1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế

136 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch mệnh danh ngành “công nghiệp không khói” lợi ích mang lại vơ to lớn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, có tính liên ngành, liên vùng có tính xã hội hố cao Du lịch đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, du lịch mang đến công ăn việc làm cho người dân, phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước mạnh mẽ cịn xuất hàng hố chỗ nhanh hiệu Văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ: “Phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao… Xây dựng số trung tâm du lịch lớn nước, gắn kết có hiệu với trung tâm du lịch lớn nước khu vực” [14,tr.198] Hiện nay, Việt Nam trọng vào việc phát triển ngành kinh tế đầy tiềm này, Việt Nam đưa du lịch vào ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển định hướng phát triển đất nước; Thừa Thiên Huế khu vực đầu tư trọng điểm Trong trình hoạt động du lịch, thực tế rằng, ngồi tiếp cận mơi trường, phải có tiếp cận cộng đồng đảm bảo cho phát triển lâu dài Dựa quan điểm này, Micheal M Coltman định nghĩa sau: “Du lịch kết hợp tương tác bốn nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân quyền nơi đón khách du lịch” [20, tr.10] Sơ đồ 1.1: Các chủ thể kinh tế ngành du lịch Du khách Nhà cung ứng dịch vụ du lịch Dân cư sở Chính quyền địa phương nơi đón du khách Du lịch năm qua ln đóng góp phần vào phát triển chung kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Doanh thu từ du lịch hàng năm ngày tăng qua năm, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Hơn nữa, du lịch cịn đóng góp cho người dân công ăn việc làm giúp nâng cao đời sống cộng đồng phát triển xã hội Thừa Thiên Huế biết đến trung tâm văn hoá du lịch quan trọng nước, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng có sức hấp dẫn mạnh mẽ khách du lịch ngồi nước Huế cố Việt Nam bảo tồn gần nguyên vẹn tổng thể kiến trúc kinh đô cung điện, đền đài, lăng tẩm triều đại phong kiến cuối cùng, UNESCO công nhận "Di sản văn hố giới" Ngồi ra, Huế cịn tiếng khu nhà vườn độc đáo, có nét văn hố ẩm thực, có lễ hội văn hố cổ truyền, loại hình âm nhạc truyền thống mà bật Nhã nhạc cung đình Huế - Kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể truyền Việt Nam UNESCO công nhận Đặc biệt, Festival Huế - lễ hội văn hoá lớn quốc gia có tầm quốc tế thể nét văn hoá đặc sắc Việt Nam quốc gia tham gia lễ hội, việc xây dựng Huế "thành phố Festival" thực trở thành kiện văn hoá quan trọng thu hút du khách ngồi nước Tuy nhiên, q trình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có chế thống giải mối quan hệ kinh tế chủ thể tham gia ngành du lịch tỉnh Tình trạng khơng thống lợi ích kinh tế, chí xung đột lợi ích kinh tế chủ thể phần làm chậm tiến trình phát triển du lịch tỉnh Mỗi chủ thể chạy theo lợi ích kinh tế khơng quan tâm gây thiệt hại lợi ích kinh tế chủ thể khác Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Thừa Thiên Huế” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế vấn đề nhạy cảm, thu hút ý không nhà triết học, xã hội học mà nhà trị học, kinh tế học nhà quản lý kinh tế quan tâm nghiên cứu Về cơng trình khoa học hội thảo, sách xuất bản, viết báo, tạp chí khoa học có: “Về lợi ích kinh tế”, Nhiều tác giả, Nhà xuất Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1982 trình bày thống ba lợi ích kinh tế (lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; vai trò lợi ích kinh tế hình thức kinh tế thực kết hợp lợi ích kinh tế; phương hướng kết hợp lợi ích kinh tế thời kỳ độ nước ta “Về kết hợp lợi ích kinh tế” Vũ Hữu Ngoạn Khổng Doãn Hợi, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 trình bày vấn đề nhận thức giải đắn mối quan hệ lợi ích kinh tế cấu lợi ích tồn kinh tế quốc dân, thể ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa “Lợi ích kinh tế xu hướng vận động chủ yếu xã hội ta nay” Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí Triết học, số 2, tháng 6/1991 làm rõ vai trị động lực lợi ích kinh tế hoạt động người đồng thời xu hướng vận động xã hội ta xu hướng mong muốn xây dựng (gọi định hướng xã hội chủ nghĩa) xu hướng tư chủ nghĩa “Tạo hài hòa giữa công nhân doanh nhân Việt Nam nay” Vũ Tiến Dũng, Tạp chí Triết học, số 3, tháng 3/2008 đánh giá thực trạng mối quan hệ lợi ích cơng nhân doanh nhân Việt Nam Tác giả nhận định vấn đề giải theo hướng tích cực Đồng thời tác giả luận chứng số giải pháp cấn thiết nhằm góp phần cải thiện tạo hài hịa quan hệ lợi ích công nhân với doanh nhân nay… Về luận văn cao học, luận án nghiên cứu sinh, có: “Quan hệ lợi ích kinh tế xã hội, tập thể cá nhân người lao động chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, luận án phó tiến sĩ triết học Nguyễn Đức Bách, năm 1988 thống mâu thuẫn ba loại lợi ích kinh tế kinh tế nước ta đề xuất giải pháp xử lý hài hóa mối quan hệ nhằm thúc đẩy đất nước phát triển “Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Mai Đức Chính, năm 2005 làm rõ sở lý luận quan hệ lợi ích người lao động ngưởi sử dụng lao động, đánh giá thực trạng giải mối quan hệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đề xuất giải pháp giải hài hịa mối quan hệ kinh tế “Quan hệ lợi ích kinh tế trình hình thành khu đô thị Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Đồng Quốc Dũng, năm 2007 góp phần làm rõ số vấn đề lý luận lợi ích kinh tế, phân tích thực trạng giải mối quan hệ lợi ích kinh tế q trình hình thành phát triển khu đô thị Hà Nội đề xuất giải pháp xử lý mối quan hệ “Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phẩn hóa Bình Định”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc, năm 2009 sở làm rõ mối quan hệ lợi ích kinh tế việc thực quyền sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1987 đến 2008, đề xuất số giải pháp sử dụng cơng cụ lợi ích kinh tế việc thực quyền sử dụng đất chủ thể địa bàn… Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu du lịch Thừa Thiên Huế như: “Thực trạng định hướng phát triển du lịch công vụ tỉnh Thừa Thiên Huế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Th.S Nguyễn Thị Ngọc Cẩm, năm 2007 đánh giá tiềm thực trạng loại hình du lịch cơng vụ tỉnh Thừa Thiên Huế từ đưa số khuyến nghị sách cho quan quản lý du lịch địa bàn tỉnh nhằm phát triển loại hình du lịch “Phân tích mơi trường cạnh tranh du lịch Thừa Thiên Huế”, đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Thị Ngọc Anh, năm 2009 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Thừa Thiên Huế, đánh giá môi trường cạnh tranh ngành du lịch tỉnh “Nghiên cứu kết kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2009”, đề tài khoa học cấp sở Phan Thị Thu Hương, năm 2010 đánh giá thực trạng kinh doanh doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2000-2009; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh “Đánh giá quan tâm người dân thành phố Huế hoạt động festival Huế”, đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Xuân Thuận Hồ Phước Vũ, năm 2010 thông qua điều tra xã hội học thống kê kinh tế đánh giá quan tâm người dân thành phố Huế hoạt động, kiện du lịch liên quan đến festival Huế… Như là, cơng trình khoa học trình bày số lý luận lợi ích, lợi ích kinh tế, khái niệm, đặc điểm, vai trò, mối quan hệ biện chứng loại lợi ích, cách thức xử lý mối quan hệ phần đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giác độ kinh tế học, du lịch học quản trị kinh doanh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế góc độ kinh tế trị nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Chính vậy, đề tài “Lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Thừa Thiên Huế” mà lựa chọn nghiên cứu hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục tiêu đề tài nhằm làm rõ vai trị, ý nghĩa thực trạng lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn đó, đề tài đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể trình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch - Đánh giá thực trạng lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Theo định nghĩa đầy đủ du lịch hoạt động du lịch có tham gia chủ thể: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân quyền nơi đón khách du lịch Cho nên đề tài nghiên cứu lợi ích kinh tế bốn chủ thể là: nhà cung ứng dịch vụ du lịch (gọi doanh nghiệp du lịch), người sử dụng dịch vụ du lịch (gọi khách du lịch), cư dân (hay người dân địa phương) quyền nơi đón khách du lịch (cơ quan quản lý nhà nước du lịch) Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian: Giai đoạn 2007 - 2011 Phương pháp nghiên cứu luận văn Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế Phương pháp quan trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học nhằm rút xu hướng vận động, quy luật việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp điều tra, vấn… Đề tài dựa hai nguồn liệu chủ yếu: Nguồn liệu sơ cấp: từ điều tra bảng hỏi phương pháp vấn chủ thể tham gia ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguồn liệu thứ cấp: tổng hợp số liệu từ báo cáo Tổng cục Du lịch; Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, từ sách báo, tạp chí, internet Đóng góp khoa học luận văn Đề tài góp phần làm rõ thêm bước vấn đề lý luận liên quan đến lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Đề tài sâu phân tích thực trạng lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011 Trên sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế coi du lịch ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn, đề tài xây dựng phương hướng đề xuất giải pháp tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tầm vĩ mô phù hợp với đặc điểm tự nhiên, KT-XH trình độ phát triển tỉnh Ngồi ra, đề tài cịn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho người quan tâm nghiên cứu vấn đề này, sinh viên, học viên chuyên ngành kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Quan niệm lợi ích kinh tế 1.1.1.1 Quan điểm Adam Smith lợi ích kinh tế Trong tác phẩm “Nguồn gốc cải dân tộc” xuất năm 1776 Adam Smith, tác giả trình bày quan niệm vấn đề lợi ích kinh tế với tư tưởng chủ đạo đề cao lợi ích kinh tế cá nhân để tạo động lực cho phát triển xã hội Theo ơng, người lợi ích cá nhân, tư lợi, ham giàu có nên hoạt động họ mục đích vị kỷ ơng tin lịng vị kỷ cá nhân đưa tới trù phú xã hội Ông cho quốc gia trở nên phồn thịnh cá nhân không ngừng nỗ lực để cải thiện sinh hoạt riêng mình…chúng ta khơng nói với họ nhu cầu chúng ta, mà nói với họ mối tư lợi họ Ơng đề cập đến lợi ích kinh tế phân công lao động xã hội Tuy có nhầm lẫn phân cơng lao động xã hội với phân công công trường thủ công, dù A Smith có lý cho tư lợi nẩy sinh phân cơng lao động, đến lượt phân cơng lao đơng xã hội lại làm cho tư lợi gia tăng Điều có ý nghĩa to lớn nhận xét ông: Phân công lao động cách mạng vĩ đại sức sản xuất Về việc sử dụng người lao động để có lợi nhất? A Smith có khuyến cáo đáng giá, ông cho kinh nghiệm thời nơi chứng tỏ dùng công nhân nơ lệ tốn tiền ăn xét cho loại cơng nhân đắt Vì cơng khơng có tư hữu họ ăn nhiều làm Làm việc họ làm cho vừa đủ mà thôi, họ làm thêm họ bị cưỡng bách, khơng phải tư lợi họ Về cải cách điền địa, theo A Smith, để đem lại ích lợi cho người cho tồn xã hội ông đề nghị ruộng đất nên mua bán tự Vì luật lệ cấm đốn việc mua bán tự đất đất đai phải bị xoá bỏ, kể luật thừa tự trưởng Về lợi ích thương mại tự do, A Smith chủ trương xoá bỏ thứ thuế bảo hộ mậu dịch thứ độc quyền Sở dĩ ông chủ trương thứ làm cản trở tự lưu thơng hàng hố tới người tiêu thụ Ông phê phán quan niệm phái Trọng thương “Bảng cân đối thương mại” phái cho tiền tệ tiêu chuẩn giàu có Ơng cho phân công lao động quốc gia đem lại cho quốc gia nguồn lợi lớn quốc gia chuyên sản xuất mặt hàng mà họ sản xuất giỏi quốc gia khác Sự bất tương xứng quyền lợi gay gắt nhất, lợi ích chủ thợ Về vấn đề ông phản đối quan niệm phái trọng thương phái cho tiền lương thấp buộc công nhân phải làm việc nhiều nước Anh giàu có Về tầm quan trọng việc nâng cao lợi ích người lao động tồn vong quốc gia, theo A Smith xã hội trị lớn gồm có đại đa số nông dân, công nhân giới Việc cải thiện đời sống họ coi trở ngại cho thịnh vượng toàn xã hội Khơng xã hội thịnh vượng hạnh phúc, tầng lớp đông đảo người lao động phải sống bần khổ sở Theo ơng , người dân muốn làm nghề tuỳ ý họ, đâu trả lương cao, họ thấy có lợi họ làm Theo A Smith, nhà nước xã hội khơng có nhiệm vụ quan trọng tìm cách người lao động có sống đầy đủ điều có lợi mà thơi Khi bàn lợi ích, A Smith cịn có tầm nhìn vượt thời gian, mà có người đương thời nào, chí hậu nhìn thấy Đó ơng chủ 10 trương nhà nước phải gánh vác công tác giáo dục Để biện hộ cho chủ trương này, ông lập luận sau: Xét cho giáo dục khơng phải khơng có lợi cho nhà nước Càng học hỏi người dân khơng bị lừa bịp, mê tín dị đoan Ở quốc gia người dân dốt nát tệ nạn làm cho xã hội rơi vào cảnh rối loạn Quần chúng thông minh có học thức lịch nhã nhặn, sống có trật tự người học Vì quần chúng cần phải giáo dục để cá nhân biết tự trọng người lãnh đạo phải coi trọng họ, ngược lại họ biết coi trọng lãnh đạo hơn, để họ khơng phán xét phủ cách thất thường bừa bãi Tóm lại, chủ trương Adam Smith đề cao bảo vệ lợi ích người lao động, nói cách rộng bảo vệ lợi ích tồn xã hội Có thể khơng lại không hiểu rõ giá trị nguyên lý mà A Smith bảo vệ là: Hãy người tự tìm kiếm lợi ích cho họ, cộng đồng xã hội tôn trọng, tạo điều kiện cho họ thực điều … kinh tế phát triển nhanh chóng Lịch sử chứng minh thực thi nguyên lý mà A Smith nêu ra, kinh tế nước tư thời gian ngắn tạo lượng hàng hoá nhiều tất chế độ trước cộng lại Sự kỳ diệu chỗ: A Smith đề cập giải thấu đáo vấn đề then chốt: lợi ích kinh tế [32] 1.1.1.2 Quan điểm mác-xít lợi ích kinh tế C Mác Ph Ăngghen cho rằng, quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích Do đó, lợi ích kinh tế phản ánh địa vị kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội V.I.Lênin cho rằng, phải “tìm nguồn gốc tượng xã hội quan hệ sản xuất, phải quy tượng vào lợi ích giai cấp định” Như vậy, lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế, quan hệ kinh tế sinh Lợi ích kinh tế tượng thân thực, biểu quan hệ kinh tế khách quan 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2009), Phân tích mơi trường cạnh tranh du lịch Thừa Thiên Huế”, Đề tài khoa học cấp sở, Đại học Huế Trần Ngọc Ánh (2009), Chia sẻ lợi ích - tảng liên kết kinh tế khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đà Nẵng, số 03 Nguyễn Đức Bách (1988), Quan hệ lợi ích kinh tế xã hội, tập thể cá nhân người lao động chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc Các Mác Ăngghen tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, t.12,tr861 Các Mác Ăngghen tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19,tr31-32 Các Mác Ăngghen toàn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, t.25, phần 2, tr576 Các Mác, Những tranh luận tự báo chí, Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập I, 1, NXB thật, Hà Nội, 1978 Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2007), Thực trạng định hướng phát triển du lịch công vụ tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, Đại học Huế Mai Đức Chính (2005), Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr89 11 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2011 120 121 12 Đồng Quốc Dũng (2007), Quan hệ lợi ích kinh tế q trình hình thành khu thị Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 13 Vũ Tiến Dũng (2008), Tạo hài hòa giữa công nhân doanh nhân Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, t43, tr86-87 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, t47, tr363 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, t48, tr375 18 Đặng Quang Định (2012), Vai trò lợi ích phát triển xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Quang Định (2010), Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu kết kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2009, Đề tài khoa học cấp sở, Đại học Huế 23 Nguyễn Linh Khiếu (1991), Lợi ích kinh tế xu hướng vận động chủ yếu xã hội ta nay, Tạp chí Triết học, số 24 Lênin tồn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t23, tr57 25 Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 121 122 26 Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2009), Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phẩn hóa Bình Định”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Nhiều tác giả (1982), Về lợi ích kinh tế, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội 29 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2010), Về tính xung đột phát triển du lịch, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 30 Vũ Hữu Ngoạn Khổng Doãn Hợi (1986), Về kết hợp lợi ích kinh tế, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch 32 Phạm Thăng (2005), Quan niệm Adam Smith lợi ích kinh tế, Tạp chí phát triển kinh tế, số 180 33 Nguyễn Xuân Thuận Hồ Phước Vũ (2010), Đánh giá quan tâm người dân thành phố Huế hoạt động festival Huế, Đề tài khoa học cấp sở, Đại học Huế 34 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quyết định số 1402/ QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 35 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Kế hoạch triển khai chương trình trọng điểm năm 2012 phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Website: Cổng TTĐT Sở VHTTDL TT Huế: www.svhttdl.hue.gov.vn 37 Website: Báo điện tử Thừa Thiên Huế: www.baothuathienhue.vn 38 Website: Cổng TTĐT tỉnh TT Huế: www.thuathienhue.gov.vn 39 Website: Viện Nghiên cứu Du lịch: www.vietnamtourism.gov.vn 40 Website: Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 41 Website: Tổng cục Du lịch: www.vietnamtourist.com.vn 42 Website: Viện Triết học: www.vientriethoc.com.vn 122 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 Chỉ tiêu kinh tế 1.1 Tổng sản phẩm tỉnh tăng 12,2 – 12,5%, đó: - Các ngành dịch vụ tăng 13 %; - Công nghiệp - xây dựng tăng 14,5 – 15%; - Nông - lâm - ngư nghiệp tăng 2,3 - 2,5% - Cơ cấu ngành kinh tế: Dịch vụ 46,8%, công nghiệp - xây dựng 39,2%, nông, lâm, thủy sản: 14% - Tổng sản phẩm tỉnh bình quân đầu người (GDP): 1.500 USD 1.2 Giá trị xuất hàng hoá 400 triệu USD, tăng 6,1% 1.3 Tổng đầu tư toàn xã hội 13.500 tỷ đồng, tăng 22,7% 1.4 Thu ngân sách nhà nước 5.062,6 tỷ đồng, tăng 53,4% Nếu loại trừ nguồn thu từ chuyển nhượng vốn Công ty Xổ số kiến thiết tỉnh: Thu ngân sách nhà nước 3.812,6 tỷ đồng, tăng 8,2% Chỉ tiêu xã hội 2.1 Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh 0,2‰, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,12% 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo giảm 7,5 - 8% (theo chuẩn thời kỳ 2011 - 2015) 2.3 Tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm 15,3% 2.4 Tỷ lệ lao động đào tạo nghề: 48% 2.5 Tạo việc làm mới: 16.600 người Chỉ tiêu phát triển môi trường 3.1 Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sạch: 58% 3.2 Trồng 4.500 rừng, tỷ lệ che phủ rừng: 57,1% 3.3 Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom: 85% Nguồn: Cổng giao tiếp thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế 123 Phụ lục Lượt khách thị phần khách du lịch đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2011 phân theo quốc tịch khách 2009 TT Quốc tịch 2010 2011 Lượt khách Thị phần Lượt khách Thị phần Lượt khách Thị phần Anh 41.637 6,9 39.859 6,5 43.642 6,7 Canada 16.251 2,7 16.587 2,7 17.098 2,6 Đức 53.064 8,7 46.989 7,7 46.063 7,0 Mỹ 51.557 8,5 43.837 7,2 44.479 6,8 Nhật 29.531 4,9 26.802 4,4 27.195 4,2 Pháp 106.691 17,6 113.796 18,6 102.233 15,6 Thái Lan 89.992 14,8 90.107 14,7 92.989 14,2 Thụy Sĩ 9.279 1,5 10.086 1,6 12.280 1,9 Úc 56.561 9,3 58.691 9,6 64.355 9,8 10 Việt kiều 19.885 3,3 16.839 2,7 12.939 2,0 11 Khác 132.554 21,8 148.870 24,3 190.593 29,1 Tổng 607.022 100 612.463 100 653.856 100 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 124 Phụ lục Danh mục dự án du lịch ưu tiên đầu tư đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế (Kèm theo Quyết định số1402/QĐ- UBND ngày 13 tháng năm 2009) T T Tên dự án Quy mô (ha) Vốn đầu tư (tr.USD) Làng du lịch sinh thái nhà vườn Kim Long 9.00 10.00 Xây dựng khu du lịch làng nghề Huế xưa 6.00 5.00 Khu du lịch dịch vụ bãi bồi Lương Quán 20.00 20.00 Khu du lịch sinh thái cao cấp Cồn Hến 60.00 50.00 Mở rộng khu du lịch sinh thái Thanh Tân Khu du lịch sinh thái núi Chúa –Tư Hiền Khu du lịch làng văn hố dân tộc Tà Ơi- Pa Cơ Đội tàu thủy cao tốc vận chuyển khách đường biển Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Hói Cạn 10 Khu du lịch sinh thái Bạch Mã 11 Sân golf 36 lỗ Thuỷ Dương 12 10.00 10.00 10.00 5.00 20.00 70.00 50.00 30.00 300.00 150.00 Khu du lịch sinh thái xã Vinh Xuân – Vinh Thái – Vinh An 30.00 20.00 13 Khu du lịch ven biển Thuận An 30.00 30.00 14 Khu du lịch sinh thái Hồng Hạ 10.00 4.00 15 Khu du lịch Bốt Đỏ 10.00 2.00 16 Khu du lịch sinh thái Thác Mơ 17 Khu du lịch sinh thái biển Điền Lộc- Điền Hịa 18 Khu du lịch sinh thái phía Tây phá Tam Giang 19 Khu du lịch Bãi Cả 20 Khu liên hợp thể thao - vật lý trị liệu 21 Xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm Huế 22 Đầu tư xây dựng Trung tâm HN quốc tế Tây Nam Ngự Bình 5.00 10.00 23 Xây dựng siêu thị khu đô thị An Vân Dương 5.00 10.00 24 Xây dựng trung tâm thẩm mỹ viện cao cấp 25 Khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí (casino) Bạch Mã 26 Khu DL ven biển Phú Thuận 27 Khu DL Laguna Chân mây-Lăng Cô 28 Khu DL sinh thái biển Gia minh – Conic Lăng Cô 5.00 20.00 10.00 20.00 170.00 50.00 20.00 10.00 5.00 3.00 100.00 3.00 1.00 280.00 870.00 8.00 18.00 125 29 Khu DL sinh Thái biển Handinco Lăng Cô 11.00 7.00 30 Khu DL CIT 7,7.00 10.00 31 Khu DL ven đầm Lập An Phú Lộc 145.00 300.00 32 Khu DL Bãi Chuối 156.00 100.00 33 Khu DL biển Hải Dương 152.00 70.00 34 Khu nghỉ dưỡng Dream Palace Chân Mây 27.00 40.00 35 Khu Resort Vinh Thanh 20.00 35.00 36 Khu DL sinh thái Vedana Resort mủi Né 28.00 3.00 37 Khu DL sinh thái bí ẩn Hành Hương Lộc Bình 50.00 10.00 38 Khu Resort, cơng trình dịch vụ thương mại- Thuận An 53.00 25.00 39 Khu Du lịch Thuận An Resort (Cty CP Hương Giang) 8,7.00 20.00 40 Khu du lịch sinh thái nhà rường-Thuỷ Dương 5,3.00 4.00 41 Khu du lịch vườn Xưa - Thuỷ Biều 4,1.00 5.00 42 Khu Du lịch Làng Viêt - Thuỷ Biều 7.00 4.00 43 Khu du lịch nghỉ dưỡng Nam A – Lăng Cô-Huế-Việt Nam 317.00 481.00 44 Dự án xây dựng cải tạo mở rộng khách sạn Thuận Hoá 1.00 10.00 45 Dự án Khách sạn Đông Dương 0,5.00 12.00 46 Khách sạn Petrolimex Huế 0,5.00 30.00 2039,8.0 3114.00 Tổng cộng Nguồn: Quyết định điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 126 Phụ lục Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Tổng số % tăng TB % tăng TB Năm 2015 Năm 2020 giai giai đoạn đoạn 620.100 9,6 870.300 8,1 1.1 Khách sạn, nhà hàng 312.100 10,1 440.300 8,2 1.2 Lữ hành, vận chuyển 92.700 8,2 128.000 7,6 1.3 Dịch vụ khác 215.300 9,4 302.000 8,1 2.1 Trên đại học 2.400 13,1 3.500 9,2 2.2 Đại học, cao đẳng 82.400 10,6 113.500 7,5 2.3 Trung cấp tương đương 115.300 9,5 174.000 10,2 2.4 Sơ cấp 151.800 10,7 231.000 10,4 2.5 Dưới sơ cấp (học nghề chỗ) 268.200 8,6 348.300 5,9 3.1 Lao động quản lý 56.100 14,5 83.300 9,7 3.2 Lao động nghiệp vụ 564.000 9,2 787.000 7,9 1) Lễ tân 51.000 7,4 69.500 7,2 2) Phục vụ buồng 71.500 9,3 98.000 7,4 3) Phục vụ bàn, bar 102.400 9,9 153.000 9,8 4) Chế biến ăn 49.300 7,6 73.400 9,7 5) Hướng dẫn 30.800 9,9 45.000 9,2 6) VPDL, ĐL lữ hành 52.600 13,8 81.400 10,9 7) Nhân viên khác 206.400 8,4 266.700 6,0 Theo lĩnh vực Theo trình độ đào tạo Theo loại lao động Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2009) 127 Phụ lục Bảng hỏi dành cho người dân địa phương Ngày vấn: ………………… Địa điểm vấn: …………… BẢNG HỎI (Dành cho người dân địa phương) Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Thừa Thiên Huế với mong muốn đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể trình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Rất mong quý vị dành thời gian trả lời bảng hỏi Những thông tin mà quý vị cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Vui lịng đánh dấu (X) vào ô mà quý vị cho phù hợp với nhất! PHẦN I: NỘI DUNG CHÍNH Theo ơng bà, ngành du lịch có vai trị phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Hồn tồn khơng quan trọng Theo ơng (bà), yếu tố sau điểm mạnh Huế để phát triển du lịch?  Điều kiện tài nguyên tự nhiên (cảnh quan thiên nhiên,…)  Điều kiện tài nguyên nhân văn ( di tích lịch sử, truyền thống văn hóa, làng nghề,…)  Con người thân thiện mến khách  Chính sách đầu tư du lịch bên (chính quyền, cơng ty, dự án du lịch,…)  Điều kiện sở hạ tầng (Khách sạn, resort,…)  Điều kiện giao thơng  Mơi trường trị, luật pháp (an ninh quốc phịng )  Khác … Ơng bà có nghĩ sau vấn đề/ trở ngại phát triển quản lý ngành du lịch Huế? Có thể đánh dấu nhiều  Chính sách bảo tồn di sản  Xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch  Giá dịch vụ không hợp lý  Hạn chế sở hạ tầng, trang thiết bị đại  Khí hậu khắc nghiệt  Khơng có sản phẩm du lịch đặc thù  Thiếu dịch vụ bổ sung  Nguồn nhân lực chất lượng cao  Đầu tư/ tài  Khác Ông (bà) cho biết ảnh hưởng tích cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương? Có thể đánh dấu nhiều ô  Cải thiện đời sống người dân  Có nguồn thu để bảo tồn di sản  Giao lưu, trao đổi văn hóa  Kích thích đầu tư  Môi trường sống văn minh  Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống  Tăng nguồn thu cho ngân sách  Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng 128  Phát triển sở hạ tầng  Quảng bá hình ảnh địa phương  Tạo công ăn việc làm  Tiêu thụ sản phẩm địa phương  Khác (xin rõ) Ông (bà) cho biết tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương?  An ninh, trật tự không đảm bảo  Giao thông lộn xộn  Lạm phát kinh tế  Sự pha tạp văn hóa  Ơ nhiễm mơi trường  Tệ nạn xã hội gia tăng  Khác (xin nêu rõ) ……………………………………… Lợi ích mà du lịch mang lại cho ơng bà (vui lịng đánh dấu nhất)  Chính sách ưu đãi  Giao lưu, trao đổi văn hóa  Kiến thức  Kinh doanh lưu trú, ăn uống, dịch vụ, v.v  Môi trường sống văn minh  Phát triển sở hạ tầng địa phương  Sử dụng dịch vụ miễn phí  Cơ hội làm việc sở kinh doanh du lịch  Thu nhập tăng  Khác (xin rõ)………………………… Vui lòng cho biết ý kiến ông bà nhận định sau du lịch Huế cách đánh dấu () vào ô trống tương ứng (5: Rất đồng ý, 4:Đồng ý , 3: Bình thường, 2: Khơng đồng ý, 1: Rất khơng đồng ý) STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.2 Nhận định Ghi Khách du lịch Khách du lịch đến Huê thân thiện Du khách văn minh, lịch sự, cởi mở Du khách biết giữ gìn môi trường du lịch Hoạt động du lịch Huế Có dịch vụ hỗ trợ (mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí…) phong phú Các hoạt động tham quan bổ ích lý thú Các hoạt động vui chơi, giải trí đa dạng Có nhiều sản phẩm lưu niệm cho khách lựa chọn Điểm đến thuận tiện cho việc mua sắm Các họat động, DV bổ sung đa dạng Chính quyền địa phương Địa phương đầu tư vào quảng bá du lịch tốt Chính quyền địa phương có sách để hỗ trợ người dân làm du lịch Chính quyền có sách bảo vệ mơi trường Có sách đầu tư sở hạ tầng Chính quyền thông tin cho người dân biết tổ chức hoạt động du lịch địa phương Các doanh nghiệp du lịch Các hoạt động du lịch tổ chức chuyên nghiệp Sản phẩm du lịch Huế phong phú Người dân tham gia làm du lịch Ông bà có tham gia hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch khơng?  Có  Khơng Nếu có, Ông bà hài lòng với mức thu nhập hàng tháng mà ông bà nhận từ việc “làm du lịch” 129 5.3 5.4 Ơng, bà gặp khó khăn tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Nếu có, khó khăn gì? Xin vui lòng cho biết ông bà nghĩ điều sau thay đổi ngành du lịch Thừa Thiên Huế phát triển (1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý) STT Yếu tố đánh giá Tăng GDP/ Tăng trưởng kinh tế địa phương Cơ hội tăng doanh thu/ thu nhập cho bên liên quan Cơ hội việc làm người dân Giá hàng hóa dịch vụ tăng cao Sự phát triển DN địa phương Tăng hội để giải trí, vui chơi người dân Hình ảnh địa phương quảng bá rộng rãi Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng Môi trường sinh thái bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Mức độ đồng ý Rất thấp – Rất cao 5 5 5 5 Theo ông bà để người dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch cải thiện đời sống cần hỗ trợ yếu tố sau đây?  Vốn (sản xuất kinh doanh)  Tập huấn kiến thức  Tập huấn ngoại ngữ  Ban hành quy định, HD rõ ràng  Quy hoạch khu vực buôn bán, dịch vụ  Cơ sở hạ tầng  Khác rõ …………………………… 10 Ý kiến ông bà nhằm góp phần thúc đẩy du lịch Thừa Thiên Huế ngày phát triển? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính:  Nam  Nữ - Tuổi:  Dưới 18  18 – 30  31 – 45  46 – 60  Trên 60 - Nghề nghiệp:  Kinh doanh  Công chức  Sinh viên  Nghỉ hưu  Lao động phổ thông  Khác - Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học  Cao đẳng, đại học  Trên đại học  Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! 130 Phụ lục Bảng hỏi dành cho khách du lịch Ngày vấn: ………………… Địa điểm vấn: …………… BẢNG HỎI (Dành cho khách du lịch) Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Thừa Thiên Huế với mong muốn đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể trình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Rất mong quý vị dành thời gian trả lời bảng hỏi Những thông tin mà quý vị cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Vui lịng đánh dấu (X) vào mà q vị cho phù hợp với nhất! PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI Đây lần thứ … ông/bà đến Huế  Lần đầu  Lần thứ hai  Lần thứ 3-4  Trên lần Thời gian lưu trú ông/bà Huế  ngày  ngày  3-4 ngày  Trên ngày Mục đích chuyến (Chỉ đánh dấu vào câu trả lời phù hợp nhất)  Tham quan, giải trí  Hội nghị  Cơng việc/kinh doanh  Nghiên cứu  Thăm bạn bè, người thân  Nghỉ dưỡng, chữa bệnh  Khác (xin nêu rõ) …………………………………… Ông (bà) biết đến Huế qua phương tiện nào? (Chỉ đánh dấu vào câu trả lời phù hợp nhất)  Sách, báo chí  Internet  Truyền hình  Khách sạn  Người thân, bạn bè  Tờ rơi, Panơ, áp phích  Các CTLH, VPDL  Cẩm nang du lịch  Khác (xin nêu rõ) ………… Những hoạt động du lịch ông (bà) dự định (hoặc đã) tham gia?  Tham quan di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, làng nghề, bảo tàng, điểm văn hóa  Tham quan thắng cảnh thiên nhiên, điểm du lịch sinh thái  Tham quan chùa chiền  Tham quan biển  Tham quan lễ hội, kiện địa phương  Tham gia khu vui chơi, giải trí  Khác………………………………… PHẦN II: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ Lợi ích chuyến du lịch mang lại cho ông bà là:  Kiến thức  Kinh nghiệm  Giao lưu  Nghỉ ngơi, thư giãn  Công việc  Đầu tư, kinh doanh 131  Khác (xin rõ) Điều ơng bà hài lịng chuyến là: ……………………………………… Điều làm ơng bà chưa hài lịng chuyến là: ……………………………… Theo ông (bà), yếu tố sau điểm mạnh Huế để phát triển du lịch?  Điều kiện tài nguyên tự nhiên (cảnh quan thiên nhiên,…)  Điều kiện tài nguyên nhân văn ( di tích lịch sử, truyền thống văn hóa, làng nghề, …)  Con người thân thiện mến khách  Chính sách đầu tư du lịch bên (chính quyền, cơng ty, dự án du lịch,…)  Điều kiện sở hạ tầng ( Khách sạn, resort,…)  Điều kiện giao thơng  Mơi trường trị, luật pháp (an ninh quốc phịng )  Khác … Ơng bà có nghĩ sau vấn đề/ trở ngại phát triển quản lý ngành du lịch Huế? Có thể đánh dấu nhiều  Chính sách bảo tồn di sản  Xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch  Giá dịch vụ không hợp lý  Hạn chế sở hạ tầng, trang thiết bị đại  Khí hậu khắc nghiệt  Khơng có sản phẩm du lịch đặc thù  Thiếu dịch vụ bổ sung  Nguồn nhân lực chất lượng cao  Đầu tư/ tài  Khác Ông (bà) quan tâm đến tác động chuyến ông, bà đến môi trường điểm đến?  Rất quan tâm  Quan tâm  Khơng ý kiến  Khơng quan tâm  Hồn tồn khơng quan tâm Vui lịng cho biết ý kiến ông bà nhận định sau du lịch Huế cách đánh dấu () vào ô trống tương ứng (5: Rất đồng ý, 4:Đồng ý , 3: Bình thường, 2: Khơng đồng ý, 1: Rất không đồng ý) STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Nhận định Điểm du lịch Phong cảnh thiên nhiên Huế đa dạng, giàu sắc văn hố Thời tiết khí hậu khắc nghiệt Môi trường sạch, lành Đảm bảo an ninh an toàn Dịch vụ lưu trú Huế Cơ sở lưu trú đại, tiện nghi Nơi lưu trú có đủ sở vật chất để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu (tivi, điều hòa, phòng tắm, wifi,…) Nơi lưu trú đảm bảo an toàn, an ninh người tài sản Hệ thống vệ sinh xung quanh đảm bảo Cơ sở hạ tầng Điều kiện giao thông lại thuận tiện Hệ thống sở hạ tầng điểm du lịch đáp ứng nhu cầu khách Ghi 132 3.3 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 10 10.1 10.2 10.3 11 11.1 11.2 11.3 Thông tin liên lạc dễ dàng, thuận tiện Dịch vụ ăn uống Dịch vụ ăn uống vệ sinh Ẩm thực đa dạng, phong phú Về giá Giá mặt hàng lưu niệm phù hợp Giá vé tham quan phù hợp so với địa phương khác Giá phù hợp với chất lượng dịch vụ du lịch Ơng bà hài lịng giá chuyến Huế Dịch vụ vận chuyển Lái xe chun nghiệp, an tồn Lịch trình rõ ràng, cụ thể Người dân địa phương Người dân địa phương thân thiện Người dân sẵn sàng giúp đỡ khách du khách Người dân giao tiếp tốt ngoại ngữ Đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch Có kỹ giao tiếp Đội ngũ nhân viên có ngoại ngữ tốt Đội ngũ nhân viên thân thiện, quan tâm khách hàng Nhân viên tạo dựng lòng tin với du khách Nguồn nhân lực du lịch (HDV, lễ tân…) dồi Sự phục vụ chuyên nghiệp, nhanh chóng Hoạt động du lịch Có dịch vụ hỗ trợ (mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí…) phong phú Các hoạt động tham quan bổ ích lý thú Các hoạt động vui chơi, giải trí đa dạng Có nhiều sản phẩm lưu niệm cho khách lựa chọn Điểm đến thuận tiện cho mua sắm Các hoạt động, DV bổ sung đa dạng Chính quyền địa phương điếm đến Địa phương đầu tư vào quảng bá du lịch tốt Chính quyền địa phương có sách để hỗ trợ khách du lịch Chính quyền có sách bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp du lịch điểm đến Các hoạt động du lịch tổ chức chuyên nghiệp Các DN biết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Niêm yết thông tin giá minh bạch, công khai 133 Xin vui lịng cho biết ơng bà nghĩ điều sau thay đổi ngành du lịch Thừa Thiên Huế phát triển (1: Hoàn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) STT Yếu tố đánh giá Tăng GDP/ Tăng trưởng kinh tế địa phương Cơ hội tăng doanh thu/ thu nhập cho bên liên quan Cơ hội việc làm người dân Giá hàng hóa dịch vụ tăng cao Sự phát triển DN địa phương Tăng hội để giải trí, vui chơi người dân Mức độ đồng ý Rất thấp – Rất cao 5 5 5 Hình ảnh địa phương quảng bá rộng rãi Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng Môi trường sinh thái bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực 1 2 3 4 5 Ý kiến ơng bà nhằm góp phần phát triển du lịch Thừa Thiên Huế ngày phát triển?……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Quốc tịch:  Châu Á  Mỹ Canada  Châu Âu  Châu Phi  Úc NZ  Việt Nam  Việt kiều - Giới tính:  Nam  Nữ - Tuổi:  Dưới 18  18 – 30  31 – 45  46 – 60  Trên 60 - Nghề nghiệp:  Kinh doanh  Công chức  Sinh viên  Lao động phổ thông  Nghỉ hưu  Khác - Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học  Cao đẳng, đại học  Trên đại học  Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ) CHÚC CHUYẾN ĐI TỐT ĐẸP! 134 ... KINH TẾ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Quan niệm lợi ích kinh tế 1.1.1.1 Quan điểm Adam Smith lợi ích kinh tế Trong. .. cứu lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế góc độ kinh tế trị nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tối ưu hóa lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. .. đến lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch Đề tài sâu phân tích thực trạng lợi ích kinh tế chủ thể ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011 Trên sở chiến lược phát triển kinh

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tổng số ngày khách đến Huế giai đoạn 2007-2011 - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.2 Tổng số ngày khách đến Huế giai đoạn 2007-2011 (Trang 52)
Bảng 2.3: Lượt khách đến tham quan một số điểm di sản tiểu biểu - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.3 Lượt khách đến tham quan một số điểm di sản tiểu biểu (Trang 53)
Dựa vào số liệu bảng trên, có thể nhận thấy doanh thu của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2007 - 2011 - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
a vào số liệu bảng trên, có thể nhận thấy doanh thu của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2007 - 2011 (Trang 54)
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo khu vực - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo khu vực (Trang 57)
MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 62)
Bảng 2.10: Nộp ngân sách của ngành du lịch Thừa Thiên Huế 2007-2011 - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.10 Nộp ngân sách của ngành du lịch Thừa Thiên Huế 2007-2011 (Trang 64)
Theo số liệu bảng 2.10, chúng ta thấy bản thân số nộp ngân sách của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã có sự tăng trưởng đáng kể - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
heo số liệu bảng 2.10, chúng ta thấy bản thân số nộp ngân sách của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã có sự tăng trưởng đáng kể (Trang 65)
Bảng 2.13: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.13 Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế (Trang 67)
Bảng 2.14: 10 doanh nghiệp kinh doanh du lịch có doanh thu cao nhất - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.14 10 doanh nghiệp kinh doanh du lịch có doanh thu cao nhất (Trang 68)
Tên đơn vị Loại hình Doanh số - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
n đơn vị Loại hình Doanh số (Trang 68)
Bảng 2.15: Cơ sở lưu trú du lịch - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.15 Cơ sở lưu trú du lịch (Trang 69)
Về loại hình cơ sở lưu trú thì chủ yếu là khách sạn, nhà nghỉ… ngồi ra cịn có một số loại hình cơ sở lưu trú khác - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
lo ại hình cơ sở lưu trú thì chủ yếu là khách sạn, nhà nghỉ… ngồi ra cịn có một số loại hình cơ sở lưu trú khác (Trang 70)
Theo số liệu bảng 2.16 thì cùng với sự tăng lên của số lượng cơ sở lưu trú thì doanh thu của các cơ sở lưu trú cũng ngày càng tăng lên - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
heo số liệu bảng 2.16 thì cùng với sự tăng lên của số lượng cơ sở lưu trú thì doanh thu của các cơ sở lưu trú cũng ngày càng tăng lên (Trang 71)
Bảng 2.18: Doanh thu của các các cơ sở lữ hành Thừa Thiên Huế - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.18 Doanh thu của các các cơ sở lữ hành Thừa Thiên Huế (Trang 72)
Bảng 2.20: Điểm mạnh của Thừa Thiên Huế để phát triển du lịch - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.20 Điểm mạnh của Thừa Thiên Huế để phát triển du lịch (Trang 77)
Bảng 2.21: Những trở ngại, khó khăn trong việc phát triển và quản lý - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.21 Những trở ngại, khó khăn trong việc phát triển và quản lý (Trang 78)
Bảng 2.22: Ảnh hưởng tích cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.22 Ảnh hưởng tích cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương (Trang 79)
Bảng 2.23: Tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.23 Tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại cho địa phương (Trang 80)
Nhìn vào số liệu điều tra ở bảng 2.26, hầu hết người dân được hỏi đều đồng ý với những nhận định đưa ra - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
h ìn vào số liệu điều tra ở bảng 2.26, hầu hết người dân được hỏi đều đồng ý với những nhận định đưa ra (Trang 83)
7 Hình ảnh của địa phương được - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
7 Hình ảnh của địa phương được (Trang 84)
Bảng 2.27: Cơ cấu mẫu điều tra khách du lịch - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.27 Cơ cấu mẫu điều tra khách du lịch (Trang 86)
Bảng 2.28: Mục đích chính của chuyến đi - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.28 Mục đích chính của chuyến đi (Trang 88)
Bảng 2.30: Lợi ích của du lịch mang lại cho du khách - Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế
Bảng 2.30 Lợi ích của du lịch mang lại cho du khách (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w