cách thức nội dung tuyên truyền, giáo dục nhìn chung cịn thiếu phù hợp, tác dụng, hiệu nâng cao nhận thức thấp 1.5 Hậu tham nhũng Tham nhũng ngày trở thành hiểm hoạ lớn quốc gia Tham nhũng gây tác hại vô nghiêm trọng phát triển kinh tế đời sống trị - xã hội Những hậu tham nhũng gây khái quát số nội dung sau: Với lĩnh vực kinh tế: - Cản trở phát triển kinh tế, làm kinh tế nước nhà mọt ruỗng, biến chất - Gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế - Tạo rào cản, cản trở đầu tư nước ngồi Với lĩnh vực trị - xã hội: - Gây trở ngại trình đổi xây dựng đất nước, làm thất tài chính, tài sản - Tạo làm gia tăng bất cơng xã hội: Trong người lực, điều kiện tài làm giàu cách bất nhờ tham nhũng, người nghèo lại khơng có tiền để hối lộ nên gặp phải bất cơng so với người có hành vi tham nhũng - Bóp méo hoạt động quản lý nhà nước, vơ hiệu hố quyền lực nhà nước, khiến cho hoạt động quản lý nhà nước hiệu minh bạch - Làm xói mịn lịng tin nhân dân, gây bất ổn xã hội, đồng thời làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt cộng đồng giới - Làm biến chất cán bộ, công chức nhà nước, huỷ hoại đạo đức công vụ - Phá hoại giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, làm băng hoại đạo đức xã hội - Gây trật tự, kỉ cương, tình trạng tội phạm gia tăng CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CÁ NHÂN, ĐƠN VỊ, TỔ CHỨC, CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 2.1 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp 2.1.1 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Sau 10 năm thực luật Phòng chống tham nhũng năm 2005, thấy nội dung quy định trách nhiệm người đứng đầu tồn nhiều bất cập Do đó, Luật Phịng chống tham nhũng năm 2018 sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm người đứng đầu, tập trung vào nội dung sau: - Phổ biến, quán triệt, triển khai thực quy định Đảng Nhà nước phòng chống tham nhũng - Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh - Tổ chức triển khai thực thường xuyên cơng tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí thông qua việc kiểm tra, tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, nhằm phát kịp thời vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân công tác lãnh đạo, đạo, thực công tác - Trách nhiệm việc áp dụng biện pháp tạm đình cơng tác, tạm thời chuyển sang vị trí cơng tác khác người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng: Khi có cho người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền yêu cầu, đề nghị người có thẩm quyền quản lý cán người có chức vụ, quyền hạn tạm đình cơng tác tạm thời chuyển sang vị trí cơng tác 10 khác người có hành vi vi phạm để xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng xét thấy người tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý 2.1.2 Trách nhiệm quan nhà nước Thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị mình; thực quy định khác pháp luật phòng, chống tham nhũng Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo hành vi tham nhũng Kịp thời cung cấp thông tin thực yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền trình phát hiện, xử lý tham nhũng 2.1.3 Trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Đây nội dung quy định Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 (điểm khác biệt so với Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005) Điều khẳng định doanh nghiệp, tổ chức nhà nước chiếm vị trí quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức quy định cụ thể Mục Điều 4: Thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy doanh nghiệp, tổ chức theo quy định pháp luật điều lệ, quy chế, quy định doanh nghiệp, tổ chức; Kịp thời cung cấp thông tin hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng 11 2.1.4 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức a) Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định sau: - Một là, cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm thực nghĩa vụ quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức văn quy phạm pháp luật khác có liên quan - Hai là, cán bộ, cơng chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng, góp phần phịng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Khi phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Trong trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu tham nhũng báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Trong trường hợp cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà khơng báo cáo phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Tùy mức độ vi phạm, người không tố giác hành vi tham nhũng bị xử lý kỉ luật truy cứu trách nhiệm hình - Ba là, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành quy định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị Để loại trừ khả cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng thâm niên kinh nghiệm công tác để mưu cầu lợi ích cá nhân thực hành vi tham nhũng, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Việc chuyển đổi thực định kỳ số vị trí cơng tác liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản nhà nước, trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân 12 b) Đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm phòng, chống tham nhũng đối tượng thể sau: - Một là, gương mẫu, liêm khiết, có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản chịu trách nhiệm tính xác, trung thực việc kê khai Bên cạnh đó, cán bộ, cơng chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải định kỳ kiểm điểm việc thực chức trách, nhiệm vụ trách nhiệm việc phịng ngừa, phát hành vi tham nhũng - Hai là, cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý có trách nhiệm tiếp nhận phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị quản lý Trên sở tiếp nhận phản ánh, báo cáo hành vi, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển vụ việc cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý thơng báo cho người báo cáo Nếu người nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà khơng xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật - Ba là, đạo việc thực quy định Luật Phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Bên cạnh đó, để phát kịp thời hành vi tham nhũng, cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý - Bốn là, người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm cá nhân việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, quản lý Trong trường hợp có hành vi tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, quản lý tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng vụ việc mà người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình 13 2.2 Trách nhiệm xã hội phòng chống tham nhũng Kế thừa Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 văn quy phạm pháp luật có liên quan, luật phịng chống tham nhũng năm 2018 tiếp tục quy định có chỉnh lý, bổ sung quy định trách nhiệm xã hội phòng chống tham nhũng nhằm tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; trách nhiệm quan báo chí, nhà báo; trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách nhiệm công dân, Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng 2.2.1 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền, vận động Nhân dân thực pháp luật phòng, chống tham nhũng; phản biện xã hội, kiến nghị hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng; kiến nghị việc thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng Động viên Nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, phản ánh, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng Cung cấp thông tin cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý tham nhũng Giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 2.2.2 Trách nhiệm quan báo chí, nhà báo Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng, đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng vụ việc tham nhũng Cơ quan báo chí có trách nhiệm biểu dương tinh thần việc làm tích cực cơng tác phịng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh người có hành vi tham nhũng; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng 14 Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phản ánh khách quan, trung thực chấp hành quy định khác pháp luật báo chí, quy tắc đạo đức nghề nghiệp đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng vụ việc tham nhũng 2.2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm tuyên truyền, động viên người lao động, thành viên, hội viên thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, phát tham nhũng; kịp thời thông báo với quan có thẩm quyền hành vi tham nhũng Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm kiến nghị hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề tổ chức diễn đàn để trao đổi, cung cấp thông tin, phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2.4 Trách nhiệm công dân Ban tra nhân dân Điều 77 Luật Phịng, chống tham nhũng (2018) quy định: - Cơng dân tự thơng qua Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng thơng qua tổ chức mà thành viên tham gia phòng, chống tham nhũng - Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Cụ thể, trách nhiệm công dân Ban tra nhân dân biểu qua việc sau: a) Trách nhiệm công dân 15 Một là, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng: Việc phòng, chống tham nhũng đòi hỏi người, người có chức vụ quyền hạn phải ln “giữ mình” để thân khơng lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật hay có hành vi tham nhũng, đồng thời người (có chức vụ, quyền hạn khơng có chức vụ, quyền hạn) cịn phải có trách nhiệm vận động, giáo dục người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nói chung, pháp luật phịng, chống tham nhũng nói riêng để khơng cho hành vi tham nhũng xảy Hai là, lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng: Công dân cần chủ động nhắc nhở, phê bình lên án, tố cáo người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình giúp uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng Ba là, phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng: Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, cơng dân có quyền tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân thực hai hình thức: + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng + Tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, cơng dân có quyền tố cáo hành vi, vụ việc người tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 16 Bốn là, hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng: Việc hợp tác, hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết, trường hợp cơng dân có hành