Ngày soạn 1/10/2022 Tuần từ tuần 5 đến tuần 7 Ngày dạy từ ngày đến ngày Tiết Từ tiết 22 đến tiết 30 CHỦ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) (Số tiết 08 tiết) A CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ Trong nhà trườ[.]
Ngày soạn: 1/10/2022 Tuần: từ tuần đến tuần Ngày dạy: từ ngày …… đến ngày………… Tiết: Từ tiết 22 đến tiết 30 CHỦ ĐỀ: ĐỌC – HIỂU TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) (Số tiết: 08 tiết) A CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ Trong nhà trường phổ thơng, đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại yêu cầu việc dạy đọc hiểu văn Hiện nay, bậc THCS, người học tiếp cận nhiều thể loại: thơ, truyện, truyện thơ, Tuy nhiên, theo chương trình sách giáo khoa hành, số lượng văn quy định cho thể loại không nhiều Khi dạy học kiểm tra đánh giá, giáo viên tổ chức hoạt động riêng lẻ cho bài, chưa dành thời gian thích hợp cho việc khái quát, tổng hợp cho thể loại Theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn (Tập một) hành có đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, có 02 đoạn trích dạy đọc hiểu thức - “ Chị em Thúy Kiều” - “Kiều lầu Ngưng Bích” 03 đoạn trích khuyến khích học sinh tự đọc: - “Cảnh ngày xuân” - “Mã Giám Sinh mua Kiều” - “Thúy Kiều báo ấn báo ốn” Bên cạnh đó, việc dạy tiết học làm văn: Miêu tả văn tự Miêu tả nội tâm văn tự tách rời, chưa gắn liền với văn mà học sinh vừa học, khiến cho kĩ đọc – hiểu văn bản, kĩ làm văn cịn hạn chế Tích hợp kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tòi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào địi sống sinh động Trên sở đó, nhóm nhóm đoạn trích tác phẩm số tiết thuộc phân môn làm văn thành chủ đề để dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực đọc, viết nói chung cho học sinh B MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ trình bày nét uộc đời nghiệp tác giả Nguyễn Du thể loại truyện thơ Nôm - Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều đoạn trích chương trình Ngữ Văn lớp - Cảm nhận đánh giá phẩm chất đẹp đẽ hình tượng nhân vật Thúy Kiều tác phẩm đoạn trích 70 - Hiểu bút pháp gợi tả, ước lệ, tượng trưng văn học trung đại việc thể tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Kĩ - Vận dụng tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Nôm) … để đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng thơ + Nhận diện phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình thơ + Nhận diện, phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật thơ chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp ) + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà thơ qua thơ học + Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo đoạn thơ hay - Nhận diện thể thơ giải thích ý nghĩa việc sử dụng thể thơ - Phân tích hay, đẹp việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc thơ trữ tình trung đại khác Việt Nam; nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật thơ học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận thơ học chủ đề; rút học lí tưởng sống, cách sống từ thơ đọc từ liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Thái độ - Yêu thích, say mê học Truyện Kiều - Lịng kính trọng, biết ơn, tinh thần tự hào văn học dân tộc, tự hào Nguyễn Du di sản văn học quý giá ông, đặc biệt Truyện Kiều - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mỹ văn học, biết rung cảm hướng thiện Năng lực cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản thân - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin… b Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực văn học - Năng lực cảm thụ văn chương C BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN 71 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thơng tin tác giả; hồn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung, nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều - Lí giải mối quan hệ/ảnh hưởng đời (thời đại, quê hương, gia đình, đời) hoàn cảnh sáng tác với việc sử dụng thể loại, ngơn ngữ xây dựng hình tượng nghệ thuật để thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Phân tích, chứng minh giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm dựa hiểu biết tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại ngôn ngữ tác phẩm - So sánh, nhận xét, đánh giá việc đưa kiến giải riêng, phát sáng tạo văn dựa hiểu biết truyện thơ Nôm Việt Nam - Nhận biết bố cục, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… bật văn thơ truyện thơ Nôm - Nêu biểu hiện/đặc điểm bố cục, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… bật văn truyện thơ Nơm trung đại - Lí giải, phân tích ý nghĩa bố cục, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… bật văn việc thể nội dung tạo nên sáng tạo nghệ thuật văn truyện thơ Nôm so với gốc - So sánh, nhận xét, đánh giá việc đưa kiến giải riêng, phát sáng tạo văn dựa hiểu biết bố cục, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… bật đoạn trích tác phẩm - Nhận diện nhân - Chỉ vật trữ tình, hình mạch cảm xúc/ tượng nghệ thuật tâm trạng của văn nhân vật trữ tình; đặc điểm hình tượng nghệ thuật văn - Phân tích mạch cảm xúc/ tâm trạng nhân vật trữ tình; đặc điểm hình tượng nghệ thuật văn - So sánh, nhận xét, đánh giá mạch cảm xúc/ tâm trạng nhân vật trữ tình; đặc điểm hình tượng nghệ thuật văn - Vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết cảm nghĩ… (lấy cảm hứng từ văn 72 học) - Nhận quan điểm, tư tưởng nhà thơ gửi gắm tác phẩm - Lí giải quan điểm, tư tưởng nhà thơ gửi gắm tác phẩm - Phân tích, làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng nhà thơ gửi gắm qua tác phẩm - So sánh, nhận xét, đánh giá việc nêu phát hiện, kiến giải riêng thân quan điểm, tư tưởng nhà thơ - Vận dụng/Học tập quan điểm, tư tưởng tích cực nhà thơ(qua tác phẩm học) vào thực tế đời sống thân - Nhận biết văn truyện thơ Nơm trung đại khác (ngồi chương trình sách giáo khoa) Nắm nét nội dung nghệ thuật văn truyện thơ Nôm trung đại khác (ngồi chương trình sách giáo khoa) - Phân tích, so sánh nội dung, nghệ thuật văn truyện thơ Nơm trung đại khác (ngồi chương trình sách giáo khoa) - Trình bày (nói viết) kiến giải riêng, phát sáng tạo văn truyện thơ Nơm trung đại khác (ngồi chương trình sách giáo khoa) dựa đặc trưng thể loại truyện thơ Nôm trung đại (đã tìm hiểu) D HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Văn học sử: “TRUYỆN KIỀU” – NGUYỄN DU Nhận biết Thông hiểu Anh, chị biết thời đại, quê hương, gia đình , đời, nghiệp văn học đại thi hào Nguyễn Du? thời đại, quê hương, gia đình , đời có ảnh hưởng đến cảm hứng chủ đạo thơ? Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Từ hiểu biết đời Nguyễn Du, anh/chị trình bày cách hiểu tinh thần nhân đạo thực tác phẩm 73 - Vận dụng hiểu biết TK để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Truyện Kiều - Viết thuyết minh tác giả Nguyễn Du Chỉ bố cục Biết tóm tắt lại Truyện Kiều Truyện Kiều Nhận diện giá trị nội dung Truyện Kiều Phân tích trình bày suy nghĩ, cảm nhận nội dung ý nghĩa đoạn trích học Viết đoạn văn tóm tắt Truyện Kiều - Trình bày ý kiến riêng, khám phá giá trị, phát sáng tạo văn thể loại - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để rút giá trị sống, học cho thân Nhận diện - Giải thích hình thức tác dụng nghệ thuật chi tiết nghệ thuật đoạn trích truyện Vận dụng tạo lập đoạn văn phân tích cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích - Vẽ tranh, kể chuyện sáng tạo - Nhập vai nhân vật để kể lại truyện Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU Nhận biêt -Vị trí, bố cụa đoạn trích Thơng hiểu - Hiểu ý nghĩa tác dụng yếu tố nghệ thuật - Nhận diện việc khắc chi tiết, hình ảnh, họa hình ảnh phép tu từ…miêu nhân vật tả chân dung - Hiểu vẻ đẹp nhân vật Thúy ngoại hình, tài Vân, Thúy Kiều năng, phẩm chất Vận dụng Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết thể loại, yếu tố nghệ thuật để phân tích nội dung 74 Vận dụng cao - So sánh chân dung TV, TK - Cảm nhận giá trị chi tiết, phép tu từ - Cảm nhận vẻ đẹp câu thơ đặc sắc, vẻ đẹp chân dung nhân nhân vật vật Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nhận biêt Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng thấp -Vị trí, bố cục - Hiểu ý nghĩa - Vận dụng hiểu biết đoạn trích tác dụng thể loại, yếu tố yếu tố nghệ thuật nghệ thuật để phân - Nhận diện việc tái tích nội