(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Nữ Trong Thơ Chữ Hán Nguyễn Du Đọc Theo Lý Luận Về Giới.pdf

128 9 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Nữ Trong Thơ Chữ Hán Nguyễn Du Đọc Theo Lý Luận Về Giới.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn - HÀ NỘI, 2013 - LỜI CẢM ƠN Với niềm kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến qúy thầy, cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Nho Thìn - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Nguyễn Thị Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu: 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI14 1.1 Quan điểm giới (gender) 14 1.2 Quan điểm văn hóa nữ giới Việt Nam thời trung đại 18 1.2.1 Quan điểm “tam tòng tứ đức” 18 1.2.2 Quan điểm đề cao trinh tiết 24 1.2.3 Quan điểm kỳ thị nữ sắc: 28 1.3 Nguyễn Du với tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du 31 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU 37 2.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đức hạnh 38 2.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ phản diện 48 2.3 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tài sắc, tài tình 53 2.4 So sánh ngƣời phụ nữ Thơ chữ Hán với ngƣời phụ nữ Truyện Kiều…………………………………………………………………… 72 2.4.1 Sự khác biệt người phụ nữ Thơ chữ Hán Truyện Kiều 72 2.4.2 Sự tương đồng người phụ nữ Thơ chữ Hán Truyện Kiều 89 CHƢƠNG 3: CÁI MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRÀO LƢU VĂN HỌC MANG TÍNH NỮ QUYỀN THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX 95 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nhân học Nghiên cứu văn học môn khoa học người cần ý đến người với nhân tố cấu thành khác nhau, có nhân tố giới (gender) Giới vấn đề văn hóa xã hội Sự hình thành chuẩn mực lý tưởng người nam/ người nữ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố văn hóa xã hội, kinh tế, đạo đức, tập tục… Lẽ tất yếu, giai đoạn lịch sử, dân tộc lại có quan niệm giới khác Cách ứng xử, hành động, vị trí số phận người phụ nữ thời kỳ, giai đoạn lịch sử bị chi phối quan điểm giới Bên cạnh đó, văn học nhân học, văn học gương phản chiếu sống động đời sống, văn hóa thực Vì vậy, nhân vật nữ thời đại văn học sản phẩm tất yếu cách nhìn giới giai đoạn Nghiên cứu nhân vật nữ loạt tác phẩm tác giả giai đoạn văn học cụ thể tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác giả Nhiệm vụ người nghiên cứu vạch quan niệm lý bên hình tượng Từ hiểu tư tưởng quan điểm nhà văn, nhà thơ số phận tính cách cá nhân mà quan niệm người cá nhân mở ra, tác giả, thời đại có thêm đường nét Trong xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng, có thời kỳ dài người đàn ơng người phụ nữ khơng có cơng từ địa vị, quyền lợi Nói cách khác, xã hội nam quyền, người đàn ơng có vai trị chủ chốt, "lực lượng" nắm quyền "điều khiển" xã hội Họ có quyền áp đặt chuẩn mực đẹp, hành vi, đạo đức cho người phụ nữ Từ thời kỳ văn học viết, kiểu nhân vật trữ tình tác giả chủ yếu người đàn ơng, có đơi ba trường hợp xuất nhân vật phụ nữ, nhân vật lại nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền Từ sau kỉ XVIII hình tượng người phụ nữ xuất với tần suất nhiều tạo dấu ấn thay đổi tư tưởng, cách nhìn nhận nam giới từ thời trung đại Nguyễn Du (1765 - 1820) tác giả viết nhiều, thể nhiều quan điểm phụ nữ, giới so với tác giả kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đại thi hào có đóng góp lớn thể loại, đạt thành tựu sáng tác chữ Hán chữ Nôm Trong văn học trung đại, nội dung trình bày chịu quy định hình thức ngôn ngữ thể loại Văn học Nôm thường không thống nên tác giả trung đại dễ dùng thể văn Nôm để biểu đạt tư tưởng nhân đạo phi Nho giáo Cịn văn học chữ Hán thường có tính thống cao văn học Nơm Vì nghiên cứu sáng tác tác giả phải ý đến hai hình thức ngơn ngữ văn tự Hán-Nôm Giới nghiên cứu bàn nhiều mới, tư tưởng nữ quyền Nguyễn Du truyện thơ Nôm Truyện Kiều Nhưng vấn đề phụ nữ thơ chữ Hán ơng có đặc trưng gì, có điểm khác biệt, tương đồng so với truyện thơ Nôm? Đây vấn đề cần nghiên cứu hệ thống Đó lý phải nghiên cứu người phụ nữ thơ chữ hán Nguyễn Du Chọn đề tài Nhân vật nữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận giới chọn cách tiếp cận để luận giải thái độ hay cách nhìn phụ nữ Nguyễn Du bối cảnh văn hóa nam quyền thời trung đại Luận văn ý đến quan điểm Nguyễn Du, tác giả nam giới người phụ nữ, tìm hiểu tác giả quan tâm đến phương diện người phụ nữ, phương diện có mới, có tương đồng, riêng biệt so với tác giả khác Qua để hiểu thêm bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội, quan điểm tư tưởng, cách nhìn nhận ơng xã hội, với giới nói chung với người phụ nữ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về vấn đề Nhân vật nữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận giới, luận văn tìm hiểu nghiên cứu, thành tựu có nhà nghiên cứu, phê bình tiếp cận với mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du Nếu tác phẩm Truyện Kiều, Văn chiêu hồn có bề dày nghiên cứu với hàng trăm vấn đề khai thác để thấy tinh hoa văn hóa thành cơng tư tưởng, nghệ thuật Nguyễn Du thơ chữ Hán ông lại chưa nhận quan tâm mức nhà nghiên cứu Hầu hết nhà nghiên cứu tập trung sưu tầm, giới thiệu, in lại, dịch mới… thơ chữ Hán Nguyễn Du Người có cơng mở đường cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh Trong viết Thi tập Nguyễn Du cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều, lần vị trí thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định “về hình thức nhƣ nội dung, thơ chữ Hán Nguyễn Du đề vào hàng với thơ Cao Bá Quát đem so sánh với thơ Đƣờng" (Sđd tr.207) Đặc biệt Đào Duy Anh người khẳng định sáng tác chữ Hán "là nguồn tƣ liệu quí giá đế tìm hiểu phẩm cách phức tạp bi đát" Nguyễn Du Có thể nói ý kiến có giá trị gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giai đoạn sau Trước hết, phải kể đến lịch sử văn học biên soạn mà đó, thơ chữ Hán Nguyễn Du có vị trí xứng đáng Trong Lƣợc thao lịch sử văn học Việt Nam (nhóm Lê Q Đơn, Nxb Xây đựng, H 1957), Trương Chinh khẳng định thơ chữ Hán "là nguồn tƣ liệu quý để tìm hiểu tác giả Truyện Kiều", mà “phải đƣợc kể tác phẩm bậc văn thơ chữ Hán cha ông ta ngày trƣớc” Theo ơng, sáng tác khơng phải làm để tiêu khiển thù ứng "mà thứ thơ chân thành, xuất phát tự tâm can" Ông nhấn mạnh giá trị độc đáo thơ chữ Hán Nguyễn Du “đã có ngịi bút thực, điều gặp thi tập thời xƣa" Xuân Diệu viết Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Tạp chí Văn nghệ số 58, tháng năm 1962) nghiêng hẳn nhìn buồn thương, day dứt Nguyễn Du trước đời Tác giả cho rằng, giống Khuất Nguyên xưa, Nguyễn Du “mang vấn đề ngàn năm, triệu ngƣời, nên đau khổ ông đau khổ lớn có tính chất đại diện cho nhân loại” Xuân Diệu sâu vào số thơ tiêu biểu Sở kiến hành; Thái bình mại ca giả, Phản chiêu hổn để thấy nỗi uất hận, căm phẫn cùa Nguyễn Du với xã hội phong kiến Tất chửng tỏ lòng “yêu thƣơng ngƣời đến cháy ruột cháy gan” Năm 1965 Lời giới thiệu cơng trình Thơ chữ Hán Nguyễn Du (bản in lại năm 2012), Trương Chính phân tích cách cụ thể sâu sắc nhiều vấn đề Khi bàn thái độ Nguyễn Du với triều đại, Trương Chính có nhiều kiến giải riêng Ông không tán thành quan điểm Đào Duy Anh vấn đề cho tâm trạng u uất Nguyễn Du không bắt nguồn từ tâm người bề tơi phải thờ hai vua Trái lại bắt nguồn từ nhìn thực nhà thơ với thời đại mình; từ thất vọng với xã hội phong kiến thối nát đương thời Cũng nỗi đau đớn thất vọng khiến Nguyễn Du tìm đến triết lí bi quan, tiêu cực Đây ý kiên xác đáng, có giá trị gợi mở cao Cũng vào tháng 11 năm 1965, Tạp chí Văn học đăng viết Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Huệ Chi Có thể nói ơng người trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du để thấy hình ảnh tác giả "một hình ảnh động trƣớc biến cố đời" Từ ơng phác họa chân dung người "mất phƣơng hƣớng" đời dâu bể; hoàn toàn bế tắc giai đoạn '"cực kì thối nát tan rữa” chế độ phong kiến Trong người xảy xung đột "một bên tƣ tƣởng thống bên thực chói chang, sừng sững" Đặc biệt, ơng khẳng định Nguyễn Du "là ngƣời tƣ tƣởng" với bao mâu thuẫn, giằng xé dồn nén tâm can Nhưng vượt lên khối mâu thuẫn phức tạp - nguồn cảm hứng nhân đạo lớn lao sâu sắc Nó bao trùm giới nhân vật mà ông tạo dựng thơ chữ Hán Nguyễn Du không dừng lại thương khóc họ - mà cịn khái qt chất xã hội: chà đạp lên nhân phẩm tha hóa tính cách làm tan vỡ giá trị cao đẹp Bài viết Nguyễn Huệ Chi mơ hướng hành trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du: kiếm tìm chân dung tác giả - hình tượng biếu trực tiếp qua thơ viết biểu gián tiếp qua đơi tượng trữ tình Nguyễn Thị Nương, giảng viên khoa Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội có chuyên luận Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (NXB Đại học Sƣ Phạm, H 2010) Ở chuyên luận này, tác giả bao quát toàn diện chân dung người Nguyễn Du qua cách nhìn ơng hai phương diện: hướng nội (thơ tự họa) hướng ngoại (hệ thống nhân vật) Tác giả sử dụng tư liệu văn thơ chữ Hán làm sở, tiền đề hiểu thêm phong cách thơ người Nguyễn Du đặt bối cảnh thời đại Có thể nói, giai đoạn đầu số tác giả cịn khn hẹp giá trị phận sáng tác vào việc thể tâm Nguyễn Du triều đại phong kiến đương thời Sau nghiên cứu tiếp tục khai thác nội dung cảm xúc sâu xa niềm trăn trở nhà thơ trước thân phận người đời Mỗi nhà nghiên cứu, vốn sống, vốn văn hóa làm sống dậy tình cảm, tư tưởng mà Nguyễn Du ký thác thơ Lê Thước, Đào Duy Anh khẳng định giá trị thơ chữ Hán việc phản chiếu đời tâm Nguyễn Du; Nguyễn Huệ Chi phát ngƣời tƣ tƣởng hình tƣợng tự họa đặc sắc…; Nguyễn Lộc khẳng định vấn đề trung tâm sáng tác chữ Hán Nguyễn Du nỗi đau đời… Nhìn chung, nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu trọng nghiên cứu người nhà thơ thể tác phẩm mà chưa có quan tâm thỏa đáng tới hình tượng nhân vật nữ tập thơ Góc nhìn nhân vật nữ thơ chữ Hán Nguyễn Du đề cập công trình nghiên cứu như: Tìm hiểu nhân vật lịch sử thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Phương Anh, khoa Văn học, hệ chức K19, 2005 So sánh đề tài thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Nguyễn Thị Hiền, khoa Văn học, hệ quy K51, năm 2010 Tuy nhiên hai luận văn này, tìm hiểu nhân vật nữ cịn sơ lược, chưa mang tính chuyên khảo chưa vận dụng lý luận với giới để tìm hiểu nhân vật phụ nữ tập thơ Thơ chữ Hán tập thơ nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác hầu hết chưa đặt vấn đề nghiên cứu cách có chiều sâu, mang tính hệ thống Nhân vật nữ nhìn từ góc độ Giới Điều khiến việc nhìn nhận giới thơ Nguyễn Du nói chung thời đại Nguyễn Du sống chưa đánh giá khai thác mức Chính thế, luận văn hy vọng góp phần nhỏ theo

Ngày đăng: 09/05/2023, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan