Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực hoạt động ngƣời, muốn biết đạt kết đến đâu phải qua trình đánh giá Đánh giá nói chung hay đánh giá q trình dạy học nói riêng khoa học – khoa học ứng dụng Đánh giá hoạt động có hệ thống đƣợc tổ chức kiến thức dƣới nhiều hình thức khác nhau, sử dụng kiến thức hay nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội để giải vấn đề thực tế Bên cạnh việc đổi mới, hồn thiện chƣơng trình, nội dung đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục cần phải đổi hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong đổi kiểm tra đánh động lực thúc đẩy đổi phƣơng pháp giảng dạy đổi phƣơng pháp dạy học phải dựa vào kết đổi kiểm tra đánh giá ngƣợc lại đổi kiểm tra đánh giá phát huy hiệu cuối thông qua đổi phƣơng pháp giảng dạy Do nói đổi phƣơng pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động thống hữu trình dạy học Trong trình dạy – học việc đánh giá trình học tập ngƣời học có ý nghĩa cho ngƣời học ngƣời dạy Nếu ngƣời học không bày tỏ ý nghĩ họ lời nói viết ngƣời dạy khó biết đƣợc ngƣời học nghĩ gì, học đƣợc gì, cịn vấn đề thắc mắc cần đƣợc giải đáp Việc sử dụng cách thức, biện pháp thu thập thông tin cách có hệ thống, tích hợp cách tự nhiên vào giảng, ngƣời dạy có đƣợc thơng tin có giá trị mức độ đạt đƣợc thiếu hụt kiến thức, kĩ ngƣời học Và thông tin phản hồi ngƣời học động lực để ngƣời dạy tìm tịi, khám phá phƣơng pháp dạy học nhằm mục đích giúp ngƣời học tiến Không thể phủ nhận hệ thống kiểm tra đánh giá trƣờng phổ thơng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy nhiên, hầu hết nhà trƣờng trọng vào kiểm tra đánh giá kết học tập (kiểm tra tiết, kiểm tra cuối kì, …) mà khơng để ý đến việc kiểm tra đánh giá trình học tập ngƣời học Cách kiểm tra đánh trọng tâm việc tái lại kiến thức học sách vở, ơn tập nội dung có thi dần làm học sinh tính chủ động, sáng tạo, khả tự phát giải vấn đề Bên cạnh nhiều giáo viên chƣa xác định rõ đƣợc đánh trình để làm gì? Hệ thống kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhiều trƣờng truyền thống, chƣa thực hiểu nội dung đánh giá nhiều không phù hợp với mục tiêu nội dung đào tạo Do đó, việc đổi công tác kiểm tra đánh giá nhằm hƣớng đến kiểm tra đánh giá nhƣ hoạt động học tập, nghiên cứu hệ thống kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh để vận dụng phù hợp với giáo dục phổ thông Việt Nam vấn đề cấp thiết Các môn khoa học nói chung hay mơn Tốn nói riêng lĩnh vực dễ học sinh Đối với học sinh khối 6, sau đƣợc ôn tập bổ túc số tự nhiên học sinh bắt đầu làm quen với tập hợp số nguyên Khi học tốt phép tính tập hợp số nguyên, tảng vững để em áp dụng nhiều lớp học giải đƣợc toán thực tiễn sống Chính vậy, từ bắt đầu học số học 6, giáo viên cần kịp thời hƣớng dẫn, can thiệp, giúp học học sinh thoát khỏi lúng túng ban đầu, đạt đƣợc kiến thức bản, bƣớc tiếp cận kiến thức số nguyên dần giúp em u thích đam mê mơn học Việc kiểm tra, đánh giá trình học tập để thấy đƣợc khó khăn vƣớng mắc em gặp phải để kịp thời sửa đổi phƣơng thức giảng dạy việc quan trọng Từ xu đổi mới, tầm quan trọng đánh giá trình học tập học sinh mong muốn giáo viên có hệ thống khoa học kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh vào dạy học Số học lớp 6” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thúc đẩy việc học tập rèn luyện học sinh trình học Số học lớp 6, giúp học sinh đạt đƣợc kiến thức bài, có khả đánh giá tự đánh giá kiến thức thân, chủ động tìm tịi ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Giúp giáo viên định hƣớng đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho đạt kết tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chƣơng trình Số học lớp - Các kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh - Các phƣơng pháp giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu phƣơng pháp đổi đánh giá dạy học - Nghiên cứu kĩ thuật đánh giá trình - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học có liên quan đến đánh giá q trình - Kiểm tra tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lí luận, tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài để thu thập thơng tin, từ phân tích, hệ thống phân loại phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trình học tập Số học lớp - Phƣơng pháp quan sát, điều tra, thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học Số học lớp trƣờng trung học sở đƣợc hệ thống cách khoa học sử dụng thƣờng xuyên trình học tập học sinh lớp khơng thúc đẩy việc học tập rèn luyện học sinh mà giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp hiệu Cấu trúc Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh vào dạy học Số học lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đánh giá Đánh giá khái niệm khoa học đƣợc áp dụng nhiều lĩnh vực khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu đánh giá dạy học Theo Nguyễn Bá Kim, „„đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu đƣợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng hiệu công việc‟‟ [10, trang 321] Theo R.F.Marger (1993), „„đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để dự đốn cơng việc phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ‟‟ [7, trang 32] Theo Trần Bá Hoành (1995), đánh giá đƣợc hiểu nhƣ sau: “Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đƣợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng hiệu công việc” [6] Theo Nitko A.J & Brookhart S.M (2007), đánh giá giáo dục khái niệm rộng, đƣợc định nghĩa nhƣ q trình thu thập thơng tin sử dụng thông tin để định học sinh, chƣơng trình, nhà trƣờng đƣa sách giáo dục [21] Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2009), „„Đánh giá trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ mà đối tƣợng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục định‟‟ [12] Nhƣ vậy, đánh giá giáo dục trình thu thập giải thích cách hệ thống, kịp thời thông tin liên quan đến giáo dục, mang lại tranh chung trình độ lực ngƣời học, phù hợp mục tiêu chƣơng trình đào tạo, phù hợp phƣơng thức giảng dạy hoạt động kiểm tra đánh giá… vào mục tiêu giáo dục để làm sở cho chủ trƣơng, biện pháp hành động giáo dục giai đoạn Đánh giá dạy học hiểu việc giáo viên sử dụng số kĩ thuật thích hợp để nhận định, phán đoán việc học học sinh Từ phân tích, đối chiếu với mục tiêu đề lúc đầu để đề xuất điều chỉnh chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy…giúp cho học sinh học tập tiến 1.1.2 Mục đích đánh giá Đánh giá dạy học phƣơng tiện đến mục tiêu dạy học Đối với đối tƣợng khác nhau, đánh giá có mục đích khác [8] - Cấp độ trực tiếp dạy học: ngƣời dạy, ngƣời học phụ huynh ngƣời học Giáo viên nhận biết đƣợc khác biệt ngƣời học Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kĩ năng) ngƣời học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề Qua đó, ngƣời dạy lựa chọn, điều chỉnh phƣơng pháp nội dung học phù hợp Với học sinh phụ huynh ngƣời học đánh giá cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực ngƣời học thời điểm đánh giá Giúp ngƣời học nhận định đƣợc khả thân từ điều chỉnh hoạt động học tập phù hợp - Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy học: ngƣời quản lí việc dạy học nhƣ hiệu trƣởng, hiệu phó, tổ trƣởng chuyên môn, cố vấn học tập,…Ở cấp độ này, ngƣời ta quan tâm đến thông tin chất lƣợng chƣơng trình, đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy học nhằm đƣa biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng - Cấp độ sách: cấp quản lí bên nhƣ Phịng Giáo dục, Sở, Bộ giáo dục – đào tạo, … Đánh giá cấp độ làm sở cho cấp quản lý có đạo, điều chỉnh kịp thời thƣờng xuyên hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Trên tất cả, mục đích cuối đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng tất hoạt động giáo dục, chƣơng trình giáo dục, sản phẩm giáo dục 1.1.3 Yêu cầu sư phạm Để đảm bảo kết đánh giá phải cung cấp đƣợc thông tin hữu ích, xác q trình đánh giá cần tuân thủ số nguyên tắc sau: [7] Nguyên tắc Đảm bảo tính giá trị: Việc đánh giá lực bắt đầu với giá trị giáo dục, phải nhằm mục đích phát triển khả học tập học sinh không khâu cuối q trình giáo dục Ngun tắc Đảm bảo tính toàn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh đƣợc hiểu biết đa chiều, thể kiến thức, kỹ năng, thái độ tƣ Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phƣơng pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực ngƣời đƣợc đánh giá Nguyên tắc Đảm bảo tính cơng tin cậy: Ngƣời đánh giá ngƣời đƣợc đánh giá hiểu chuẩn, tiêu chí, hành vi đánh giá nhƣ nhau; không thiên vị (giới, dân tộc, vùng miền, đối tƣợng, …) trình đánh giá Nguyên tắc Đánh giá cần quan tâm đến kết trải nghiệm ngƣời học để có đƣợc kết Ngồi kết đánh giá, cần phải biết trải nghiệm đối tƣợng đƣợc đánh giá để từ xác định đƣợc hiệu hoạt động, lý giải đƣợc kết mà ngƣời học đạt đƣợc Nguyên tắc Đánh giá bối cảnh thực tiễn phát triển ngƣời đƣợc đánh giá Đánh giá tốt hoạt động diễn có giá trị hoạt động mà đánh giá đƣợc liên kết lại theo trình tự thời gian Trong trình đánh giá tất yêu cầu cần đƣợc thực đồng thời nhằm thực tốt chức đánh giá nói chung, đánh giá q trình nói riêng 1.2 Đánh giá trình 1.2.1 Thế đánh giá q trình Xét theo tính liên tục thời điểm đánh giá đánh giá dạy học thƣờng đƣợc chia thành loại là: Đánh giá chẩn đoán (hoạt động diễn trƣớc hoạt động giảng dạy), đánh giá trình (diễn thƣờng xuyên liên tục trình dạy học) đánh giá tổng kết (diễn thời điểm cuối gần cuối giai đoạn học tập) Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá trình số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh để áp dụng cách hiệu Có nhiều quan điểm đánh giá trình nhƣ sau Theo Boston (2002), việc sử dụng đánh giá mang tính chẩn đốn nhằm cung cấp phản hồi cho ngƣời dạy ngƣời học suốt trình giảng dạy đƣợc gọi đánh giá trình Dạng đánh giá khác với dạng đánh giá tổng kết, thƣờng diễn sau trình giảng dạy địi hỏi có đánh giá q trình học tập xảy [19] Theo Clark (2011), “Đánh giá trình trình GV ngƣời học sử dụng trình giảng dạy để cung cấp phản hồi nhằm điều chỉnh trình dạy học để cải thiện thành tựu ngƣời học mục tiêu đầu giảng dạy” [20] Theo Nguyễn Cơng Khanh (2019), “Đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy mơn học/khố học, cung cấp thơng tin phản hồi cho giáo viên nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hƣớng dẫn, giảng dạy Đánh giá trình giáo viên đồng nghiệp hay ngƣời học thực hiện, cung cấp thông tin phản hồi hoạt động học tập ngƣời học khơng thiết đƣợc sử dụng cho mục đích xếp hạng, phân loại” [8, trang 38] Nhƣ vậy, đánh giá trình hoạt động diễn thƣờng xuyên liên tục q trình dạy học mơn học để đánh giá hoạt động học tập ngƣời học diễn nhƣ Qua thông tin phản hồi, ngƣời dạy điều chỉnh trình dạy học để cải thiện lực ngƣời học nhƣ thúc đẩy trình học tập 1.2.2 Mục đích sử dụng Đánh giá q trình hoạt động (có thể giáo viên, học sinh thực hiện) diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy mơn học/khóa học/lớp học, cung cấp thơng tin phản hồi hoạt động học tập học sinh khơng thiết đƣợc sử dụng cho mục đích xếp hạng phân loại Đánh giá q trình khơng nhằm mục đích đƣa kết luận kết giáo dục cuối học sinh mà hƣớng vào phát triển lực ngƣời học; không nặng điểm số mà đánh giá kiến thức, kĩ thái độ, tìm nhân tố tác động đến kết học sinh để có giải pháp kịp thời, lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng giáo dục, dạy học Ngồi mục đích chung đánh giá đánh giá trình học tập học sinh cịn nhằm số mục đích sau: - Xác định kết theo mục tiêu đề ra: thơng qua đánh giá q trình giáo viên “chẩn đốn” đƣợc mức độ học sinh lĩnh hội kiến thức chiếm phần trăm so với mục tiêu mong đợi đặt giảng dạy nhằm xác định chƣơng trình học tƣơng lai cho phù hợp - Tạo điều kiện cho ngƣời dạy theo dõi tiến ngƣời học lộ trình hƣớng tới đạt đƣợc tiêu mong đợi: giáo viên biết học sinh tiến triển trình học nhƣ nào, gặp khó khăn chỗ nào, nhờ thơng tin giáo viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy cần thiết, chẳng hạn nhƣ dạy lại hay thử phƣơng pháp khác, hay cung cấp cho học sinh thêm nhiều hội để thực hành Những hoạt động giúp cho việc học tập học sinh tiến - Cung cấp thông tin phản hồi đến học sinh: phản hồi giúp cho ngƣời học nhận thức đƣợc lỗ hổng kiến thức, hiểu biết hay kỹ mà họ có so với mục tiêu đƣợc mong đợi đánh giá trình hƣớng dẫn họ thực hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu - Đánh giá trình tạo động lực cho học sinh: Mỗi ngƣời học thực nhiệm vụ học tập có nhu cầu đƣợc đánh giá, đánh giá có tính khuyến khích ln có ý nghĩa thúc đẩy tinh thần học hỏi vƣơn lên không ngừng đối tƣợng đƣợc đánh giá, từ tạo mơi trƣờng cạnh tranh thức phi thức Ngồi việc thƣờng xun đƣợc kiểm tra đánh giá trình học tập giúp học sinh hình thành đƣợc kĩ tự đánh giá thân, chủ động tự đề mục tiêu học tập suốt trình học tập - Hỗ trợ giáo viên cơng tác quản lý giảng dạy tốt hơn: đánh giá giúp cán giáo dục có thơng tin cần thiết thực trạng dạy học nhà trƣờng để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có Đồng thời đánh giá giúp thân ngƣời dạy đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh lại cách dạy để hồn thiện hơn, giúp ngƣời học dễ dàng đạt đƣợc mục tiêu từ học 1.2.3 Một số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh Tùy theo mục đích đánh sử dụng kĩ thuật thu thập thông tin tƣơng ứng Chẳng hạn, để tìm hiểu nhu cầu đánh giá việc hiểu kiến thức ngƣời học, sử dụng kĩ thuật: bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền, ma trận trí nhớ, phiếu trƣng cầu ý kiến, tập “1 phút”,…; để đánh giá khả vận dụng, tƣ phê phán khích lệ tự định hƣớng học sinh, sử dụng kĩ thuật: lựa chọn nguyên tắc, hồ sơ giải pháp, thẻ áp dụng, đánh giá làm việc nhóm… 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phiếu số Phiếu khảo sát giáo viên việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học mơn Toán trƣờng trung học sở PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (dùng để khảo sát giáo viên dạy Toán trƣờng trung học sở) Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình, đề biện pháp phù hợp để triển khai việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở, chúng tơi mong nhận đƣợc hợp tác quý Thầy/Cô qua việc trả lời câu hỏi nêu phiếu cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào chỗ trống (…) theo ý kiến Các thông tin thu thập đƣợc qua phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Thầy/Cô giáo! Phần 1: Thông tin ngƣời trả lời Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……………………………………………………………… Trình độ:……………………………………………………………… Lớp dạy:………………………………………………………… Phần 2: Các ý kiến cá nhân việc vận dụng kĩ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở Các thầy/cơ có biết kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh khơng? a Có b Khơng Các thầy/cơ có hay sử dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học mơn Tốn khơng? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Trong ý kiến việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở, thầy/cô đồng ý với ý kiến: a Là phƣơng pháp đơn giản, thực đƣợc tiết học b Học sinh chƣa quen với việc giáo viên vận dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học c Giáo viên phải dành nhiều thời gian để đánh giá, phân tích so sánh kết đánh giá d Giáo viên nắm bắt đƣợc trình lĩnh hội kiến thức học sinh e Học sinh đƣợc khắc phục khó khăn, định hƣớng kịp thời tiết học f Giáo viên kịp thời đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh g Giáo viên kịp thời thay đổi kế hoạch dạy học tiết học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh i Với lớp đơng học sinh, việc quan sát gặp khó khăn, không hiệu quả, không khách quan k Thời lƣợng học ngắn, kiến thức khó, học sinh khơng có hội bộc lộ rõ hành vi, giáo viên không đánh giá đƣợc l ý kiến khác (Xin ghi rõ):……………………………………………… Khi tiến hành kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh, thầy cô thực công việc dƣới nhƣ nào? = Thƣờng xuyên STT = Thỉnh thoảng = Ít Các công việc cụ thể GV thực = Không Mức độ thực Nghiên cứu, nắm rõ nội dung học Xác định tiêu chí học sinh cần đạt đƣợc từ mục tiêu, nội dung học Lên kế hoạch quan sát học sinh theo nội dung học giáo án Lựa chọn kĩ thuật đánh giá phù hợp với học Chia nhóm, phân loại học sinh theo lực để đánh giá Ghi lại kết sau tiến hành đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh làm kiểm tra lớp Xử lí thơng tin thu thập đƣợc sai tiết dạy Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh 10 Giáo viên công bố đáp án kiểm tra 11 Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia vào trình chấm/chữa kiểm tra 12 Giáo viên công bố kết thu thập đƣợc sau tiến hành kĩ thuật đánh giá Theo thầy/cơ, điều kiện cần phải có để giúp cho việc vận dụng kĩ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở đạt hiệu là: a Giáo viên nhận thức đầy đủ đánh giá trình, đánh giá theo biểu lƣc (Thông tƣ 22) b Giáo viên nhận thức đầy đủ kĩ thuật đánh giá c Giáo viên nhận thức đƣợc vai trò quan trọng việc vận dụng kĩ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở d Giáo viên đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết bƣớc tiến hành kĩ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Toán trƣờng trung học sở e Thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm vận dụng kĩ thuật đánh giá q trình dạy học mơn Tốn với đồng nghiệp f Có cơng cụ đánh giá đƣợc thiết kế đồng cho học g Giảm tải chƣơng trình, kiến thức tiết học để giáo viên thiết kế hoạt động hiệu quả, phục vụ đánh giá h Điều kiện khác (xin ghi rõ):…………………………………………… Các nhận xét khác đề nghị khác thầy/cô việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở (nếu có).……………………………………………… Phiếu số Phiếu hỏi ý kiến học sinh PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên:……………………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết ý kiến cơng tác đánh giá trình học tập học sinh giáo viên (Đánh dấu x vào nội dung em lựa chọn) Ý kiến học sinh công tác đánh giá trình học tập Rất đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Giáo viên thƣờng xuyên quan sát học sinh làm việc ghi chép vào sổ theo dõi Giáo viên thƣờng xuyên đặt câu hỏi nhanh cho học sinh trình giảng dạy Giáo viên thƣờng xuyên tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoạt động học Học sinh thƣờng xuyên đƣợc tự nhận xét thân Học sinh thƣờng xuyên đƣợc đánh giá lẫn sau làm việc nhóm Học sinh thƣờng xuyên có kiểm tra nhanh Xin cảm ơn ý kiến em! Khôn g đồng ý Rất không đồng ý PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LUYỆN TẬP ƢỚC CHUNG, ƢỚC CHUNG LỚN NHẤT I MỤC TIÊU Sau học, ngƣời học đạt đƣợc: Kiến thức - Học sinh đƣợc ƢC, ƢCLN hai hay nhiều số Kĩ - Học sinh rèn luyện kĩ tính tốn, phân tích thừa số ngun tố, tìm ƢC ƢCLN - Biết vận dụng tìm ƢC ƢCLN toán thực tế Thái độ - Học sinh tích cực hợp tác hoạt động nhóm, chủ động tiếp thu kiến thức - Học sinh thấy rõ mối liên hệ toán học thực tế, có ý thức vận dụng kiến thức đƣợc học vào sống - Học sinh rèn tính cẩn thận, xác tính tốn Phát triển lực - Giúp học sinh phát huy lực tính toán, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy projector, máy chiếu đa vật thể Học sinh - Ơn bƣớc tìm ƢCLN hai hay nhiều số lớn - Bảng nhóm, bút - Bản đồ khái niệm: ƢCLN III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số -Báo cáo tổ phần chuẩn bị nhà Tiến trình tiết dạy (42 phút) Hoạt động giáo viên Dự kiến hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) Kiểm tra kiến thức - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Ai nhanh hơn?” Hồn thành bảng sau: a b 18 30 30 29 29 57 16 ƢCLN (a,b) - Hình thức chơi: cá nhân Nội dung - Thời gian: phút - GV: Phát cho học sinh - HS: học sinh điền kết phiếu in sẵn vào bảng - GV: học sinh hồn - HS: Học sinh trình bày thành nhanh trình trƣớc lớp bày trƣớc lớp - HS: Học sinh khác + Học sinh làm nhận xét nhanh giành chiến thắng - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm chuẩn - GV: Nhận xét, đánh giá Bản đồ khái niệm - Gv mời đại diện nhóm bị - Học sinh nhận xét, bổ sung lên trình bày đồ khái niệm ƢC, ƢCLN - Gv nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv đƣa đề tập HS lựa chọn nguyên phần luyện tập yêu tắc cầu học sinh kiến thức sử dụng để giải tập Dạng 1: Tìm ƯC, ƯCLN hai hay nhiều số thỏa mãn diều kiện cho trước - HS: Đọc đề - GV: Yêu cầu học sinh Bài Tìm số tự đọc đề nhiên a, biết rằng: - GV: Hƣớng dẫn học sinh phân tích để đến cách 30 giải a, 15 a, a lớn Theo đề 30 a 15 a a lớn nhất, chứng tỏ a - HS: ƢC(30, 15) Theo đề ta có: quan hệ nhƣ với 30 - HS: 15? - Mà a lớn Ta rút kết luận gì? 30 a 15 a a = ƢCLN(30, 15) - HS: Làm cá nhân vào theo hƣớng - GV: yêu cầu hs lên bảng dẫn GV Một học làm sinh lên bảng làm - GV: Cho học sinh nhận xét - HS: Nhận xét làm bạn bảng ƢC(30, 15) Mà a lớn a = ƢCLN(30, 15) ƢCLN(30, 15) = 15 Vậy a = 15 - GV kiểm tra HS máy đa vật thể Dạng 2: Ứng dụng tìm ƯC, Bài Thửa ruộng ƯCLN vào giải toán thực tiễn nhà bác Nam hình - HS: Đọc đề máy - GV: Dẫn vào (GV chiếu số hình ảnh chữ nhật có chiều dài 31,5m, chiều 5,4m Bác rộng muốn trồng su hào máy) ruộng cho - GV: Gọi khoảng cách góc ruộng có hai liên tiếp a (cm) - HS: Đổi chiều dài cây, khoảng cách để đồng đơn vị ta đổi chiều rộng đơn vị hai liên tiếp chiều dài chiều rộng cm đơn vị cm 31,5m = 3150cm - GV cho học sinh thảo luận nhóm 5,4m = 540cm số tự nhiên lớn 25 (đơn vị cm) Để trồng đƣợc nhiều khoảng cách - GV: Các em ƣớc lƣợng số hai liên tiếp giúp bác Nam để không - Một số hs nêu cách bao nhiêu? bị mua q tìm nhiều - GV: Gọi nhóm nhanh lên trình bày trƣớc lớp - GV: Cho nhóm học sinh tự giao lƣu với - HS thảo luận nhóm, làm bảng nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình bày giao - GV: Nhận xét hoạt động lƣu nhóm Các nhóm khác theo - GV: Bổ sung thêm câu dõi, nhận xét, góp ý hỏi: Với khoảng cách 30cm tổng số - HS: Số trồng đƣợc hàng ngang là: ruộng bao nhiêu? (540 – 0) : 30 + = 19 (cây) Số hàng dọc là: (3150 – 0) : 30 + = 106 (cây) Tổng số ruộng: 19.106 = 2014 (cây) - GV: Liên hệ - HS nhận xét Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng (12 phút) - GV (Dẫn dắt): Đƣa hình Bài 3: Các bạn học sinh ảnh hoạt động quyên góp khối trƣờng THCS Tân quần áo, sách tặng cho Mai quyên góp đƣợc bạn vùng cao 360 vở, 144 bút bi - GV: Gọi số phần quà a 108 quần áo muốn chia thành số phần quà ? Số a có quan hệ với - HS: trả lời nhƣ để tặng cho số 360, 144, 108? bạn học sinh vùng cao ? Để chia đƣợc nhiều phần - HS: Trả lời quà số a phải số nhƣ nào? Tính số phần quà chia đƣợc nhiều nhất? Khi phần quà có - GV: Yêu cầu học sinh làm cá nhân vào Yêu cầu học sinh lên bảng trình - HS: Làm cá nhân vào bày vở, bút bi quần áo? Một học sinh lên - GV: Cho học sinh nhận xét bảng làm bài làm bạn bảng ? Bài toán em vận dụng kiến thức để giải? Gọi số phần quà a (a N*) - HS: Theo dõi, nhận xét bạn Theo đầu ta có: - HS: Trả lời { - GV: Giáo dục học sinh tinh thần tƣơng thân tƣơng Mà a số lớn a=ƢCLN(360,144,108) Ta có: 360 144 24.33 108 22.33 ƢCLN(360,144,108) = 22.32 36 a = 36 Vậy số phần quà nhiều chia đƣợc 36 (phần quà) Mỗi phần quà có: 360:36 = 10 (quyển vở); 144:36 = (bút bi); 108:36 = (bộ quần áo) Hoạt động 4: Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3 phút) - GV: Tổ chức trị chơi “Ơ (Máy chiếu) số may mắn” + Có số 1, 2, 3, Ơ số 1: Số - Hs tham gia trò chơi ƣớc chung 30 75? + Để lật mở ô số em phải trả lời câu hỏi tƣơng ứng, sau đọc xong A B C 15 D 25 câu hỏi, em có 30 giây suy Ơ số 2: Cơ giáo nghĩ để trả lời mua gói kẹo, + Nếu trả lời đúng, số gói có 24 đƣợc mở điều may gói bánh, gói mắn đến với em, 12 chia trả lời sai bạn khác có đĩa Có thể chia quyền trả lời đƣợc nhiều + Sau lật mở ô số thành em thấy tranh bí đĩa? ẩn sau ô số ? Cho biết ý nghĩa tranh gì? - Hs trả lời A B C D 12 - GV: Liên hệ Ơ số 3: Lớp 8A có - GV (chốt): Qua tiết học ngày hôm nay, thấy việc tìm ƢCLN có ứng dụng nhiều đời sống hàng ngày Đây ví dụ điển hình, ngồi cịn nhiều tốn thực tế cần sử dụng ƢCLN để giải, nhà 16 nam 20 nữ Có cách chia số học sinh lớp thành tổ cho tổ số nam số nữ nhƣ A cách B cách C cách D cách em tự tìm tịi thêm Ô số 4: ƢCLN(18, 30, 77) là: A B C D * Bức tranh bí ẩn: Hình ảnh học sinh tri ân thầy giáo nhân ngày 20/11 Hoạt động 5: Hƣớng dẫn nhà (2 phút) Ơn lại cách tìm ƢC, ƢCLN hai hay nhiều số Tự đặt đề toán vận dụng kĩ tìm ƢCLN để giải tốn BTVN: 147, 148 (SGK/57); 187 sách tập Soạn 18: Bội chung nhỏ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN Năm học: 2019 – 2020 Họ tên: Lớp: Thời gian làm bài: 15 phút (Học sinh làm vào đề kiểm tra) Điểm Lời phê Đề Bài Khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc đáp án a) ƢCLN(18, 60) là: A 36 B C 12 D 30 b) ƢCLN(4, 6, 8) là: A B C.3 D c) Cho a, b N, Nếu a ƢCLN(a, b) là: A a B b C D ab Bài Hƣơng có hộp hộp có 11 viên kẹo xanh, hộp hộp có 12 viên kẹo hồng Hƣơng muốn chia số kẹo vào túi cho túi có hai loại kẹo Hỏi chia số kẹo vào nhiều túi, túi có kẹo xanh, kẹo hồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………