Tiết 41. Nghị Luận Trong Văn Tự Sự.docx

3 0 0
Tiết 41. Nghị Luận Trong Văn Tự Sự.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp 9; Ngày giảng HS Vắng Tiết 41 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự 2 Kỹ năng Rèn kỉ năng kết hợp những yếu tố nghị luận vào trong văn tự s[.]

Lớp 9; Ngày giảng:…………………… HS Vắng……………… Tiết 41 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại kiến thức học văn tự Kỹ - Rèn kỉ kết hợp yếu tố nghị luận vào văn tự Thái độ - Có ý thức sử dụng tốt yếu tố nghị luận vào văn tự Năng lực cần phát triển - Năng lực tạo lập văn bản, - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, - Năng lực hợp tác, - Năng lực tư duy, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP - Phương pháp gợi mở, vấn đáp thuyết trình, tự học, giảng bình, III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5 phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hình thành kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hương dẫn HS tìm hiểu yếu tố NL VBTS GV Yêu cầu hs đọc đoạn trích Chia lớp thành nhóm để thảo luận Tìm câu chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn văn ? HS: Đại diện nhóm trình bày GV: nhận xét Tìm hiểu yếu tố NL VBTS Đọc đoạn trích Nhận xét - Đoạn a: + “Đối với người quanh ta … không ta thương” + “Một người đàn bà đau chân….được nữa” - Đoạn b: + “Rằng tơi chút phận …….tình" + Dễ dàng … nhiều 126 GV: Hai đoạn trích nêu luận điểm gì? Để làm rõ luận điểm người ta đưa cách lập luận ntn? HS: trình bày nhận xét GV: Các câu thường dùng gì? GV: Vậy đặc điểm dấu hiệu nghị luận gì? GV: chốt cho hs đọc học sgk + Lòng … kính u …………….cho + Trót … - Đoạn a: (Đối thoại với mình) + Nếu ta không hiểu người xung quanh àTàn nhẫn với họ + Vợ người ác ích kỉ àQuá khổ àkhi đau chân nghỉ đến chân đau + Có nghĩa khổ khơng cịn nghĩ đến Bản tính tốt bị lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp àTôi buồn không nở giận - Đoạn b: (Đối thoại quan bị cáo) + Kiều: Càng cay …. >Càng oan trái + Hoạn Thư: Tôi phận đàn bà ghen tng chuyện thường tình Tôi đối xử tốt với cô Tôi cô khơng muốn chung chồng Trót gây tội nhờ Kiều bao dung Hoạn Thư tha - Nhiều câu mang tính nghị luận Câu hơ ứng, câu khẳng định Nghi luận thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe - Dấu hiệu thường thấy là: Dùng câu KĐ câu hô ứng, từ khẳng định để lập luận 3.Ghi nhớ (Sgk) Luyên tập (5’) Bài 1: Hoạn Thư lập luận: 1.Nêu lẽ thường 2.Kể công 3.Điều tất yếu 4.Nhận tội, đề cao,tâng bốc Kiều Đẩy Kiều vào tình khó xử Tha thì…… may đời Làm người nhỏ nhen Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng (2’) * Hình thức tổ chức: Thực nhà Bài tập: Viết văn tự với chủ đề tự chọn, văn chứa yếu tố nghị luận 127  Chỉ nêu tác dụng việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự mà em viết Hướng dẫn học nhà chuẩn bị (1’) - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị mới: Ôn tập học kỳ I BAN GIÁM HIỆU DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Đoàn Cường Tráng Nguyễn Văn Hòa 128

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan