Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
36,46 KB
Nội dung
Mở Đầu Lý chọn đề tài Trải qua nghìn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo chiến đấu anh dũng dựng nước giữ nước, giữ vững phát huy truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất dân tộc xây dựng văn hiến Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện nhân dân ta đấu tranh cách mạng gian khổ lâu dài, hi sinh làm cho cách mạng tháng tám thành công Đánh dấu đời tổ chức chủ tự bầu Quốc hội nước ta Từ đó, Quốc hội nước ta trải qua gian khổ để đưa nước ta phát triển lên xã hội chủ nghĩa thống đất nước Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có quyền quyết định đến vấn đề quan trọng đất nước như: quy định tổ chức hoạt động quan máy nhà nước, quyết định sách kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng, đối nội, đối ngoại ; giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước Chính có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng mà việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội quyết định chủ yếu phát triển đất nước, thời kì nước ta đẩy mạnh hội nhập, đổi để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động quốc hội điều kiện tiên quyết điều kiện xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc đổi phải triển khai đồng nhiều mặt, việc phát huy vai trị đại biểu Quốc hội có ý nghĩa quyết định Để hiểu sâu việc đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội nay, chọn đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động Quốc Hội Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn Pháp Luật Đại Cương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đổi cấu tổ chức phương pháp hoạt động Quốc hội Đảng nhà nước quan tâm Thể rõ hiến pháp, luật tổ chức Quốc hội, luật sửa đổi bổ sung đưa quy định tổ chức hoạt động Quốc hội kết quả việc nghiên cứu chọn lọc từ vấn đề thực tiễn tổ chức hoạt động Quốc hội năm vừa qua Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận thực tiễn để đề phương hướng giải pháp tiếp tục đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động quốc hội Từ góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động Quốc hội nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức quyền lực nhà nước, vị trí tính chất quốc hội đưa khái niệm cấu tổ chức, phương thức hoạt động vai trò Quốc hội việc thực chức lập pháp, giám sát tối cao việc quyết định vấn đề quan trọng đất nước Dựa sở lý luận đổi thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội nêu phương hướng đổi khả thi, góp phần tiếp tục đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đổi tổ chức hoạt động quốc hội Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Sử dụng tổng hợp phương pháp: + Tổng hợp, phân tích thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phương pháp điều tra xã hội học thông qua kết quả khảo sát thống kê khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động quốc hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Các hoạt động nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật hay cấu tổ chức hoạt động Quốc hội lấy kết quả nghiên cứu tiểu luận để tham khảo Nó ứng dụng cho q trình tiếp tục hồn thiện quy định luật tổ chức Quốc hội, luật bầu cử đại biểu Quốc hội, văn bản luật có liên quan… Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương với phần mở đầu, kết luận, danh mục phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quốc hội Việt Nam thời gian tới Nội Dung Chương 1: Cơ sở lý luận đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Vị trí, tính chất quốc hội tổ chức quyền lực nhà nước 1.1 Quá trình hình thành phát triển - Ngày 16 ngày 17/8/1945, Tân Trào, Quốc dân đại hội triệu tập gồm 60 đại biểu tổ chức toàn thể cách mạng quyết định nhiều vấn đề quan trọng, lập ủy ban dân tộc giải phóng TW Vì Quốc dân đại hội coi tiền thân Quốc hội nước ta, động viên toàn thể nhân dân đứng lên làm cách mạng tháng thành công - Ngày 8/9/1945, Hồ chủ tịch ký sắc lệnh số 14 mở Tổng tuyển cử tự cả nước để bầu Quốc dân đại hội Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trước nguy nước ngày tháng năm 1946, nhân dân ta cả nước tiến hành tổng tiến cử tự thắng lợi, bầu quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, quốc hội đầu tiên, Quốc hội khóa I Nước ta - Từ đời cho đến Quốc hội trải qua 12 nhiệm kỳ nội dung kỳ họp ngày hoàn thiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Vị trí, tính chất chức * Vị trí Quốc hội Trong máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Theo Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2) Nhân dân thực quyền lực biện pháp dân chủ trực tiếp, bán trực tiếp gián tiếp Bằng biện pháp dân chủ gián tiếp, nhân dân bầu quan đại diện (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) để thực quyền lực Vì vậy, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thường gọi quan quyền lực nhà nước Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Nguyên tắc quy định lần Hiến pháp năm 1946 Điều 22 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa” Tiếp ngun tắc củng cố quy định rõ ràng Hiến pháp năm 1959: “Tất cả quyền lực nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” (Điều 4) Đến Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 đặc biệt Hiến pháp năm 2013 vai trị Quốc hội tăng cường phát triển việc quy định cấu tổ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc quy định vị trí, tính chất, chức nhiệm vụ, quyền hạn quan quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 nêu rõ vị trí tính chất Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 69) Quốc hội có quyền quyết định vấn đề quan trọng đất nước thông qua Hiến pháp, đạo luật, quyết định sách bản đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức hoạt động máy nhà nước; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao máy nhà nước; giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước; Quốc hội biểu tập trung ý chí quyền lực nhân dân phạm vi toàn quốc * Chức Quốc hội Với tinh thần nói trên, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định chức Quốc hội bao gồm phương diện lớn sau đây: – Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp – Quốc hội quyết định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội quyết định sách bản đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân – Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn – hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực hiệu quả Chức nói Quốc hội cụ thể hóa thành nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội * Tính chất Quốc hội Về tính chất, Quốc hội quan đại diện cao nhân dân Các Đại biểu Quốc hội công nhân, nơng dân, trí thức người lao động thuộc dân tộc cả nước nhân dân cả nước bầu cử chịu trách nhiệm trước nhân dân, họ có mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, nắm vững tâm tư, nguyện vọng nhân dân hoạt động lợi ích người mà họ làm đại diện Nhiệm kỳ Quốc hội năm, việc tuyển cử Đại biểu Quốc hội bảo đảm cho nhân dân lựa chọn bổ sung đại diện vào quan quyền lực nhà nước cao Với vị trí, tính chất trên, Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nhất, quyết định vấn đề quan trọng đất nước Khái niệm cấu tổ chức quốc hội - cấu tổ chức quốc hội cấu trúc bên trong, bao gồm đại biểu quốc hội hệ thống quan nội Quốc hội, hình thành dựa nguyên tắc hiến định vị trí, tính chất, vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội máy nhà nước Khái niệm phương thức hoạt động quốc hội - Phương thức hoạt động Quốc hội cách thức thực chức lập pháp, giám sát tối cao quyết định vấn đề quan trọng đất nước hiến pháp luật quy định Phương thức hoạt động Quốc hội nước ta cịn thể thơng qua hình thức hoạt động Ủy ban thường vụ quốc hội, quan quốc hội, văn phòng quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội đại biểu quốc hội * Đặc điểm riêng phương thức hoạt động Quốc hội: + Xuất phát từ đặc điểm hệ thống trị Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo + Dựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Phụ thuộc chi phối nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc bản, xuyên suốt trình tổ chức hoạt động máy nhà nước + Xuất phát từ bản thân vị trí tính chất quốc hội điều kiện hình thức tổ chức nhà nước đơn Quốc hội hoạt động không thường xuyên + Còn phụ thuộc vào điều kiện đặc thù nước ta Chương 2:Thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam Tổ chức Quốc hội 1.1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội Để bảo đảm thực Quốc hội nơi tập trung, thống ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân… thế nên Quốc hội tổ chức theo cấu viện để đảm bảo quyền hành có thật khơng phải danh nghĩa tránh tình trạng tranh luận suông Quốc hội quan hoạt động theo chế độ hội nghị tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta cần có đầy đủ cấu cần thiết * Cơ quan Quốc hội nước ta bao gồm: Ủy ban thường vụ, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (tổng gồm ủy ban là: Ủy ban pháp luật, Ủy ban tư pháp, Ủy ban chuyên trách, Ủy ban đối ngoại, Ủy ban kinh tế, Ủy ban tài ngân sách, Ủy ban vấn đề tài xã hội, Ủy ban khoa học công nghệ - môi trường, ủy ban thiếu niên nhi đồng.) - Ủy ban thường vụ: + Ủy ban thường vụ quan thường trực Quốc hội (hiến pháp 1959), theo hiến pháp năm 1980 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thay thế Hội đồng nhà nước vừa Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa quan cao hoạt động thường xuyên quốc hội, việc đưa quy định Hội đồng nhà nước không không phát huy hết vai trò mà bộc lộ hạn chế, Hội đồng nhà nước cịn phải vừa phải đảm nhận cơng việc Ngun Thủ quốc gia vừa phải làm nhiệm vụ thường trực Quốc hội Tất cả pháp lệnh mà Hội đồng nhà nước ban hành, quyết định số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền Quốc hội xảy nhiều vấn đề quyền lập pháp vào Quốc hội Giữa kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhà nước có thẩm quyền rộng lớn hơn, kỳ họp quốc hội quyền Hội đồng nhà nước lại Mặt khác, Hội đồng nhà nước có chức năng, nhiệm vụ nặng nề thế thành viên lại người kiểm nghiệm Vì thế Hội đồng nhà nước không phát huy hết chức Hiến pháp 1992 khắc phục hạn chế cách phân định chức nhiệm vụ Hội đồng nhà nước cho quan khác nhau, Chủ Tịch nước đảm nhiệm chức Nguyên thủ quốc gia Ủy ban thường vụ quốc hội quan thường vụ quốc hội + Ủy ban thường vụ quốc hội gồm: Chủ tịch quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội, ủy viên Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội quyết định, điều đặc biệt thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội không đồng thời thành viên Chính phủ để đảm bảo cho hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Ủy ban thường vụ có quan chuyên trách gồm: ban công tác đại biểu, ban dân luyện, viện nghiên cứu lập pháp… Hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội theo nhiệm kỳ quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động cho đến Quốc hội khóa bầu thành viên hợp thành quan thường trực Quốc hội khóa Ủy ban thường vụ Quốc hội có hai hoạt động chủ yếu: ● Hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội: Theo quy định khoản 5, khoản Điều luật tổ chức Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành hiến pháp, luật, pháp lệnh Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đình thi hành văn bản phủ, Thủ tướng phủ, tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội trình Quốc hội quyết định hủy bỏ văn bản đó; hủy bỏ văn bản Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội ● Hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh: Hoạt động giải thích Hiến pháp, pháp lệnh, luật Ủy ban thường vụ quốc hội quy định điều 91 Hiến pháp năm 1992 Ủy ban thường vụ quốc hội hiến pháp quy định có thẩm quyền giải thích hiến pháp, luật pháp lệnh Các quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh chủ tịch nước Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận đại biểu Quốc hội Ngồi ra, Ủy ban thường vụ quốc hội cịn có hoạt động như: dự kiến chương trình làm việc kỳ họp Quốc hội Ủy ban trước dự kiến chương trình làm việc kỳ họp thứ khóa quyết định triệu tập kỳ họp Quốc hội thường lệ chậm Là 30 ngày, kỳ họp bất thường chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp - Hội đồng dân tộc: + Hội đồng dân tộc quốc hội quan trực thuộc Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Quốc hội, Quốc hội bầu + Hội đồng có nhiệm vụ nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội vấn đề dân tộc, thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc,các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng tộc người thiểu số Trước ban hành quyết định sách dân tộc, Chính phủ phải tham khảo ý kiến Hội đồng dân tộc Hội đồng dân tộc cịn có nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban Quốc hội quy định Điều 95, 96 Hiến pháp, như: nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, 10 - Về phương thức hoạt động, xuất phát từ tính chất đặc thù quan hoạt động theo chế độ hội nghị Vì phương thức hoạt động chủ yếu Quốc hội thể qua hình thức chủ yếu kỳ họp, phiên họp Trừ Quốc hội khóa I Quốc hội có tổ chức hoạt động điều kiện đặc biệt mặt lịch sử, Quốc hội kỳ sau tiến hành năm hai kỳ họp thường lệ Tại kỳ họp, Quốc hội tiến hành xem xét, thảo luận quyết định vấn đề quan trọng đất nước, thông qua việc sửa đổi bổ sung ban hành luật; thực quyền giám sát tối cao thông qua việc xem xét báo cáo chất vấn quan lãnh đạo cấp cao nhà nước Quốc hội bầu - Kỳ họp thường lệ Quốc hội UBTVQH chuẩn bị, triệu tập chủ trì Kỳ họp bất thường Quốc hội triệu tập theo quyết định UBTVQH, theo yêu cầu Chủ tịch nước, thủ tướng phủ có 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu để giải Quyết vấn đề cấp bách, nảy sinh không thuộc chương trình dự kiến Quốc hội UBTVQH Kỳ họp Quốc hội xác định hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội, diễn đàn thức đại biểu Quốc hội nơi tập thể Quốc hội xem xét, quyết định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội - Phương thức hoạt động Quốc hội cịn thể qua hình thức hoạt động quan khác như: UBTVQH, quan khác Quốc hội Trong điều kiện Quốc hội không thường xuyên hoạt động quan coi phương thức hoạt động quan trọng - Giữa hai kỳ họp, UBTVQH, HĐDT UB Quốc hội tiến hành hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tùy theo phân cơng Quốc hội, có loại việc thuộc quyền quyết định quan có thẩm quyền ban hành pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH; thẩm quyền giám sát, khảo sát, thẩm tra HĐDT, UB Quốc hội, có 15 loại việc mà quan phải báo cáo trước Quốc hội công việc làm để Quốc hội xem xét quyết định Hoạt động ĐBQH hội quan trọng ĐBQH có trách nhiệm tham dự kỳ họp, phiên họp quốc hội, thực việc tiếp dân việc tiếp cử tri, đôn đốc giải quyết khiếu nại, tố cáo công dân, tham gia hoạt động quan Quốc hội mà đại biểu thành viên… Ngoài việc thực nhiệm vụ ĐBQH, ĐBQH chuyên trách phải thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định UBTVQH - Ngoài đoàn đại biểu Quốc hội văn phịng Quốc hội khơng phải quan Quốc hội hoạt động quan lại gắn liền với phương thức hoạt động Quốc hội.Trong thời gian Quốc hội khơng họp hoạt động ĐBQH đóng vai trị kiện thân Quốc hội địa phương 2.1 Thực trạng hoạt động Quốc hội * Những thành tựu đổi hoạt động Quốc hội Phương hướng hoạt động coi trọng đổi theo định hướng phát huy dân chủ minh bạch, hiệu quả Các khóa Quốc hội gần coi trọng vấn đề thế với quy trình lập pháp, phương thức cách thức tiến hành kỳ họp sôi nổi, dân chủ nhân dân ngày ủng hộ Đặc biệt hoạt động chất vấn truyền hình trực tiếp, góp phần nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động Quốc hội lẫn quan, cá nhân có thẩm quyền thuộc đối tượng chịu giám sát Quốc hội Lần nước ta có luật giám sát Quốc hội Nhờ mà hoạt động giám sát Quốc hội vào nề nếp * Những hạn chế tồn hoạt động Quốc hội Ngoài điểm nêu bên cạnh hoạt động Quốc hội cịn có số mặt hạn chế sau: 16 - Thứ hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội hoạt động hiệu quả Các quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, phủ, bộ… nhận thức không đắn đầy đủ vai trò giám sát Chưa coi giám sát phương tiện để hạn chế tha hóa Quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; phạm vi giám sát tối cao chưa hợp lý Quốc hội hoạt động không chuyên trách, phần lớn đại biểu kiêm nhiệm, việc mở rộng phạm vi giám sát sang cả lĩnh vực tư pháp ban hành văn bản pháp quy hành pháp rộng không phù hợp với tổ chức Quốc hội nước ta Đối tượng Quốc hội chịu giám sát Quốc hội phổ biến người giữ chức cao Đảng nhà nước Họ vừa quyết định thân phận trị ĐBQH lại vừa quyết định lợi ích kinh tế địa phương nơi đại biểu tổ chức thành đồn Vì thế khơng thể đảm bảo cho ĐBQH thực quyền giám sát - Thứ hai hoạt động UBTVQH: UBTVQH có nhiệm vụ giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh mà thực tế không thực - Thứ ba: Quốc hội giải quyết vấn đề trọng đại đất nước có số đổi cịn hình thức, chưa thực quyền Ngun nhân quy trình quyết định vấn đề trọng đại đất nước ta chưa thực coi trọng việc phát huy trí tuệ đơng đảo nhân dân Với vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng ta thương khởi xướng quyết định trước vấn đề trọng đại nhà nước - Thứ tư : Hoạt động Quốc hội chưa ngang tầm với mong mỏi cử tri cả nước phần chất lượng ĐBQH Luật bầu cử nước ta không đổi bản, năm tuân theo nguyên tắc “Đảng cử dân bầu” nên khơng phát huy tính tích cực mối quan hệ qua lại cử tri đại biểu Vì thế ĐBQH không phát huy tài nhiệt huyết trách nhiệm trước cử tri 17 - Thứ năm : văn bản luật dừng lại luật khung mà chưa có quy định chi tiết dẫn đến tình trạng khó áp dụng vào trường hợp cụ thể Nội dung luật chủ yếu bao gồm nguyên tắc, xem quy định khung đưa vào thực cần có văn bản hướng dẫn kèm Điều làm cho việc áp dụng pháp luật bị chậm trễ phải đợi văn bản hướng dẫn chi tiết Mặt khác, bản thân việc ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng luật tồn nhiều bất cập: số lượng văn bản hướng dẫn nhiều, tình trạng tồn đọng văn bản hướng dẫn chiếm tỉ lệ lớn, thế mà nhiều luật thơng qua sóng chưa có văn bản hướng dẫn nên thực vào sống - Thứ sáu: Lực lượng giúp việc cho Quốc hội hoạt động lập pháp nước ta thiếu; đội ngũ tham mưu, tư vấn chủ yếu chuyên gia vụ Ủy ban Quốc hội thành lập Ban công tác lập pháp để giúp Quốc hội xây dựng thảo luận nghị quyết chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm, số thành viên Ban cơng tác có khoảng 30 người nên bị tải trình giúp Quốc hội tham mưu, tư vấn cho hoạt động lập pháp - Thứ bảy: kỹ thuật lập pháp nước ta chưa cao, thiếu đồng bộ, tình trạng chồng chéo văn bản luật, số văn bản ban hành chất lượng chưa cao, chưa sát sống, số quy định ngược lại với Hiến pháp nên phải sửa đổi, bổ sung chí bãi bỏ, hủy bỏ quy định, văn bản luật Chương 3: Phương hướng giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quốc hội Việt Nam thời gian tới Các nguyên tắc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội 18 - Tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - nguyên tắc bản xuyên suốt trình đổi cấu tổ chức phương hướng hoạt động Quốc hội - Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng, giữ vững bản chất nhân dân sâu sắc máy nhà nước trình đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội - Tập dung dân chủ - nguyên tắc đảm bảo hiệu lực hiệu quả máy nhà nước trình đổi cấu tổ chwusc phương thức hoạt động Quốc hội - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng q trình đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội - Bảo đảm lãnh đạo Đảng - quốc hội nhân tố tiên quyết, để đảm bảo tính thống hệ thống trị nói chung đảm bảo cho việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quốc hội Việt Nam thời gian tới 2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội Qua thời gian dài xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội nước ta bản tương đối hoàn chỉnh, ổn định, bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động quan quyền lực nhà nước cao Để đáp ứng yêu cầu hoạt động Quốc hội việc đặt giải pháp định hướng để hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội cần thiết Sau em xin đưa số giải pháp sau 19 - Nâng cao chất lượng ĐBQH: Đây vấn đề đâu tiên quan trọng cần trọng Vấn đề đề cập từ lâu thường xuyên Trên thực tế chất lượng ĐBQH nâng cao rõ rệt qua khóa Quốc hội thực chưa đáp ứng nguyện vọng nhân dân Để giải quyết vấn đề phải có giải pháp phù hợp là: + Đổi tư ĐBQH thành phần Quốc hội Cơ cấu ĐBQH không nên máy móc, nặng nề hình thức Khơng nên q coi trọng chi tiết việc cấu thành phần thuộc dân tộc, địa bàn, thành phần, lĩnh vực hoạt động Vì điều quan trọng người đại diện cần tâm, trí, dũng nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân dám đứng lên trình bày ý kiến dân Thay mặt nhân dân thể trước Quốc hội + Nên giảm tỷ lệ ĐBQH công chức nhà nước, cán tổ chức trị nhằm đảm bảo tốt quyền cử tri việc lựa chọn bầu người thuộc thành phần xã hội đại diện cho mình, cho nhóm người có lợi ích tham gia Quốc hội Hiện với thành phần ĐBQH chủ yếu công chức nhà nước, cán cấp lao động khó khăn vai trò quan “Đại biểu cao nhân dân” thể ý chí nguyện vọng nhân dân Khi mà có kiện kiêm nhiều chức danh người ĐBQH khơng thể tồn tâm tồn lực nhiệm vụ nhân dân + Cần tạo điều kiện để họ thực quyền có đủ điều kiện cần thiết để làm nhiệm vụ của người đại biểu nhân dân Hiện ĐBQH nhiều quyền pháp luật chưa quy định đầy đủ cụ thể quyền với phương thức, chế đảm bảo thực chưa có đủ điều kiện vật chất cần thiết : máy, nhân giúp việc, phương tiện giúp việc… 20