vi tố cáo tham nhũng có ý nghĩa quan trọng giúp quan tổ chức xác minh, điều tra nhanh chóng làm rõ hành vi hành vi tham nhũng để xử lí theo pháp luật Việc khơng hợp tác cơng dân gây khó khăn, làm cản trở việc xác minh, điều tra xử lí hành vi tham nhũng Việc khơng hợp tác cơng dân mà khơng có lí đáng qua gây cản trở việc xác minh, điều tra hành vi, vụ việc phạm tội tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lí theo quy định pháp luật Năm là, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phịng, chống tham nhũng Thơng qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết thân, phát khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật qua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, cơng dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật để phịng, chống tham nhũng có hiệu Những kiến nghị công dân giúp cho quan có thẩm quyền phát sai sót, “lỗ hổng” để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, qua góp phần phịng ngừa tham nhũng Sáu là, góp ý kiến xây dựng pháp luật phịng, chống tham nhũng Từ việc theo dõi tình hình tham nhũng,cơng dân thơng qua hội nghị, diễn đàn thông qua quan,tổ chức kiến nghị, góp ý kiến với quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật phịng, chống tham nhũng Các góp ý, kiến nghị cơng dân giúp cho quan có thẩm 17 quyền, quan lập pháp việc ban hành văn pháp luật phù hợp, khả thi qua góp phần phịng, chống tham nhũng có hiệu b) Trách nhiệm Ban tra nhân dân Tiếp nhận ý kiến phản ánh nhân dân, cán bộ, người lao động vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; trực tiếp thu thập thông tin, tài liệu việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, cá nhân xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Trực tiếp thông qua ban thường trực ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn, ban chấp hành cơng đồn sở kiến nghị với chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, hành vi tham nhũng giám sát việc giải 2.2.5 Trách nhiệm học sinh, sinh viên Tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng mối quan tâm Đảng Nhà nước, điều thể rõ thông qua việc nêu lên quy định Điều - Luật Phòng, chống tham nhũng (2018) Không nhắc tới việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, viên chức, quy định rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh, sinh viên Có thể khẳng định, giáo dục liêm tảng quan trọng việc hình thành, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, từ nhằm phịng ngừa tham nhũng xã hội Chính điều yêu cầu học sinh, sinh viên cần có trách nhiệm cơng tác phịng, chống tham nhũng xã hội, cụ thể như: - Không ngừng nỗ lực học tập để hiểu rõ luật pháp nói chung nội dung luật phịng chống tham nhũng nói riêng 18 - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc phòng chống tham nhũng Góp cơng sức vào cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước để người tích cực thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; giám sát, phát hiện, thông tin, phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng - Khi phát thấy hành vi tham nhũng xảy môi trường học tập thực quyền tố cáo tới quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần có thái độ thẳng thắn đấu tranh kiên với biểu tiêu cực diễn nhà trường - Tự chấn chỉnh, giáo dục đạo đức, lối sống thân Phải có nhận thức tham nhũng hành vi phi đạo đức, cần bị lên án, đấu tranh Xây dựng tảng đạo đức hướng tới xã hội sạch, đề cao liêm chính, khơng chấp nhận tham nhũng nhằm thiết lập sở xã hội vững ngăn ngừa tệ nạn từ gốc - Tích cực học hỏi tìm hiểu thêm quy định pháp luật để xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật, hành động sở pháp luật, có hành vi xử tích cực việc thực quyền nghĩa vụ nhằm phịng, chống tham nhũng Tham gia hoạt động trải nghiệm phong phú, qua học sinh hiểu có thái độ phê phán hành vi tham nhũng 19 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Những vấn đề đặt Công dân lực lượng chức nhận thức chưa thực đắn trách nhiệm phòng, chống tham nhũng Nhiều người mang suy nghĩ nể nang, né tránh, ngại va chạm, chưa có bước hành động liệt, chưa làm hết trách nhiệm Việc tự phát tham nhũng nội quan, tổ chức hạn chế Khi bàn chủ trương đấu tranh chống tham nhũng liệt, nhiên, bàn xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng cụ thể nhiều nơi, nhiều lúc băn khoăn, lúng túng, ngại xử lý hình Bên cạnh đó, vấn đề hạ danh hiệu thi đua phát tham nhũng cản trở người đứng đầu việc thực trách nhiệm Nhà nước có quy định vai trị doanh nghiệp nhà nước vấn đề phát hiện, phịng ngừa xử lý tham nhũng Song, chưa có chế để xác định trách nhiệm pháp lý trường hợp doanh nghiệp thực không biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo quy định pháp luật Cụ thể, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP có đề cập đến vấn đề tra, kiểm tra, trách nhiệm doanh nghiệp việc thực biện pháp Tuy nhiên, phát sai phạm, chế xử lý trách nhiệm Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chưa rõ ràng Việc khen thưởng, bảo vệ, động viên người phát hiện, tố cáo, đấu tranh tham nhũng cịn tồn nhiều bất cập Do đó, tình trạng người sau phát hiện, tố cáo bị hạ thấp, trù dập quan, doanh nghiệp dễ xảy Đó lý khiến họ ngần ngại việc thực trách nhiệm thân 20

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w