Phân tích đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty việt á trong việc nâng giá thiết bị y tế

51 4 0
Phân tích đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty việt á trong việc nâng giá thiết bị y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tất cả các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh đều có xu hướng đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu. Đặc biệt, đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa với xu thế cạnh tranh ngày một tăng, các doanh nghiệp luôn phải đặt ra những chiến lược kinh doanh nhằm nắm bắt và tận dụng tối đa các cơ hội mà thị trường tạo ra. Tuy nhiên, có một thực trạng đã và đang tồn tại đó là việc các doanh nghiệp dưới áp lực kinh tế, cạnh tranh, đã lựa chọn con đường theo đuổi lợi nhuận bất chấp đạo đức, từ bỏ việc thực hiện trách nhiệm xã hội, và có những hành vi gây tổn hại cho cộng đồng, xã hội, và cuối cùng đánh đổi bằng cả uy tín, sự nghiệp của chính doanh nghiệp. Trong thời kỳ đại dịch Covid19, dịch bệnh diễn ra hết sức phức tạp, nền kinh tế đình trệ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội đối với các doanh nghiệp trên lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe do nhu cầu được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người dân lớn hơn bao giờ hết. Nhiều doanh nghiệp đã thể hiện tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng của mình trong những cống hiến, đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên, đây lại đồng thời là cơ hội cho một số doanh nghiệp lợi dụng tình hình nhằm thu lợi bất chính, để lại những hậu quả không hề nhỏ cho xã hội, điều này một lần nữa làm dấy lên câu hỏi: Liệu doanh nghiệp có cần phải thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội không? Trước tình trạng đó, nhóm 3 chúng em quyết định lựa chọn đề tài: Phân tích đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty Việt Á trong việc nâng giá thiết bị y tế. Tiểu luận sẽ cung cấp toàn cảnh vụ việc của công ty Việt Á và đưa ra những phân tích dựa trên các thuyết về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm. Bởi kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cô thông cảm và có những phản hồi, ý kiến đóng góp để nhóm có thêm kinh nghiệm cho những bài tập lần sau. Chân thành cảm ơn cô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO GIỮA KỲ MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VIỆT Á TRONG VIỆC NÂNG GIÁ THIẾT BỊ Y TẾ Nhóm thực : Lớp tín : KDO305 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Bích Hải Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH .5 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 I Cơ sở lý luận đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh Các học thuyết đạo đức kinh doanh .8 2.1 Cách tiếp cận bù nhìn 2.2 Cách tiếp cận đại 2.3 Các học thuyết nhân quyền .10 2.4 Các lý thuyết công 10 III Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội kinh doanh 10 Khái niệm trách nhiệm xã hội 10 Các học thuyết trách nhiệm xã hội kinh doanh .11 Các tác động CSR đến hoạt động doanh nghiệp 16 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỆT Á 17 I Lịch sử hình thành phát triển .17 II Các lĩnh vực hoạt động 18 III Các giá trị cốt lõi công ty 19 Tầm nhìn 19 Sứ mệnh 19 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH SAI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIỆT Á TRONG VIỆC NÂNG GIÁ THIẾT BỊ Y TẾ .19 I Bối cảnh vụ việc 19 II Diễn biến vụ việc 24 III Phân tích sai phạm đạo đức kinh doanh 27 Đạo đức kinh doanh theo quan điểm tiếp cận 27 Đạo đức kinh doanh bên liên quan 29 2.1 Đối với nhân viên 29 2.2 Đối với người tiêu dùng 29 2.3 Đối với ngành y tế .31 2.4 Trong hoạt động sản xuất 32 2.5 Vấn đề tham nhũng .33 IV Phân tích sai phạm trách nhiệm xã hội kinh doanh .35 Trách nhiệm xã hội theo học thuyết Carroll 35 1.1 Trách nhiệm kinh tế 35 1.2 Trách nhiệm pháp lý 37 1.3 Trách nhiệm đạo đức 38 1.4 Trách nhiệm từ thiện 38 Phân tích mặt tích cực vụ việc 39 Phân tích mặt tiêu cực vụ việc 40 CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 41 Về phía doanh nghiệp .41 Về phía xã hội 42 2.1 Về phía quan quản lý nhà nước, phủ 42 2.2 Về phía khách hàng, người tiêu dùng 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Hình 1: Mơ hình tháp CSR Carroll dành cho nước phát triển (1991) .12 Hình 2: Doanh thu cơng ty Việt Á giai đoạn 2016 - 2022, đơn vị: tỷ đồng 20 Hình 3: Lãi rịng cơng ty Việt Á giai đoạn 2016-2020, đơn vị: triệu đồng 21 Hình 4: Danh sách sinh phẩm chẩn đoán/trang thiết bị y tế chẩn đoán IN VITRO xét nghiệm virus SARS-CoV-2 23 Hình 5: Thơng báo WHO việc sản phẩm LightPower iVA SARS-CoV-2 Bộ RT-PCR có mã số EUL 0524-210-00 công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á không chấp nhận 33 LỜI MỞ ĐẦU Tất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có xu hướng đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu Đặc biệt, đặt bối cảnh tồn cầu hóa với xu cạnh tranh ngày tăng, doanh nghiệp phải đặt chiến lược kinh doanh nhằm nắm bắt tận dụng tối đa hội mà thị trường tạo Tuy nhiên, có thực trạng tồn việc doanh nghiệp áp lực kinh tế, cạnh tranh, lựa chọn đường theo đuổi lợi nhuận bất chấp đạo đức, từ bỏ việc thực trách nhiệm xã hội, có hành vi gây tổn hại cho cộng đồng, xã hội, cuối đánh đổi uy tín, nghiệp doanh nghiệp Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, dịch bệnh diễn phức tạp, kinh tế đình trệ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa Tuy nhiên, lại hội doanh nghiệp lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân lớn hết Nhiều doanh nghiệp thể tinh thần trách nhiệm cộng đồng cống hiến, đóng góp cho xã hội Tuy nhiên, lại đồng thời hội cho số doanh nghiệp lợi dụng tình hình nhằm thu lợi bất chính, để lại hậu không nhỏ cho xã hội, điều lần làm dấy lên câu hỏi: Liệu doanh nghiệp có cần phải thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội khơng? Trước tình trạng đó, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: Phân tích đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội công ty Việt Á việc nâng giá thiết bị y tế Tiểu luận cung cấp toàn cảnh vụ việc công ty Việt Á đưa phân tích dựa thuyết đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, từ rút học kinh nghiệm Bởi kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luận nhóm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thơng cảm có phản hồi, ý kiến đóng góp để nhóm có thêm kinh nghiệm cho tập lần sau Chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Cơ sở lý luận đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức hiểu nguyên tắc/quy tắc sai chấp nhận rộng rãi, cho phối cách hành xử người, nhóm người hiệp hội nghề nghiệp, hoạt động tổ chức Đạo đức kinh doanh quy tắc sai chấp nhận rộng rãi, chi phối hành xử người kinh doanh Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp: Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh: đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Góp phần tạo tin tưởng, tận tâm gắn kết nhân viên: Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên thường tăng trung thành nhân viên với tổ chức ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức Góp phần làm hài lịng khách hàng, đối tác: hành vi vô đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng thương hiệu khác Khách hàng thường ưu tiên thương hiệu có danh tiếng tốt Góp phần vào phát triển bền vững quốc gia: Các thể chế xã hội đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế bị hạn chế độc quyền, tham nhũng,… Các học thuyết đạo đức kinh doanh 2.1 Cách tiếp cận bù nhìn 2.1.1 Học thuyết Friedman Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Friedman cho trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạo lợi nhuận miễn khơng vi phạm pháp luật (Giáo trình Kinh doanh Quốc tế đại trang 199) Theo học thuyết này, trách nhiệm doanh nghiệp tạo lợi nhuận cho cổ đơng Friedman cho rằng, doanh nghiệp bắt đầu đưa định dựa trách nhiệm xã hội, điều dẫn đến lãng phí tài nguyên giảm hiệu kinh doanh Mặc dù vậy, Friedman nhận thấy doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật đạo đức kinh doanh Ngoài ra, Friedman cho rằng, doanh nghiệp muốn thực hoạt động xã hội, nên làm điều thông qua việc tài trợ cho tổ chức phi lợi nhuận hoạt động xã hội khác, thay đưa định dựa trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, có số học giả đạo đức kinh doanh cho Friedman ngược lại đạo đức kinh doanh khơng hồn tồn xác ơng cho doanh nghiệp cẩn hành xử cách hợp đạo đức, không dối trá hay gian lận 2.1.2 Thuyết tương đối văn hoá Học thuyết tin đạo đức phản chiếu văn hóa, văn hóa định văn hóa Theo học thuyết này, công ty cần áp dụng chuẩn mực đạo đức văn hóa nơi họ hoạt động (Giáo trình Kinh doanh Quốc tế đại trang 200) 2.1.3 Học thuyết đạo đức công Học thuyết tin chuẩn mực đạo đức nước chủ nhà tập đoàn đa quốc gia chuẩn mực hợp lý mà công ty nên noi theo kinh doanh nước ngồi (Giáo trình Kinh doanh Quốc tế đại trang 201) 2.1.4 Thuyết phi đạo đức ngây thơ Niềm tin nhà quản lý công ty đa quốc gia thấy công ty đến từ nước khác không tuân thủ quy tắc đạo đức nước sở họ khơng cần tn thủ quy tắc (Giáo trình Kinh doanh Quốc tế đại trang 201) 2.2 Cách tiếp cận đại 2.2.1 Thuyết vị lợi Theo cách tiếp cận vị lợi hành động tập quán coi hợp đạo đức hay không tùy thuộc vào hệ mang lại Thuyết vị lợi cho hành động coi hợp đạo đức mang lại nhiều lợi ích so với thiệt hại gây Chúng ta định mức độ đạo đức hoạt động cách đánh giá kết hành động Ngồi ra, thuyết vị lợi cho hành động mang lại nhiều hệ quả, số tốt cho xã hội số có hại Hành động hành động mang lại hạnh phúc tránh khỏi đau khổ cho tất người liên quan Thay tập trung vào lợi ích cá nhân nhóm nhỏ, chủ nghĩa vị lợi nhấn mạnh đến quan tâm đến tất người bị ảnh hưởng hành động đó.Thuyết đạo đức vị lợi có ảnh hưởng quan trọng định hình trị, kinh tế sách cơng có ảnh hưởng to lớn đến kinh doanh Bắt nguồn từ triết lý vị lợi, nhiều doanh nghiệp áp dụng số phương pháp hữu hiệu như: - Phương pháp quản lý theo mục tiêu (Management By Objectives) - Phương pháp Phân tích lợi ích – chi phí (Cost Benefit Analysis) Tuy nhiên, số người cho chủ nghĩa vị lợi có hạn chế Những hành động mang lại lợi ích cho số đơng dẫn đến cách hành xử khơng cơng cho số Đây xem khơng hợp đạo lý khơng cơng Bên cạnh đó, số trường hợp, việc lựa chọn hành động mang lại lợi ích cho tất dẫn đến việc vi phạm quy tắc đạo đức 2.2.2 Triết lý vị kỷ Chủ nghĩa vị kỷ (tên tiếng Anh: egoism) học thuyết cho hành động hay sai dựa việc mang lại lợi ích cho thân người hành động Nói cách khác, hành động coi đạo đức đem lại lợi ích cho cá nhân đó, có gây tổn thất hay hại đến người khác xung quanh Thường có hai loại chủ nghĩa vị kỷ: vị kỷ cá nhân vị kỷ tập thể Với vị kỷ cá nhân, lợi ích cá nhân đặt lên hàng đầu, với vị kỷ tập thể, nhóm cộng đồng coi thể thống lợi ích cộng đồng coi ưu tiên so với lợi ích cá nhân Một số học giả cho chủ nghĩa vị kỷ có nhiều hạn chế cần đánh giá từ góc độ tổng quát khách quan Mặc dù vị kỷ thật phù hợp cho việc tự bảo vệ thân, đảm bảo quyền lợi tạo cảm giác tự động hơn, nhiên, khơng thể đáp ứng giá trị đạo đức chuẩn mực đạo đức bền vững 2.3 Các học thuyết nhân quyền Học thuyết nhân quyền công nhận người có đặc quyền vượt khỏi biên giới quốc gia văn hóa Các quyền xác lập giới hạn tối thiểu cho hành vi xem hợp đạo đức (Giáo trình Kinh doanh Quốc tế đại trang 204) 2.4 Các lý thuyết công Các lý thuyết công hướng tới việc phân phối công hàng hóa dịch vụ kinh tế Phân phối hợp lý coi công hợp tình hợp lý (Giáo trình kinh doanh quốc tế đại trang 204) III Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội kinh doanh Khái niệm trách nhiệm xã hội Trên giới tồn nhiều quan điểm khác CSR Một số người xác định “CSR hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash & Sethi, 1975) Một số

Ngày đăng: 10/06/2023, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan