GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRUYỆN KIỀU CV3280

15 78 0
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRUYỆN KIỀU CV3280

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 1. Tên chủ đề: TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU + Chủ đề này là một số đoạn trích trong Truyện Kiều, trong đó có văn bản Truyện Kiều (Phần tác giả) và các đoạn trích từ Truyện Kiều Trao duyên, Chí khí anh hùng. Tích hợp bài:Thực hành các phép tu từ điệp, đối + Xây dựng chủ đề dựa trên cơ sở các văn bản cùng thể loại có tích hợp Làm văn + Thời gian thực hiện: từ tuần đến hết tuần + Thực hiện trong tiết + Địa điểm: Học sinh lớp 10 chương trình cơ bản 2. Chuẩn bị của GV và HS: + GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học. + HS; Đọc kĩ bài học, soạn bài, các nhiệm vụ chuẩn bị bài khác được giao (thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học,…) BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Xây dựng được chủ đề dạy học theo hướng PTNL Đặc trưng của truyện thơ Nôm. Biết tạo lập văn bản,... Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức – Những hiểu biết về truyện thơ Nôm Việt Nam: hoàn cảnh ra đời, phát triển, giá trị nội dung, nghệ thuật,… Hiểu một số đoạn trích trong “Truyện Kiều” theo đặc trưng Truyện thơ Nôm bác học. – Hiểu biết về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du,… 2. Kĩ năng – Kĩ năng tóm tắt truyện thơ, năng lực cảm thụ truyện thơ Nôm. – Đọc – hiểu Truyện Kiều đặc trưng thể loại: + Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ trong từng đoạn trích. + Nhận diện, phân tích tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn trích. + Nhận diện và phân tích các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,… qua các đoạn trích. + Đánh giá những sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du. – Tạo lập văn bản nghị luận. – Củng cố kĩ năng thuyết minh về tác giả văn học. 3. Thái độ – Có ý thức sử dụng các thông tin về truyện thơ Nôm Việt Nam vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học. – Yêu thích, say mê học Truyện Kiều. – Tự hào về nền văn học dân tộc, tự hào về Nguyễn Du và di sản văn học quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều. – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra giá trị thẩm mỹ trong văn học, biết rung cảm và hướng thiện. – Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc hài hòa trong điều kiện hiện nay. 4. Hình thành các năng lực sau: – Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, Nguyễn Du, Truyện Kiều, thực tiễn đời sống,…) – Cảm thụ thẩm mỹ – Hợp tác, giải quyết vấn đề – Tạo lập văn bản và thực hành Tiếng Việt BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chỉ ra những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. – Xác định được hoàn cảnhvị trí của các đoạn trích trong tác phẩm. Chỉ ra hình thức tác phẩm: ngôn ngữthể loại văn học. Chỉ ra nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo trong các đoạn trích. Phát hiện, chỉ ra những hình tượng nghệ thuật nào trong các đoạn trích. Chỉ ra những câuđoạn thơ thể hiện rõ nhất tư tưởng cảm xúc, thông điệp thẩm mỹ của tác giả. Trình bày những biểu hiện về con người tác giả thể hiện trong các đoạn trích. Trình bày ý nghĩa của đoạn trích trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của toàn tác phẩm. Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh… trong các câu thơ. Trình bày những đặc điểm về bố cục, vần, nhịp, đối… của thể thơ, thể loại. – Nhận xét cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng câutừng đoạn. – Khái quát bức tranh tâm trạng của nhân vật trữ tình trong các đoạn trích. – Nhận xét các đặc điểm của hình tượng nghệ thuật đó trong việc giúp nhà thơ thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con người…. Phân tích được những yếu tố trong các đoạn trích giúp hiểu thêm về tác giả. Phân tích, đánh giá tác dụng của đoạn trích trông thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. Phân tích, lý giải, so sánh để đánh giá ý nghĩa, tác dụng, sự sáng tạo của hình thức ngôn ngữ, thể loại đó. Phân tích để thấy sức hấp dẫn, khả năng biểu hiện tác động của hình tượng nghệ thuật đó đối với tình cảm, thái độ của mọi người xưa và nay. Nhận xét, lí giải, so sánh để khẳng định tư tưởng của tác giả được thể hiện trong các đoạn trích và toàn tác phẩm. BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÂU HỎI – BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NĂNG LỰC 5.1. Với bài Truyên Kiều (Phần tác giả), có thể đặt các câu hỏi sau: Câu 1. Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du? Câu 2. Truyện Kiều được sáng tạo trên cơ sở tác phẩm nào, của ai? Truyện Kiều còn có những tên gọi nào khác? Câu 3. Tác phẩm được viết bằng ngôn ngữ và thể loại nào? Câu 4. Hãy nêu giá trị đặc sắc của Truyện Kiều về nội dung và nghệ thuật… Câu 5. Hãy phân tích để thấy đóng góp của tác phẩm vào lịch sử xã hội Việt Nam và tiến trình văn học trung đại Việt Nam.?,… 5.2. Với đoạn trích “Trao duyên”, có thể đặt các câu hỏi sau: Câu 1. Hãy nêu ngắn gọn vị trí, bố cục của đoạn trích? Câu 2. Có thể chia đoạn trích theo những cách nào để phân tích? Câu 3. Nêu những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong đoạn trích? Câu 4. Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích? Câu 5. Theo em, vì sao cách thuyết phục Vân của Kiều đã thành công và hấp dẫn với người đọc? Câu 5. Em có nhận xét gì về tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện trong đoạn trích?... 5.3. Với “Chí khí anh hùng”, có thể đặt các câu hỏi sau: Câu 1. Xác định từ ngữhình ảnhbiện pháp nghệ thuật Nguyễn Du dùng để giới thiệu nhân vật Từ Hải? Nhận xét ý nghĩa, giá trị của những hình ảnh đó? Câu 2. Em hãy nhận xét về con người của Từ Hải qua 4 dòng thơ đầu? Câu 3. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong việc khắc họa nhân vật? Câu 4. Hãy nêu biểu hiện của Chí khí của người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích?. Câu 5. Em có nhận xét gì về tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện trong đoạn trích?... BƯỚC 6. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Thời gian Phương pháp tổ chức Kết quả cần đạt 3 – 5 phút (Cho một lần tổ chức) Hoạt động 1: Khởi động 1. Cho HS xem lại một số đoạn trích Truyện Kiều đã học 2. Cho HS xem tranh ảnh về Nguyễn DU 2. Tổ chức chia nhóm diễn xướng lại 1 số đoạn. 4. Văn học trung đại từ TK X đến hết TK XIX nổi bật nhất là đại thi hào, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. Đây là tác gia quan trọng trong chương trình Ngữ Văn THCS – THPT. Kể tên, giới thiệu ấn tượng về các đoạn tríchđọc câu thơ đoán tên đoạn trích, nhân vật,… HS thực hiện các yêu câu cho từng hoạt động. HS nêu đúng tên các đoạn trích được trích từ Truyện kiều mà các em đã được học ở THCS. 2. Hoạt động triển khai kiến thức Thời gian Phương pháp tổ chức của GV HS Kết quả cần đạt 20’ Họat động 1 HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ NÔM VN VÀ TRUYỆN KIỀU 1. Sơ lược về Truyện thơ Nôm Việt Nam và Truyện Kiều (phần tác giả) A. Sơ lược truyện thơ Nôm GV trình chiếu một số bìa sách truyện thơ Nôm. Gv hướng dẫn HS nắm về: Về hoàn cảnh ra đời, phát triển, phân loại, đặc điểm về giá trị nội dung, nghệ thuật,…của truyện thơ Nôm. Kể tên các tác phẩm thơ dài, có cốt truyện viết bằng chữ Nôm mà em biết? – Giúp HS hiểu biết về Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du,… Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản các văn bản. 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản “Trao duyên”) GV yêu cầu HS đọc nhanh phần tiểu dẫn trong SGK và thực hiện các yêu cầu sau: – Xác định hoàn cảnh, vị trí, nội dung của đoạn trích?( Sau khi đã thu xếp xong việc bán mình để chuộc cha và em, Thúy Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận mình và nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng) GV yêu cầu HS đọc văn bản và xác định nhân vật trữ tình và nêu đại ý của đoạn trích. – Đọc 2 dòng thơ đầu, em cảm nhận được gì? – Em ấn tượng với những từ ngữ nào trong hai câu đầu đoạn trích? – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Vân thật không? Vì sao? – Năm cặp thơ lục bát tiếp theo, Kiều đã nói những chuyện gì với Vân? Mục đích để làm gì? – Cách thuyết phục Vân của Kiều trong những cặp thơ lục bát đó? – Theo em, vì sao cách thuyết phục Vân của Kiều đã thành công và hấp dẫn với người đọc? – Ở bảy cặp thơ lục bát tiếp, Nguyễn Du đã kể việc gì? + Cảm nhận của em về những kỉ vật Kiều trao cho Vân – Qua sự việc Nguyễn Du vừa kể về Kiều, ta cảm nhận được tâm trạng gì của nàng? – Tâm trạng và sự day dứt của Kiều ở 6 cặp lục bát này có ý nghĩa gì? – Ở 4 cặp lục bát cuối, Kiều đang đối thoại với ai? – Tâm trạng của Kiều được thể hiện như thế nào ở 4 cặp lục bát cuối? – Em hãy nhận xét về con người của Kiều qua 4 cặp lục bát cuối? – Em có nhận xét gì về tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện trong đoạn trích? – Đánh giá những thành công về nghệ thuật của đoạn trích. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ NÔM VN VÀ TRUYỆN KIỀU 1. Sơ lược về Truyện thơ Nôm Việt Nam và Truyện thơ Nôm là thể loại dùng các thể thơ tiếng Việt viết bằng chữ Nôm (thường là thơ lục bát) để kể chuyện. Nội dung của truyện thơ Nôm thường phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, lí tưởng nhân sinh của tác giả... 2. Phân loại Truyện thơ Nôm Đường luật. Truyện thơ Nôm lục bát. 3. Đặc điểm của truyện thơ Nôm a. Đặc điểm nội dung: Truyện thơ Nôm có hai chủ đề chính: – Chủ đề giải phóng tình yêu đôi lứa: Sơ kính tăn trang, Truyện Kiểu,… – Chủ đề đấu tranh cho công lí xã hội:: Phạm Tải – Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn,… b. Đặc điểm nghệ thuật Kết cấu: Truyện thơ Nôm thường kết cấu theo mô hình: Gặp gỡ (Hội ngộ) – Tai biến (Lưu lạc) – Đoàn tụ {Đoàn viên). Nhân vật của truyện thơ Nôm thường được chia thành hai tuyến rõ ràng: nhân vật chính diện (đại diện cho cái tốt, cái tiến bộ) và nhân vật phản diện (đại diện cho cái xấu, cái ác, cái bảo thủ) C. Ngôn ngữ: truyện thơ Nôm luôn có sự kết hợp của hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học... 4. Truyện Kiều Dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. Sự sáng tạo của Nguyễn Du đã tạo ra một tác phẩm độc nhất vô nhị VN... II. Tìm hiểu các văn bản TRAO DUYÊN I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích. – Đoạn trích từ câu 723 đến 756 là lời Thúy Kiều nói cùng Thúy Vân. – Nhân vật trữ tình trong đoạn trích là Thúy Kiều. 2. Nội dung: kể về việc Kiều nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng sau khi quyết định bán mình để chuộc cha và em khỏi án oan. II. Ñoïc hieåu vaên baûn: 1. Bối cảnh của cuộc trao duyên (2 dòng đầu): – Lời nói: cậy, chịu lời – Hành động: lạy, thưa – Thái độ: vừa trông cậy, vừa nài ép > Thể hiện sự trang trọng, phù hợp với mục đích trao duyên. à Báo hiệu sự việc trọng đại, 2. Năm cặp lục bát tiếp theo – Kể lại mối tình với chàng Kim, gợi sự đồng cảm nơi Vân; – Nhắc lại biến cố của gia đình và giãi bày tình thế khó xử à khơi gợi ý thức trách nhiệm nơi Vân; – Viện dẫn tình chị em máu mủ à gợi dậy sự thương cảm nơi Vân; – Bày tỏ sự hàm ơn đối với Thúy Vân. > Sự thông minh khéo léo trong lập luận của Kiều khi thuyết phục trao duyên cho Vân > Tác động đến cả lí trí và tình cảm của Thúy Vân, làm cho cuộc trao duyên bớt phần gượng ép mà trở nên thấu lí, đạt tình. 3. Bảy cặp lục bát tiếp Kiều trao kỉ vật cho em: chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền. > Đó là những kỉ vật thiêng liêng, gợi nhắc đến mối tình đẹp giữa Thúy Kiều và Kim Trọng. Những day dứt của Kiều: – Dự cảm về cái chết – Mong được giải mối oan tình. > Sự day dứt, luyến tiếc, đau đớn, duyên đã trao mà tình chưa dứt. > Vẻ đẹp trong tình yêu của Kiều: sâu sắc, vị tha. 4. Bốn cặp lục bát cuối – Kiều như đang đối thoại với chính mình, với thực trạng về bi kịch tình yêu tan vỡ. – Tâm trạng của Kiều: + Xót xa cho tình yêu tan vỡ, + Oán trách thân phận, + Hướng tới Kim Trọng với tất cả tình yêu và mong nhớ. > Nói với em mà như độc thoại với mình; từ giọng đau đớn trở thành tiếng khóc. Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp. III.Kết luận 1.Nội dung – Đoạn trích thể hiện được bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ. – Qua đoạn trích, ta thấy được tư tưởng nhân đạo cao cả trong ngòi bút Nguyễn Du (cảm thương cho nỗi đau của người phụ nữ trong XHK, tố cáo tội ác xã hội bất công đã chồng chất khổ đau lên một kiếp người. 2. Nghệ thuật – Mượn quan niệm âm dương tương giao; – Vận dụng sáng tạo thành ngữ; – Sử dụng với tần suất cao các câu cảm thán. – Nhịp thơ linh hoạt, giàu tính biểu cảm. 3. GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản “Chí khí anh hùng”) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản ? Đọc SGK cho biết vị trí, nội dung, bố cục của đoạn trích? Gọi HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK. ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả nhân vật Từ Hải? Giảng, giải thích những từ khó, điển tích. ? Hình ảnh, âm thanh nào được dùng để diễn tả ý chí, quyết tâm của Từ Hải? ? Phân tích bút pháp tượng trưng ước lệ trong miêu tả NV của Nguyễn Du? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. CHÍ KHÍ ANH HÙNG I. Giới thiệu chung. 1. Vị trí: Trích từ câu: 22132230. 2. Nội dung: Cảnh Từ Hải từ biệt Kiều lên đường và lí tưởng của người anh hùng Từ Hải. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Nhân vật Từ Hải. Từ “Thoắt”: dứt khoát, mạnh mẽ, cương quyết ra đi. “Thẳng rong”: Đi liền một mạch. “Trượng phu, phi thường…”: con người có ý chí, hoài bão lớn lao, phi thường. “Động lòng bốn phương”: ý chí lập sự nghiệp lớn.  Là người có lí tưởng lớn lao, khát khao dựng sự nghiệp lớn, thích sống tự do, không quen bó buộc: “Chọc trời… có ai.” Lời nói của Từ Hải: quyết chí ra đi không vướng bận gia đình. + Là người tự tin mới ra đi mà đã khẳng định không quá một năm sau sẽ chiến thắng trở về. + Hình ảnh: mười vạn tinh binh, tinh kì, chim bằng. + Âm thanh: Tiếng chiêng dậy đất.  Bản lĩnh, tầm vóc lớn lao, vũ trụ của người anh hùng thời đại  Cảm hứng gợi ca. 2. Nghệ Thuật. Miêu tả ước lệ, tượng trưng: “mặt phi thường, lòng bốn phương, chim bằng” miêu tả tầm vóc lớn lao kì vĩ của người anh hùng thời đại. Bút pháp lí tưởng hóa nhân vật  Ca ngợi, khẳng định lí thương người anh hùng. III. Tổng kết. 1.Nội dung 2. Nghệ thuật. Hoạt động 4. Luyện tập GV phát phiếu học tập cho HS – Học sinh làm việc trên Phiếu học tập. (Làm việc cá nhân) GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu các biểu hiện mới của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên”. 2 Tóm tắt nội dung bài học “Chí khí anh hùng” bằng một sơ đồ tư duy. HS báo cáo kết quả trên phiếu. Giáo viên nhận xét và chốt ý 1. Các biểu hiện mới của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” – Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong tình yêu: thủy chung, hi sinh, vị tha. – Cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến,… (…) 3. Hoạt động Luyện tập Chia nhóm làm việc thảo luận 1. Chân dung, số phận Thúy Kiều trong hệ thống các văn bản văn học trung đại về người phụ nữ Việt Nam (nét chung và riêng). 2. Trong hoàn cảnh hiện nay, nếu rơi vào cảnh ngộ như Thúy Kiều em có làm như Thúy Kiều không? Vì sao? 3. Hãy làm rõ cảm hứng nhân văn sâu sắc của Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Trao duyên,… Họat động 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ – Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm truyện Kiều. Tìm đọc thêm các tác phẩm thơ Nôm… HOẠT ĐỘNG 5. THỰC HÀNH ỨNG DỤNG BÀI TẬP (BỔ SUNG) 1. Đọc hiểu có kết hợp phép điệp. Đọc đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hạnh phúc bình thường và giản dị lắm em ơi Là chiếc xe về mỗi chiều của bố Cả nhà quây quần bên căn gác nhỏ Chị xới cơm đầy bắt phải ăn no Hạnh phúc là khi đêm về không có tiếng mẹ ho Là ngọn đèn khuya soi tương lai con sáng Là điểm mười đỏ tươi mỗi khi lên bảng Là ánh mắt một người như lạ như quen Hạnh phúc là khi mình có một cái tên Vậy đừng nói cuộc đời này tẻ nhạt nhé em Tuổi mười tám em còn khờ khạo lắm Đừng cố vẽ tô một chân trời xa đầy màu hồng thắm Hạnh phúc vẹn nguyên giữa cuộc đời thường”. (“Hạnh phúc” Thanh Huyền) Câu 1: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ. Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng đoạn thơ trên? Câu 3: Quan niệm về hạnh phúc của tác giả được biểu hiện cụ thể qua những hình ảnh, từ ngữ nào? Câu 5. Từ ý thơ, anh chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày quan niệm của bản thân về hạnh phúc. 2. Tìm và phân tích hiệu quả của phép điệp trong đoạn thơ sau: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân. Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 3.. Bài tập về phép đối. Anh chị hãy chỉ ra các từ ngữ đối nhau trong 2 dòng thơ sau và cho biêt hiệu quả của chúng. « Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) 4. Tạo lập văn bản. Đề. Cảm nhận của anh (chị) về tâm trạng trao duyên của Kiều qua đoạn: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Gợi ý b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Truyện Kiều của Nguyễn Du, và những hiểu biết về đoạn trích “Trao duyên”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý, cần làm rõ được các ý sau: 1. Giới thiệu: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu vấn dề cần nghị luận, trích dẫn thơ 2.Tâm trạng trao duyên của Kiều được thể hiện qua đoạn thơ Hai câu thơ đầu: Lời mở đầu của Kiều hết sức thông minh và đầy tế nhị: “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”. Trong tình thế: hở môi ra cũng thẹn thùng để lòng thì phụ tấm lòng với ai nên mở đầu cuộc trao duyên Kiều phải lựa chọn một cách nói, một cách xưng hô đặc biệt. + Lời lẽ: “Dùng từ “Cậy” không dùng từ “nhờ”, “chịu lời” chứ không dùng “nhận lời”. Cho thấy các từ ngữ mang sức chứa nặng của niềm tin, Thúy Kiều đặt Thúy Vân vào hoàn cảnh chỉ có thể chịu lời mà thôi, khó lòng từ chối. + Hành động: “Lạy rồi thưa”: thái độ kính cẩn đối với Thúy Vân. Câu chuyện Kiều sắp nói ra vô cùng quan trọng, liên quan đến cả cuộc đời Thúy Vân... Hai câu thơ thể hiện sự khéo léo của Kiều. Qua đó cũng thấy được sự tinh tế trong cách dùng từ của Nguyễn Du. Sáu câu thơ tiếp: Thúy Kiều nói về mối tình và hoàn cảnh của mình: “Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai” + Kể cho Vân nghe về mối tình đẹp giữa mình với Kim Trọng. Có thể nói sự trùng điệp của ba từ: khi gặp khi ngày khi đêm đã nói đến sự thề ước sâu nặng không thể nuốt lời, càng khẳng định tâm trạng bế tắc của Kiều. Mối tình Kim Kiều đang mặn nồng thì cơn gia biến ập đến Kiều buộc phải hi sinh chữ tình vì chữ hiếu, Cuối cùng nàng đã hi sinh tình yêu để làm tròn đạo hiếu. + Nhờ em thay mình chắp nối duyên tình với kim Trọng. “Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”. Lời lẽ ngắn gọn, chân thành gợi sự thông cảm. 4 câu cuối: Thúy Kiều tiếp tục thuyết phục Thúy Vân : “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”. + Dựa vào tuổi xuân: Thúy vân còn trẻ, còn có tương lai. “ Ngày xuân em hãy còn dài” +Dựa vào tình thân: nên Kiều mong Vân hãy thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng “Xót tình máu mủ thay lời nước non + Nếu phải chết Thúy Kiều cũng vui lòng. “Chị dù thịt nát xương mònNgậm cười chín suối hãy còn thơm lây” Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, cách dùng từ độc đáo, phép điệp...cùng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. 3. Đánh giá. Đoạn thơ đã diễn tả thành công tâm trạng đau đớn của Thúy Kiều khi phải trao duyên cho em. Qua đó tác giả cũng đã thể hiện sự cảm thông sâu sắc với nhân vật... ….

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Tên chủ đề: TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU + Chủ đề số đoạn trích Truyện Kiều, có văn Truyện Kiều (Phần tác giả) đoạn trích từ Truyện Kiều Trao duyên, Chí khí anh hùng Tích hợp bài:Thực hành phép tu từ điệp, đối + Xây dựng chủ đề dựa sở văn thể loại có tích hợp Làm văn + Thời gian thực hiện: từ tuần đến hết tuần + Thực tiết + Địa điểm: Học sinh lớp 10 chương trình Chuẩn bị GV HS: + GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học + HS; Đọc kĩ học, soạn bài, nhiệm vụ chuẩn bị khác giao (thực hoạt động nhóm dạy học,…) BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - Xây dựng chủ đề dạy học theo hướng PTNL - Đặc trưng truyện thơ Nôm - Biết tạo lập văn bản, Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức – Những hiểu biết truyện thơ Nôm Việt Nam: hoàn cảnh đời, phát triển, giá trị nội dung, nghệ thuật,… - Hiểu số đoạn trích “Truyện Kiều” theo đặc trưng Truyện thơ Nôm bác học – Hiểu biết đại thi hào dân tộc Nguyễn Du,… Kĩ – Kĩ tóm tắt truyện thơ, lực cảm thụ truyện thơ Nôm – Đọc – hiểu Truyện Kiều đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng thơ đoạn trích + Nhận diện, phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình đoạn trích + Nhận diện phân tích biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,… qua đoạn trích + Đánh giá sáng tạo độc đáo Nguyễn Du – Tạo lập văn nghị luận – Củng cố kĩ thuyết minh tác giả văn học Thái độ – Có ý thức sử dụng thông tin truyện thơ Nôm Việt Nam vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học – Yêu thích, say mê học Truyện Kiều – Tự hào văn học dân tộc, tự hào Nguyễn Du di sản văn học quý giá ông, đặc biệt Truyện Kiều – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mỹ văn học, biết rung cảm hướng thiện – Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc hài hịa điều kiện Hình thành lực sau: – Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, Nguyễn Du, Truyện Kiều, thực tiễn đời sống,…) – Cảm thụ thẩm mỹ – Hợp tác, giải vấn đề – Tạo lập văn thực hành Tiếng Việt BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Chỉ nét - Trình bày - Phân tích - Phân tích, lý giải, đời, biểu yếu tố đoạn so sánh để đánh giá nghiệp sáng tác người tác giả thể trích giúp hiểu thêm ý nghĩa, tác dụng, Nguyễn Du – Xác định hồn đoạn trích tác giả sáng tạo - Phân tích, đánh giá tác hình thức ngơn cảnh/vị trí - Trình bày ý nghĩa dụng đoạn trích trơng ngữ, thể loại đoạn trích tác phẩm đoạn trích thể nội dung tư tưởng - Phân tích để thấy việc thể tác phẩm sức hấp dẫn, khả - Chỉ hình thức tác nội dung tư tưởng biểu tác phẩm: ngơn ngữ/thể tồn tác phẩm động loại văn học - Cắt nghĩa số tượng nghệ thuật - Chỉ nhân vật trữ từ ngữ, hình ảnh… tình tình, cảm xúc chủ đạo câu thơ cảm, thái độ đoạn trích người xưa - Trình bày hình - Phát hiện, đặc điểm bố nhịp, - Nhận xét, lí giải, nghệ thuật đối… thể thơ, so sánh để khẳng đoạn trích định tư tưởng - Chỉ hình tượng cục, vần, thể loại – Nhận xét cảm tác giả thể câu/đoạn thơ thể xúc nhân vật rõ tư tưởng cảm trữ tình đoạn trích tồn xúc, thơng điệp thẩm câu/từng tác phẩm mỹ tác giả đoạn – Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích – Nhận xét đặc điểm hình tượng nghệ thuật việc giúp nhà thơ thể nhìn sống người… BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÂU HỎI – BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NĂNG LỰC 5.1 Với Truyên Kiều (Phần tác giả), đặt câu hỏi sau: Câu Nêu nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Du? Câu Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? Câu Tác phẩm viết ngôn ngữ thể loại nào? Câu Hãy nêu giá trị đặc sắc Truyện Kiều nội dung nghệ thuật… Câu Hãy phân tích để thấy đóng góp tác phẩm vào lịch sử xã hội Việt Nam tiến trình văn học trung đại Việt Nam.?,… 5.2 Với đoạn trích “Trao dun”, đặt câu hỏi sau: Câu Hãy nêu ngắn gọn vị trí, bố cục đoạn trích? Câu Có thể chia đoạn trích theo cách để phân tích? Câu Nêu từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình đoạn trích? Câu Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích? Câu Theo em, cách thuyết phục Vân Kiều thành công hấp dẫn với người đọc? Câu Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? 5.3 Với “Chí khí anh hùng”, đặt câu hỏi sau: Câu Xác định từ ngữ/hình ảnh/biện pháp nghệ thuật Nguyễn Du dùng để giới thiệu nhân vật Từ Hải? Nhận xét ý nghĩa, giá trị hình ảnh đó? Câu Em nhận xét người Từ Hải qua dòng thơ đầu? Câu Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật việc khắc họa nhân vật? Câu Hãy nêu biểu Chí khí người anh hùng Từ Hải đoạn trích? Câu Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? BƯỚC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Thời gian Phương pháp tổ chức Hoạt động 1: Khởi động Kết cần đạt Cho HS xem lại số đoạn trích Truyện Kiều học – phút (Cho lần tổ chức) Cho HS xem tranh ảnh Nguyễn DU - HS thực yêu Tổ chức chia nhóm diễn xướng lại số đoạn câu cho hoạt động Văn học trung đại từ TK X đến hết TK XIX bật - HS nêu tên đại thi hào, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du với kiệt đoạn trích trích tác Truyện Kiều Đây tác gia quan trọng chương từ Truyện kiều mà trình Ngữ Văn THCS – THPT Kể tên, giới thiệu ấn tượng đoạn trích/đọc câu thơ đốn tên đoạn trích, nhân vật,… em học THCS Hoạt động triển khai kiến thức Thời gian 20’ Phương pháp tổ chức GV- HS Họat động Kết cần đạt TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG THƠ NÔM VN VÀ TRUYỆN KIỀU VỀ TRUYỆN THƠ NÔM VN VÀ Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt TRUYỆN KIỀU Nam Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam - Truyện thơ Nôm thể loại dùng thể Truyện Kiều (phần tác giả) thơ tiếng Việt viết chữ Nôm (thường A Sơ lược truyện thơ Nôm thơ lục bát) để kể chuyện GV trình chiếu số bìa sách truyện thơ - Nội dung truyện thơ Nôm thường Nôm phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, lí Gv hướng dẫn HS nắm về: - Về hoàn cảnh đời, phát triển, phân loại, đặc điểm giá trị nội dung, nghệ thuật,… truyện thơ Nôm - Kể tên tác phẩm thơ dài, có cốt truyện viết chữ Nơm mà em biết? tưởng nhân sinh tác giả Phân loại - Truyện thơ Nôm Đường luật - Truyện thơ Nôm lục bát Đặc điểm truyện thơ Nôm a Đặc điểm nội dung: Truyện thơ Nôm có hai chủ đề chính: – Chủ đề giải phóng tình u đơi lứa: Sơ kính tăn trang, Truyện Kiểu,… – Giúp HS hiểu biết Truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du,… – Chủ đề đấu tranh cho cơng lí xã hội:: Phạm Tải – Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn,… b Đặc điểm nghệ thuật - Kết cấu: Truyện thơ Nơm thường kết cấu theo mơ hình: Gặp gỡ (Hội ngộ) – Tai biến (Lưu lạc) – Đoàn tụ {Đồn viên) - Nhân vật truyện thơ Nơm thường chia thành hai tuyến rõ ràng: nhân vật diện (đại diện cho tốt, tiến bộ) nhân vật phản diện (đại diện cho xấu, ác, bảo thủ) C Ngôn ngữ: truyện thơ Nơm ln có kết hợp hai loại ngơn ngữ: ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học Truyện Kiều -Dựa cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - Sự sáng tạo Nguyễn Du tạo Hoạt động Hình thành kiến thức (GV tác phẩm độc vơ nhị VN hướng dẫn HS tìm hiểu văn văn II Tìm hiểu văn bản TRAO DUYÊN Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn “Trao duyên”) I TÌM HIỂU CHUNG Vị trí đoạn trích GV yêu cầu HS đọc nhanh phần tiểu dẫn – Đoạn trích từ câu 723 đến 756 lời SGK thực yêu cầu sau: Thúy Kiều nói Thúy Vân – Xác định hồn cảnh, vị trí, nội dung – Nhân vật trữ tình đoạn trích đoạn trích?( Sau thu xếp xong việc Thúy Kiều bán để chuộc cha em, Thúy Kiều Nội dung: kể việc Kiều nhờ Vân ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận thay trả nghĩa cho Kim Trọng nhờ Thúy Vân thay kết duyên với Kim sau định bán để chuộc Trọng) cha em khỏi án oan - GV yêu cầu HS đọc văn xác định nhân vật trữ tình nêu đại ý đoạn trích II Đọc hiểu văn bản: – Đọc dịng thơ đầu, em cảm nhận Bối cảnh trao duyên (2 gì? dịng đầu): – Em ấn tượng với từ ngữ – Lời nói: cậy, chịu lời hai câu đầu đoạn trích? – Hành động: lạy, thưa – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Vân thật khơng? Vì – Thái độ: vừa trông cậy, vừa nài ép sao? -> Thể trang trọng, phù hợp với mục đích trao duyên Báo hiệu việc trọng đại, Năm cặp lục bát – Năm cặp thơ lục bát tiếp theo, Kiều nói – Kể lại mối tình với chàng Kim, gợi chuyện với Vân? Mục đích để làm đồng cảm nơi Vân; gì? – Nhắc lại biến cố gia đình giãi bày tình khó xử khơi gợi ý thức trách nhiệm nơi Vân; – Viện dẫn tình chị em máu mủ gợi dậy thương cảm nơi Vân; – Bày tỏ hàm ơn Thúy Vân – Cách thuyết phục Vân Kiều -> Sự thông minh khéo léo lập cặp thơ lục bát đó? luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân – Theo em, cách thuyết phục Vân > Tác động đến lí trí tình cảm Kiều thành cơng hấp dẫn với người Thúy Vân, làm cho trao đọc? duyên bớt phần gượng ép mà trở nên thấu lí, đạt tình Bảy cặp lục bát tiếp – Ở bảy cặp thơ lục bát tiếp, Nguyễn Du * Kiều trao kỉ vật cho em: vành, kể việc gì? tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền + Cảm nhận em kỉ vật Kiều -> Đó kỉ vật thiêng liêng, gợi trao cho Vân nhắc đến mối tình đẹp Thúy Kiều Kim Trọng * Những day dứt Kiều: – Dự cảm chết – Mong giải mối oan tình – Qua việc Nguyễn Du vừa kể Kiều, ta -> Sự day dứt, luyến tiếc, đau đớn, cảm nhận tâm trạng nàng? duyên trao mà tình chưa dứt – Tâm trạng day dứt Kiều cặp -> Vẻ đẹp tình yêu Kiều: sâu lục bát có ý nghĩa gì? sắc, vị tha Bốn cặp lục bát cuối – Ở cặp lục bát cuối, Kiều đối thoại – Kiều đối thoại với với ai? mình, với thực trạng bi kịch tình yêu tan vỡ – Tâm trạng Kiều thể – Tâm trạng Kiều: cặp lục bát cuối? + Xót xa cho tình yêu tan vỡ, + Oán trách thân phận, + Hướng tới Kim Trọng với tất tình yêu mong nhớ -> Nói với em mà độc thoại với mình; từ giọng đau đớn trở thành tiếng – Em nhận xét người Kiều khóc Bi kịch tình u, thân phận bất qua cặp lục bát cuối? hạnh nhân cách cao đẹp – Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo III.Kết luận Nguyễn Du thể đoạn 1.Nội dung trích? – Đoạn trích thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh phẩm chất – Đánh giá thành công nghệ thuật cao đẹp người phụ nữ đoạn trích – Qua đoạn trích, ta thấy tư tưởng nhân đạo cao ngòi bút Nguyễn Du (cảm thương cho nỗi đau người phụ nữ XHK, tố cáo tội ác xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người Nghệ thuật – Mượn quan niệm âm dương tương giao; – Vận dụng sáng tạo thành ngữ; – Sử dụng với tần suất cao câu cảm thán – Nhịp thơ linh hoạt, giàu tính biểu cảm GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Chí khí anh hùng”) CHÍ KHÍ ANH HÙNG Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn I Giới thiệu chung Vị trí: Trích từ câu: 2213-2230 ? Đọc SGK cho biết vị trí, nội dung, bố cục Nội dung: Cảnh Từ Hải từ biệt Kiều đoạn trích? lên đường lí tưởng người anh hùng Từ Hải Gọi HS đọc văn trả lời câu hỏi II Đọc hiểu văn SGK ? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh diễn tả nhân vật Từ Hải? Nhân vật Từ Hải - Từ “Thoắt”: dứt khoát, mạnh mẽ, cương - “Thẳng rong”: Đi liền mạch * Giảng, giải thích từ khó, điển tích - “Trượng phu, phi thường…”: người có ý chí, hồi bão lớn lao, phi thường ? Hình ảnh, âm dùng để diễn tả ý chí, tâm Từ Hải? - “Động lòng bốn phương”: ý chí lập nghiệp lớn  Là người có lí tưởng lớn lao, khát khao dựng nghiệp lớn, thích sống tự do, khơng quen bó buộc: “Chọc trời… có ai.” ? Phân tích bút pháp tượng trưng ước lệ miêu tả NV Nguyễn Du? - Lời nói Từ Hải: chí khơng vướng bận gia đình + Là người tự tin mà khẳng định không năm sau chiến thắng trở + Hình ảnh: mười vạn tinh binh, tinh kì, chim + Âm thanh: Tiếng chiêng dậy đất  Bản lĩnh, tầm vóc lớn lao, vũ trụ người anh hùng thời đại  Cảm hứng gợi ca Nghệ Thuật - Miêu tả ước lệ, tượng trưng: “mặt phi thường, lòng bốn phương, chim bằng” miêu tả tầm vóc lớn lao kì vĩ 10 người anh hùng thời đại - Bút pháp lí tưởng hóa nhân vật  Ca ngợi, khẳng định lí thương người Gọi HS đọc ghi nhớ SGK anh hùng III Tổng kết 1.Nội dung Nghệ thuật Hoạt động Luyện tập GV phát phiếu học tập cho HS – Học sinh làm việc Phiếu học tập (Làm việc cá nhân) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Nêu biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” Tóm tắt nội dung học “Chí khí anh hùng” sơ đồ tư - HS báo cáo kết phiếu - Giáo viên nhận xét chốt ý Các biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” – Trân trọng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ tình yêu: thủy chung, hi sinh, vị tha – Cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu người phụ nữ xã hội phong kiến,… (…) Hoạt động Luyện tập Chia nhóm làm việc thảo luận Chân dung, số phận Thúy Kiều hệ thống văn văn học trung đại người phụ nữ Việt Nam (nét chung riêng) Trong hoàn cảnh nay, rơi vào cảnh ngộ Thúy Kiều em có làm Thúy Kiều khơng? Vì sao? 11 Hãy làm rõ cảm hứng nhân văn sâu sắc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Trao duyên,… Họat động 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DỊ – Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm truyện Kiều - Tìm đọc thêm tác phẩm thơ Nôm… HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ỨNG DỤNG BÀI TẬP (BỔ SUNG) Đọc hiểu có kết hợp phép điệp Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Hạnh phúc bình thường giản dị em ơi! Là xe chiều bố Cả nhà quây quần bên gác nhỏ Chị xới cơm đầy bắt phải ăn no Hạnh phúc đêm khơng có tiếng mẹ ho Là đèn khuya soi tương lai sáng Là điểm mười đỏ tươi lên bảng Là ánh mắt người lạ quen Hạnh phúc có tên Vậy đừng nói đời tẻ nhạt em Tuổi mười tám em khờ khạo Đừng cố vẽ tô chân trời xa đầy màu hồng thắm Hạnh phúc vẹn nguyên đời thường” (“Hạnh phúc” - Thanh Huyền) Câu 1: Cho biết nội dung đoạn thơ Câu 2: Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Câu 3: Quan niệm hạnh phúc tác giả biểu cụ thể qua hình ảnh, từ ngữ nào? 12 Câu Từ ý thơ, anh/ chị viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày quan niệm thân hạnh phúc Tìm phân tích hiệu phép điệp đoạn thơ sau: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân Vui vui gượng kẻo là, Ai tri âm mặn mà với (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bài tập phép đối Anh/ chị từ ngữ đối dòng thơ sau cho biêt hiệu chúng « Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tạo lập văn Đề Cảm nhận anh (chị) tâm trạng trao duyên Kiều qua đoạn: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn 13 Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Gợi ý b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết Truyện Kiều Nguyễn Du, hiểu biết đoạn trích “Trao dun”, học sinh trình bày theo nhiều cách lý lẽ dẫn chứng phải hợp lý, cần làm rõ ý sau: Giới thiệu: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn dề cần nghị luận, trích dẫn thơ 2.Tâm trạng trao duyên Kiều thể qua đoạn thơ * Hai câu thơ đầu: Lời mở đầu Kiều thông minh đầy tế nhị: “Cậy em em có chịu lời- Ngồi lên cho chị lạy thưa” Trong tình thế: ''hở mơi thẹn thùng/ để lịng phụ lịng với ai'' nên mở đầu trao duyên Kiều phải lựa chọn cách nói, cách xưng hơ đặc biệt + Lời lẽ: “Dùng từ “Cậy” không dùng từ “nhờ”, “chịu lời” không dùng “nhận lời” Cho thấy từ ngữ mang sức chứa nặng niềm tin, Thúy Kiều đặt Thúy Vân vào hồn cảnh chịu lời mà thơi, khó lịng từ chối + Hành động: “Lạy thưa”: thái độ kính cẩn Thúy Vân Câu chuyện Kiều nói vơ quan trọng, liên quan đến đời Thúy Vân Hai câu thơ thể khéo léo Kiều Qua thấy tinh tế cách dùng từ Nguyễn Du * Sáu câu thơ tiếp: Thúy Kiều nói mối tình hồn cảnh mình: “Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” + Kể cho Vân nghe mối tình đẹp với Kim Trọng Có thể nói trùng điệp ba từ:" gặp- ngày - đêm " nói đến thề ước sâu nặng nuốt 14 lời, khẳng định tâm trạng bế tắc Kiều Mối tình Kim- Kiều mặn nồng gia biến ập đến Kiều buộc phải hi sinh chữ tình "chữ hiếu", Cuối nàng hi sinh tình yêu để làm tròn đạo hiếu + Nhờ em thay chắp nối duyên tình với kim Trọng “Giữa đường đứt gánh tương tưKeo loan chắp mối tơ thừa mặc em” Lời lẽ ngắn gọn, chân thành gợi thông cảm * câu cuối: Thúy Kiều tiếp tục thuyết phục Thúy Vân : “Ngày xuân em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” + Dựa vào tuổi xuân: Thúy vân trẻ, cịn có tương lai “ Ngày xn em cịn dài” +Dựa vào tình thân: nên Kiều mong Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng “Xót tình máu mủ thay lời nước non + Nếu phải chết Thúy Kiều vui lòng “Chị dù thịt nát xương mịn-Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” * Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, cách dùng từ độc đáo, phép điệp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Đánh giá Đoạn thơ diễn tả thành công tâm trạng đau đớn Thúy Kiều phải trao duyên cho em Qua tác giả thể cảm thông sâu sắc với nhân vật … 15 ... HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG THƠ NƠM VN VÀ TRUYỆN KIỀU VỀ TRUYỆN THƠ NÔM VN VÀ Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt TRUYỆN KIỀU Nam Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam - Truyện thơ Nôm... Truyện thơ Nơm có hai chủ đề chính: – Chủ đề giải phóng tình u đơi lứa: Sơ kính tăn trang, Truyện Kiểu,… – Giúp HS hiểu biết Truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du,… – Chủ đề đấu tranh cho công... MỨC ĐỘ NĂNG LỰC 5.1 Với Truyên Kiều (Phần tác giả), đặt câu hỏi sau: Câu Nêu nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Du? Câu Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? Câu

Ngày đăng: 05/03/2021, 04:38

Mục lục

    CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU

    1. Tên chủ đề: TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU

    Xây dựng được chủ đề dạy học theo hướng PTNL

    Bước 3: Xác định mục tiêu bài học

    4. Hình thành các năng lực sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan