1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thế chấp tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp việt nam vay vốn ngân hàng hua nan commercial bank, ltd đài loan

91 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HÙNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VAY VỐN NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD ĐÀI LOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 38 01 07 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HÙNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VAY VỐN NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD ĐÀI LOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Quốc Hùng – mã số học viên: 020702210017, học viên lớp Cao học Khóa chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế với đề tài “Pháp luật chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam vay vốn Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd Đài Loan” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học-TS Nguyễn Thanh Bình Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên cao học Dương Quốc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Bình, người hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Thầy Cơ giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu viết luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn đến cá nhân, tập thể bạn bè gia đình tơi ln giúp đỡ, động viên tơi để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Đề tài: “Pháp luật chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam vay vốn Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd Đài Loan” Trong thời đại kinh tế thị trường nay, nhu cầu vốn vay để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn Thông qua hệ thống ngân hàng (đại diện ngân hàng thương mại (NHTM)), “kênh” bơm vốn chủ yếu cho cơng ty, doanh nghiệp Trong đó, kinh doanh lĩnh vực ngân hàng hoàn toàn mở cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam Lĩnh vực cho vay hay xảy rủi ro, loại hình kết nối với hoạt động sản xuất, loại hình kinh doanh nói chung Để hoạt động cho vay an tồn, hạn chế đến mức thấp rủi ro, hấu hết quốc gia quy định chặt chẽ cấp hạn ngạch vay, đặc biệt quan tâm đến việc cấp vay có đảm bảo tài sản chấp TSBĐ cho khoản vay tài sản bên vay bên bảo lãnh cung cấp để bảo đảm thực nghĩa vụ Chính thế, việc nghiên cứu hợp đồng chấp tài sản (TCTS) cho vay NHTM cấp thiết Luận văn lựa chọn đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề liên quan đến sở lý luận pháp luật hợp đồng chấp, đưa số khái niệm, đặc điểm pháp lý hợp đồng TCTS, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành TCTS, qua nắm bắt nội dung liên quan đến TCTS NHTM nói chung Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank (HNCB) nói riêng Thứ hai, luận văn làm rõ thực trạng HĐTD HNCB bảo đảm tài sản chấp Trong đó, đề cập đến hoạt động kết việc cho vay, tóm lược hoạt động cầm cố tài sản để vay vốn, loại hình TCTS mà HNCB áp dụng Thứ ba, luận văn xem xét thực trạng áp dụng pháp luật TCTS nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng vay HNCB, từ nêu kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật TCTS, nâng cao hiệu quản lý hoạt động TCTS HNCB Từ khóa: hoạt động cho vay chấp, pháp luật TCTS, hồn thiện cơng tác TCTS HNCB iv ABSTRACT Subject: “Law on mortgage of property to ensure the performance of obligations of Vietnamese enterprises borrowing capital of Hua Nan Commercial Bank, Ltd Taiwan” In the current era of the economic market, the demand for loans to invest in production and business development of enterprises is very large Through the banking system (represented by commercial banks), are the main "channels" of providing capital for businesses In which, banking is a completely open field in Vietnam's commitment to join the World Trade Organization (WTO) Lending activities always have potential risks, because in general this is a factor associated with all business activities In order to ensure safety, efficiency and minimize risks in lending activities, there are strict regulations on lending in all countries around the world, of which special focus on lending activities secured by properties mortgaged In this case, the secured loans are the assets of borrowers or guarantors to secure the performance of their obligations As the result, it is very important to study the bank’s mortgage assets in lending activities in particular The thesis selected this topic and used appropriate research methods have completed the following main contents: Firstly, the thesis systematizes the issues related to the legal basis of mortgage contracts, giving some concepts and legal characteristics of asset mortgage contracts, analyze the provisions of the current Vietnamese laws on assets mortgage, in order to grasp the basic contents related to mortgage of properties at the banks in general and Hua Nan Commercial Bank (HNCB) in particular Next, the thesis clarifies the situation of assets mortgage to secure loan contracts at HNCB In which, the activities and results of the credit grant are mentioned, the activities of mortgaging assets to secure loans are stated, and the types of property mortgage that HNCB is applying Finally, the thesis examines the current situation of applying the law on mortgage of assets to ensure the performance of loan contract obligations at HNCB, thereby making recommendations to contribute for improving the law on mortgage of assets and improving the quality of mortgage activities management at HNCB Key words: law on assets mortgage, mortgage lending activities, improving assets mortgage activities at HNCB v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt HNCB TW HNCB HCM Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd Đài Loan (Hua Nan Bank) Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd – chi nhánh TP.HCM NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng vay, Hợp đồng tín dụng TG Tỷ giá BPBĐ Biện pháp bảo đảm TCTS Thế chấp tài sản GTGT Giá trị gia tăng QSDĐ Quyền sử dụng đất BLDS Bộ luật dân L/C Thư tín dụng SBLC Thư tín dụng dự phịng (Standby L/C) TAIFX3 Lãi suất bình quân liên ngân hàng Đài Loan VNIBOR Lãi suất bình quân liên ngân hàng Việt Nam HNFHC Hua Nan Financial Holdings Corporation OCGF Overseas Credit Guarantee Fund vi Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Danh mục chữ viết tắt v Mục lục vi Danh mục bảng ix Danh mục hình, biểu đồ x Phần mở đầu 1 Giới thiệu Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Nội dung nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài Chương Những vấn đề lý luận chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam hợp đồng tín dụng với ngân hàng 1.1 Lý luận chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 11 1.1.3 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân chủ yếu áp dụng hoạt động cho vay ngân hàng 13 1.2 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay 16 1.2.2 Đặc điểm chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng 17 1.2.3 Phân loại chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng 19 1.2.3.1 Thế chấp toàn bất động sản chấp phần 19 1.2.3.2 Thế chấp máy móc thiết bị cầm cố số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm 21 1.2.3.3 Thế chấp bảo đảm nghĩa vụ cho chấp bảo đảm nghĩa vụ cho bên thứ ba 22 Kết luận chương 01 24 vii Chương Quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng 25 2.1 Các phương thức cho vay ngân hàng 25 2.1.1 Phương thức cho vay lần cấp tín dụng trung-dài hạn 25 2.1.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng kết hợp phương thức cho vay tuần hồn cấp tín dụng ngắn hạn 27 2.2 Các quy định liên quan đến hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 29 2.2.1 Quy định ký kết thực hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 29 2.2.2 Quy định hiệu lực hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 30 2.2.3 Quy định xử lý tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 31 2.2.4 Quy định giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 32 2.3 Pháp luật chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng 34 2.3.1 Quy định chủ thể tham gia quan hệ chấp, điều kiện chấp tài sản chấp 34 2.3.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ chấp 34 2.3.1.2 Tài sản chấp điều kiện chấp 35 2.3.2 Quy trình chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 39 Kết luận chương 02 41 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Hua Nan Commercial Bank số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 42 3.1 Tổng quan Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank hoạt động cho vay Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd 42 3.1.1 Tổng quan Ngân hàng Hua Nan 42 3.1.2 Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank Ltd-chi nhánh TP.HCM 43 3.1.3 Quá trình Hoạt động kinh doanh 44 3.2 Thực tiễn chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Hua Nan 49 3.2.1 Chủ thể chấp tài sản 49 3.2.2 Đối tượng hợp đồng chấp 50 3.2.3 Đăng ký chấp 52 3.2.4 Nội dung hợp đồng chấp tài sản 53 3.2.5 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp 56 viii 3.2.6 Những kết đạt hạn chế, vướng mắc trình chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 57 3.2.7 Một số vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam 58 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ khoản vay ngân hàng nước 64 3.3.1 Về chế định chấp tài sản 64 3.3.2 Về chủ thể chấp tài sản 65 3.3.3 Về đối tượng chấp tài sản 66 3.3.4 Về đăng ký chấp tài sản 67 3.3.5 Về loại hình chấp tài sản xử lý tài sản chấp 70 Kết luận chương 72 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo I 65 Việc pháp luật không phân loại không quy định BPBĐ thành bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân dễ dẫn tới nhiếu hiểu nhầm cách hiểu quan hệ bảo đảm, ví dụ nhầm lẫn bảo lãnh chấp Vì vậy, quy định cho phép phân biệt rạch ròi đảm bảo vật quyền đảm bảo trái quyền cần phải bổ sung Để thực điều này, nhà làm luật quy định theo hướng đưa định nghĩa “vật quyền” thiết lập “vật quyền” thành chương BLDS, qua làm sở pháp lý cho đảm bảo nghĩa vụ vật quyền BPBĐ Ngoài ra, cần có thêm việc bổ sung quyền ưu tiên hồn trả khồn nợ quyền truy địi phù hợp với “vật quyền” 3.3.2 Về chủ thể TCTS Trong quan hệ TCTS, để gọi bên chấp bên có nghĩa vụ cần phải sử dụng tài sản để bảo đảm cho việc thực thi nghĩa vụ Bên có quyền gọi bên nhận chấp Chủ thể TCTS phải người đạt đủ yêu cầu mà luật pháp quy định người tham gia vào giao kết dân nói chung Bên TCTS bên có nghĩa vụ thể quan hệ nghĩa vụ đảm bảo biện pháp chấp, bên thứ ba chấp (có quyền sở hữu tài sản đất, QSDĐ, quyền sở hữu tài sản khác…) bảo đảm cho bên có nghĩa vụ Chủ thể tham gia vào quan hệ BPBĐ tổ chức, cá nhân tham gia hợp đồng, thỏa thuận có áp dụng BPBĐ Ngồi ra, theo quy định Điều 35 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP có quy định “việc nhận chấp cá nhân, tổ chức kinh tế TCTD quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, việc nhận chấp cá nhân, tổ chức kinh tế khơng phải tổ chức tín dụng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phải đáp ứng số điều kiện theo quy định Bên nhận chấp tổ chức kinh tế theo quy định Luật Đất đai, cá nhân công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ Việc nhận chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ không vi phạm điều cấm BLDS, luật khác liên quan, không trái đạo đức xã hội quan hệ hợp đồng dự án đầu tư, xây dựng, thuê, thuê khoán, dịch vụ, giao dịch khác Trường hợp nghĩa vụ bảo đảm bao gồm trả tiền lãi lãi suất phát sinh chậm trả tiền, lãi nợ gốc hạn, lãi 66 nợ gốc hạn, lãi nợ lãi chưa trả lãi, lãi suất khác áp dụng không vượt giới hạn thỏa thuận lãi, lãi suất quy định khoản Điều 357, khoản Điều 466 Điều 468 BLDS Trường hợp có thỏa thuận việc xử lý hành vi không trả nợ hạn bên có nghĩa vụ khơng có quy định khác pháp luật xử lý lần hành vi không trả nợ hạn Ngồi ra, luật cịn quy định điều kiện có hiệu lực khác giao dịch dân theo quy định BLDS, luật khác liên quan” Ông Lê Hồng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (có phát biểu viết thanhnienonline), “hiện luật Đất đai không cho phép chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nhà băng nước Quy định khơng cịn phù hợp với xu hội nhập quốc tế sâu rộng nước ta, làm hạn chế khả huy động nguồn lực tài từ tổ chức tài quốc tế nhà đầu tư nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Do vậy, việc mở cửa cho phép chấp dự án BĐS ngân hàng nước ngồi cần thiết, giúp làm tăng lịng tin bảo đảm lợi ích nhà đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài.” Theo quy định trên, tổ chức nhận tài sản chấp khơng bao gồm tổ chức nước ngồi (Hua Nan Bank Đài Loan) Vì vậy, Hua Nan Bank Đài Loan nhận TSBĐ BĐS thực gián tiếp thông qua Hua Nan Bank chi nhánh TP Hồ Chí Minh cách cấp hạn mức thư tín dụng dự phịng Standby L/C cho bên vay để họ chấp BĐS cho hạn mức này, lần giải ngân mở SBLC tương ứng số tiền vay cho bên thụ hưởng Hua Nan Bank Đài Loan, thủ tục rườm rà thời gian, chi phí doanh nghiệp Việt Nam vay vốn ngân hàng nước ngồi Vì vậy, kiến nghị luật pháp Việt Nam nên bổ sung quyền chấp bật động sản cho ngân hàng nước để thuận tiện cho việc vay vốn doanh nghiệp Việt Nam 3.3.3 Về đối tượng TCTS Điều 295 BLDS năm 2015 quy định tài sản bảo đảm gồm: “(1) TSBĐ phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu (2) TSBĐ mơ tả chung, phải xác định (3) 67 TSBĐ tài sản có tài sản hình thành tương lai (4) Giá trị TSBĐ lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ bao gồm: “(1) Tài sản có tài sản hình thành tương lai, trừ trường hợp BLDS, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, BPBĐ; (2) Tài sản bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu; (3) Tài sản thuộc đối tượng nghĩa vụ hợp đồng song vụ bị vi phạm biện pháp cầm giữ; (4) Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trường hợp pháp luật liên quan có quy định” TSBĐ định giá theo quy định Điều 306 BLDS năm 2015 Theo đó, “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá TSBĐ định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý TSBĐ Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản định giá thông qua tổ chức định giá tài sản Việc định giá TSBĐ phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường Tổ chức định giá phải bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trình định giá TSBĐ” Việc định giá thời điểm chấp mang tính tham khảo, thực bán TSBĐ chấp để thu hồi khoản nợ phải thực định giá lại tổ chức định giá chun mơn Vì vậy, kiến nghị Hua Nan Bank không nên ghi giá trị số tiền TSBĐ hợp đồng chấp, nên ghi biên định giá hợp đồng chấp dẫn chiếu đến giá trị tài sản đề cập thỏa thuận biên định giá tài sản chấp Ngồi ra, hình thức chấp máy móc thiết bị khơng ưa chuộng, khơng có giá trị BĐS, khó quản lý phát mại để thu hồi nợ, thời gian khấu hao nhanh, luật pháp có cho phép chấp loại hình tài sản Hua Nan Bank nên xem xét cho người vay chấp, không nên giới hạn loại hình cầm cố tiền gửi chấp BĐS Việc có thêm tài sản chấp máy móc thiết bị phần có ràng buộc trách nhiệm trả khoản nợ bên vay, giảm thiểu rủi ro vốn ngân hàng 3.3.4 Về đăng ký TCTS 68 Theo quy định Điều 22 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, “Hợp đồng bảo đảm công chứng, chứng thực theo quy định BLDS, luật khác liên quan theo u cầu có hiệu lực từ thời điểm công chứng, chứng thực Hợp đồng bảo đảm khơng thuộc trường hợp có hiệu lực từ thời điểm bên thỏa thuận Trường hợp khơng có thỏa thuận có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng giao kết.” Theo quy định Điều 298 BLDS năm 2015, “BPBĐ đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký BPBĐ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký BPBĐ thực theo quy định pháp luật đăng ký BPBĐ.” Nội dung hướng dẫn cụ thể Điều 23 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Đăng ký BPBĐ hướng dân cụ thể Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2022 Chính phủ đăng ký BPBĐ Vì vậy, hồn tất xác lập hợp đồng chấp, bên nhận chấp định phải "đăng ký giao dịch bảo đảm" bắt buộc "cơng khai hóa" quyền liên quan đến tài sản, để bên chấp biết cân nhắc thiết lập giao kết tài sản chấp, nói cách khác bên nhận chấp hoàn tất thực thi "hiệu lực đối kháng với bên thứ ba" Cho nên, bên thứ ba biết quyền phải chịu "hiệu lực đối kháng" liên quan đến tài sản cần phải nhường lại quyền ưu tiên xử lý TSBĐ cho bên nhận chấp "đăng ký giao dịch bảo đảm" Điểm tiến BLDS năm 2015 thể chỗ tách bạch "hiệu lực" "hiệu lực đối kháng với người thứ ba" hợp đồng TCTS Hợp đồng TCTS chưa có "hiệu lực đối kháng với người thứ ba" không bi "hiệu lực" bên chấp bên nhận chấp, việc TCTS chưa đăng ký theo quy định (ngoại trừ việc đăng ký tiêu chuẩn, điều kiện để hợp đồng TCTS có hiệu lực) Về nguyên tắc, bên không đăng ký việc TCTS, bên phải tuân thủ thực theo nghĩa vụ cam kết hợp đồng chấp 69 Việc đăng ký chấp chia làm trường hợp trường hợp bắt buộc phải đăng ký trường hợp đăng ký có yêu cầu Các BPBĐ phải đăng ký gồm: “Thế chấp quyền sử dụng đất; Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay Thế chấp tàu biển” Các BPBĐ đăng ký có yêu cầu gồm: “Thế chấp tài sản động sản khác; Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; Bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu” Trường hợp đăng ký thay đổi bổ sung TSBĐ mà bên không thực thêm ký kết hợp đồng bảo đảm bổ sung nghĩa vụ bảo đảm thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm bên khơng có thỏa thuận việc bảo đảm cho nghĩa vụ phát sinh tương lai, thời điểm xảy hiệu lực việc đăng ký BPBĐ nghĩa vụ bổ sung tài sản bổ sung thời điểm mà quan đăng ký ghi lại nội dung đăng ký thay đổi vào sổ đăng ký cập nhật, lưu vào hệ thống sở liệu BPBĐ Ngoài ra, Nghị định số 99/2022/NĐ-CP nêu cụ thể trường hợp đăng ký khơng làm thay đổi thời điểm có hiệu lực đăng ký BPBĐ Thời hạn có hiệu lực đăng ký BPBĐ kể từ thời điểm đăng ký theo quy định thời điểm xóa đăng ký BPBĐ Vì vậy, việc cầm cố, chấp động sản giấy tờ có giá Hua Nan Bank Đài Loan, kiến nghị ngân hàng nên đăng ký hiệu lực đối kháng, đặc biệt máy móc thiệt bị nhà xưởng doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam giấy tờ có giá nhà băng khác Điều giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng nước doanh nghiệp Việt Nam vay vốn không trả nợ vay xử lý TSBĐ thuận lợi Các tài sản chấp Hua Nan Bank, BĐS chấp gián tiếp chi nhánh TP Hồ Chí Minh có đăng ký chấp văn phịng đăng ký đất đai ra, Hua Nan Bank chưa sửa đổi quy định nội việc cầm cố tiền gửi có kỳ hạn khách hàng vay cần đăng ký quan đăng ký giao dịch tài sản, đặc biệt 70 cầm cố tiền gửi có kỳ hạn nhà băng khác Vì vậy, TCTD nên trình cấp lãnh đạo tập đồn nghiên cứu, điều chỉnh thông qua để hệ thống Hua Nan Bank thực áp dụng quy định nội thống nhất, rõ ràng phù hợp với quy định hành hiệu lực đối kháng với bên thứ ba tài sản đăng ký với quan có thẩm quyền, làm giảm rủi ro khơng xử lý TSBĐ theo quy định 3.3.5 Về loại hình TCTS xử lý tài sản chấp Điều 303 BLDS năm 2015 có quy định “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: a) Bán đấu giá tài sản; b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; c) Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; d) Phương thức khác Trường hợp thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác” Về nguyên tắc xử lý TSBĐ có quy định Điều 49 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, “việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực với thỏa thuận bên, quy định Nghị định pháp luật liên quan Bên nhận bảo đảm thực việc xử lý tài sản bảo đảm sở thỏa thuận hợp đồng bảo đảm khơng cần có văn ủy quyền văn đồng ý bên bảo đảm Trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định tài sản dùng để bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác tài sản xử lý theo quy định Việc bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm Việc nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm bán tài sản cầm cố, chấp theo quy định Bộ luật dân năm 2015” Ngồi ra, theo quy định thơng tư 12/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 quy định quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp, phát sinh nghĩa vụ bảo đảm tài sản cho khoản vay nước ngoài, bên bảo đảm thực nghĩa vụ bảo đảm theo cam kết thỏa thuận vay thỏa thuận bảo đảm không trái với quy định pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm quy định khác pháp luật có liên quan Vì vậy, theo quy định Luật đất đai hành đất lãnh thổ Việt Nam không chấp cho cá nhân, 71 tổ chức nước Điều gây cản trở cho việc chấp trực tiếp BĐS cho Hua Nan Bank Đài Loan Hiện nay, Hua Nan Bank Đài Loan nhận BĐS chấp thông qua bắt cầu (SBLC) chi nhánh Hua Nan Bank TP.HCM Việc hạn chế chấp làm tăng thêm thủ tục rườm rà phức tạp, tăng thêm chi phí sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp Việt Nam Theo bảng tin đăng VNExpress.net ngày 15/03/2023 “Đề xuất cho doanh nghiệp chấp quyền sử dụng đất vay nước ngoài” liên quan đến hội thảo “Lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)” chiều 15/3 TP HCM, ơng Darryl Dong, Phó giám đốc Quốc gia Việt Nam Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) Ngân hàng Thế giới (World Bank), đưa đề xuất doanh nghiệp chấp BĐS trực tiếp gián tiếp để vay vốn quốc tế Đại diện IFC cho biết chấp BĐS vay vốn nước giải pháp vốn hoá đất đai áp dụng nhiều nước giới, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan Việc Việt Nam khơng có quy định làm giảm nguồn tài trợ quốc tế tăng chi phí vay vốn doanh nghiệp Hệ Việt Nam bị giảm đáng kể lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp nước Cho nên, theo đề xuất kiến nghị luật pháp Việt Nam nêu giúp mở rộng việc chấp BĐS cho ngân hàng nước ngoài, thu hút thêm nhiều nguồn vốn ngoại tệ giá rẽ chảy vào lãnh thổ Việt Nam 72 Kết luận chương TCTS chế định pháp luật có vai trị trọng yếu nhằm đảm bảo cho việc an toàn giao dịch, thúc đẩy trình phát triển giao dịch dân sự, lĩnh vực tài trợ nguồn vốn vay NHTM BPBĐ việc xử lý TSBĐ quy định nhiều văn khác Các vấn đề chung quy định BLDS năm 2015, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, Nghị định 99/2022/NÐ-CP, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Thông tư số 12/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 Ngoài ra, theo nguyên tắc vận dụng luật pháp thực BPBĐ quy định Nghị định số 21/2021/NĐ-CP phải áp dụng theo quy định pháp luật chun ngành có liên quan như: tín dụng, đất đai, khoáng sản Mặc khác, việc bảo đảm khoản vay nước ngồi có quy định Thơng tư 12/2022/TTNHNN, việc quy định thực thi bảo đảm khoản vay nước ngồi cịn nhiều bất cập phức tạp Trong bên vay bị phá sản, giải thể khơng trả nợ vay nước ngồi, lúc chủ thể khơng cịn tồn khó thực trách nhiệm thơng báo (như quy định thông tư 12) cho bên nhận bảo đảm, ngân hàng phục vụ giao dịch bảo đảm ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản để phối hợp giải xử lý tài sản bảo đảm để chuyển tiền trả vay nước Với hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh rộng, nhiều lĩnh vực khó khăn cho người áp dụng pháp luật Với tầm quan trọng phạm vi điều chỉnh rộng, thiết nghĩ quan chức cần xây dựng Luật biện pháp bảo đảm (trong có thơng tin bảo đảm khoản vay nước ngoài) để tập trung quy định, bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả, thuận lợi thực pháp luật 73 KẾT LUẬN Hợp đồng dân có vai trị quan trọng hoạt động quan, tổ chức cá nhân tham gia giao dịch dân Đây ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề mà bên tham gia giao kết hợp đồng thương thảo thống Trong thời đại mà đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế vươn giới, quan hệ kinh tế xã hội tác động kinh tế thị trường trở nên phức tạp đa dạng cần thiết phải nhận thức đắn, đầy đủ hợp đồng giao dịch nói chung hợp đồng chấp nói riêng trở nên quan trọng Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu lý luận chấp, thực trạng đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật chấp BĐS, máy móc thiết bị, cầm cố TSBĐ khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật hợp đồng chấp, có việc chấp đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng nước ngồi Trong luận văn này, tơi nghiên cứu vấn đề lý luận chấp, quy định pháp luật hành hợp đồng chấp tài sản cho khoản vay nước ngoài, vướng mắc cần giải áp dụng pháp luật TCTS Đồng thời nêu lên số kiến nghị nhằm để hồn thiện pháp luật cơng tác TCTS đảm bảo thực nghĩa vụ việc vay vốn ngân hàng nước ngồi Sau tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật TCTS hoạt động cho vay Hua Nan Bank, luận văn mặt chưa hệ thống pháp luật TCTS, nhằm đảm bảo cho hoạt động nhà băng đạt điểm yếu an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tối đa cho việc vốn khoản vay nước Ngân hàng cần dùng biện pháp TCTS bên vay để bảo đảm cho khoản vay mình, ràng buộc bổn phận, trách nhiệm trả nợ khách hàng vay, hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Việc xây dựng hồn thiện pháp luật 74 TCTS hoạt động cho vay ngân hàng xem cấp thiết trước nhu cầu tài trợ nguồn vốn vay nhà băng cho kinh tế, đặc biệt vay vốn nước ngồi, thu hút dịng ngoại tệ chảy vào Việt Nam, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp khách hàng vay Trong cơng tác hồn thiện pháp luật TCTS đảm bảo cho HĐTD, an toàn, hiệu cao cần ưu tiên thực hiện, nội Hua Nan Bank nên xây dựng, thiết lập quy định mang tính dự báo, phịng ngừa hạn chế rủi ro, điều chưa ngân hàng trọng thực Đồng thời nhà làm luật cần kết hợp tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm quốc tế việc điều chỉnh, sửa đổi pháp luật để việc TCTS ngày hoàn thiện hơn, hoạt động TCTS ngày hịa nhập với mơi trường pháp luật quốc tế I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Bản án số 07/2021/KDTM-PT việc tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước Bản án số 174/2018/KDTM-PT liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tịa án Nhân dân thành phố Hà Nội Bản án số 03/2017/KDTM-PT liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tịa án Nhân dân tỉnh Thái Nguyên Bộ tư pháp – Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất, Hà Nội Bùi Đức Giang (2019), Xác lập hợp đồng chấp tài sản theo Bộ luật dân sự, Tạp chí Ngân hàng số 4/2019 Bùi Đức Giang, Nguyễn Hoàng Long (2019), Giao dịch bảo đảm quyền tài sản theo Bộ luật dân 2015, Tạp chí Ngân hàng số 11/2019 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999NĐ/CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội 10 Dương Công Chiến (2012) “Hậu họa hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu”, Thời báo Ngân hàng, (118) 11 Đặng Thị Thanh Bình (2014), Chế độ pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Đỗ Hồng Thái (2012), “Thế chấp - Bảo lãnh: Hiểu cho đúng”, Thời báo Ngân hàng, (127) 13 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội II 14 Hoàng Yến (2012), “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, (206) 15 Lê Thị Thu Ánh (2015), Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ 25 16 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/Q 12 ngày 16/06/2010 18 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/Q ngày 16/06/2010 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Công văn số 1573/NHNN-PC ngày 19/03/2012 việc hướng dẫn áp dụng thống quy định giao dịch bảo đảm gửi TANDTC, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 12/2022/TT-NHNN Hướng dẫn quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp; Thông tư 11/2021/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 21 Nguyễn Văn Phương (2004), “Lúng túng đăng ký chấp tài sản bảo đảm nhiều khoản vay”, Tạp chí dân chủ pháp luật 22 Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Văn Phương (2012), “Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba”, Tạp chí ngân hàng, (23) 23 Nơng Thị Bích Diệp (2006), Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Phạm Công Lạc (1996), Cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học 25 Phạm Thị Khánh Linh (2015), Cần phân định rõ cầm cố, chấp bảo lãnh, website: thoibaonganhang.vn 26 Nguyễn Quang Thắng (2006), “Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất”, Tạp chí Ngân Hàng III 27 Nguyễn Quang Tuyến (2002), “Thế chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí nghĩa vụ lập pháp 28 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 29 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 30 Quốc hội (2014), Luật Công chứng 31 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Vũ Thị Hồng Yến (2006), “Đăng ký chấp hiệu lực đăng ký chấp với người thứ ba”, Tạp chí luật học, (10) B Tài liệu tiếng nước ngoài: 33 台灣票據法 (dịch: Pháp luật Giấy tờ có giá Đài Loan năm 1986) 34 台灣民法2021年版本 (dịch: Pháp luật dân Đài Loan phiên cập nhật năm 2021) 35 台灣銀行法2019年版本 (dịch: Luật Ngân hàng thương mại Đài Loan phiên năm 2019) 36 華南商業銀行企業授信及風險作業須知 (dịch: Quy trình sách tín dụng doanh nghiệp quản lý rủi ro, Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Phòng quản trị rủi ro, Tập đoàn Hua Nan Holdings thơng qua áp dụng); 37 華南商業銀行開發企業保證函作業須知 (dịch: Quy trình cấp bảo lãnh Tín dụng Doanh nghiệp, Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Phòng quản trị rủi ro, Tập đồn Hua Nan Holdings thơng qua áp dụng); 38 華南商業銀行複審作業須知 (dịch: Quy trình Tái thẩm định Kiểm tra định kỳ sau cho vay, Phịng Tín dụng Doanh nghiệp-Bộ phận Quản lý Rủi ro Ngân hàng Hua Nan, Tập đồn Hua Nan Holdings thơng qua áp dụng); 39 華南商業銀行三年度 2020-2022 會計師財簽(dịch: Báo cáo tài kiểm tốn năm 2020-2022 Ngân hàng Hua Nan); 40 Alison Clarke and Paul Kohler, Property Law Commentary and Materials (Cambridge 2005) IV 41 B Balkenhol H Schütte 1998, Social finance programme: “Collateral, Collateral Law and Collateral Substitutes (2nd Edition)”, Social Finance Programme, International Labour Office Geneva 42 Büschgen, H E.: Bankbetriebslehre Bankgeschäfte und Bankmanagement (Wiesbaden 1991) 43 Chang Yun Chien 2016, The Evolution of Property Law in Taiwan: An Unconventional Interest Group Story, Cambridge: Cambridge University Press 44 Esguerra, E F and R L Meyer: Collateral Substitutes in Rural Informal Financial Markets in the Philippines, in: Adams, D W (ed.): Informal Finance in Low-Income Countries (1992) 45 Fleisig, H.: The Power of Collateral: How Problems in Securing Transactions Limit Private Credit for Movable Property, in: Viewpoint 43 (1995a) 46 Lorna Fox (Hart 2007), Conceptualising Home: Theories, Law and Policies 47 URDG 758 (Uniform Rules for Demand Guarantees – Bộ quy tắc thống bảo lãnh trả tiền ngay) UCP 600 (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits - Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ) C Các Website tham khảo: 48 Báo điện tử VNExpress.net (2023), Đề xuất cho doanh nghiệp chấp quyền sử dụng đất vay nước https://vnexpress.net/de-xuat-cho-doanh-nghiep-the-chapquyen-su-dung-dat-vay-nuoc-ngoai-4581730.html 49 Báo niên online (2016), Mạnh dạn mở chấp nhà đất ngân hàng nước https://batdongsan.com.vn/chinh-sach-quan-ly/manh-dan-mo-the-chap-nha-dat-ongan-hang-nuoc-ngoai-ar79943 50 Cuonglawyer (2013), Hợp đồng chấp bảo lãnh, website: danluat.thuvienphapluat.vn 51 Trương Thanh Đức (2013), Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, website: Thongtinphapluatdansu.edu.vn 52 Nguyễn Văn Điền (2019), Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng, Viện KSND thị xã Sơn Tây, Hà Nội https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/List s/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592- V 517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2500&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3 http://cafef.vn http://moj.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://thuvienphapluat.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.vneconomy.vn

Ngày đăng: 10/06/2023, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w