Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
344,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CƠNG CUỘC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: MÃ MƠN HỌC: NHĨM THỰC HIỆN: TP.HCM ngày 22, tháng 05, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ VIỆT NAM THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập- Tự - Hạnh phúc KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG Thành phố Hồ chí Minh, ngày 22, tháng 05, năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2021-2022 Mã lớp môn học: Giảng viên hướng dẫn: Tên đề tài: Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kì: Ghi chú: - Tỷ lệ % = 25%: mức độ phần trăm học sinh tham gia đánh giá nhóm trưởng thống thành viên nhóm - Trưởng nhóm: Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …… …… … Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…, tháng 05, năm 2022 Giảng viên chấm điểm kí tên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơng tác phịng, chống, đẩy lùi tham nhũng Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng Hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng xây dựng bước hoàn thiện Nếu trước 1998, sở pháp lý cho việc phòng, chống tham nhũng Việt Nam tản mác, nằm rải rác nhiều văn với nhiều mức độ hiệu lực pháp lý khác từ 1998 đến nay, bên cạnh việc trừng trị tội phạm tham nhũng nguy hiểm Bộ luật Hình sự, cịn có Pháp lệnh sau Luật PCTN Q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật PCTN chia thành hai giai đoạn giai đoạn Pháp lệnh (1998-2004) giai đoạn Luật PCTN (từ 2005 đến nay) Trong giai đoạn, công tác xây dựng, hoàn thiê _n _ thống pháp luật phòng chống tham nhũng đạt nhiều thành tựu với dấu ấn bật, đóng góp tích cực vào việc hóa máy nhà nước, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta đặc biệt tạo lòng tin với quần chúng nhân dân NỘI DUNG 1.Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền đảng phép hoạt động Việt Nam theo Hiến pháp Theo Cương lĩnh Điều lệ thức nay, Đảng đại diện giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy Chủ nghĩa Marx-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hoạt động Cơ quan cao Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc, nơi bầu Ban Chấp hành Trung ương Giữa kỳ Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quan tối cao định vấn đề Đảng Sau Đại hội, Trung ương bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ủy ban Kiểm tra Trung ương bầu Ủy viên Bộ Chính trị làm Tổng Bí thư 1.1 Thành Lập: Việc thàNh lập Đảng Cộng sản Việt Nam thị Đông Phương Bộ (là phận Đệ Tam Quốc tế) yêu cầu Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày tháng năm 1930 đến ngày tháng năm 1930 Hương Cảng, sở thống ba tổ chức cộng sản Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ nhóm thứ ba tên Đơng Dương Cộng sản Liên đồn khơng kịp có mặt) Hội nghị hợp diễn nhà công nhân bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày tháng đến ngày tháng năm 1930, vào dịp Tết năm Canh Ngọ Tham dự Hội nghị có đại biểu Đơng Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh), hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu Châu Văn Liêm) đại biểu nước ngồi (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu Quốc tế Cộng sản) Hội nghị định thành lập tổ chức cộng sản nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng, Lời kêu gọi Ngày 24 tháng năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đồn thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Hồ Chí Minh Đại hội II ghi ngày thành lập Đảng tháng Nghị Đại hội III năm 1960 đổi ngày tháng năm 1930 Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên đảng đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) Trần Phú bầu làm Tổng Bí thư 1.2 Lịch Sử: Vừa đời, Đảng lãnh đạo phong trào dậy 1930–1931, bật Xơ Viết Nghệ – Tĩnh, mục đích thành lập quyền Xơ viết Phong trào thất bại Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề khủng bố trắng Pháp Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931, Xứ ủy Trung Kỳ Chỉ thị Đảng có nội dung "Đuổi sành sanh ngồi bọn trí phú địa hào Nếu đồng chí muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng phía giai cấp vơ sản mà phấn đấu không cho đứng Đảng." Chỉ thị khiến số đảng viên thuộc đối tượng Đảng đầu thú với quyền, chuẩn bị đầu thú Xứ uỷ Trung Kỳ phải lệnh thu hồi thị Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I bí mật tổ chức Ma Cao Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng năm 1936 Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức Thượng Hải, Đảng tạm bỏ hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp" "tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày" mà lập Mặt trận Thống Nhân dân Phản đế Đơng Dương, chống phát xít, địi tự do, dân sinh dân chủ Lợi dụng quyền tự do, dân chủ quyền cánh tả Pháp ban hành, đảng hoạt động công khai, đấu tranh nghị trường, tham gia bầu cử, sử dụng quyền trị đấu tranh cho lợi ích cơng nơng bình dân Tháng năm 1938, Hội nghị Trung ương Hà Huy Tập chủ trì họp Hóc Mơn, Sài Gịn đổi tên Mặt trận Mặt trận dân chủ thống Đơng Dương cho phù hợp tình hình Khi Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, quyền thực dân Pháp Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Tháng năm 1939, Đảng Tuyên ngôn Đảng cộng sản Đông Dương thời Tháng 11 năm 1939 Hội nghị Trung ương đảng họp Hóc Mơn, Sài Gịn Nguyễn Văn Cừ chủ trì thành lập Mặt trận Dân tộc Thống Phản đế Đông Dương Hội nghị Trung ương ngày 19 tháng năm 1941 Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp Cao Bằng lập Mặt trận Việt Minh Thông qua mặt trận này, Đảng lãnh đạo nhân dân giành quyền Việt Nam, biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, tổ chức vào năm 1976 sau chấm dứt Chiến tranh Việt Nam, tên Đảng đổi lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 diễn bối cảnh sai lầm đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam trở nên khó khăn Đại hội khởi xướng sách Đổi Mới, cải tổ máy nhà nước, chuyển đổi sang phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa[24], trì vị trí lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 tiếp tục sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng 1.3 Vai Trò: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, trị nhà nước này, đảng viên người nắm giữ cương vị chủ chốt quan lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam Điều lệ Đảng văn pháp lý Đảng, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, cấu máy Đảng; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn đảng viên tổ chức đảng cấp Mục đích việc xây dựng Điều lệ Đảng nhằm thống tư tưởng, tổ chức hành động toàn Đảng, thực mục tiêu Đảng Điều lệ Đảng Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng thơng qua ban hành Mọi tổ chức đảng đảng viên phải chấp hành Điều lệ Đảng Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam văn trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ phương pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị coi văn có giá trị cao hệ thống văn Đảng Cộng sản Việt Nam 2.Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản VN công chống tham nhũng Trong năm qua, Đảng Nhà nước đề thực nhiều chủ trương, giải pháp phòng, chống tham nhũng (PCTN) đạt kết tích cực, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đạt kết nêu có đóng góp quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng lãnh đạo, đạo việc tham mưu, đề xuất Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ quan điểm, chủ trương, đường lối, quy định PCTN; tổ chức thực quy định Đảng, Nhà nước PCTN Thể số mặt cơng tác sau: Cơng tác xây dựng hoàn thiện thể chế PCTN: Thời gian qua cấp ủy, tổ chức Đảng quan tâm lãnh đạo, đạo quan chức việc tham mưu, đề xuất cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị ban hành nhiều nghị quyết, thị, kết luận PCTN như: Nghị Trung ương (khóa X) “về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí”; Nghị Trung ương (khóa XI) “một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Trên sở quan điểm, chủ trương, định hướng Đảng PCTN, cấp ủy, tổ chức đảng lãnh đạo, đạo quan chức xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật PCTN, tạo sở pháp lý đồng cho cơng tác PCTN, như: Luật PCTN; Bộ luật hình (sửa đổi); Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi); Luật tổ chức quan điều tra hình sự; Chiến lược quốc gia PCTN; Nghị Chính phủ Chương trình hành động thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI); nhiều Nghị định, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư bộ, ngành hướng dẫn triển khai thực Luật PCTN([1]); bộ, ngành địa phương ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền, giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giao, góp phần PCTN; xây dựng, ban hành quy chế phối hợp quan công tác PCTN Thực giải pháp phòng ngừa tham nhũng: Trên sở quy định Đảng, Nhà nước PCTN, cấp ủy, tổ chức đảng tích cực lãnh đạo, đạo quan, tổ chức, đơn vị triển khai thực giải pháp phòng ngừa tham nhũng, như: Thực công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; cải cách hành đổi cơng nghệ quản lý; xây dựng thực chế độ định mức, tiêu chuẩn ; thực quy tắc ứng xử chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức ; xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Nhiều giải pháp mang lại kết tích cực, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng Công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Các cấp ủy, tổ chức đảng tích cực lãnh đạo, đạo quan chức tăng cường phát hiện, xử lý tham nhũng: Năm 2013, quan tiến hành tố tụng nước khởi tố 275 vụ/601 bị can; truy tố 293 vụ/675 bị can tội tham nhũng; xét xử sơ thẩm 271 vụ/566 bị cáo tội tham nhũng Trong 11 tháng năm 2014, quan tiến hành tố tụng nước khởi tố 263 vụ án/499 bị can; truy tố 307 vụ án/700 bị can; xét xử sơ thẩm 232 vụ án/531 bị cáo Trong tháng đầu năm 2015, quan tiến hành tố tụng nước khởi tố 99 vụ/ 248 bị can; truy tố 129 vụ/ 286 bị can; xét xử sơ thẩm 120 vụ/ 248 bị cáo Để giúp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, cấp ủy, tổ chức Đảng lãnh đạo, đạo quan chức tham mưu, đề xuất đưa số vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, đạo; Ban Nội Trung ương theo dõi, đơn đốc; tỉnh ủy, thành ủy đạo xử lý Đến nay, tổng số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, đạo 15 vụ án 02 vụ việc; Ban Nội Trung ương theo dõi, đôn đốc việc xử lý 17 vụ án, 03 vụ việc; tỉnh ủy, thành ủy đạo xử lý 41 vụ án, 28 vụ việc Ông Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông) bị TAND cấp cao Hà Nội tuyên y án chung thân tội “Vi phạm quản lý đầu tư công gây hậu nghiêm trọng” tội “Nhận hối lộ” vào ngày 23/4/2020 có sai phạm nghiêm trọng vụ án Mobifone mua 95% cổ phần AVG Đây vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, ơng Nguyễn Bắc Son đồng phạm nhận số tiền hối lộ đặc biệt lớn.) 3.Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể báo tích cực nỗ lực Đảng Nhà nước ta cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) Cụ thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu Ủy ban kiểm tra địa phương, đơn vị kiểm tra 15.898 tổ chức đảng 55.217 đảng viên, số tổ chức đảng có vi phạm 10.478, phải thi hành kỷ luật 791 tổ chức đảng; số đảng viên có vi phạm 42.757, phải thi hành kỷ luật 20.344 trường hợp Có thể khái quát số đặc điểm công tác PCTN Việt Nam sau: - Khơng có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, khơng chịu tác động không cá nhân, tổ chức nào; - Làm bước, rõ đến đâu xử lý đến đó; - Nhân dân hệ thống trị vào cuộc; - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Lấy phòng ngừa chính, bản, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách Bên cạnh kết đạt được, công tác PCTN Việt Nam số hạn chế như: công tác tuyên truyền, giáo dục PCTN hiệu chưa cao, tượng phải hối lộ, bôi trơn tác động hình thức khác để thuận lợi giải cơng việc cịn phổ biến; số chế, sách cịn thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Cơng tác tổ chức, cán bộ, kiểm sốt tài sản, thu nhập cịn nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội 3.1 Nguyên nhân Tình hình nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân sau: - Nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình nhiều nơi bị bng lỏng Việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, số nơi chưa tốt, kỷ cương, kỷ luật khơng nghiêm, cịn có biểu nói khơng đơi với làm, làm chiếu lệ - Thể chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực sơ hở, bất cập, thương xuyên thay đổi, chồng chéo, mâu thuẩn; chưa minh bạch, chưa xóa bỏ chế "xin, cho", - Nhiều quy định Luật PCTN văn luật triển khai thực tiễn bộc lộ hạn chế việc kê khai tài sản, thu nhập cịn hình thức; xử lý trách nhiệm người đứng đầu vướng mắc, chưa nghiêm; chuyển đổi vị trí cơng tác thiếu tính khả thi; trách nhiệm giải trình người có chức vụ, quyền hạn chưa rõ ràng; cơng khai minh bạch cịn hình thức, đối phó - Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCTN chưa sâu rộng nên chưa đến hầu hết tầng lớp nhân dân; chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm xã hội nhân dân PCTN; 3.2 Hậu 3.2.1 Tác hại tham nhũng ngân sách Ngân sách nhà nước nguồn thu, chi cho tất hoạt động nhà nước trung ương địa phương Tội phạm tham nhũng có nhiều hình thức, phương pháp thực tham nhũng, mà số tham tài sản Tham ô tài sản coi tội dễ dàng nhận tác hại kinh tế cho ngân sách, ngân quỹ Mà có tham nhũng sảy ngân sách, ngân quỹ để lại hậu nặng nề Thứ nhất, góp phần bội chi ngân sách ngân quỹ, khiến cho quan, doanh nghiệp phải đau đầu tìm giải pháp thu chi cho hiệu Thứ hai, tham nhũng ảnh hưởng đến chức ngân sách nên hoạt động quan đơn vị bị ảnh hưởng thiếu kinh phí hoạt động Thứ ba, tham nhũng tiền ngân sách làm thiếu hụt ngân sách buộc phải tăng thêm tiền thu ngân sách Đây hậu quan trọng tăng thêm tiền vào khoản thu ngân sách dẫn đến nhiều hậu khác Thứ tư, tham nhũng gây thất cho ngân sách Như nói, nói gây bội chi nên xét từ đầu chí cuối tham nhũng làm giảm nguồn thu ngân sách Thứ năm, tham nhũng khiến cho ngân sách không đủ tiền để chi cho khoản chi đặc biệt chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển chi trả nợ Do không chi tiền để phục hồi phát triển kinh tế, kinh tế đất nước chậm phát triển, khó trả nợ nước ngồi 3.2.2 Tác hại tham nhũng khu vực tư nhân Trong khu vực tư nhân, tham nhũng để lại hậu khó khăn nhiều phương diện cho chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân người công nhân thị trường kinh doanh Trong tham nhũng cơng ty, tập đồn tư nhân, có mơ hình tham nhũng hình liên minh cán bộ-doanh nghiệp để trục lợi Tham nhũng khu vực tư nhân chủ yếu gây hậu kinh tế tham nhũng khu vực nhà nước gây hậu trị, kinh tế, văn hoá xã hội quản lý nhà nước Tham nhũng khu vực tư thường vụ án, vụ tham nhũng nhỏ Pháp luật nước ta nói chung quan tâm diệt trừ tham nhũng khu vực nhà nước nhiều khu vực tư nhân Tham nhũng làm kìm hãm phát triển cơng ty, xí nghiệp, ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận rịng Chính điều dẫn đến tình trạnh cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường, bất bình đẳng cho doanh nghiệp làm ăn chân Cũng nói hối lộ, nói doanh nghiệp thành cơng cần nhiều yếu tố Nhưng chế “ngầm” thị trường số yếu tố tiền hoa hồng cho giới chức lãnh đạo, người có quyền lực, quan nhà nước 3.2.3 Tác hại tham nhũng kinh tế Tính diện rộng kinh tế, tham nhũng có tác hại vơ lớn Nó làm kìm hãm phát triển kinh tế Thiệt hại quy đổi sang tiền đem đầu tư phát triển kinh tế có kết vô lớn Tham nhũng làm lượng lớn tiền của nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước, từ chủ thể khơng có tiền để phát triển kinh tế Tham nhũng làm lượng tiền nhân dân hặc phận chủ thể phục vụ cho nhân người có chức có quyền từ dẫn đến người dân bị tiền để đầu tư, phát triển vào kinh tế Tham nhũng khiến đủ ngân sách để chi cho khoản chi phát triển kinh tế, hụt rỗng, xuống cấp dự án, cơng trình xây dựng cho phát triển kinh tế, hành vi tham nhũng gây ảnh hưởng đến chương trình hành động phủ nhằm phát triển kinh tế 3.2.4 Tác hại tham nhũng người dân Tham ô tài sản: hành vi hút rỗng nguồn tài khu vực ngồi nhà nước dẫn đến hậu doanh nghiệp thiếu vốn, sản xuất xuống Người dân nhận sản phẩm có chất lượng kém, Nhận hối lộ: hành vi kiến công dân phải xác định tài sản để đổi lại lợi quyền thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp, nhận hỗ trợ y tế, giáo dục, tài chính, hưởng thụ văn hố … Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: Vì tn thủ pháp luật mà cơng dân phải làm theo yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn sau bị chiếm giữ trái phép tài sản, gây thiệt hại kinh tế trực tiếp cho công dân q trình làm việc chấp hành nghĩa vụ cơng dân với quan nhà nước Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ vụ lợi: Đây hành vi sử dụng chức quyền công cụ để phạm tội Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: người dân phải đối mặt với việc chấp hành định, quy định khơng từ phía người có chức quyền để từ bị tài sản Giả mạo cơng tác vụ lợi: hành vi thấy thơng qua số ví dụ thu thuế khống, thu phí khống từ phía người dân, làm giả hoá đơn, chứng từ bên có người dân để chiếm đoạt tiền từ phía công dân Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi: gây bất công hoạt động quan công quyền dẫn tới làm sai chức quan công quyền Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi: Nhũng nhiễu vụ lợi Sự vịi vĩnh, địi hỏi từ phía cán biểu hành vi Nó buộc người dân phải có hành động để có quyền lợi đáng họ phải đảm bảo như: đưa hối lộ,… Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi, cản trở, can thiệp trái phép pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi: 3.2.5 Tác hại tham nhũng phát triển đất nước Tham nhũng làm hoạt động máy nhà nước trở nên sai lầm Vì động vụ lợi cá nhân có chức vụ, quyền hạn sẵn sàng vi phạm quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạt động quan nhà nước, Tham nhũng gây hậu to lớn kinh tế Mà kinh tế lĩnh vực trụ cột quốc gia Trong phát triển đất nước, quốc gia lấy kinh tế làm phát triển trọng tâm kinh tế có chi phối đến tất lĩnh vực lại Khi kinh tế phát triển chậm lại lĩnh vực khác khó có hội phát triển cao Vậy nên tham nhũng gây hậu kinh tế kéo xuống tất lĩnh vực đời sống xã hội 4.Giải pháp Đảng phịng, chống tham nhũng Mấy ý ngoặc () không thêm vào PP dài - Tiếp tục tập trung phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; trọng xử lý vụ việc tiêu cực cán bộ, đảng viên có tính chất phức tạp, cộm, dư luận xã hội quan tâm - Tăng cường cơng tác xây dựng Đảng trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức PCTN, tiêu cực cán bộ, đảng viên nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Cấp ủy, tổ chức đảng cấp nâng cao hiệu công tác tư tưởng, tạo thống Đảng, đồng thuận xã hội Đẩy mạnh giáo dục liêm chính, hình thành “văn hóa nêu gương”, “nói đơi với làm”; văn hóa “trọng liêm sỉ, danh dự” cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức văn hóa “căm ghét tham nhũng” đại phận quần chúng nhân dân - Đẩy mạnh, hoàn thiện chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực Đảng, Nhà nước hệ thống trị theo hướng thật đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, khắc phục lạm quyền, lộng quyền lợi dụng quyền lực cán bộ, đảng viên có chức vụ Phải trọng quy định thật cụ thể chế tài xử lý vi phạm cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, tiêu cực nhiều lĩnh vực Xây dựng chế kiểm soát bên thật hiệu để việc tự kiểm tra, phát xử lý vi phạm, tham nhũng, tiêu cực nội quan, tổ chức, đơn vị không “là khâu yếu” Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội để kiểm soát quyền lực - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp (Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng thực nghiêm túc giảm thiểu hành vi tiêu cực, phát kịp thời vi phạm cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng.) Công tác kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xun, tồn diện cơng khai, có trọng tâm, trọng điểm Kiểm tra, giám sát tập trung vào lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, vấn đề cộm, gây xúc xã hội, trọng tâm đầu tư công, xây dựng từ vốn nhà nước, hoạt động tín dụng, cho vay, việc quản lý, sử dụng đất đai, tài ngun, khống sản, - Hồn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội, bịt kín “kẽ hở” để “không thể tham nhũng”, ngăn ngừa việc chuyển dịch tài sản bất hợp pháp có từ tham nhũng, tiêu cực Cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật kinh tế - xã hội, trách nhiệm giải trình, cơng khai, minh bạch quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản cơng, đất đai, tài ngun, khống sản, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để kiểm sốt có hiệu việc thực nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn, tăng cường nâng cao hiệu PCTN, tiêu cực - Hồn thiện chế độ, sách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức (Đây xem giải pháp quan trọng để ngăn ngừa hành vi tiêu cực, tham nhũng đội ngũ cán bộ, đảng viên Khi cán bộ, công chức đảm bảo sống họ yên tâm cống hiến hết lực, sở trường.) 5.Thành tựu Chúng ta thẳng thắn nhìn nhận rằng, cơng tác phịng chống tham nhũng cịn hạn chế, khó khăn, vướng mắc; tham nhũng số lĩnh vực nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi, gây xúc xã hội; tham nhũng nguy đe dọa tồn vong Đảng chế độ Thế nhưng, phải khẳng định năm qua, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng toàn diện lĩnh vực, có cơng tác phịng chống tham nhũng Đặc biệt, từ thành lập Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XII Đảng tới nay, đạo, lãnh đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, trực tiếp, thường xuyên Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng triển khai liệt, toàn diện, vào chiều sâu, đạt nhiều kết quan trọng Việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng Đảng hệ thống trị thể rõ qua văn kiện Đại hội Đảng, qua thị, nghị chuyên đề xây dựng Đảng chỉnh đốn Đảng, phòng đấu tranh chống tham nhũng Theo đó, quan, ban, ngành chức thực nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, lấy giáo dục làm sở, lấy pháp chế làm đảm bảo, tinh thần nhân dân hệ thống trị vào cuộc; khơng có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, không chịu tác động không cá nhân, tổ chức Trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, việc đưa xét xử nhiều vụ án tham nhũng kinh tế; việc khởi tố, xử lý, kỷ luật cán bộ, đảng viên; có cán lãnh đạo cấp cao, cán thuộc diện Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương quản lý…, nhiệm kỳ XII minh chứng cho chủ trương hành động liệt Đảng Nhà nước đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng Những kết quan trọng phòng đấu tranh chống tham nhũng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng đến truyền tải kịp thời, đầy đủ quan truyền thông không khẳng định tâm kiểm soát quyền lực Đảng, hệ thống trị mà cịn góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để Đảng sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò tiền phong Tính từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với 13 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra, có đến Hội nghị Trung ương (6, 7, 8, 9, 11 12) có nội dung xử lý, kỷ luật cán sai phạm, gần 60.000 cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật Trong số 70 cán cao cấp thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật có Ủy viên Bộ Chính trị; Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; nguyên Phó Thủ tướng; Bộ trưởng nguyên Bộ trưởng; Bí thư Tỉnh ủy; nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đối với vụ án, vụ việc thuộc diện Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng theo dõi, đạo, từ năm 2013 đến nay, quan thi hành án dân cấp thu hồi 22.659 tỷ đồng (chiếm 26,7% tổng số tiền phải thi hành) Riêng năm 2020, quan tố tụng tạm giữ, kê biên, phong tỏa tài khoản, ngăn chặn giao dịch tài sản có trị giá 3.851 tỷ đồng, 16,858 triệu USD, 17.248.621 cổ phiếu, 51 bất động sản, ô tô nhiều tài sản khác; quan thi hành án dân thu hồi 14.017 tỷ đồng, 61% Có thể khẳng định, kết đạt công tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, góp phần vào thành tựu chung đất nước, tạo không khí phấn khởi xã hội, tăng cường niềm tin nhân dân Hay nói cách khác, kết quan trọng làm thất bại toan tính thâm hiểm phủ nhận cơng chống tham nhũng hịng phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng ta 6.Hạn chế - Hành vi tham nhũng, tiêu cực đa dạng, phức tạp biến tướng ngày tinh vi, khó phát - Khơng diễn khu vực cơng -> cịn khu vực tư, có câu kết chặt chẽ người có chức vụ, quyền hạn khu vực nhà nước với doanh nghiệp - Người tham nhũng thường có nhiều quyền lực, quan hệ, kinh nghiệm, hiểu biết: -> Có thể sử dụng để “ẩn mình”, “bọc lót”, che chắn cho việc vi phạm -> Tác động ngược trở lại công cụ chống tham nhũng để làm giảm vơ hiệu hóa khả chống tham nhũng công cụ - Giặc “nội xâm”: + Suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng viên + Hệ thống trị nước ta chưa thực mong muốn => Khơng cán bộ, đảng viên, người có chức, có quyền, làm việc ngành, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực thiếu tu dưỡng rèn luyện, sa vào chủ nghĩa cá nhân, vi phạm quy định Đảng - Tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường: + Thế lực thù địch với triển khai hành động chống phá, thực âm mưu, thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội + Yếu tố nước ngoài: việc chuyển tài sản, tiền tham nhũng nước hành vi tiếp tay cho hoạt động rửa tiền vào Việt Nam, nước ngồi nơi khơng tẩu tán tài sản tham nhũng mà nơi để trốn tránh + Mua chuộc cán cách khơi dậy chủ nghĩa cá nhân - Chế độ sách: + Tiền lương thấp -> Chưa đáp ứng đủ nhu cầu cán -> Tham nhũng - Sự yếu công tác quản lý nhà nước: + Các quy định quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước lỏng lẻo, để xảy nhiều vi phạm ... Trung ương phịng chống tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng triển khai liệt, toàn diện, vào chiều sâu, đạt nhiều kết quan trọng Việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng Đảng hệ thống... chống tham nhũng Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể báo tích cực nỗ lực Đảng Nhà nước ta công tác phòng, chống tham. .. Cơng tác tổ chức, cán bộ, kiểm soát tài sản, thu nhập nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội 3.1 Nguyên nhân Tình hình