dung chi tiết, hình ảnh, tranh thiên phép tu từ…miêu nhiên, sinh hoạt tả thiên nhiên, - Hiểu vẻ đẹp miêu tả nội tâm thiên nhiên,nét nhân vật Thúy đẹp sinh Kiều hoạt văn hóa tinh thần Vận dụng cao - So sánh tranh thiên nhiên dòng thơ đầu dòng cuối - Cảm nhận giá trị chi tiết, phép tu từ - Cảm nhận vẻ đẹp câu thơ đặc sắc, vẻ đẹp thiên nhiên - Trình bày cảm nhận sâu sắc sau học xong chủ đề Tập làm văn: MIÊU TẢ, MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp -Nhận diện -Hiểu ý nghĩa, tác Vận dụng viết đoạn miêu tả , miêu tả dụng miêu tả, văn miêu tả, miêu tả nội tâm miêu tả nội tâm nội tâm đoạn trích Truyện đoạn trích Kiều Vận dụng cao Tổng kết chủ đề: Sinh hoạt tập thể hình thức nảy Kiều, ngâm Kiều, viết kịch biểu diễn… Nhận biêt -Nhận diện hình thức sinh hoạt tập thể Thơng hiểu - Hiểu làm Vận dụng Vận dụng thấp - Thực hình thức sinh hoạt tập thể 75 Vận dụng cao - Trình bày cảm nhận sâu sắc sau học xong chủ đề E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: phút Trị chơi ô chữ - Luật chơi: + Ô chữ gồm từ hàng ngang từ khóa hàng dọc + Chia lớp làm đội chơi, bốc thăm để chọn ô chữ hàng ngang trước + Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai quyền trả lời cho đội + Các đội trả lời từ khóa hàng dọc sau mở từ hàng ngang +Trả lời từ khóa 30 điểm Trả lời sai từ khóa bị loại khỏi phần thi +Các đội trả lời từ khóa sớm GV cho đội xem trả lời ô chữ hàng ngang lại – Giáo viên chuẩn bị ô chữ để trình chiếu câu hỏi gợi ý để giải ô chữ Thiết kế ô chữ: + Hàng ngang: Ô số 1: Địa danh Ngã ba Đồng Lộc thuộc tỉnh nước ta? Ô số 2: Tên thị xã Hà Tĩnh mang tên núi? Ô số 3: Vị vua nhắc đến câu thơ sau ai? “Anh hùng áo vải nêu chí khí Tồn dân hợp lực cứu núi sơng” Ô số 4: Người gái mệnh danh “Tuyệt giai nhân”? Ô số 5: Tên vị vua có cơng thống đất nước lập nhà Nguyễn kỷ XVIII? Ô số 6: Đây quê chị Hai Năm Tấn? Ô số 7: Ai tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục? + Từ khóa: Đây người ưu tú DTVN Unesco vinh danh danh nhân văn hóa giới? - Các đội tham gia chơi Đội thắng GV cho điểm Đây nhà thơ mà người Việt Nam khơng khơng u mến kính phục Ông tạo kiệt tác truyện thơ mà hai trăm năm qua không người Việt Nam khơng thuộc lịng nhiều đoạn hay vài câu Người ấy, thơ trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Đúng lời thơ ca ngợi Tố Hữu: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” Hôm cô em tìm hiểu tác giả Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV VÀ HS 76 “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU *Yêu cầu cần đạt: - Hiểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhận diện đặc giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều - Nhận diện nguồn gốc tóm tắt tác phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du * Hoạt động nhà: Học sinh tìm hiểu tác giả Nguyễn Du theo gợi ý sau: - Thời đại - Quê quán - Gia đình - Bản thân - Sự nghiệp văn chương => Ảnh hưởng đến thiên tài Nguyễn Du *Hoạt động lớp - Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào chuẩn bị nhà, nhóm tổng hợp kết - Chia lớp thành nhóm hiểu tác giả nguyễn Du + Nhóm 1: Tìm hiểu thời đại mà giả ND sinh sống? => Ảnh hưởng đến Nguyễn Du? + Nhóm 2: Trình bày quê quán ảnh hướng đến thiên tai ND nào? + Nhóm 3: Tìm hiểu gia đình ND ảnh hưởng đến ND? + Nhóm 4: Trình bày kiên liên quan đến - Thời gian hoạt động: phút I Nguyễn Du Thời đại - Sống giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX + Triều đại Lê - Trịnh sụp đổ, Tây sơn lên thay + Tây Sơn suy vong - Nguyễn Gia Long lên thay + Chế độ phong kiến suy tàn , khởi nghĩa nông dân nổ liên miên -> Giai đoạn phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng Quê quán - Làng Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tỉnh: Giàu truyền thống văn hóa, hiếu học - Sống chủ yếu kinh thành Thăng Long: ngàn năm văn hiến -> Tiếp thu văn hóa hai vùng Gia đình - Đại gia đình quý tộc - Nguyễn Tiên Điền + Nhiều đời làm quan + Truyền thống văn học →Thừa hưởng + Nền giáo dục chu đáo + Truyền thống thi thư, văn học -> Tiếp thu văn hóa dân gian văn học bác hóa từ gia đình Bản thân - Tên chữ: Tố Như - Hiệu: Thanh Hiên - Là người học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh + Từ lúc đời -> 10 tuổi: sung túc + 10 tuổi trở đi: mồ côi, phải nhờ + 1783: Thi hương, đậu Tâm trường, làm quan Thái Nguyên + 1789 – 1802: Lúc Thái Bình, lúc Tiên Điền, thời gian long đọng, vất vả đời -> ND có lối sống phong phú, hình thành nên chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm 77 + 1802 -1809: Là quan cho nhà Nguyễn + 1813: Cử xứ Trung Quốc -> ND có nhìn rộng đời + 1820: Cử xứ Trung Quốc lần 2, chưa kịp bị chết đột ngột - Các nhóm cịn lại theo dõi, - Vốn sống phong phú, trải: nhiều, tiếp xúc với nhiều người, cảnh đời nhận xét, đặt câu hỏi - Có đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ người - Gv theo dõi, nhận xét, - Sống liêm, ưa thích sống thầm lặng chuẩn kiến thức sơ đồ tư Tác phẩm - Giáo viên chiếu số + Thơ chữ Hán : Gồm tập, 243 hình ảnh Nguyễn Du, -Thanh Hiên thi tập khu mộ dòng họ -Nam Trung tạp ngâm Nguyễn Nguyễn Du - Bắc hành tạp lục + Tác phẩm chữ Hán - Truyện Kiều - Văn chữ Hán (văn tế thập loại chúng sinh) Qua việc tìm hiểu tác * Tiểu kết: Nguyễn Du thiên tài văn học, giả, em có đánh giá, nhận danh nhân văn hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng xét vai trị vị trí góp to lớn phát triển văn học Việt Nam tác giả ND văn học Việt Nam - Các nhóm thảo luận, ghi phiếu học tập phương pháp sơ đồ tư thuyết trình - Gv liên hệ Hoạt động 2: Tìm hiểu Truyện Kiều II Truyện kiều * Nguồn gốc tác phẩm - GV chuyển giao nhiệm - Có tên Đoạn trường tân vụ học tập: - Truyện thơ chữ Nôm, làm theo thể Lục bát gồm Nhiệm vụ 1: Giới thiệu 3254 câu nguồn gốc, số câu số chữ bố - Cốt truyện mượn từ tác phẩm “Kim Vân Kiều cục truyện Kiều truyện - văn học ” Thanh Tâm tài nhân Nhiệm vụ 2: HS đọc phần Trung Quốc, phần sáng tạo Nguyễn Du tóm tắt SGK lớn → làm cho tác phẩm trở thành kiệt tác vĩ Nhiệm vụ 3: Hình dung đại nhận xét XH phản ánh Tóm tắt tác phẩm truyện Kiều XH Gồm phần ntn? - Gặp gỡ đính ước Nhiệm vụ 4: Cảm nhận - Gia biến lưu lạc số phận đời nhân - Đồn tụ vật 78 - HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm báo cáo Giá trị Truyện Kiều kết thảo luận a Giá trị nội dung - GV Đánh giá kết thực * Giá trị thực nhiệm vụ học tập; nhận - Phản ánh xã hội đương thời qua mặt tà xét, góp ý việc thực bạo tầng lớp thống trị nhiệm vụ học sinh ( Bọn quan lại, tay chân, bn thịt bán người Sở *Hoạt động tìm hiểu giá trị Khanh, Hoạn Thư…) tàn ác, bỉ ổi… nội dung nghệ thuật - Phản ánh số phận người bị áp đau tác phẩm khổ đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - GV tổ chức chia nhóm HS * Giá trị nhân đạo chuyển giao nhiệm vụ - Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ học tập: người - Giáo viên giao nhiệm vụ - Trân trọng, đề cao vẻ người học tập - Lên án tố cáo lực tàn bạo Nhiệm vụ 1: Một học sinh b Giá trị nghệ thuật đọc SGK - Về ngôn ngữ: Tiếng Việt Truyện Kiều vừa Nhiệm vụ 2: Chỉ rõ giá trị tróng sáng, vừa tinh tế vừa phong phú, sinh động, có nội dung, nghệ thuật tác giá trị biểu cảm cao, có khả biểu đạt sống động phẩm trọn vẹn phương diện đời sống tinh thần (Yêu cầu: Thời gian thực đời sống xã hội Người Việt hiện: phút, sản phẩm: sơ - Về thể loại: Kết tinh thành tựu đỉnh cao thể loại đồ tư có nhánh cấp 3) truyện Nôm, khẳng định giá trị thể loại - HS thực nhiệm vụ nhiều phương diện: Nghệ thuật kể chuyện, học tập báo cáo kết nghệ thuật xay dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả hoạt động thiên nhiên, thể thơ lục bát, - Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết thảo luận - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ/ sgk Văn bản: “CHỊ EM THÚY KIỀU” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn SGK Yêu cầu cần đạt: Học sinh đọc diễn cảm đoạn trích bước đầu cảm nhận nội dung khái quát nội dung đoạn trích; xác định vị trí đoạn trích chia bố cục văn Hoạt động đọc tìm hiểu I Đọc - Tìm hiểu chung tiểu dẫn Đọc văn - Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc văn - Giáo viên giao nhiệm vụ: Vị trí, nội dung + Xác định vị trí đoạn - Đoạn trích nằm phần đầu( từ câu15->18) trích tác phẩm? Truyện Kiều + Chỉ nội dung - ND: giới thiệu gia cảnh tài sắc Kiều Vân 79 đoạn trích? + Chia bố cục văn bản? Nhận xét bố cục có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật tác Bố cục: phần giả? - câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em - HS hoạt động cá nhân, - câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân thực hiên theo yêu cầu - 12 câu gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều giáo viên - câu cuối: nhận xét chung sống chị - GV nhận xét chuẩn kiến em thức Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn Yêu cầu cần đạt: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp Thúy Kiều Thúy Vân; Qua thấy dự cảm tương lai Thúy Kiều Thúy Vân; Phân tích bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng thơ trung đại Hoạt động tìm hiểu câu thơ đầu II Đọc – tìm hiểu văn - Mở đầu đoạn trích tác giả giới thiệu Bốn câu đầu chị em Kiều ? - câu đầu giới thiệu vị trí thứ bậc - Giải thích nghĩa từ cụm chị em Kiều từ: - câu sau đánh giá vẻ đẹp chị em + “ Tố nga” Thúy Kiều Thúy Vân + “Mai cốt cách” + “Tố nga” -> Người gái đẹp + “Tuyết tinh thần” + “Mai cốt cách” -> Vóc dáng tao + “Mười phân vẹn mười” (cốt cách mai) - Nhận xét nghệ thuật miêu tả chị em + “Tuyết tinh thần” -> Tâm hồn trắng tác giả ? (tinh thần tuyết) - Với biện pháp ước lệ giúp cho ta hình + “Mười phân vẹn mười” -> Vẻ đẹp hoàn dung vẻ đẹp chị em Kiều ? hảo - Nghệ thuật: Ước lệ, tượng trưng -> Chị em Kiều đẹp, người đẹp riêng đạt đến độ hoàn mĩ "mười phân vẹn mười” Hoạt động cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân - Khắc họa vẻ đẹp riêng chị em, tác giả tả trước ? - Gọi Hs đọc tiếp câu - Thúy Vân miêu tả nét nào?( Nụ cười, tóc, da, khn mặt, lơng mày-> Sắc) * Thảo luận nhóm (khăn trải bàn) phút - Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vẻ đẹp Thúy Vân - Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân: + Hoa cười ngọc thốt: miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc + Mây thua tuyết nhường => màu mây trời khơng xanh tóc Vân, tuyết trắng mịn màng không da nàng + Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang => Khuôn mặt tròn đầy đặn tựa mặt 80 Vân: + Hoa cười ngọc + Mây thua tuyết nhường + Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang - Qua hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng nhan sắc tính cách * Thảo luận cặp đôi (1 phút) - Với cách giới thiệu vậy, tác giả muốn dự báo số phận Thuý Vân ? - Các em suy nghĩ cho biết tác giả lại miêu tả TV trước ? A TV khơng phải nv B Vì TV đẹp TK C Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp TK D.Vì tác gỉa muốn đề cao TV GV: Đây dụng ý t/g dùng NT sóng đơi, địn bẩy trăng Cịn lơng mày sắc nét đậm ngài Hoạt động tìm hiểu vẻ đẹp Thúy Kiều - Vẻ đẹp TK miêu tả mặt ? - Sắc tài - Thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1,2 : Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ ? Theo em, có điểm giống khác so với tả Vân - Với nghệ thuật giúp em hình dung sắc đẹp Kiều ? - Vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải ? Nhóm 3,4 - Tài Kiều giới thiệu qua phương diện nào? Đặc biệt tài ? Vẻ đẹp Thúy Kiều – Nhận xét vẻ đẹp Kiều ? b Về tài → Thuý Vân: Có vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống đoan trang, phúc hậu khiêm nhường -> Dự báo sống suôn sẻ, bình lặng a Về nhan sắc - Những hình tượng mang tính ước lệ miêu tả vẻ đẹp TK: + Làn thu thủy: Đôi mắt xanh nước mùa thu-> Ẩn dụ + Nét xuân sơn: Lông mày đẹp dáng núi mùa xuân + Hoa ghen thua thắm: Bởi thắm tươi, rực rỡ nàng + Liễu hờn xanh: Bởi thấy khơng tràn trề sức sống tươi trẻ nàng - Sử dụng điển tích: nghiêng nước nghiêng thành -> Tuyệt giai nhân 81 GV: Sau MGS nhận xét “Một cười hẳn nghìn vàng khơng ngoa” cịn HTH “Nghe đắm ngắm say/Làm cho mặt sắt ngây tình” - Chân dung Thuý Kiều dự cảm số phận nàng ? - Thông minh - Tài: Cầm kỳ thi họa -> Nghệ thuật liệt kê : Kiều người gái đa tài mà tài đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng c Về tình - Bạc mệnh, não nhân : Đa cảm, đa sầu → Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc – tài – tình → Với sắc tài Thuý Kiều dự báo trước số phận éo le, đau khổ Hoạt động tìm hiểu câu thơ cuối Cuộc sống chị em Thúy Kiều - Hai chị em Kiều có sống - Nếp sống phong lưu quý phái, êm đềm, ? đoan trang, kín đáo - Gia phong nã - Cuộc sống đầy đủ - Đức hạnh: mẫu mực, khuân phép -> Ở họ sáng lên vẻ đẹp nhân cách đàng Hoạt động tổng kết hoàng, * Giáo viên giao nhiệm vụ - Trình bày nét đặc sắc nội III- TỔNG KẾT Nội dung : dung nghệ thuật - Thuý Vân, Thuý Kiều vẻ đẹp chuẩn - Trình bày ý nghĩa văn - Học sinh hoạt động cá nhân, suy mực, lý tưởng người phụ nữ phong kiến - Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mĩ nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bủng sung chuẩn tiến bộ, triết lí người Nguyễn Du (Trân trọng, yêu thương, quan tâm, lo lắng, tin kiến thức yêu giá trị cao đẹp người) Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, - GV chốt kiến thức, gọi HS đọc ghi biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình - Tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận Ý nghĩa Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du 82 * Ghi nhớ (sgk/83) Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Hoạt động 1: Tìm hiểu chung * Yêu cầu cần đạt: Học sinh biết đọc diễn cảm đoạn trích; Giải thích số từ khó, từ Hán Việt bài; Xác định vị trí đoạn trích phân chia bố cục văn Hoạt động đọc tìm hiểu chung I Đọc – Tìm hiểu chung - GV h/dẫn cách đọc: Chậm, buồn, Đọc tìm hiểu thích thể nỗi nhớ Kiều gia đình a Đọc Chàng Kim b Chú thích: SGK/94 - GV đọc mẫu – gọi h/s đọc tiếp – nhận xét cách đọc - Đoạn trích nằn phần tác phẩm ? Vị trí - Hãy vào nội dung văn chia - Đoạn trích nằm phần thứ 2( Gia biến bố cục nêu nội dung đoạn lưu lạc) - Gồm 22 câu (từ câu 1033-1054) trích ? Bố cục - Phần 1: câu đầu -> Khung cảnh lầu Ngưng Bích - Phần 2: câu tiếp -> Nỗi nhớ thương Kim Trọng cha mẹ Thúy Kiều - Phần 3: câu lại ->Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn * Yêu cầu cần đạt: Học sinh miêu tả khung cảnh trước lầu Ngưng Bích; cảm nhận nỗi nhớ, tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích Hoạt động tìm hiểu câu thơ đầu Tâm trạng cô đơn, tủi phận Kiều - “Khóa xn” -> Khóa kín tuổi xn, bị - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh giam lỏng=> Tình cảnh đáng thương - Cho biết TK phải lầu * Khung cảnh thiên nhiên: - Thời gian: Hồng hơn, chiều tàn Ngưng Bích ? vị trí lầu đâu ? Khoảnh khắc dễ khơi gợi nỗi buồn, cảm - Lầu Ngưng Bích chơ vơ vắng vẻ bên giác cô đơn (nhất cảnh tha hương, lưu lạc) bờ biển Lâm Truy - Không gian: non xa, trăng gần, bề bát * Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm ngát, cồn cát, dặm đường Không gian mở chiều: Chiều rộng, chiều - Nhóm 1: Phân tích đặc điểm cao, chiều sâu Không gian tự nhiên khơng gian trước lầu Ngưng Bích mênh mơng, trống trải, hoang vắng, rợn ngợp - Nhóm 2: Thời gian qua cảm nhận - Cảnh vật, thiên nhiên: 83 Kiều + Xa núi, trước mặt trăng + bề xa trông bát ngát, cồn cát lên - Nhóm 3: Qua khung cảnh thiên nhấp nhơ sóng lượn mênh mơng nhiên thấy Kiều Bụi hồng trải hàng dặm xa Khung cảnh đẹp, nên thơ hoàn cảnh, tậm trạng nào? Từ quạnh hiu, lặng lẽ, thiếu vắng ấm ngữ góp phần diễn tả hoàn cảnh sống người => Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản tâm trạng “non xa”/”trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát” *Tâm trạng Thúy Kiều : - Đảo ngữ, đưa từ láy “bẽ bàng” lên đầu - Các nhóm thảo luận Nhấn mạnh cảm giác tủi hổ, đau đớn, xót xa cảnh ngộ sa chân vào chốn lầu - Các nhóm khác nhận xét xanh - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến - Cụm từ “mây sớm đèn khuya” Gợi cảnh người bị giam hãm tù túng thức vịng tuần hồn khép kín thời gian - Cụm từ “như chia lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều * Nghệ thuật: ước lệ, bút pháp tả cảnh ngụ tình, liệt kê, phép đối lập Hoạt động tìm hiểu tám câu thơ - Gv gọi học sinh đọc câu thơ tiếp Nỗi nhớ Kim cha mẹ a Nhớ Kim Trọng * Kiều nhớ Kim Trọng trước, vừa phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể tinh tế - Trong cảnh ngộ cô đơn, Kiều nhớ Nguyễn Du tới ai? * Khi nghĩ Kim Trọng, nàng nhớ đến lời thề đôi lứa - Tại Kiều lại nhớ Kim Trọng - Hồi tưởng kỉ niệm trước? Có phù hợp khơng? Vì sao? - Hình dung Kim Trọng trước mặt mình, trị chuyện với mình: - Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ + Tưởng tượng nỗi đau khổ, nhớ nhung điều gì? Kim Trọng + Tưởng tượng Kim Trọng mong - Thúy kiều nhớ Kim Trọng tâm ngóng mình, mà bặt vơ âm tín trạng nào? - Giãi bày, khẳng định lòng + Thành ngữ “bên trời góc bể” nhấn mạnh xa xơi, chia cắt khơng gian, thời gian + Hình ảnh “tấm lịng son” + cụm từ “bao cho phai” mang ý khắng định lòng thủy chung, son sắt Kiều dành cho Kim Trọng không phai nhạt 84 => Kiều day dứt, sầu khổ => Lời thơ ít, ý thơ nhiều => ngơn ngữ độc thoại nội tâm - Tình cảm Kiều dành cho cha mẹ b Nhớ cha mẹ - Điển tích: Quạt nồng ấp lạnh, sân lai thể câu thơ nào? Gợi nhắc gương người hiếu - Cách thể nỗi nhớ với cha mẹ có thảo => Đau xót - Băn khoăn, lo lắng, chăm khác với nỗi nhớ Kim Trọng? sóc cha mẹ, tự trách khơng trọn đạo - Em có nhận xét qua nỗi nhớ làm conlo lắng - “Gốc tử ” = gốc thị Nhớ quê thương Kiều? hương (giống nước ta dùng hình ảnh lũy - Để thể nỗi nhớ thương tre) Nhớ nhung Kiều, ND sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hoạt động tìm hiểu câu thơ tiếp - Thảo luận theo bàn ( phút): câu thơ chia làm cặp câu, cặp nói cảnh vật, cảnh vật hình dung diễn tả tâm trạng Kiều Em cảnh vật tâm trạng - Nhận xét nghệ thuật câu thơ cuối? Tác dụng Tám câu cuối - Điệp từ “buồn trông”: > Tạo âm hưởng trầm, buồn Nâng mức cảm xúc Kiều lên nhiều tầng ý nghĩa - Cảnh vật thiên nhiên qua mắt Kiều gợi nỗi buồn da diết: + Cánh buồm ẩn hiện: gợi lên hành trình lưu lạc bến bờ + Cánh hoa trôi: gợi tả thân phận nhỏ bé, yếu đuối, lênh đênh trôi dạt (liên hệ so sánh với ca dao: sử dụng hình ảnh bèo dạt, hoa trơi để nói số phận thăng trầm, yếu đuối, tự định đoạt người phụ nữ xưa) + Nội cỏ rầu rầu: gợi sống héo hon, bi thảm, vô vọng kéo dài + Hình ảnh “gió cuốn”, âm sóng: thiên nhiên lo sợ báo trước, số phận Thúy Kiều gặp giông bão xô đẩy, vùi dập => Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình: lấy cảnh bên ngồi lầu Ngưng Bích để bộc lộ tâm trạng Thúy Kiều Cảnh miêu tả từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động, thể nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ Kiều - Hệ thống câu hỏi tu từ: cảm xúc bế tắc, hoang mang, sợ hãi Kiều, lo sợ cho 85 tương lai khơng biết đâu - Từ láy: “thấp thống”, “xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, “xanh xanh”, “ầm ầm”, tạo cảm giác cảnh vật u ám, trầm buồn Hoạt động hướng dẫn học sinh tổng III Tổng kết kết Nghệ thuật - Em khái quát lại đặc sắc - MT nội tâm nhân vật: db tâm trạng nghệ thuật ý nghĩa văn bản? t/h qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ - HS hoạt động cá nhân: Suy nghĩ tình dặc sắc trả lời - Lựa chọn từ ngữ, Sd BPTT - Gv nhân xét, chuẩn kiến thức Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Tiết 28 Tập làm văn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ * Yêu cầu cần đạt: - Hiểu vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả văn tự - Rèn kĩ phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo yếu tố miêu tả trình kể chuyện, làm văn tự Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự - GV gọi học sinh đọc đoạn trích I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự - Học sinh làm việc theo bàn Ví dụ (SGK) - Đoạn trích kể trận đánh ? a) Đoạn trích kể lại chuyện : Vua QT đánh đồn Trong trận đánh vua Quang Ngọc Hồi Trung xuất ntn, để làm gì? - Các việc làm Quang Trung : + Vua Quang Trung cho ghép ván, mười người khiêng + Kén lính khỏe mạnh + Vua sai quân khiêng ván tề xông lên mà đánh - Trong trận đánh, vua Quang Trung xuất - Chỉ chi tiết miêu tả + Cưỡi voi đốc thúc đoạn trích Các chi tiết miêu tả b) Các chi tiết miêu tả: nhắm thể đối tượng - “cứ ghép liền ba làm bức, bên nào? lấy rơm dấp nước phủ kín” - “cứ mười người khênh bức, lưng giắt - Kể lại nội dung đoạn trích trên, dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh có bạn nêu việc sau: khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất” + Vua Quang Trung cho ghép - “khói toả mù trời”, « vừa che vừa xông ván, mười người khiêng thẳng” bức, tiến sát đến đền Ngọc - “quăng ván xuống đất, cầm dao ngắn Hồi chém bừa, người cầm binh khí theo sau + Quân Thanh bắn ra, không tề xông tới mà đánh” trúng người nào, sau phun khói -> chi tiết miêu tả hành động, việc nhằm lửa thể khí quân Tây Sơn 86 + Quân vua khiêng ván tề xông lên mà đánh + Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân Thanh đại bại - Nếu kể việc diễn nhân vật vua Quang Trung có bật khơng, trận đánh có sinh động khơng? Tại Sao? So sánh việc mà bạn nêu với cách miêu tra đoạn trích để rút nhận xét; Yếu tố miêu tả có vai trị với văn tự - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ/ sgk - “bỏ chạy tán loạn giày xéo lên mà chết” - “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” -> chi tiết miêu tả hành động bỏ chạy thất thảm hại quân Thanh c) • Đoạn văn bị lược bỏ yếu tố miêu tả trở nên thiếu sinh động, khơ khan, hấp dẫn đơn giản kể lại việc, nghĩa trả lời câu hỏi: Sự việc xảy ra? • Đoạn văn trích Hồng Lê thống chí nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh vua Quang Trung tái cụ thể, sinh động, hấp dẫn, nghĩa trả lời câu hỏi: Sự việc diễn nào? Kết luận Trong VBTS, yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động Hoạt động 2: Luyện tập - GV chia lớp thành nhóm II Luyện tập + Nhóm 1,3: Tìm yếu tố miêu tả Bài tập ( SGK/92 ) văn Chị em Thúy a Nhóm : '' Chị em Thúy Kiều '' '' Kiều; Phân tích gía trị Khuôn trăng đầy đặn '' '' Làn thu thủy nét '' yếu tố miêu tả ? -> Làm bật vẻ đẹp hai chị em Thúy + Nhóm 2,4: : Tìm yếu tố miêu tả văn Cảnh ngày Vân Thúy Kiều Cách tả mạng đậm xn; Phân tích gía trị tính cách, số phận b Nhóm : '' Cảnh ngày xuân '' '' yếu tố miêu tả ? - GV gọi đại diện trình bày, nhận Con én thưa thoi hoa'' xét '' Gần xa bay '' '' Tà tà '' ? Viết đoạn văn kể việc chị -> Làm bật khung cảnh mùa xuân tươi em Thúy Kiều chơi lễ vui, sáng minh? ? Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thúy Kiều ? Bài tập ( SGK/92 ) (Đoạn văn sử dụng kể thứ 3) Bài tập ( SGK/92 ) (Đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả) Tiết 29 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ * Yêu cầu cần đạt: 87 - Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện - Hiểu tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện - Rèn luyện kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự - Hs đọc ví dụ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm *GV tổ chức thảo luận nhóm : Chia văn tự lớp thành nhóm thảo luận ( thời Ví dụ - Đoạn trích: Kiều lâu Ngưng Bích gian 5’) (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) - Đoạn văn( Trích Lão Hạc- Nam Cao) Nhận xét Những Dấu hiệu Cách câu thơ, nhận biết, miêu tả văn miêu tác dụng tả + Nhóm 1: Tìm câu thơ miêu - Gợi tả cảnh sắc bên Lâu Ngưng VD 1: - “Trước - Cảnh sắc thiên nhiên cảm Bích ? Nêu dấu hiệu nhận biết ? Miêu lầu Ngưng (hoang vắng, xúc: Những cảnh giúp ta hiểu tâm tả cảnh Bích khóa mênh mơng, Miêu tả trạng nhân vật xuân hoang vắng, nội tâm + Nhóm : Tìm câu thơ miêu trống trải lúc gián tả tâm trạng nhân vật Kiều ? Nêu Cát vàng hồng tiếp dấu hiệu nhận biết ? Miêu tả nội tâm cồn nơi cửa bể) có tác dụng việc bụi hồng -> Gợi cảm khắc họa nhân vật văn tự dặ kia” xúc tâm ? - “Buồn trạng buồn +Nhóm 3: Nêu dấu hiệu nhận biết trông cửa Kiều cách miêu tả đoạn văn Nam bề chiều Cao hơm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung ầm ầm - GV: Chốt kiến thức tiếng sóng kêu quyanh ghế ngồi” VD 1: - “Bên - Tái Miêu tả Miêu trời góc suy nội tâm 88 tả tâm bể bơ vơ trạng Có gốc tử vừa người ơm” - Từ việc phân tích ví dụ em cho biết: - Thế miêu tả nội tâm văn tự ? - Có cách miêu tả nội tâm nhân vật văn tự ? Khái niệm ? VD 2: Miêu tả tâm trạng “Mặt lão co rúm lại mếu nít: nghĩ nhân vật thân phận, quê hương, cha mẹ -> Nổi bật thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách => Khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật - Miêu tả qua chi tiết thể khuôn mặt -> thể tâm trạng ân hận, day dứt, đau dớn Lão Hạc gián tiếp Miêu tả nội tâm gián tiếp Kết luận - Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ ,cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Có cách miêu tả nội tâm nhân vật + Miêu tả nội tâm trực tiếp: Diễn tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Miêu tả nội tâm gián tiếp: Miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục …của nhân vật - Tác dụng : miêu tả nội tâm, góp phần khắc họa sinh động đặc điểm tính cách nhân vật Hoạt động 2: Luyện tập 89