1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn phẩm mắt biếc của nguyễn nhật ánh

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Khơng gian thời gian nghệ thuật văn phẩm Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh” sinh viên Mai Ngọc Vàng thực hướng dẫn TS Nguyễn Đức Thăng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày……………… Thƣ ký …………………………………… Phản biện Phản biện TS Tiêu Minh Đƣơng Th.S Trần Tùng Chinh Giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Đức Thăng Chủ tịch Hội đồng ………………………………… I LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu, kết cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Long Xun, ngày tháng Tác giả Mai Ngọc Vàng II năm 20 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ, hỗ trợ tận tình Thầy, Cơ bạn bè, tơi hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ phịng, ban nhà trường, Thầy, Cô Bộ môn Ngữ văn, người dạy dỗ, giúp đỡ tơi q trình học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu Và tơi xin tỏ lịng biết ơn thật sâu sắc đến Thầy Nguyễn Đức Thăng, người tận tâm dẫn, giúp đỡ suốt khoảng thời gian thực đề tài khóa luận An Giang, tháng năm 2020 Tác giả Mai Ngọc Vàng III TÓM TẮT KHÓA LUẬN Với đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật văn phẩm Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh”, nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề không gian thời gian nghệ thuật Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh Từ nhận thấy dụng ý tác giả xây dựng không - thời gian nghệ thuật nhằm thể biến đổi tâm - sinh lý giới trẻ, đồng thời thấy cảm xúc nhân văn, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Không gian nghệ thuật Mắt biếc tác giả xây dựng đa dạng, từ không gian làng quê, không gian phố thị đến không gian tâm tưởng Ngôi làng Đo Đo, nơi có gia đình, chợ Đo Đo, trường học,…những không gian tượng trưng cho tuổi thơ êm đềm mà trẻ em vùng quê thụ hưởng Ngạn bồi dưỡng tố chất tình yêu, tri thức, thở làng quê…từ nơi Những tố chất tạo nên người mộc mạc, thủy chung, sâu sắc đầy nghị lực Lớn lên môi trường truyền thống, Ngạn nhận tình u từ gia đình, thầy bạn bè học tập từ gương lao động nơi làng Đo Đo giúp Ngạn dễ dàng chấp nhận sống nghèo khó nhận thức thân cần vươn lên không “gốc rễ” Từ ý chí vững vàng, Ngạn đặt chân lên phố thị Không gian giúp Ngạn va chạm với sống sôi động, phức tạp, cạnh tranh,…từ giúp Ngạn trưởng thành Cùng với phát triển mặt thể chất tri thức, tình yêu người Ngạn vun đắp hàng ngày với bao ước mơ, mong đợi Không gian tâm tưởng giúp Ngạn trưởng thành tồn diện mang đến đau khổ “định mệnh” tình yêu Thời gian nghệ thuật Mắt biếc xây dựng theo dòng tuyến tính, đơn giản Nó chia làm ba giai đoạn Thời thơ ấu với kỷ niệm vui buồn, hạnh phúc, khổ đau…những kỷ niệm gắn bó trọn đời Ngạn Những ký ức sâu sắc tuổi thơ tâm hồn Ngạn trở thành liều thuốc nhiệm màu có tác dụng nâng đỡ anh khoảnh khắc, biến cố Từ đó, tác giả muốn người phải suy tư, vun đắp cho lứa tuổi Tiếp theo, thời niên thiếu với định quan trọng ảnh hưởng đời người Con người biết suy tư thân, sống Sự thay đổi thời gian, không gian khiến hành vi Ngạn thay đổi Tuổi ấu thơ sống bầu khí yêu thương, hành vi Ngạn thường thể theo hướng ly tâm – hướng môi trường, người khác Nhưng đến giai đoạn trưởng thành, đối diện môi trường sống mở rộng, nhiều việc diễn nhanh, phức tạp hành vi Ngạn thay đổi theo hướng hướng tâm – hướng mình, đối thoại với Tự đối thoại với Hà Lan độc thoại với thân; từ nhìn người IV bạn gái lý tưởng dấn thân vào phù vân phố phường, đến nhìn nhận thân với chân giá trị, Ngạn lớn lên nhận thức, tư tưởng người trưởng thành có chiều sâu… Cuối khoảng thời trung niên Đây khoảng thời gian Ngạn hồi tưởng lại ký ức đẹp đẽ tuổi ấu thơ, chiêm nghiệm khoảnh khắc đời, hạnh phúc, khổ đau Ngạn chọn lựa sống khác suy nghĩ nhiều người có bạn trẻ Tuy nhiên vấn đề quan trọng hơn, tác giả muốn gửi gắm qua việc chọn lựa sống Ngạn thời trung niên trách nhiệm người trước sống nhiều kiện, tình vi tế, phức tạp Sống có trách nhiệm với thân, với sống – người, thái độ can đảm chấp nhận sống, nghiêm túc, sống đến tận chọn lựa thân giá trị, hiểu biết, phẩm giá cao quý người Mắt biếc câu chuyện đầy cảm xúc với tình yêu gia đình, tình yêu làng quê, tình u lứa đơi, mối quan hệ người với người Từ khóa: Nguyễn Nhật Ánh, Mắt biếc, Ngạn, Hà Lan, Trà Long, tình u, Khơng gian nghệ thuật, Thời gian nghệ thuật V MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp mặt thực tiễn 5.2 Đóng góp mặt lý luận 6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.1.2 Các loại không gian nghệ thuật 11 1.1.2.1 Không gian bối cảnh 11 1.1.2.2 Không gian kiện 14 1.1.2.3 Không gian tâm lý 16 1.2 Thời gian nghệ thuật 18 1.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 18 1.2.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 21 1.2.2.1 Thời gian trần thuật 21 1.2.2.2 Thời gian trần thuật 23 1.3 Không gian thời gian nghệ thuật văn học thiếu nhi đại …………………………………………………………………………26 1.3.1 Thời gian nghệ thuật văn học thiếu nhi đại 26 1.3.2 Không gian văn học thiếu nhi đại 27 1.4 Tác giả Nguyễn Nhật Ánh văn phẩm “Mắt biếc” 29 1.4.1 Cuộc đời văn nghiệp Nguyễn Nhật Ánh 29 VI 1.4.2 Văn phẩm “Mắt biếc” 30 CHƢƠNG 32 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN PHẨM “MẮT BIẾC” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 32 2.1 Không gian bối cảnh 32 2.1.1 Không gian làng quê 32 2.1.2 Không gian phố thị 38 2.2 Không gian kiện 42 2.2.1 Không gian trƣờng học 43 2.2.2 Không gian nhà 48 2.3 Không gian tâm lý 53 2.3.1 Không gian rừng Sim – không gian kỷ niệm 53 2.3.2 Không gian đƣờng – chuyển đổi không gian tâm lý 57 CHƢƠNG 62 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN PHẨM “MẮT BIẾC” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 62 3.1 Thời gian đƣợc trần thuật 62 3.1.1 Thời thơ ấu – thời gian kỷ niệm đẹp 63 3.1.2 Thời niên thiếu – thời gian tình u đơn phƣơng ghen tng 73 3.1.3 Thời trung niên – thời gian tình yêu tuổi trẻ sống lại chiêm nghiệm đời 82 3.2 Thời gian trần thuật 90 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 VII PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, lí luận văn học trở thành xu hướng nghiên cứu chủ yếu quen thuộc việc tiếp cận tác phẩm văn chương cách sâu sắc nhằm khám phá nội bên tác phẩm giá trị thực, người, nhân đạo, tư sáng tác…của tác giả văn học Thi pháp học gồm nhiều phạm trù kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, khơng gian thời gian,….Trong đó, khơng gian thời gian nghệ thuật phạm trù để giúp ta sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học Bởi theo lẽ thường, không gian thời gian yếu tố tất yếu để vật, việc hay tượng tồn Trong văn học vậy, tượng văn học tồn khoảng khơng gian thời gian định, nội bên tác phẩm phải cấu thành dựa không gian thời gian nghệ thuật Một nhân vật, ngữ cảnh, khung cảnh phải tồn không gian thời gian định tác phẩm “Văn học nhân học” (M.Gorki) Đúng vậy, văn học đường giúp người hình thành phát triển nhân cách Một tác phẩm văn học khơng đơn có tác dụng giải trí, mua vui Nhưng qua văn học, người lĩnh hội tri thức nhân loại hình thành nhận thức tư tưởng, tình cảm, giới quan Văn học hình thành ý thức người nên ln vận động phát triển Bên cạnh tác phẩm văn chương đồ sộ với khối lượng kiến thức khổng lồ dành cho bậc “đại trí”, văn học dành quan tâm đặc biệt đến việc hình thành nhân cách giáo dục cho thiếu nhi – hệ tương lai nhân loại Việc giáo dục, hình thành nhân cách cảm quan thẩm mỹ cho trẻ điều vô cần thiết, trẻ em trang giấy trắng tinh, vẽ đường in đậm đường Vì thế, văn học thiếu nhi ln xem trọng vai trò làm cầu nối cho trẻ em đến với tri thức nhân loại Văn học dành cho lứa tuổi thiếu nhi từ cổ chí kim quan tâm, từ truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyền thuyết đến truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết xuất kho tàng văn học giới với nhiều tên tiếng A Tolstoy với “Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì Buratino”, “Hoàng tử bé” Saint-Exupery, Kate DiCamillo với “Chuyến phiêu lưu diệu kỳ Edward Tulane”, Ngay Việt Nam, nhiều tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi không đếm xuể, từ thuở bé, nghe câu chuyện cổ tích, truyền thuyết bà kể chàng Thạch Sanh hiền hậu anh dũng cứu cơng chúa, Thánh Gióng lớn nhanh thổi nhổ tre đánh đuổi giậc Ân hay Lạc Long Quân, Âu Cơ sinh trăm con,…tất làm nên tuổi thơ bao hệ người Việt Nam Nhiều tác giả tiếng Việt Nam góp phần vào kho tàng văn học thiếu nhi Tơ Hồi, Trần Đăng Khoa, Võ Quảng,…trong đó, Nguyễn Nhật Ánh tên không nhắc đến độ quen thuộc mà tác phẩm ông mang đến như: Mắt biếc, Cô gái đến từ hôm qua, Thằng quỷ nhỏ, Cho tơi xin vé tuổi thơ,…Chính tác phẩm nuôi dưỡng tâm thức hệ trẻ, gieo vào hạt ngọc quý báu giúp phát triển nhân cách cho người Việt Nam Một số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh vượt khỏi phạm vi trang giấy để bước lên ảnh rộng với tác phẩm điện ảnh gây tiếng vang “Cô gái đến từ hôm qua” Phan Gia Nhật Linh đạo diễn, “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Victor Vũ hay gần “Mắt biếc” Victor Vũ đạo diễn Đó tác phẩm xuất sắc kể tình yêu tuổi lớn Nếu đến với “Cô gái đến từ hôm qua”, hịa vào câu chuyện đan xen q khứ mối tình cậu học trị Thư với cô bạn học Việt An, kỉ niệm vui đùa bên Thư Tiểu Li lúc cịn nhỏ khó khăn, vất vả tình u thầm kín mà Thư dành cho bạn Việt An để cậu học trò phải bày đủ trị để gây ý bạn viết thơ Nguyễn Bính lên sách, rủ xem phim hay chép giúp,…Cuối cùng, vất vả Thư đền đáp hai cô cậu học trò nhận Kết cục tác phẩm kết cục đầy mỹ mãn thỏa lòng độc giả Thì đến với truyện dài “Mắt biếc”, câu chuyện lại không trọn vẹn Truyện mối tình thuở nhỏ Ngạn – người làng Đo Đo với cô bé Hà Lan – Mắt biếc Ngạn trải qua tuổi thơ với nhiều năm học cùng, chơi Hà Lan đem lịng u mến Nhưng tất đổ vỡ, họ lên thành phố học, Hà Lan đem lòng yêu Dũng – người trai thành phố sành điệu Hà Lan có mang, Dũng bỏ mà “chạy theo” Bích Hồng Ngạn lịng với Hà Lan dành tất tình cảm để chăm sóc dạy dỗ bé Trà Long Trà Long lớn lên dành tình cảm cho Ngạn, Ngạn có tình cảm với Trà Long hình bóng Hà Lan lớn nên Ngạn đành bỏ để Trà Long tình cảm chất chứa bao năm dành cho Hà Lan lại làng Đo Đo Kết thúc truyện nỗi tiếc nuối lớn cho độc giả tình cảm chàng trai si tình Ngạn khơng đáp lại Bản thân người say mê sáng tác Nguyễn Nhật Ánh đặc biệt yêu thích “Mắt biếc” cảm thơng trước hy sinh mà Ngạn dành cho tình u, tình u đơn phương vô đẹp đẽ thúc trái tim nhiều năm có cảm nghiệm tác giả viết lên tác phẩm dành cho Đặc biệt hơn, tác phẩm chuyển thể thành phim gây xúc động thân Chính lý đó, nghiên cứu muốn tìm hiểu thêm văn phẩm “Mắt biếc” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh để thỏa lòng ngưỡng mộ khám phá giới nghệ thuật bên tác phẩm Chúng chọn đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật văn phẩm Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh” với mong muốn góp phần sức vào việc nghiên cứu văn học thiếu nhi đại, lí giải sức hút mãnh liệt đến từ ngịi bút nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Lịch sử vấn đề Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh khơng cịn xa lạ với bạn đọc nước nhà nữa, nghiên cứu tác phẩm tác giả đa dạng phong phú, trước tiên kể đến cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí như: Cho tơi xin vé tuổi thơ – Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996), tác giả có đánh giá chuẩn mực cách mà Nguyễn Nhật Ánh tạo nên câu văn đậm chất trẻ thơ: Nguyễn Nhật Ánh nắm rõ luật chơi, tuân thủ nghiêm chỉnh quy ước tự nhiên người trẻ tuổi…nói ngơn ngữ họ nói, nghĩ điều họ nghĩ thấy họ nhìn thấy (Nguyễn Thị Thanh Xuân, 1996, số 237, tr.12) Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân cho để làm điều Nguyễn Nhật Ánh có thái độ nghiêm túc nghiên cứu tỉ mỉ đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ khắc họa giới nội tâm nhân vật cách sinh động Những trang viết Nguyễn Nhật Ánh thể bâng khuâng, rung cảm đầu đời tuổi lớn Tác giả nhận xét thêm: Chắc hẳn dù không đa dạng người lớn, trạng thái tinh thần lứa tuổi thiếu niên đòi hỏi thể nhiều cung bậc, sắc thái, mà Nguyễn Nhật Ánh cịn tựa q nhiều vào q khứ Qua sương hồi niệm, mối tình chớm buồn, dở dang gắn liền với nhân dáng (Nguyễn Thị Thanh Xuân, 1996, số 237, tr.13) Tác giả Vân Thanh có ý kiến tương đồng với Nguyễn Thị Thanh Xuân với nhận định viết Nguyễn Nhật Ánh nhà văn quý tuổi thơ đăng Tạp chí Văn học số 6-1998 nhận định: “Nguyễn Nhật Ánh nói tiếng nói, nghĩ theo cách nghĩ lứa tuổi thơ” (Vân Thanh, 1998, tr.75) Và tất nhiên nhận định hai tác giả yêu cầu việc sáng tác cho trẻ thơ Sáng tác cho lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên việc sáng tác khơng đơn giản Cùng với đó, nhà văn Lê Phương Liên Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai xác định giai đoạn văn học viết cho thiếu nhi thời kì đổi hội nhập quốc tế nước ta nói lên tầm ảnh hưởng sáng tác mà Nguyễn Nhật Ánh mang đến giai đoạn từ 1995 – 2005, internet phát triển với phổ biến trò chơi điện tử sách Nguyễn Nhật Ánh gây sức hút cho đọc giả nhí: Với tài mơ tả tâm lý trẻ em trình bày đời sống sinh hoạt thiếu nhi học sinh vui tươi, hóm hỉnh, Nguyễn Nhật Ánh thực nhà văn trẻ em nước đọc nhiều (Lê Phương Liên, k.n) Đặc biệt hết, năm 2013, biên soạn tác giả Lê Minh Quốc, Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ đời giúp cho độc giả ngày có nhìn rõ nét đời, người hành trình đường nghệ thuật nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Lê Minh Quốc có đơi dòng nhận xét sau: Ở chương câu chuyện quanh quẩn làng Đo Đo hay xa chút lên huyện, chuyện tốt đẹp Sang chương hai, thứ đảo chiều Ngạn Hà Lan lên phố học Khoảng cách hai người ngày xa Hà Lan lên thành phố trước để Ngạn bơ vơ nỗi buồn hiu quạnh Ngạn khơng có nơi để giãi bày tâm sự, bà mất, cô Thịnh thay đổi nhiều khiến Ngạn tâm cô Lúc gần Thịnh, Ngạn cảm thấy chán ngắt nhanh chóng cho xong chuyện: “Tôi ngồi nghe hờ hững đợi nói xong vội vàng tót cửa” (MB, 2017, tr.96) Sự hối hoàn toàn trái ngược với nhịp điệu chậm rãi nghĩ Hà Lan “Tơi thả hồn theo mây gió Tơi nhớ đến Hà Lan.” (MB, 2017, tr.95) hay cạnh vừa suy nghĩ thay đổi Hà Lan, vừa hát cho Hà Lan nghe mong đợi nghe Hà Lan nói nhớ Sự thay đổi nhịp độ tâm trạng nhân vật Ngạn cho thấy Ngạn mong đợi Hà Lan quay Ngạn xem bạn cịn quan trọng cô Thịnh – người thân trước Ngạn mong đợi Hà Lan mong đợi Ngạn lại không toại nguyện Hà Lan thay đổi nhiều, nhanh kể từ thành phố, thay đổi từ ngoại hình đến tính cách Hà Lan khơng cịn bạn bé bỏng ngày nữa, Hà Lan trở thành cô gái thành phố Một cô gái thành phố khơng có chỗ cho “làng Đo Đo” Ngạn trú ngụ Chính thế, chương hai gắn liền với đau khổ mối tình Ngạn Thời gian chương hai có xuất dày đặc thời gian khứ Ngạn hồi tưởng lại dĩ vãng tươi đẹp hai sống làng Đo Đo, hạnh phúc Bên cạnh thời gian khứ, thời gian với cảm nhận đau đớn thực thời gian tương lai với mong ước hạnh phúc Nguyễn Nhật Ánh khắc họa đầy tinh tế phù hợp với tâm lý nhân vật Ngạn Chương hai chia làm hai mươi lăm phần nhỏ Nguyễn Nhật Ánh dùng bốn phần để giới thiệu hoàn cảnh Ngạn Hà Lan thành phố Ngạn đến sống nhà Cậu Huấn, cịn Hà Lan đến nhà Hai người khơng cịn học chung trường Sự xa cách khoảng cách địa lý đáng sợ Nhưng khơng đáng sợ xa cách lịng người Hà Lan bắt đầu xa cách Ngạn cố xứ Đo Đo Ngạn yêu Ngạn yêu làng Đo Đo khơng nơi chơn cắt rốn mà cịn nữa, nơi chất chứa hình bóng người thương: Cảnh vật thế, khác chiều nay, đường dằng dặc có lặng lẽ đạp xe Đi ngang rừng sim, không ghé, dù tim đặp hồi rộn rã…Cây thị xưa, chẳng chịu già dù gốc ngập đầy rụng…Hệt tơi hồi nhỏ Lịng xao xuyến… (MB, 2017, tr.109 – 110) Thời gian trôi qua Ngạn làng đan xen thời gian thời gian khứ Sự cảm nhận Ngạn không gian, thời gian làng cảm nhận tại, Ngạn hồi tưởng sống lại kỷ niệm xưa giây phút khứ Tất Nguyễn Nhật Ánh hòa quyện để tạo nên khoảnh khắc lay động lịng người với hình ảnh chàng trai trẻ nhìn cảnh nhớ người đầy xao xuyến Ngạn khơng cịn bên cạnh với Hà Lan 95 trước nữa, đặc biệt kể từ ngày Hà Lan đến nhà Cậu Huấn để tìm Ngạn Hà Lan lọt vào mắt đa tình Dũng “Hơm đó, tơi ngồi học bài, thấy thằng Dũng thò đầu vào…Dũng nháy mắt: Một bé xinh thật xinh!” (MB, 2017, tr.113) Thái độ Dũng tỏ vô “ranh mãnh” nữa, Dũng cịn trâng tráo nói: “Mày nhường cho tao đi” Nguyễn Nhật Ánh tài tình khắc họa khoảnh khắc thời gian miêu tả thái độ Dũng Dũng hành động kẻ trộm: lút “thò đầu vào”, ranh ma “Nó liếc tơi,…Dũng quay sang Hà Lan niềm nở”, gấp rút “Rồi không đợi trả lời,…Dũng rảo bước lên trước tôi”(MB, 2017, tr.113) Rõ ràng với thời gian hành động hối nhân vật Dũng rõ mưu đồ muốn chiếm chỗ Đối với Dũng, chiếm chỗ người khác “thành tích” đâu biết vị trí niềm mong mỏi bao năm người Dũng bắt đầu thực mưu đồ Dũng đến đón Hà Lan, Ngạn bắt gặp chạy theo đến tận nhà bà cô Hà Lan Ngạn cảm thấy lạ lẫm Hà Lan xuất với diện mạo hoàn tồn khác “…Hà Lan bước trơng váy đầm tuyệt đẹp Tơi trơng lạ lẫm q chừng” (MB, 2017, tr.120) Thời gian ngừng lại Ngạn trông thấy xuất Hà Lan Hình ảnh Ngạn thấy xa lạ so với biết, Ngạn bắt đầu hồi tưởng lại hình ảnh Hà Lan áo dài thướt tha giản dị, khác biệt hoàn toàn với Hà Lan váy đầm kiêu sa Sự đan xen thời gian thời gian khứ khoảnh khắc nói lên tiếc nuối Ngạn thay đổi nhanh chóng Hà Lan Sự thay đổi ảnh hưởng lớn đến vị trí, tình u Ngạn Thời gian ngừng lại Ngạn nhận thấy thay đổi Hà Lan thời gian lại lần trôi chậm chạp Ngạn suy nghĩ thay đổi Ngạn cố thuyết phục thân để Hà Lan “Tôi bắt Hà Lan giống tôi…Và lại hiểu rằng, với Hà Lan bây giờ, Dũng hấp dẫn nhiều” (MB, 2017, tr.126) Những suy nghĩ xuất phát từ hồi tưởng khứ, kỷ niệm, giàn hoa thiên lý Ngạn yêu “cổ điển”, thuộc làng Đo Đo Hà Lan lại khác, Hà Lan yêu đại, xa hoa phố thị Nỗi buồn chất chứa lịng, đong đầy mắt, Ngạn thả hồn giai điệu Lời hát đưa Hà Lan với Ngạn Trong giấc mơ đẹp đẽ, Ngạn thấy cạnh Hà Lan, Hà Lan làng “Và hệt ngày xưa, ngang rừng Sim ven làng, rủ ghé vào hái sim tìm bơng dủ dẻ” (MB, 2017, tr.129) Giấc mơ Ngạn thật đẹp đẽ biết bao! Cả hai lại cạnh nhau, hưởng trọn niềm hạnh phúc Nhưng giấc mơ, thời gian tương lai mộng tưởng Nguyễn Nhật Ánh dựng lên để an ủi để Ngạn nhận ước mong lớn lao mà Ngạn ấp ủ Qua giấc mơ đẹp đẽ, quay lại thực tại, Ngạn lại đau khổ với nỗi buồn lớn lao Nỗi buồn lại lớn biết Dũng bỏ rơi Hà Lan, có lúc Ngạn thấy vui điều Ngạn buồn thấy Hà Lan phải chịu bất hạnh phụ tình Ngạn tìm Dũng để địi lại nợ mà gây cho Hà Lan Ngạn phẫn nộ nhận thấy Dũng không hối lỗi gây đau khổ cho Hà Lan Ngày trước, thằng Hòa làm điều đó, Dũng lại sao? Và tất nhiên, làm cho Hà Lan đau khổ phải chịu trừng phạt 96 Ngạn Sự so sánh Dũng thằng Hòa khập khiễng chúng có điểm chung gây đau đớn cho Hà Lan Ngạn định trừng phạt Dũng anh cảm nhận táng tận lương tâm hắn: “Nếu mày sợ khổ mày mà yêu nó! Tao nhường lại cho mày.” (MB, 2017, tr.137) Ngạn bắt đầu suy nghĩ khứ - việc thằng Hòa dẫm lên chân Hà Lan Dũng ác tâm dẫm lên trái tim Nỗi đau xác thịt chóng qua nỗi đau tâm hồn khó mà xóa nhịa Ngạn định trừng phạt Dũng hệ tất yếu cho “tấm lịng” “người đàn ơng mười tuổi” năm xưa Mặc dù phải chịu đau đớn thể xác nhận ngón địn từ Dũng, Ngạn lại an ủi phần Hà Lan đến xức dầu cho Ngạn Lúc ấy, Ngạn sống lại cảm giác ngày thơ bé “Tôi khẽ nhắm mắt lại có cảm giác ngón tay dịu dàng mềm mại Hà Lan mơn man lên trái tim tôi”(MB, 2017, tr.141) Thời gian hoi Ngạn cảm nhận ân cần Hà Lan sau thời gian xa cách; giúp Ngạn sống lại khoảnh khắc tươi đẹp tuổi thơ Thế nhưng, thời gian khứ Ngạn cảm nhận lại báo hiệu cho cảm nhận thực giả dối Hà Lan xức dầu cho Ngạn ln mang theo dầu bên Nhưng lý lại khác, Hà Lan khơng mang theo dầu Ngạn hồi nhỏ nữa, Hà Lan mang theo để chơi mạnh khỏe với Dũng Chính thật đau đớn khiến Ngạn thêm tủi thân, đau đớn Đối với Ngạn, thời gian khứ tươi đẹp, thời gian thực tràn ngập nỗi đau Đối diện với thực đau đớn, Ngạn lại quay làng mùa hè đến Mùa hè chất chứa bao kỷ niệm đẹp Ngạn Hà Lan, mùa hè năm trước, mùa hè mộng tưởng Nhưng Ngạn phải trải qua mùa hè dài đằng đẵng: Như ba tháng, mà ba năm, hay lâu Tôi có cảm tưởng biến mùa thu, mùa đông, mùa xuân trái đất Khắp trần gian có mùa hè (MB, 2017, tr.149) Sự cảm nhận thời gian Ngạn dễ hiểu Ngạn tâm trạng buồn bã nên cảm thấy thời gian chậm, có lúc tưởng thời gian ngừng trôi Tất khoảnh khắc tràn ngập nỗi buồn nên cho dù mùa xuân đến với sắc xuân rộn ràng, mùa thu đến với vàng rơi xào xạc hay mùa đông đến với lạnh buốt giá khiến Ngạn quên nỗi đớn đau nếm trải Thời gian ngừng lại tâm trạng nhân vật, thời gian nhân vật với nhịp điệu chậm chạp, buồn bã Ngạn đau khổ Hà Lan Hà Lan lại khổ đau Dũng Thói trăng hoa Dũng vậy, cô này, mai cô khác, khiến Hà Lan vô khổ sở Ngạn buồn thay cho Hà Lan chẳng thể làm Ngạn lo sợ điều xấu xảy cho Hà Lan Và thế, Hà Lan có thai tuổi mười bảy Tin động trời làm Ngạn buồn có người buồn khơng Ngạn – ba mẹ Hà Lan Khi mang thai, Hà Lan khơng q nữa, có Ngạn Điều gieo rắc khơng nỗi khổ cho Ngạn, nhìn thấy ba mẹ Hà Lan: “Ơng buồn đá, khắc khổ thinh lặng…Cũng chồng, mẹ 97 Hà Lan vào lặng lẽ.” (MB, 2017, tr.160) Đối với lời nửa than nửa trách mẹ Hà Lan, Ngạn biết: “Chẳng biết trả lời sao, ngồi im, ngó cửa Trưa dội nắng xuống giàn hoa thiên lý, ánh lên màu biếc rụng xuống sân giọt vàng lóm đóm” (MB, 2017, tr.160), nhớ lại kỷ niệm xưa “Tơi chạnh lịng nhớ đến trưa nào, Hà Lan ngồi chơi ô quan trước sân…” (MB, 2017, tr.160) Thời gian trơi qua cách nặng nề lịng Ngạn vô nặng nề Không biết đối diện với lời trách móc mẹ Hà Lan, Ngạn biết để thời gian tự trôi Hà Lan đi, chẳng thể níu giữ Ngạn tiếc nuối cho thời gian dĩ vãng tươi đẹp vào buổi trưa nắng vàng vui cười với Hà Lan trước Hà Lan sinh bé Trà Long, điều giúp Ngạn an tâm phần Ngạn mong Trà Long sưởi ấm trái tim lạnh giá mẹ Mẹ khơng cịn đơn nhà rộng lớn Ngạn Hà Lan thư khơng nhắc đến Dũng Cũng thế, giấc mơ tươi đẹp Ngạn khơng có xuất Dũng Ngạn mơ thấy “tôi thấy Hà Lan dắt bé Trà Long vào Qui Nhơn thăm tôi, hai mẹ chạy nhảy ghềnh đá nhấp nhô, đùa giỡn sóng nước” (MB, 2017, tr.167) Giấc mơ đẹp đẽ Ngạn có Hà Lan bé Trà Long Ngạn yêu Hà Lan dành tình yêu mến cho Hà Lan Ngạn mong làm mẹ Hà Lan vui vẻ Và tất nhiên, việc Hà Lan vui vẻ khơng thể có diện Dũng Dũng mang buồn cho Hà Lan Giấc mơ thời gian tương lai tươi đẹp nhân vật với bao mộng ước hạnh phúc xa mong ước mang lại mái ấm thật cho người yêu Nhưng niềm vui đến từ mơ ước, mộng tưởng không tồn Thực lại mang đến buồn đau, bất hạnh: Dũng lấy Bích Hồng Điều khiến Ngạn đau đớn vô Ngạn biết trái tim Hà Lan “tan mảnh”: Tôi kẻ mộng du trơi bồng bềnh vùng khói sương hư thực, lịng trải qua mn ngàn cảm giác khác nhau, bàng hoàng, sửng sốt, phẫn nộ, điên cuồng cuối nỗi mệt mỏi bao trùm (MB, 2017, tr.167) Nhịp điệu thời gian dồn dập cho thấy phẫn uất lớn lao lòng Ngạn Đan xen tâm trạng phẫn uất xót xa cho người u Kết thúc chương hai với bao điều cịn dang dở với nỗi đau buồn hai nhân vật Đến chương ba, Nguyễn Nhật Ánh định cứu vãn phần cho tranh tình yêu tuổi học trị đẹp đẽ mà ơng say mê dựng nên có thêm gam màu tươi sáng Chương ba chương kết thúc cho truyện chương kết thúc cho mối tình đơn phương Ngạn Nguyễn Nhật Ánh muốn dùng chương ba để bù đắp cho Ngạn Chương ba với xuất Trà Long mối tình nối dài Ngạn Hà Lan Thời gian chương ba có đan xen khứ Bởi thế, Trà Long thay cho Hà Lan Chính Trà Long hồn thành điều mà Hà Lan cịn nợ Ngạn Chương ba chia làm hai mươi bảy phần Nguyễn Nhật Ánh dùng bốn phần đầu để giới thiệu nguyên nhân xuất Trà Long Đo Đo 98 trở Ngạn Những phần lại chủ yếu nói mối tình Ngạn Trà Long Nếu hai chương đầu, Ngạn Hà Lan tâm điểm truyện, đến chương ba Trà Long lại thay vị trí mẹ để “sánh duyên” Ngạn Mọi chuyện bắt đầu Ngạn làng Đo Đo làm thầy giáo Trà Long Hà Lan gửi cho ông bà ngoại ni Ngạn dành hết tình u dành cho Hà Lan để chăm sóc dạy dỗ bé Trà Long nên người Phần lớn thời gian, Ngạn dành cho Trà Long, từ việc dắt bé học, dạy thêm nhà chơi trò chơi tuổi thơ Những lúc vậy, ký ức lại ùa về: Tôi ngồi chơi ô ăn quan với Trà Long giàn hoa thiên lý, tay rải sỏi mà hồn ngẩn ngơ, ngỡ trước mặt người bạn nhỏ năm nao…Tơi kể cho nghe tìm trứng chim cho mẹ tơi té u đầu (MB, 2017, tr.183) Những giây phút kề cận Trà Long lúc Ngạn hồi tưởng lại kỷ niệm xưa với Hà Lan Ngồi chơi ô ăn quan giàn thiên lý, vào rừng sim để hái dủ dẻ hay trèo lên đầu hồi để tìm trứng chim kỷ niệm in đậm dấu ấn lòng Ngạn Làm quên hồi ức tươi đẹp với người yêu, người kề cận lại mang hình bóng người xưa! Thật đau khổ cho Ngạn nhớ lại kỷ niệm sống thực xa cách người yêu! Ngạn nhiều lần phải chịu đau khổ Hà Lan Giờ đây, Trà Long lại người bù đắp cho Ngạn Trà Long giống ơng ngoại giống Ngạn, u làng q Nó khơng muốn rời xa làng Đo Đo mẹ “Ngày rời làng, khóc mưa bấc, nước mắt muốn trơi chợ Đo Đo…Ngày vào lớp một, Trà Long gan lì, từ nhà đến trường, không rơi giọt nước mắt” (MB, 2017, tr.191) Sự thay đổi lớn lao Trà Long khiến Ngạn tự đặt câu hỏi cho lòng “Hay giống tơi, giống ơng ngoại nó, khúc ruột liền với tình u q xứ” (MB, 2017, tr.191) Thái độ thay đổi chứng tỏ Trà Long thật yêu làng Đo Đo, muốn gắn chặt, “bám rễ” vào làng Nguyễn Nhật Ánh tạo nên thời gian kiện nhân vật Trà Long cách độc đáo Một bé “gan lì”, khơng khóc giọt học ngày lại khóc bước chân khỏi làng quê Rõ ràng, tâm lý chung thường ngày học, bé có cảm nhận riêng dù ngày lạ lẫm đầu đời phải rời khỏi ngơi nhà quen thuộc đến với khơng gian Cịn việc học năm năm việc học trở nên đỗi bình thường Tác giả tạo hành động khóc Trà Long cho thấy cô xem làng Đo Đo mái nhà thân u Việc rời khỏi mái ấm chưa dễ dàng người giàu tình cảm Trà Long Ngày trước, Ngạn nhớ nhung Hà Lan Trà Long hình bóng người cũ Với lại, thời gian chăm sóc dạy dỗ Trà Long khiến Ngạn có chút ngi ngoai mối tình dang dở Trà Long chỗ Hà Lan vào phần sống Ngạn Nhưng đây, Trà Long xa 99 Ngạn Điều khiến tim cô đơn thêm quạnh hiu, trống vắng Nỗi nhớ Hà Lan Trà Long ngập tràn tâm trí Ngạn Những lúc thế, Ngạn biết quay lại thói quen xưa để xoa dịu nỗi lịng “Đến nhà Trà Long, biết leo lên võng nằm đọc sách Đọc sách chán, chẳng biết làm gì, tơi lại ơm đàn ngồi gảy tích tịch tình tang giàn hoa thiên lý…” (MB, 2017, tr.194) Việc đọc sách gảy đàn thói quen với Ngạn Trước đây, lần nhớ đến Hà Lan, Ngạn tìm đến sách đàn để xua niềm thương thổ lộ niềm nhớ Nỗi sầu hướng Hà Lan Trà Long suy không khác trước Tất nỗi nhớ quy hướng Thời gian trôi qua nỗi nhớ nhung Hà Lan khiến hình ảnh Trà Long tràn ngập tâm trí Ngạn Nguyễn Nhật Ánh ngày tạo nhiều chi tiết để Trà Long gợi lại hình bóng xưa lịng Ngạn Chính ký ức dày đặc khiến Ngạn đôi lúc không xác định đâu thực, đâu ảo mộng “…Tơi ngỡ tơi cậu học trị lớp chín Trà Long rong ruổi ngày xanh.” (MB, 2017, tr.198) Trong khoảnh khắc ngắn ngủi, thời gian có đan xen, pha trộn: Từ thời gian tại, tác giả đưa nhân vật đến thời gian tương lai niềm ao ước Nhưng thời gian tương lai lại tồn hình ảnh thời gian khứ Hình ảnh cũ cảm xúc với Hà Lan ùa Trước mặt nhân vật Ngạn tồn hình ảnh người xưa “Hà Lan, có phải em về?” (MB, 2017, tr.198) Sự đan xen phức tạp nói lên rối rắm lòng Ngạn Nhân vật sống lại dĩ vãng kề cận “hình bóng” người xưa Ngạn khơng cịn cảm nhận phân biệt đâu Trà Long, đâu Hà Lan Những kỷ niệm ùa cảm xúc dâng trào khiến tâm trí Ngạn hịa vào mê, Ngạn khơng cịn ý thức rõ ràng xác Biết rõ lịng mình, Ngạn khơng huyện đón Trà Long Nhưng tránh cịn có Hà Lan, Trà Long muốn Ngạn dẫn thăm mẹ Tất nhiên, Ngạn đồng ý Đặt chân lên thành phố, Ngạn lại phải đau lòng chứng kiến Hà Lan vị “khách” Ngạn hiểu Hà Lan tìm bến đỗ mới, n lịng xót xa: “Nhưng mẹ cháu tìm thấy hạnh phúc với người khác chú, nỗi mong mỏi buồn bã chú.” (MB, 2017, tr.203) Ngạn mong Hà Lan tìm hạnh phúc đích thực cho đời mang đến cho Ngạn đau đớn Nhưng Ngạn, người đau đỡ hai đau Khoảng thời gian Ngạn Trà Long dạo phố trôi qua chậm rãi theo bước chân mỏi mệt, buồn bã Họ bên nhau, nghĩ đối phương “Thỉnh thoảng, bất gặp ánh mắt Trà long nhìn trộm tôi” (MB, 2017, tr.203) Ngạn biết rõ Trà Long lo lắng cho qua ánh mắt liếc nhìn Ngạn khơng nói mặc kệ Ngạn khơng muốn Trà Long buồn giống Trà Long không buồn cho Nếu không buồn lo lắng lại nhìn Ngạn Trà Long lo lắng buồn Ngạn Chính điều làm đơi chân hai chung nhịp điệu Chính nhịp điệu thời gian trơi chậm rãi minh chứng cho việc “con tim” hai chung “nhịp đập” 100 Nỗi buồn Ngạn trôi qua không lâu lại buồn Hà Lan Người khách lạ nhận Trà Long Hà Lan Nhưng điều khiến Ngạn đau lịng biết nguyên nhân Hà Lan yêu “Hà Lan quen Linh Linh có nét giống Dũng” (MB, 2017, tr.204) Chính câu nói làm lịng Ngạn quặn đau Ngạn vừa trách vừa thương Hà Lan Bao nhiêu năm nay, hình bóng Dũng làm khổ Hà Lan Chỉ khoảnh khắc thẫn thờ nhân vật Ngạn trải qua ba khoảng thời gian Từ khứ, Ngạn nhớ đến Dũng người dẫm đạp lên tình yêu Hà Lan “Dũng dẫm qua đời em…” (MB, 2017, tr.205) Đến Hà Lan lại bị dẫm đạp Linh – hình bóng khác Dũng “Để Linh ghé lại đời em…” (MB, 2017, tr.205) Và nỗi lo lắng Ngạn tương lai bế tắc, bất hạnh Hà Lan: “tình yêu em hụt hẫng đến bao giờ” (MB, 2017, tr.205) Thời gian tâm trạng trải dài từ khứ đến tương lai diễn tả tâm trạng phức tạp, rối rắm Nó mang cảm xúc tiếc thương cho khứ, đau buồn cho lo lắng cho tương lai Trên đời yêu Hà Lan Ngạn? Một lịng kiên định ln hướng người u cho bao năm xa cách; ln lo lắng cho người u lịng chẳng ổn “Em có khóc khơng…biết đâu mơ đêm nay…ngồi lặng lẽ trước hiên nhà tuổi nhỏ” (MB, 2017, tr.206) Dẫu cách xa hành trăm số, lòng Ngạn hướng Hà Lan để lo lắng cho em Những câu hỏi Ngạn đặt muốn hỏi thay Hà Lan thật câu hỏi Ngạn mang tâm trạng Ngạn Thời gian trôi qua với cảm tưởng tương lai khứ Ngạn đặt câu hỏi liệu tối mơ Hà Lan có giúp em tìm làng quê xưa với ký ức tuổi thơ ấu: Một hình ảnh mang hai trạng thái thời gian - vừa tương lai, vừa khứ Chính ước mong an ủi Hà Lan khiến Ngạn nghĩ Chỉ Hà Lan quay làng Đo Đo với trò chơi tuổi thơ khiến lòng em trẻo nhẹ nhõm, khơng cịn phải chịu đau đớn nơi thị thành Sự thủy chung Ngạn không thay đổi cho màu nắng nhạt, tóc phai Trải qua gần nửa đời người, Ngạn hy vọng ngày Hà Lan trở lại “làng Đo Đo” Một tia sáng yếu ớt lóe sáng Ngạn chứng kiến cảnh nói chuyện Hà Lan mẹ Những giọt nước mắt đưa Ngạn đến niềm hy vọng quay cô bạn năm xưa Những câu hỏi hình ảnh liên tục đặt khoảng thời gian tương lai suy nghĩ nói lên niềm mong đợi lớn lao đến chừng Song song với thời gian tương lai niềm hy vọng hình ảnh khứ Quá khứ với ánh trăng, đường làng gắn liền với ký ức đẹp đẽ tuổi thơ Niềm hy vọng thắp lên giọt nước mắt với ánh nhìn “xốn xang” khiến Ngạn mong đợi vào kỳ tích “Có phải ánh trăng xưa gọi em lại, đường làng năm hai đứa đi? (MB, 2017, tr.210) Nhưng niềm mong đợi lại khơng thành thực Một lần Hà Lan từ chối tình cảm Ngạn Dẫu biết Ngạn có tình ý với Hà Lan khơng thể chấp nhận tình cảm Sự khác biệt hai người lớn, Hà Lan thích “đi xa”, Ngạn lại thích “quay về” Nỗi đau so sánh với nỗi mát tuổi thiếu thời gây nên đau đớn 101 lịng người đàn ơng dành hết tuổi xuân cho niềm hy vọng không thành thực Mối tình dang dở, Ngạn buồn đứt ruột Niềm an ủi lúc Trà Long dần lớn khơn Hai mươi năm trước, Hà Lan cướp mùa hè Ngạn Hai mươi năm sau, Trà Long mang mùa hè với đầy đủ “biếc thắm hồng tươi” Thời gian mùa hè hai cháu yên bình làm sao! Hết lên rừng hái dủ dẻ lại lên suối Lá để câu cá hay đơn giản ngồi cạnh tâm Ba tháng mùa hè trải qua cách êm đềm không nhàm chán lòng họ rộn ràng hoa đua nở dịp xn “tơi hạ hồng, lịng tết sớm…Với giấc mơ đẹp đẽ, đầy ắp hoa hồng” (MB, 2017, tr.216) Mùa hè trơi đi, lịng hai tàn úa Chỉ vắt ngang thu khiến Ngạn buồn lịng “Chỉ có ngày cuối cùng, mây mùa thu…tôi buồn chút chút” (MB, 2017, tr.217) Ngạn khơng buồn tiếng ve sầu khản giọng buồn phải xa cách Trà Long Thời gian chia cắt lứa đôi vừa chớm nở chút xuân tươi thắm Điều đủ thấy họ hạnh phúc cạnh Thời gian kiện câu chuyện chủ yếu miêu tả tỉ mỉ khoảnh khắc vui vẻ mà hai trải qua ba tháng hè ngắn ngủi với nỗi lòng mà Ngạn phải trải qua xa cách Trà Long Tất thời gian kiện nhân vật Ngạn xoay quanh Tâm trí Ngạn tràn ngập hình bóng Trà Long hai mươi năm trước cậu học trị Ngạn say đắm bạn nhỏ Hà Lan Tác giả muốn bù đắp cho chuỗi ngày đầy đau khổ Ngạn tuổi xuân Thời điểm Ngạn có chút nhớ nhung, mang màu sắc tươi với niềm hy vọng tương lai tươi sáng không mang màu sắc buồn thương đầy u ám hai mươi năm trước Trà Long quay làng sau ba năm học tập thành phố Sự trở lại mang đến mùa xuân cho Ngạn Lòng vui khiến cảm nhận cảnh vật xung quanh trở nên tươi đẹp “Ngày hơm đó, trời đẹp Như có mùa xuân mùa hè.” (MB, 2017, tr.221) Niềm hạnh phúc điều tất yếu niềm mong đợi lâu Ngạn Cũng Ngạn, làng Đo Đo “tươi tắn hẳn ra”, trở hoi người xa xứ khiến tất vui mừng, hớn hở Thời gian ba năm chờ đợi Trà Long quay trở không dài đem so sánh với hai mươi năm chờ đợi Hà Lan không thời gian ngắn ngủi tình yêu, dù xa cách ngày mà “trải dài ba thu” Vậy ba năm ấy, mùa thu trải qua đời Ngạn? Bởi thế, ngày Trà Long trở thật vui sướng ý nghĩa biết bao! Trà Long trở mang mùa xuân đến mùa hè xua tan “mùa thu” rụng lòng Ngạn Những ngày cạnh Trà Long thật mang đến “mùa xuân” cho Ngạn Đó mùa xuân trọn vẹn: Hoa phượng năm giống pháo cưới, tim vỡ năm xưa gắn lại rồi…Màu tím hoa sim thơi cịn màu hoa tuổi nhỏ, trông chúng bâng khuâng muốn nói điều (MB, 2017, tr.223) 102 Hai mươi năm trước, Ngạn cảm nhận hạnh phúc với Hà Lan trước cô rời làng Đo Đo Nhưng hạnh phúc chóng vánh bong bóng xà phịng, Ngạn chưa thể khẳng định tình cảm Hà Lan lúc hai cậu học trị, cịn q sớm để nói hạnh phúc trăm năm Giờ bên cạnh Trà Long, Ngạn lại lần cảm nhận niềm hạnh phúc ấy, trọn vẹn trước hai tâm hồn hướng Trà Long trở thành gái trưởng thành, đủ chín chắn để hiểu rõ lịng Phải chăng, hai “tình đã”chỉ cần khỏi tình trạng “mặt ngồi cịn e” trọn vẹn Nếu trước đây, Ngạn dành quan tâm cho Trà Long tình yêu với Hà Lan nay, quan tâm đơn Trà Long người Ngạn u thương Những hành động quan tâm Ngạn thể xuất phát từ phản ứng tự nhiên: “bất giác đưa ngón tay Trà Long lên miệng mình” (MB, 2017, tr.226) Hành động cách tự nhiên khiến Ngạn khơng hiểu làm Trong khoảnh khắc ấy, tình cảm chi phối suy nghĩ Ngạn khiến Ngạn khơng cịn kiềm chế thân nữa: Ngạn mong muốn mang đến tốt đẹp cho Trà Long Thời gian tâm lý nhân vật diễn mâu thuẫn: Nhân vật Ngạn vừa run “Tơi cảm thấy tay run lên” (MB, 2017, tr.226) lại vừa muốn sống cảm giác “ngón tay Trà Long gai chích ngàn lần” (MB, 2017, tr.227), cảm giác hạnh phúc ngập tràn Hà Lan yên bề gia thất hưởng hạnh phúc Ngạn trải qua ngày tháng yêu đương nồng cháy Trà Long Tưởng chừng Nguyễn Nhật Ánh muốn tạo nên kết thúc có hậu cho câu chuyện Nhưng khơng, câu chuyện chưa dừng lại Hai mươi năm trơi qua, Ngạn khơng thể khỏi hình bóng Hà Lan Trước sau Ngạn xem Trà Long nhân vật thay Ngạn khơng muốn tiếp tục sai lầm Ngạn cảm thấy khơng xứng đáng với tình cảm lớn lao Trà Long dành cho Khơng thể từ chối Trà Long chấp nhận tình cảm cách cơng khai Cách Ngạn rời khỏi đời Trà Long Chỉ có làm Ngạn khỏi giằng xé tim cảm giác tội lỗi Ngạn bỏ lại tất cả, làng Đo Đo mà Ngạn yêu quý Thời gian trần thuật truyện khoảng thời gian dài ba mươi năm Nhưng với hai trăm trang sách, Nguyễn Nhật Ánh khéo léo miêu tả cách đầy đủ, ngắn gọn vô sinh động đời nhân vật Ngạn Câu chuyện kể dựa điểm nhìn nhân vật Ngạn vừa người kể chuyện, vừa nhân vật tham gia vào câu chuyện thân kể Vì thế, câu chuyện diễn vơ hấp dẫn hút Ngạn nhân vật có nội tâm phong phú với nhiều suy nghĩ khứ, tương lai cảm nhận Ngạn người cao thượng, giàu tình cảm thủy chung Nếu yêu yêu đời, làng Đo Đo Hà Lan minh chứng cho điều Tuy nhiên, chung thủy đáng trân trọng lại gây nên bao đau khổ cho nhân vật Cũng chung thủy Ngạn phải đau khổ hai mươi năm bỏ qua hội để tìm hạnh phúc đích thực 103 Tiểu kết: Thời gian Mắt biếc xây dựng theo dịng tuyến tính Thời gian câu chuyện kéo dài ba mươi năm Trong năm, nghiên cứu chia khoảng thời gian thành ba giai đoạn tương ứng với ba giai đoạn phát triển nhân vật Ngạn: thời thơ ấu – thời gian kỷ niệm đẹp, thời niên thiếu – thời gian tình u đơn phương ghen tng, thời trung niên – thời gian tình yêu tuổi trẻ sống lại chiêm nghiệm đời Thời gian nghệ thuật mang đến ý nghĩa sống, tương lai; đồng thời thông qua suy tư, chiêm nghiệm khoảnh khắc đời người, giá trị sống, chiêm nghiệm hạnh phúc khổ đau giúp nhân vật Ngạn thể cá tính thân, người làng quê không quê mùa, mộc mạc mà đầy sâu sắc, trưởng thành 104 PHẦN KẾT LUẬN Với Mắt biếc, Nguyễn Nhật Ánh xây dựng câu chuyện đứa làng quê Truyện thuật lại qua lời kể nhân vật Ngạn Nhân vật Ngạn đứa tiêu biểu đại diện cho tình yêu quê hương, xứ sở Ngạn lớn lên môi trường giáo dục truyền thống Nhận u thương từ gia đình, thầy cơ, bạn bè với mẫu gương sáng đời sống lao động bình dân nơi chợ Đo Đo giúp cậu bé Ngạn sớm hình thành lịng u q hương, chấp nhận nghèo làng quê sẵn sàng vươn lên học tập để tìm ánh sáng đời khơng “gốc rễ” Những đứa làng Đo Đo, có Ngạn Hà Lan Họ làng sinh nuôi nấng nên người Họ đặt chân thành phố, nơi phố thị tấp nập người qua kẻ lại Chính sống phức tạp nơi đô thành làm người thay đổi Bên cạnh sống phức tạp, chuyện tình cảm đầy rẫy góc cạnh riêng Điều làm thay đổi đời Hà Lan Cô rơi vào cạm bẫy tình với tên “sở khanh” Dũng sau nhận phũ phàng đến từ Linh, người giống Dũng – theo lời nhận xét Hà Lan Ngồi chuyện tình u dành cho làng q chuyện tình cảm cá nhân, tác giả cịn muốn gửi gắm đến độc giả thông điệp trách nhiệm người thân người khác Con người cần phải can đảm chấp nhận thực tại, sống cho sống Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh để lại dấu ấn lớn với tác phẩm “Mắt biếc” Tác phẩm nhà văn xây dựng với cốt truyện đơn giản, giọng văn gần gũi, tâm lý nhân vật sinh động, hấp dẫn Đặc biệt, sức hút “Mắt biếc” đến từ cách khai thác nội tâm nhân vật hành động nhân vật phù hợp với tâm lý đối tượng, lứa tuổi Sự thơng hiểu tâm lý lứa tuổi tính cách kiểu loại nhân vật giúp Nguyễn Nhật Ánh thành công việc chinh phục khán giả Mỗi nhân vật Nguyễn Nhật Ánh chăm chút chi tiết Dù nhân vật nhỏ để lại ấn tượng lịng độc giả Ngồi đặc sắc nội dung, để tạo nên tác phẩm xuất sắc, Nguyễn Nhật Ánh tài tình việc xây dựng không gian thời gian nghệ thuật truyện dài “Mắt biếc” Dưới ánh sáng thi pháp học đại, nghiên cứu phân tích, đánh giá đặc điểm nghệ thuật xây dựng khơng gian thời gian tác phẩm sau: Về không gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật mơ hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả Không gian nghệ thuật Mắt biếc chủ yếu xoay quanh ba không gian khơng gian làng Đo Đo, khơng gian phố thị không gian tâm tưởng Mở đầu cho câu chuyện, không gian làng Đo Đo xuất khơng gian n bình, nơi có khơng gian gia đình 105 (bà, cha mẹ Ngạn), không gian chợ, không gian trường học ( trường tiểu học, vườn thị,…),…những không gian tạo nên khung cảnh tuổi thơ êm đềm mà đứa trẻ làng quê thụ hưởng Ngạn Ngạn lớn lên, nuôi dưỡng hấp thụ nhiều tố chất từ tình yêu gia đình, tri thức học đường, thở nhịp sống lành thôn dã….Tất tố chất tốt đẹp môi trường giáo dục truyền thống giúp Ngạn trở thành người mộc mạc, thủy chung, sâu sắc, đầy cảm, nghị lực Nhân vật Ngạn nhận đồng cảm ưu lớn từ tác giả Nguyễn Nhật Ánh tạo nên người làng quê đích thực, biết yêu quý, chấp nhận khó khăn làng quê đầy nghị lực, tâm vươn lên sống Ngạn lớn lên tình yêu thương trìu mến, nhịp sống êm đềm học hỏi qua gương lao động cần mẫn Vì thế, Ngạn yêu thương, đón nhận sống dung dị từ phiên chợ nghèo, người bán thuốc dạo,…nhưng muốn vươn lên để phát triển thân Từ tảng phẩm chất nơi làng quê, Ngạn lớn lên, phát triển thân nơi không gian đô thị Được va chạm với sống sôi động đầy phức tạp cạnh tranh giúp Ngạn trưởng thành nhận thức Nhưng đồng thời, không gian phố thị gây ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý tình cảm Ngạn Bởi khơng gian phố thị, Ngạn đánh “tình yêu” đời vào tay kẻ khác Sự đau khổ, dằn vặt sau bao năm vun đắp, chờ đợi tình yêu khiến Ngạn trưởng thành tình cảm, nhận thấy nhiều thực phức tạp sống Về thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Mắt biếc xây dựng đơn giản, theo dòng tuyến tính Thời gian truyện chia làm ba mốc thời gian: thời gian thơ ấu – thời gian kỷ niệm đẹp, thời niên thiếu – thời gian tình u đơn phương ghen tng, thời trung niên – thời gian tình yêu tuổi trẻ sống lại chiêm nghiệm đời Mở đầu câu chuyện, thời gian thơ ấu thời gian kỷ niệm, vui buồn, hạnh phúc khổ đau tuổi thơ Ngạn Những kỷ niệm theo mãi, gắn liền trọn đời với anh Thời gian thơ ấu Nguyễn Nhật Ánh xây dựng nhằm nhắn gửi đến bậc cha mẹ, nhà giáo dục bậc lãnh đạo xã hội cần phải quan tâm đến tuổi thơ, vun đắp cho hệ trẻ, mầm non tương lai tổ quốc Mốc thời gian thứ yếu thời niên thiếu Thời gian gắn với biến đổi lớn đời với thời gian, không gian sống rộng mở hơn, mơi trường phố thị khống đạt với người tự khiến sống người làng quê thay đổi Đây khoảng thời gian quan trọng đời người – thời gian lựa chọn có tính định sống Tương lai, đời người định thời gian Con người tự tiếp nhận, tự chọn lựa Con người biết suy tư thân, sống Thời gian, không gian biến đổi, hành vi nhân vật Ngạn có đổi thay Tuổi ấu thơ, hầu hết hành vi nhân vật thể theo hướng ly tâm (hướng người khác) Đến giai đoạn này, hành vi nhân vật mang chiều hướng hướng tâm (hướng thân, 106 mình) Ngạn đối thoại với mình, đối thoại với Hà Lan (thực chất độc thoại) Điều thể cá tính Ngạn khơng phải “mộc mạc, quê mùa” đầy sâu sắc trưởng thành Giai đoạn cuối thời trung niên Đây khoảng thời gian nhân vật hồi tưởng lại kỷ niệm đẹp, hồi ức tuổi ấu thơ, với thực sống giúp Ngạn có chiêm nghiệm tình u, đời, khoảnh khắc đời người, giá trị sống, chiêm nghiệm hạnh phúc, khổ đau Nghiên cứu đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật văn phẩm Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh”, nghiên cứu chia nội dung thành ba phần Chương một: sở lí luận Chương sở lí luận tập trung vào việc xây dựng hệ thống lí luận để làm tảng khoa học cho đề tài nghiên cứu Chương hai chương ba tập trung vào nghiên cứu không gian thời gian văn phẩm Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh Hai chương chủ yếu vào phân tích tác phẩm bình diện thi pháp học đại không gian thời gian tác phẩm Trong trình nghiên cứu, nội dung xây dựng cịn hạn chế việc tìm hiểu hành động, tâm lý nhân vật Nghiên cứu chưa thật đánh giá đầy đủ tài xây dựng không gian thời gian nghệ thuật nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phân tích tác phẩm – Mắt biếc, số nhiều tác phẩm nhà văn Nghiên cứu hồn tồn mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu nghệ thuật xây dựng không gian thời gian nghệ thuật nhà văn Nguyễn Nhật Ánh việc nghiên cứu thêm số tác phẩm khác thể loại với “Mắt biếc” “Cô gái đến từ hôm qua”, “Thằng quỷ nhỏ”,… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách Bùi Thanh Truyền (2012), Thi pháp văn học thiếu nhi, Huế: NXB Đại học Huế Hoàng Phê (2010) (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: NXB từ điển bách khoa Huỳnh Như Phương (1999) (đồng tác giả), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004) (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Minh Quốc (2016), Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ, TP Hồ Chí Minh: NXB Kim Đồng Nam Cao (2016), Nam Cao tuyển tập, Hà Nội: NXB Văn học Ngô Tất Tố (2016), tuyển tập Ngô Tất Tố, Hà Nội: NXB Văn học Nguyễn Cừ, Lan Hương, Anh Vũ (2001) (tổ chức tuyển chọn) – Nam Cao Sống mòn tác phẩm dư luận – Hà Nội: NXB Văn học Nguyễn Nhật Ánh (2019), Cô gái đến từ hôm qua, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2017), Mắt biếc, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2019), Cánh đồng bất tận, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Xuân, Cho xin vé tuổi thơ – Đọc văn Nguyễn Nhật Ánh, TP Hồ Chí Minh: báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 ngày 26/12/1996 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại – Tài liệu BDTX chu kì 1992 cho giáo viên Văn cấp phổ thông, Hà Nội: NXB Hà Nội Trần Đình Sử (2018), Thi pháp truyện Kiều, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin Trần Đình Sử (2016) (chủ biên) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Vân Thanh, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn quý tuổi thơ, Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 6-1998 108 Vũ Trọng Phụng (1996), tuyển tập Vũ Trọng Phụng – tập 1, Hà Nội: NXB Văn học Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11- tập (2017), Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – tập hai (2017), Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo mạng Đặng Thị Lan Anh, Mắt biếc( Nguyễn Nhật Ánh) – Bản tình ca buồn đong đầy xúc cảm, https://vanchuongphuongnam.vn/mat-biec-nguyen-nhatanh-ban-tinh-ca-buon-dong-day-xuc-cam.html, đăng ngày 1/3/2019 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, https://www.sachhayonline.com/tuasach/hon-buom-mo-tien, đăng ngày 16/02/2019 Minh Đức, tinhte.vn, đăng ngày 07/06/2018 Lê Phương Liên, Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai, https://vietnamdatnuoctoiyeu.com/showthread.php?t=2281, đăng ngày 24/07/2010 Thái Thị Vàng Anh, Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện thiếu nhi,http://www.vannghedanang.org.vn/app/webroot/nonnuoc/chitiet.php?id =1336&so=66, đăng ngày 06/2013 109

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN