Lớp 9; Ngày dạy HS Vắng Tiết 14 Văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì Mạn Lục) Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện tr[.]
Lớp 9; Ngày dạy…………… HS Vắng……………… Tiết 14: Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì Mạn Lục) - Nguyễn Dữ - I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Học sinh cảm nhận số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Hiểu đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tác giả - HS hiểu mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kĩ - HS vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - HS cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - HS kể lại truyện Thái độ: Biết yêu mến , trân trọng cảm thông người phụ nữ Năng lực cần phát triển - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tư duy, lực thẩm mĩ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp; Nêu giải vấn đề; PP phân tích; Hoạt động nhóm; PP thuyết trình tích cực; Dùng lời có nghệ thuật III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Dự kiến phương án tích hợp: + Văn - Văn: Một số văn nói người phụ nữ XHPK + Văn - TLV: Tóm tắt tác phẩm tự + Văn - TV: Xưng hô hội thoại Học sinh - Đọc soạn theo câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) * Kiểm tra cũ - Qua văn '' Tuyên bố '' em biết sống nhiều trẻ thơ giới? *Vào : Gv tổ chức cho HS thi đội yêu cầu HS tìm thơ, ca dao viết hình ảnh người phụ nữ thời xưa ? Em hiểu vẻ đẹp nhân phẩm số phận họ Hình thành kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu chung hiểu tiểu dẫn Tác giả: Nguyễn Dữ - HS dựa vào thích SGK, nêu vài nét (Nguyễn Tự) thông tin tác giả ? - Sống kỉ XVI, quê - HS trả lời Thanh Miện – Hải Dương 41 - GV nhận xét, bổ sung thêm thông tin - Gia đình có truyền thống Nho học - Thơng minh, học giỏi đỗ đạt không cao - Chủ yếu sống ẩn dật vùng núi Thanh Hóa Tác phẩm - GV giải thích nhan đề: Truyền kì mạn lục a Thể loại: Truyền kì ( ghi chép tản mạn chuyện kì lạ - Văn xi tự lưu truyền) - Có nguồn gốc từ Trung Quốc - Em trình bày hiểu biết - Lấy yếu tố kì ảo làm trung thân thể loại truyền kì? tâm - Nội dung chủ yếu Truyền kì mạn lục gì? b Nội dung: Phản ánh - Gv bổ sung thêm: Truyền kì mạn lục gồm tranh thức xã hội PK nửa 20 truyện viết chữ Hán, theo thể loại thực dân ( Cảnh chiến tranh liên tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối miêm, giai cấp cầm quyền tha truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) hóa, sống người bi có lời bình tác giả đát…) người có quan điểm tác giả - Nhân vật chính: Người phụ nữ đức hạnh số phận bất - Trình bày vị trí, xuất xứ đoạn trích? hạnh => Kết tinh thành tựu đỉnh cao, đại diẹn xuất sắc - Gv chiếu đoạn video Chuyện người truyện truyền kì trung đại gái Nam xương Đoạn trích - HS theo dõi a Vị trí, xuất xứ - HS tìm hiểu thích truyện thứ 16/20 - HS tóm tắt văn tác phẩm “Truyền kì mạn - HS chia bố cục văn lục” có nguồn gốc từ truyện - Gv chiếu bố cục lên bảng cổ tích “Vợ chàng Trương” b Đọc, tóm tắt, thích * Đọc * Chú thích: SGK * Tóm tắt c Bố cục: phần - Phần 1: “Từ đầu…cha mẹ đẻ mình” Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh Vũ Nương - Phần 2: “Qua năm sau…đã qua rồi” Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Phần 3: Phần lại Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương 42 giải oan Hoạt động tìm hiểu đời Vũ Nương - Nhân vật Vũ nương miêu tả hoàn cảnh ? - HS suy nghĩ trả lời - Trước kết hôn, Vũ Nương người gái nào? - Nhận xét cách giới thiệu tác giả? - Gv bổ sung thêm II Đọc – hiểu văn Nhân vật Vũ Nương a Cách giới thiệu - Tiểu sử: Tên thật Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương - Đức hạnh: Thùy mị, nết na - Nhan sắc: Tư dung tốt đẹp - Xuất thân: “Con kẻ khó” - Lẽ sống: “Thú vui nghi gia nghi thất” Người phụ nữ gia đình, gia đình -> cách giới thiệu vừa cụ thể vừa khái quát b Vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương *“Tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” ->Phẩm chất nhan sắc vẹn toàn theo chuẩn mực người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo xưa *Trong gia đình: - Ln giữ gìn khn phép, khơng lúc để vợ chồng thất hòa Trong sống vợ chồng thường ngày, vẻ đẹp VN thể qua chi tiết nào? - Điều bộc lộ phẩm chất Vũ Nương? - GV; yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - Khi tiễn chồng lính, nàng nói với chàng Trương gì? Qua đó, em nhận thấy Vũ Nương cịn bật phẩm chất người vợ? - Em hiểu chi tiết:'' Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời -> cư xử khéo léo trước tính đa nghi Trương Sinh ngăn được? - Qua lời tiễn chồng: Không hám danh - HS suy nghĩ trả lời: lợi, mong bình yên, lo sợ hiểm nguy, + Hình ảnh ước lệ, mượn cảnh thiên lo mẹ già, bày tỏ kín đáo tình u, nhiên để diễn đạt trôi chảy thời thủy chung, nỗi nhung nhớ, buồn bã -> Là người vợ tình nghĩa, thủy gian -> Khẳng định nỗi nhớ chồng triền chung, đoan trang, đảm miên, tha thiết, thủy chung - Tìm chi tiết thể thái độ, cách cư - Là người dâu hiếu thảo xử VN với mẹ chồng? - HS trả lời: + Mẹ ốm: hết lòng thuốc thang, khuyên lơn +Mẹ mất: hết lời thương xót, lo ma chay tế lễ chu đáo + Lời trăng trối người mẹ ghi nhận đánh giá cao cơng lao, lịng VN với gia đình nhà chồng - Qua chi tiết đó, em thấy Vũ - 43 Nương sáng lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam? - Khi chồng không nhà, Vũ Nương làm để an ủi, động viên nỗi nhớ cha con? Qua em thấy VN cịn người mẹ nào? ( Chỉ vào bong vách, mong vơi bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha) - Chồng nghi oan đẫn đến chết, Vũ Nương có thái độ hành động nào? Qua em hiểu thêm Vũ Nương? - Người mẹ mẫu mực, yêu thương - Người phụ nữ giàu lòng tự trọng vị tha → Vũ Nương đẹp người, đẹp nết Luyện tập (5’) - Tóm tắt truyện “ Người gái Nam Xương”? - Truyền kì mạn lục có nghĩa gì? - Câu văn khái quát vẻ đẹp toàn diện nhân vật Vũ Nương? Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tòi (2’) -Viết đoạn văn nêu cảm nhận em vẻ đẹp nhân cách VN ? - Tìm đọc viết tác giả tác phẩm Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị (1’) - Nắm vững nội dung học - Chuẩn bị: “Chuyện người gái Nam Xương”(tiếp) - Tìm hiểu nỗi oan Vũ Nương, - ý nghĩa yếu tố kì ảo truyện Lớp 9; Ngày dạy…………… HS Vắng……………… Tiết 15: Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì Mạn Lục) - Nguyễn Dữ - I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Học sinh cảm nhận số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Hiểu đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tác giả - HS hiểu mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kĩ - HS vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - HS cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - HS kể lại truyện Thái độ: Biết yêu mến , trân trọng cảm thông người phụ nữ 44 Năng lực cần phát triển - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tư duy, lực thẩm mĩ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp; Nêu giải vấn đề; PP phân tích; Hoạt động nhóm; PP thuyết trình tích cực; Dùng lời có nghệ thuật III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Dự kiến phương án tích hợp: + Văn - Văn: Một số văn nói người phụ nữ XHPK + Văn - TLV: Tóm tắt tác phẩm tự + Văn - TV: Xưng hô hội thoại Học sinh - Đọc soạn theo câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) * Kiểm tra cũ - Trình bày phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương? - HS trình bày, GV nhận xét cho điểm, dẫn dắt vào Hình thành kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động tìm hiểu bi kịch nhân II Đọc – hiểu văn vật Vũ Nương Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Em bi kịch mà Vũ a Vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương phải chịu? Nương - Hs tìm chi tiết liên quan đến Bé Nỗi oan khuất chết bi Đản bong; hành động thảm Vũ Nương Trương Sinh nghe lời con; *Nguyên nhân VN nhảy song tự - Trương Sinh vốn đa nghi, hồ đồ, độc đốn - Cuộc nhân khơng bình đẳng, chế độ nam quyền phong kiến? - Lời thơ ngây trẻ - Chiến tranh phong kiến => Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ không được bênh vực, chở che mà bị đối xử bất cơng vơ lí - Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ em cảm nhận thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến - HS trao đổi theo bàn trả lời - Gv nhận xét, bổ sung ý nghĩa - Theo em, đặt vào hoàn cảnh xã hội lúc giờ, chết, bi kịch Vũ Nương có ý nghĩa ? (Em cảm nhận thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến?) * Ý nghĩa chết Vũ Nương - Tố cáo XHPK đượng thời đồng thời bày tỏ niềm cảm thông tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ (hiện thực nhân đạo) - Góp phần làm hồn thiện vẻ đẹp Vũ Nương * Sau chết - Ở Thủy cung, khơng trở 45 - Tìm yếu tố kì ảo chết Vũ Nương? Qua chi tiết đó, tác giả muốn nói lên điều gì? nhân gian - Thăm Trương Sinh lát biến => Ý nghĩa: • Tạo kết thúc có hậu, giảm bớt đau thương • Minh oan khẳng định phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương • Tố cáo lực phong kiến tước đoạt quyền sống, hạnh phúc người • Tạo kì ảo, hấp dẫn cho câu chuyện • Là sáng tạo đậm chất nhân văn Nguyễn Dữ * Nhận xét: - Là người vợ hiền (Nết na, thủy chung, vị tha), mẹ đảm, dâu hiếu thảo - Bất hạnh: Sống vất vả thể xác, cô đơn tinh thần; Phải chịu nỗi oan tự tử; Sống không thực hạnh phúc thủy cung Hiện thân người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến * Thái độ tác giả - Tố cáo xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa tư tưởng trọng nam khinh nữ - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ - Cảm thương sâu sắc số phận oan nghiệt người phụ nữ Tinh thần nhân đạo trước thời đại Nguyễn Dữ Nhân vật Trương Sinh a Trước lính - Xuất thân: Con nhà hào phú, khơng có học Hơn nhân: Xin lấy Vũ Nương mến dung hạnh Cuộc nhân khơng bình đẳng - Bản tính: Đa nghi, phịng ngừa q sức b Sau lính - HS quan sát, tìm chi tiết, suy nghĩ trả lời - Gv nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Từ đó, em rút nhận xét nhân vật Vũ Nương? - Hs trao đổi theo cặp - HS trả lời, nhận xét - GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Nhận xét thái độ tác giả? - Hs trao đổi theo cặp - HS trả lời, nhận xét - GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động tìm hiểu nhân vật Trương Sinh - Hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Trương Trước lính Sinh Xuất thân Hôn nhân 46 Bản tính - Hồn cảnh: Đi lính khơng có học - Nỗi đau: Xa lìa mẹ già, vợ dại, thơ - Bi kịch: Mất mẹ, kích động trước lời Hiểu lầm vợ Ghen mù quáng Vợ chết oan Không tỉnh ngộ, động lòng thương PHIẾU HỌC TẬP Trương Sinh Hoàn cảnh Nỗi đau Bi kịch Sau lính => TRƯƠNG SINH thân chế độ phụ quyền phong kiến bất công, độc đốn giết chết tình người dẫn đến bi kịch Đặc sắc nghệ thuật a Các yếu tố kì ảo: - Vũ Nương tiên nữ rẽ nước cho xuống động rùa thủy cung - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang vào động rùa Linh Phi - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến sơng Hồng Giang b Ý nghĩa chi tiết kì ảo Tăng sức hấp dẫn, li kì cho câu chuyện - Hồn chỉnh thêm vẻ đẹp nhân vật Vũ - Lên án chế độ phong kiến + Khẳng định niềm cảm thương tác giả c Ý nghĩa chi tiết bóng - Thể tình yêu thương Vũ Nương - Chi tiết “thắt nút”, đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm - Từ em nhận xét nhân vật Trương Sinh? Hoạt động tìm hiểu yếu tố kì ảo - Em tìm yếu tố kì ảo truyện Đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể điều gì? - Hs thảo luận theo bàn, tổ, trình bày ý kiến - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức - Thảo luận cặp đội: Chi tiết bong có giá trị mặt nghệ thuật nội dung? - Hs trao đổi theo cặp 47 - HS trả lời, nhận xét - GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Chi tiết “mở nút”, hóa giải nỗi oan cho Vũ Nương => Bóc trần chất gia trưởng người đàn ông xã hội phong kiến => Thể số phận đau khổ, bất hạnh người phụ nữ III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật điển hình - Xây dựng tình truyện đặc sắc Nội dung - Giá trị thực - Giá trị nhân đạo Hoạt động tổng kết Từ việc phân tích nội dung trên, em trình bày nét đặc sắc vê nghệ thuật nội dung văn Luyện tập (5’) - Cảm nhận nhân vật Vũ Nương? - Những yếu tố kì ảo đưa vào tác phẩm có giá trị gì? Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi (2’) - Viết văn cảm nhận nhân vật VN - Tìm đọc phân tích tác phẩm Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại ( tiếp) 48