Thi hành pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

86 1 0
Thi hành pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 THI ĐUA KHEN THƢỞNG 1.1.1 Thi đua 1.1.2 Khen thưởng 11 1.1.3 Mối quan hệ thi đua với khen thưởng 14 1.2 PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Vai trò pháp luật thi đua, khen thưởng 15 1.2.3 Nội dung pháp luật thi đua, khen thưởng 17 1.3 THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng 19 1.4 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG Ở NƢỚC TA 20 1.4.1 Giai đoạn trước ban hành Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 20 1.4.2 Giai đoạn từ Luật Thi đua, Khen thưởng ban hành năm 2003 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1.1 Đặc điểm tình hình doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 28 2.1.2 Về tổ chức máy thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng 30 2.2 KẾT QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 32 2.2.1 Kết công tác lãnh đạo, đạo, ban hành sách pháp luật thi đua, khen thưởng 32 2.2.2 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 34 2.2.3 Kết thực phong trào thi đua “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển” 35 2.2.4 Kết thực số phong trào thi đua khác thành phố Hà Nội có liên quan đến doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp 38 2.2.5 Kết thực khen thưởng doanh nghiệp 50 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 2.3.1 Những hạn chế sách pháp luật thi đua, khen thưởng 59 2.3.2 Những hạn chế tổ chức thực sách pháp luật 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1.1 Tiếp tục quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng 67 3.1.2 Tăng cường quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng 67 3.2 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 69 3.2.2 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp 72 3.2.3 Tiếp tục thực tốt công tác khen thưởng 73 3.2.4 Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động tổ chức máy thi đua, khen thưởng 74 3.2.5 Kiện toàn cụm, khối thi đua doanh nghiệp 75 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác thi đua, khen thưởng 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp khen thưởng cấp thành phố cho doanh nghiệp năm 2015 - 2016 51 Bảng 2.2: Biểu tổng hợp khen thưởng tổng kết doanh nghiệp năm 2017 - 2019 54 Bảng 2.3: Biểu tổng hợp số liệu khen thưởng thành phố Hà Nội năm 2017 - 2019 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản vô quý giá tư tưởng xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc; đó, tư tưởng thi đua yêu nước Người đến vẹn nguyên giá trị, Người dạy: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua, người thi đua người yêu nước nhất” Lời dạy khắc sâu vào tâm trí người dân Việt Nam yêu nước, giai đoạn lịch sử cần phải đẩy mạnh thi đua yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiếp tục vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua yêu nước, phát huy thành tựu mà phong trào thi đua đem vào thực tiễn để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, năm qua Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách tiếp tục đổi cơng tác thi đua, khen thưởng như: Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng; Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2005 năm 2013; Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2017/NĐCP ngày 31/07/2017 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng; nhiều văn hướng dẫn, tổ chức thực pháp luật cấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác thi đua, khen thưởng Đối với thủ đô Hà Nội - trái tim nước - nơi tỏa sáng hình ảnh đất nước cách tập trung nhất, tiêu biểu tự hào nơi khởi phát nhiều phong trào thi đua có sức lan tỏa nước.Thành phố Hà Nội với mục tiêu “đồn kết, sáng tạo đổi mới”, khơng ngừng xây dựng, phát triển thủ đô văn minh, đại, Hà Nội có 260.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, phấn đấu năm thành lập thêm 200.000 doanh nghiệp, đầu tầu kinh tế nước dẫn đầu thu hút đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, kiến tạo phục vụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nhìn chung có bước phát triển tích cực, góp phần phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề an sinh xã hội Thành phố như: Tạo việc làm, tham gia phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường, ủng hộ từ thiện xã hội Trong phong trào thi đua, doanh nghiệp thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo, đóng góp sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm thực hành tiết kiệm; nhiều doanh nghiệp quan tâm tạo điều kiện để tổ chức Đảng đoàn thể doanh nghiệp hoạt động hiệu Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế việc tổ chức phong trào thi đua doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội nay: hoạt động thi đua nhiều cụm khối doanh nghiệp chưa tạo tác động rõ nét tới kết kinh doanh; công tác khen thưởng doanh nghiệp chưa quan tâm mức, chưa tương xứng với đóng góp to lớn doanh nghiệp người lao động kinh tế; việc khen thưởng cho công nhân, người lao động tập thể nhỏ doanh nghiệp hạn chế chưa kịp thời… Những tồn tại, khó khăn trên, với nhiều nguyên nhân thể chế pháp luật thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng, có tác động khơng nhỏ cho việc tổ chức phong trào thi đua thực công tác khen thưởng doanh nghiệp địa bàn Thành phố; ảnh hưởng tới động lực thi đua tập thể cá nhân quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, nước ta có số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, tác phẩm báo chí thi đua, khen thưởng, nêu số cơng trình, đề tài tiêu biểu như: 2.1 Một số sách chuyên khảo, tham khảo - Lê Quang Thiệu, Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước NXB Thanh Niên (2008) - Phạm Hùng, Những mốc son vàng phong trào thi đua yêu nước NXB Lao động Hà Nội (2011) 2.2 Đề tài nghiên cứu khoa học - Trần Thị Hà, Công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đề tài cấp nhà nước (2015) - Phùng Ngọc Tấn, Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Luận án Tiến sỹ luật học (2016) - Phạm Duy Hanh, Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai Đề tài cấp tỉnh (2010) 2.3 Một số luận văn thạc sỹ - “Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đỗ Thúy Phượng (2010) - “Tăng cường quản lý nhà nước với hoạt động thi đua, khen thưởng nước ta nay” Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Bùi Hồng Thiết (2011) - “Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sỹ chun ngành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Thu Hiền (2016) - “Pháp luật thi đua, khen thưởng - Từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành chính, Học viện Hành Quốc gia Lương Trường Giang (2018) 2.4 Các tài liệu khác - Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020, Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2015) - Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi thi đua quốc” Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2018) Nhìn chung cơng trình nêu tập trung làm rõ nhiều khía cạnh khác thi đua, khen thưởng như: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng; pháp luật thi đua, khen thưởng, thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước thi đua khen thưởng, vị trí vai trị doanh nghiệp phong trào thi đua… Có thể khẳng định rằng, cơng trình tài liệu q để hiểu sâu có hệ thống thi đua, khen thưởng, góp phần đổi nhận thức, khẳng định quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta thi đua, khen thưởng Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu phạm vi chung nước, nghiên cứu mảng lĩnh vực công tác thi đua khen thưởng địa bàn thành phố Hà Nội, mà chưa có nghiên cứu từ khía cạnh thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung doanh nghiệp nói riêng Nghiên cứu đề tài “Thi hành pháp luật thi đua, khen thƣởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” cố gắng theo hướng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Thơng qua nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn Thành phố, xác định đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận thi đua, khen thưởng - Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Quy định pháp luật hoạt động thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp 4.2 Phạm vi - Phạm vi đối tượng: Chủ thể có thẩm quyền, trách nhiệm thi hành pháp luật; doanh nghiệp tham gia quan hệ pháp luật thi đua, khen thưởng - Phạm vi không gian: Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2015 – 2020 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thi đua, khen thưởng sách, pháp luật Nhà nước hành thi đua khen thưởng 5.2 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chướng vật lịch sử theo khoa học triết học Mác-Lênin 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu đại khoa học xã hội như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống hóa, lịch sử 6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá kết đồng thời hạn chế, khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Luận văn làm tài liệu tham khảo quan liên quan nghiên cứu, quản lý nhà nước lĩnh vực thi đua, khen thưởng Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng - Chương 2: Thực trạng thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 68 nhiệm vụ; hình thức thi đua phong phú, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương, đơn vị; thi đua có chủ đề, nội dung thiết thực, có tiêu chí đánh giá cụ thể; có sơ kết, tổng kết, phát nhân tố mới, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến Thứ hai, Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác khen thưởng, đặc biệt khen thưởng chuyên đề chuyên đề thi đua; trọng khen thưởng tập thể nhỏ, khen thưởng công nhân, nông dân, người lao động trực tiếp; khen thưởng kịp thời; thực tôn vinh, trao thưởng hiệu quả, phù hợp, để hình thức khen thưởng thực khích lệ, động viên tập thể, cá nhân tích cực tâm huyết có nhiều đóng góp thực nhiệm vụ trị kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị Thứ ba, Nâng cao chất lượng chất lượng tổ chức máy thi đua, khen thưởng; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp; củng cố nâng cao chất lượng hoạt động cụm thi đua, cán làm công tác thi đua, khen thưởng sở Thứ tư, Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra công tác thi đua, khen thưởng; tổ chức kiểm tra thường xuyên Để có chất lượng, hiệu phải đổi phương pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra Qua công tác kiểm tra rút học kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động thi đua toàn thành phố Hà Nội, nhằm đạt kết thiết thực thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước toàn thành phố Hà Nội Thứ năm, Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ thi đua, khen thưởng, làm tốt công tác tuyên truyền thi đua, khen thưởng Tuyên truyền tốt lan tỏa, nhân rộng gương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt phong trào thi đua Thứ sáu, Tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, để huy động giúp đỡ, tài trợ nước, tổ chức nước tất lĩnh vực lĩnh vực thực nhiệm vụ trị mà bên ký kết tham gia 69 3.2 Giải pháp đảm bảo hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thƣởng doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp địa bàn Thành phố nói riêng đạt hiệu Đối với văn quy phạm pháp luật chung thi đua, khen thưởng như: Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ, Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 Bộ Nội vụ có nội dung quy định chưa phù hợp với thực tiễn, đặc biệt hạn chế, bất cập thi đua, khen thưởng doanh nghiệp , Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung để đảm bảo công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp đạt hiệu quả, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể sau: - Về tiêu chuẩn, điều kiện, xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng: Khoản 7, Điều 2Thông tư số 12/2019/TT-BNV quy định: khen thưởng tập thể có tổ chức Đảng, đồn thể tổ chức Đảng, đồn thể phải đánh giá “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” Số lượng quan, đơn vị đủ tiêu chuẩn xét tặng hạn chế nay, theo quy định xét thi đua, khen thưởng quan Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, tỷ lệ % cơng nhận “Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ” không 20% Đề nghị quy định rõ nội dung Khoản Điều 2, Thông tư số 12/2019/TT-BNV Lý do: quy định lấy kết khen thưởng theo cơng trạng thành tích làm xét khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng; kết khen thưởng theo đợt (chuyên đề) ghi nhận ưu tiên xét khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng Trong đó, Điều Nghị 70 định số 91/2017/NĐ-CP quy định hình thức khen thưởng theo đợt, chun đề khơng tính làm điều kiện, tiêu chuẩn đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước - Về thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng: Đề nghị bổ sung quy định thẩm quyền công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ thi đua sở”, “Tập thể lao động tiên tiến” tập thể thuộc doanh nghiệp cá nhân thuộc tập thể - Về thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng: Để đảm bảo việc xét khen thưởng doanh nghiệp xác, cơng bằng, đề nghị quy định thời hạn trình “Cờ thi đua Chính phủ” khối doanh nghiệp trước ngày 30/6 hàng năm Lý do: Theo quy định Điểm b Khoản Điều 48 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP, thời gian trình hồ sơ đề nghị tặng “Cờ thi đua Chính phủ” trước ngày 31/3 hàng năm Trên thực tế, thời điểm thời hạn doanh nghiệp có kết kiểm tốn báo cáo tài (một thành phần tài liệu yêu cầu hồ sơ đề nghị khen thưởng doanh nghiệp) Về số năm phải báo cáo kiểm toán: Đề nghị quy định rõ báo cáo kiểm toán thời gian năm danh hiệu thi đua “Cờ thi đua Chính phủ” Lý do: Khoản 3, Điều 10 Thông tư số 12/2019/TT-BNV quy định: Đối với doanh nghiệp đề nghị tặng “Cờ thi đua Chính phủ” thuộc đối tượng kiểm tốn phải có báo cáo kết kiểm tốn Thực tế hồ sơ đề nghị xét tặng “Cờ thi đua Chính phủ” u cầu phải có báo cáo kiểm toán thời gian năm chưa phù hợp danh hiệu xét tặng hàng năm Đề nghị nghiên cứu quy định thành phần hồ sơ đơn giản thực trình xét khen thưởng khối doanh nghiệp theo chuyên đề Lý do: Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định hồ sơ doanh nghiệp người đứng đầu doanh nghiệp đề nghị khen thưởng (khen cấp Nhà nước cấp bộ, tỉnh) phải minh chứng việc thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; đảm bảo mơi trường, an tồn vệ sinh lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm (có trích lục nội dung xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền)… Thực quy 71 định này, đơn vị trình khen quan xét khen thưởng cần có them thời gian lấy ý kiến quan quản lý nhà nước, vậy, việc khen thưởng theo chun đề khơng đảm bảo tính kịp thời - Về tuyến trình: Cần có quy định cụ thể quan trình khen thưởng ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Lý do: Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp khen thưởng trình cấp khen thưởng Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định khơng quy định tuyến trình khen thưởng cho ngân hàng thương mại (có vốn nhà nước khơng có vốn nhà nước) Trên thực tế, ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước cấp, chức nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực tuyến trình khen thưởng - Về hiệp y khen thưởng: Điều 47 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định việc lấy ý kiến hiệp y khen thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước quan có liên quan Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương thực Tuy nhiên, để đảm bảo việc khen thưởng kịp thời, đề nghị xây dựng quy phạm tùy nghi việc chuẩn bị hồ sơ lấy ý kiến hiệp y khen thưởng sau: “đơn vị trình khen thưởng chủ động làm văn xin ý kiến quan có liên quan” Đề nghị Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương gửi kèm hồ sơ đề nghị hiệp y khen thưởng đơn vị phát hành văn đề nghị UBND Thành phố hiệp y khen thưởng cho tổ chức, cá nhân thuộc Bộ, ban, ngành Trung ương - Về quy định công khai lấy ý kiến nhân dân tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng: Đề nghị quy định tùy nghi thời điểm công khai tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng “…trước sau Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ, ban, ngành, tỉnh họp xét khen thưởng tùy theo tình hình thức tế địa phương” Lý do: Khoản Điều Thông tư số 12/2019/TT-BNV quy định thời điểm là: “…trước Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ, ban, ngành, tỉnh họp xét khen thưởng” chưa phù hợp với thực tiễn quy trình xét khen thưởng (Khoản 10 72 Điều 45 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định Bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương trước trình khen thưởng Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” phải lấy ý kiến nhân dân phương tiện truyền thơng bộ, ban, ngành, tỉnh, đồn thể (Cổng thơng tin điện tử, Tạp chí, Báo, ngành địa phương ) Cùng với việc kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ Nội vụ việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, thành phố Hà Nội tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống văn pháp quy công tác thi đua, khen thưởng nói chung thi đua, khen thưởng doanh nghiệp nói riêng địa bàn Thành phố như: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Quyết định số 16/2017/QĐ-UBND ngày 7/4/2017 ban hành Quy định công tác thi đua, khen thưởng địa bàn thành phố Hà Nội; nghiên cứu đề xuất trình Hội đồng nhân dân Thành phố ban hành Nghị mức chi đặc thù lĩnh vực thi đua, khen thưởng, có nội dung chi thưởng cho doanh nghiệp tiêu biểu đạt giải thưởng Cúp Thăng Long Cùng với việc triển khai thực Quyết định số 17/2019/QĐ-UBND ngày 07/10/2019 việc ban hành Quy chế khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, ngành, cấp Thành phố tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung quy định thi đua, khen thưởng cho phù hợp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu ban hành chế, sách quy định tổ chức, biểu dương doanh nghiệp, doanh nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 3.2.2 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp Để thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác thi đua, khen thưởng Khi nhận thức người nâng lên, người có hành động đúng, mang lại hiệu cho phong trào 73 Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trước hết phải xác định vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Các cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu quan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu công tác thi đua, khen thưởng; phải thường xuyên tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước thi đua, khen thưởng; đạo ngành, cấp phối hợp chặt chẽ với quan thông tin truyền thông mở chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phong trào thi đua, gương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt phong trào thi đua; biểu dương, tơn vinh tập thể, cá nhân có giải pháp, sáng kiến, cách làm hay đời sống lao động, sản xuất, học tập, chiến đấu, từ tạo lan tỏa cộng đồng, định hướng dư luận, tơn vinh, tun truyền gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi mặt tiêu cực xã hội 3.2.3 Tiếp tục thực tốt công tác khen thưởng Ban Thi đua – Khen thưởng Thành phố tiếp tục tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố thực cơng tác khen thưởng kịp thời, xác, công khai, minh bạch quy định doanh nghiệp có thành tích xuất sắc tiêu biểu phong trào thi đua; trọng khen thưởng tập thể nhỏ doanh nghiệp, khen thưởng công nhân, người lao động trực tiếp sản xuất, khen thưởng thành tích lao động sáng tạo, có sáng kiến giải pháp phục vụ doanh nghiệp Trong đó, quan tâm thực có hiệu giải pháp sau: - Đối với khen thưởng doanh nghiệp thành tích tồn diện: Ủy ban nhân dân Thành phố đạo sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã quan tâm, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động theo ngành, lĩnh vực, theo địa bàn hàng năm thực việc đánh giá, chấm điểm doanh nghiệp; đạo, phối hợp với quan chức liên quan (thuế, bảo hiểm xã hội, công an, hải quan, tài nguyên môi trường…) việc xác nhận việc chấp hành chủ trương, sách pháp luật doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục hành thi đua, khen thưởng 74 - Đối với khen thưởng doanh nghiệp thành tích theo chuyên đề: Ủy ban nhân dân Thành phố đạo sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thuộc Thành phố quan tâm, chủ động khen thưởng theo thẩm quyền đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố khen thưởng cho doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc tham gia chuyên đề thi đua thực tốt nhiệm vụ trị, trọng tâm Thành phố, đảm bảo an sinh xã hội đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Bên cạnh đó, Ban Thi đua – Khen thưởng Thành phố tiếp tục nghiên cứu, tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố phát động chuyên đề thi đua lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp như: chuyên đề thi đua doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; doanh nghiệp công nghệ số; doanh nghiệp thương mại điện tử… - Đối với khen thưởng tập thể nhỏ doanh nghiệp, khen thưởng công nhân, người lao động trực tiếp, khen thưởng sáng kiến, sáng tạo: Ban Thi đua – Khen thưởng Thành phố tiếp tục tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố đẩy mạnh hoạt động thi đua chuyên đề, trọng khen thưởng điển hình tiên tiến lĩnh vực như: Hội thi thợ giỏi, đồn kết sáng tạo, văn hóa ứng xử… Đồng thời phối hợp với sở, ngành, Liên đoàn lao động, Hiệp hội doanh nghiệp để tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp 3.2.4 Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động tổ chức máy thi đua, khen thưởng Với yêu cầu củng cố, kiện toàn tổ chức, máy làm công tác thi đua, khen thưởng cấp theo hướng ổn định, bố trí đủ số lượng cơng chức, viên chức có lực, trình độ; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu đổi công tác thi đua, khen thưởng Nhằm đạt mục tiêu trên, số giải pháp đề xuất, cụ thể: - Tiếp tục rà sốt, hồn thiện đề án khung lực, vị trí việc làm quan Sở Nội vụ Ban Thi đua - Khen thưởng; đảm bảo bố trí đủ cán bộ, 75 cơng chức có trình độ, lực chun mơn phù hợp với vị trí cơng việc; với tiếp tục hồn thiện quy chế, quy trình nội quan Ban Thi đua Khen thưởng như: Quy chế làm việc, phân công công tác, tiêu chí đánh giá cán cơng chức, quy trình ISO quan, chế phối hợp mối quan hệ công tác Ban Thi đua - Khen thưởng với phận thi đua Sở, ngành, quận, huyện, phường, xã, thị trấn… cách bản, khoa học gắn với thực tiễn; nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ, ý thức chấp hành nội quy, quy chế cán bộ, công chức làm thi đua, khen thưởng - Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải thực thường xuyên, liên tục; tổ chức đào tạo kết hợp ngắn hạn với đào tạo dài hạn; kết hợp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận kỹ xã hội Tổ chức tập huấn cho cán làm cơng tác thi đua sở, ban, ngành, đồn thể, quận, huyện sở toàn Thành phố để nâng cao chất lượng tham mưu thực công tác thi đua, khen thưởng; xây dựng ấn phẩm, tài liệu tập huấn công tác thi đua, khen thưởng - Đẩy mạnh thực cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số công tác thi đua, khen thưởng Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa quy trình, thủ tục giải hành lĩnh vực thi đua, khen thưởng - Hồn thiện chế độ, sách phù hợp kinh phí cho hoạt động thi đua, khen thưởng chế độ, sách thu hút, khuyến khích cán làm công tác thi đua, khen thưởng; gắn kết thi đua, khen thưởng với việc thực công tác đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, đề bạt cán đào tạo, bồi dưỡng cán 3.2.5 Kiện toàn cụm, khối thi đua doanh nghiệp - Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động 03 Cụm thi đua doanh nghiệp thuộc Thành phố, đảm bảo sinh hoạt Cụm thi đua thường xuyên, tránh hình thức, xác định rõ nội dung, chủ đề sinh hoạt Mở rộng, thu hút thêm thành viên tham gia sinh hoạt cụm, bao gồm doanh nghiệp trước thuộc Bộ ngành Trung ương cổ phần hóa, hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội 76 - Nghiên cứu thành lập cụm, khối thi đua doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, có đạo quản lý, phối hợp hướng dẫn sở, ngành quản lý nhà nước theo ngành lĩnh vực, cụ thể: Sở Công thương: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động thương mại, sản xuất công nghiệp Sở Xây dựng: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản Sở Giao thông vận tải: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động vận tải, kho bãi Sở Du lịch: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động du lịch, dịch vụ lưu trú Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp Sở Thông tin Truyền thông: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động chuyên môn công nghệ thông tin Sở Khoa học Công nghệ: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân Ban Quản lý Khu cơng nghiệp chế xuất Hà Nội: đạo, phối hợp hướng dẫn tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua doanh nghiệp khu công nghiệp Việc thành lập, tổ chức hoạt động cụm, khối thi đua tạo “sân chơi” để doanh nghiệp có yếu tố tương đồng ngành nghề, lĩnh vực, phạm vi hoạt động giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm mà tạo 77 điều kiện để thực có hiệu cơng tác khen thưởng, khen thưởng tập thể nhỏ, người lao động trực tiếp doanh nghiệp 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác thi đua, khen thưởng Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công tác thi đua, khen thưởng hoạt động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật cơng tác thi đua, khen thưởng để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân công tác thi đua, khen thưởng Hình thức tra, kiểm tra, giám sát cần đổi mới; tra, kiểm tra, giám sát không để phát khuyết điểm, hạn chế, tiêu cực mà cịn qua để khuyến khích, phát huy yếu tố tích cực, trao đổi, tháo gỡ vướng mắc phát sinh Công tác tra, kiểm tra, giám sát cần xây dựng kế hoạch cách khoa học, hợp lý thời gian, chương trình, nội dung, thành phần, từ góp phần nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, học viên đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội hồn thiện sách, pháp luật thi đua, khen thưởng; tăng cường công tác tuyên truyền; thực tốt cơng tác khen thưởng; tiếp tục kiện tồn tổ chức máy đề giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng Những giải pháp thực đồng thực riêng lẻ thời điểm, giúp cho cơng tác thi đua, khen thưởng nói chung thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng đạt hiệu cao giai đoạn 79 KẾT LUẬN Thi đua, khen thưởng có ý nghĩa quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thi hành pháp luật thi đua, khen thưởng vấn đề rộng, liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều ngành, lĩnh vực Trong thời gian vừa qua, chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước thi đua, khen thưởng ngày hoàn thiện đổi mới, nhiên vận dụng vào phạm vi, hoàn cảnh, đối tượng cụ thể cịn gặp nhiều khó khăn Vì để thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi cần tiếp tục có nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật thi đua, khen thưởngđối với doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thi đua, khen thưởngđối với doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Với lãnh đạo, đạo sát Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố, quan tâm, phối hợp sở, ngành, quyền địa phương, chia sẻ, đồng hành hội đoàn thể doanh nghiệp, chắn thời gian tới, công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội đạt kết tích cực, phát huy sức mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế - xã hội tăng trưởng, trở thành động lực thúc đẩy phong trào thi đua Thành phố ngày phát triển, hoàn thành nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng mà nghị Đại hội Đảng Thành phố đề 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2015), Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi thi đua quốc”, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03/6/1998 Bộ Chính trị đổi cơng tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị số 39 ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng, Hà Nội Các Mác (1998) Bộ tư luận, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4,5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực công tác thi đua, khen thưởng năm 2015, Hà Nội 10 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo kết thực công tác thi đua, khen thưởng năm 2016, Hà Nội 11 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo kết thực công tác thi đua, khen thưởng năm 2017, Hà Nội 12 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo kết thực công tác thi đua, khen thưởng năm 2018, Hà Nội 13 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo kết thực công tác thi đua, khen thưởng năm 2019, Hà Nội 81 14 Lương Trường Giang (2018), “Pháp luật thi đua, khen thưởng - Từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành chính, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hùng (2011), Những mốc son vàng phong trào thi đua yêu nước, NXB Lao động Hà Nội, Hà Nội 16 TS Trần Thị Hà (2015), Công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 17 Phạm Duy Hanh (2010), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai, Đề tài cấp tỉnh,Hà Nội 18 Nguyễn Thu Hiền (2016),“Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Thúy Phượng (2010),“Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 20 Phùng Ngọc Tấn (2016), Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ luật học (2016), Hà Nội 21 Bùi Hồng Thiết (2011),“Tăng cường quản lý nhà nước với hoạt động thi đua, khen thưởng nước ta nay”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Quang Thiệu (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 GS.TS Hoàng Quốc Bảo (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước – giá trị cốt lõi ý nghĩa Tạp chí Tuyên giáo 24 Quốc hội (2003), Luật Thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003 25 Quốc hội (2005), Luật số 47/2005/QH 11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khenthưởng ngày 14/6/2005 82 26 Quốc hội (2013), Luật số 39/2013/QH 13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng 01/11/2003 27 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Chương trình hành động số 228/CTr-UBND ngày 31/12/2014 đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 28 UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 1379/QĐ-UBND ngày 01/4/2015 việc thành lập Hội đồng Khoa học, sáng kiến Thành phố 29 UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 983/QĐ-UBND ngày 29/02/2016 việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Thành phố 30 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 26/01/2017 việc ban hành Quy chế khen thưởng doanh nghiệp, doanh nhân địa bàn thành phố Hà Nội 31 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 16/2017/QĐ-UBND ngày 17/4/2017 việc ban hành Quy định công tác thi đua, khen thưởng địa bàn thành phố Hà Nội 32 UBND thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 19/2018/QĐ-UBND ngày 27/8/2018 việc ban hành Quy định xét tặng, công nhận „Sáng kiến sở” xét tặng Bằng “Sáng kiến Thủ đô”

Ngày đăng: 09/06/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan