1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về mạng internet không dây và ứng dụng thuật toán di truyền trong tối ưu hoá vùng phủ sóng

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội ****************** Nguyễn hoàng sơn nghiên cứu mạng INTERNET không dây ứng dụng thuật toán di trun tèi ­u ho¸ vïng phđ sãng Ln văn thạc sĩ Ngành xử lý tín hiệu truyền thông Người hướng dẫn: TS Nguyễn Kim Khánh Hà Nội 03-2004 Mục lục Nội dung Trang Lời mở đầu Danh mục ký hiệu,các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh môc hình vẽ đồ thị Giíi thiÖu chung 1.1 Nhu cầu thiết đời công nghệ LAN không dây 1.2 Giới thiệu luận văn 1.3 Hướng phát triển đề tài 10 Ch­¬ng I : Tổng quan mạng LAN không dây 11 1.1 CÊu hình mạng chuẩn có liên quan IEEE 12 1.2 Đặc điểm trình truyền sóng phần vô tuyến 16 1.2.1 Phân loại kích thước CELL 17 1.2.2 C¸c yÕu tè ảnh hưởng đến chất lượng mạng vô tuyến 18 1.2.3 Kü tht ®iỊu khiĨn l­­ lượng trung bình (Media Access Control) 21 1.3 KÕt luËn ……… 24 Ch­¬ng II : Phủ sóng LAN không dây 25 2.1 Giíi thiêu phủ sóng LAN không dây 25 2.2 Mô hình hoá trình truyền sóng LAN không dây 27 2.3 Tãm t¾t 30 Ch­¬ng III : MOBILE IP 31 3.1 Những yêu cầu giao thøc 31 3.1.1 Các giả định 31 3.1.2 Mét vµi nÐt chung cđa giao thøc MobileIP 33 3.1.3 CÊu tróc b¶n tin sư dơng giao thøc 36 3.1.4 Tãm t¾t 37 3.2 Phương pháp phát trạm 3.2.1 Quảng cáo trạm 37 38 3.2.2 Më rộng quảng cáo trạm di động 40 3.2.3 PhÇn më réng Prefix-Lengths 41 3.2.4 Byte ®Ưm më réng (One-byte Padding) 42 3.2.5 Thông báo yêu cầu trạm 42 3.2.6 Đăng ký theo yêu cầu 44 3.2.7 Mobile Node trë vỊ m¹ng gèc 45 3.2.8 Tãm t¾t 46 3.3 X¸c nhËn 46 3.3.1 Yêu cầu đăng ký 47 3.3.2 Trả lời đăng ký 48 3.3.3 Các phần mở rộng tin trao ®ỉi 50 3.3.4 Gửi yêu cầu đăng ký 53 3.3.5 Nhận trả lời đăng ký 57 3.3.6 Göi yêu cầu đăng ký 60 3.3.7 Bảng cấu hình đăng ký 60 3.3.8 Nhận yêu cầu đăng ký 61 3.3.9 Nhận trả lời đăng ký 63 3.3.10 Các trình thực trạm gốc 65 3.3.11 Bảng cấu hình đăng ký 65 3.3.12 NhËn c¸c yêu cầu đăng ký 66 3.3.13 Gửi trả lời đăng ký 69 3.3.14 Tãm t¾t 70 3.4 Quá trình định hướng 71 3.4.1 KiÓu bao gãi (Encapsulation) 71 3.4.2 Định hướng gói tin Unicast 71 3.4.3 Các bước định hướng thực trạm 72 3.4.4 Các bước định hướng trạm gốc 73 3.4.5 Định hướng gói tin quảng bá (broadcast) 74 3.4.6 Định hướng gói tin multicast 75 3.4.7 Các định hướng di động 76 3.4.8 ARP, Proxy ARP vµ ARPG 77 3.4.9 Tãm t¾………… 81 3.5 B¶o mËt Mobile IP 82 3.5.1 M·sè x¸c nhËn cđa b¶n tin 82 3.5.2 Qu¶n lý tõ M· 82 3.5.3 M·ngÉu nhiªn (Ramdom) 82 3.5.4 M·Privacy 83 3.5.5 Bảo vệ trả lời đăng ký 83 3.5.6 B¶o mËt tr¶ lêi dïng Timestamps 84 3.5.7 B¶o mËt tr¶ lêi Nonces 84 3.5.8 Tãm t¾t 85 Ch­¬ng IV: ứng dụng giải thuật di truyền để tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng 86 4.1 Gi¶i tht di trun (GA) 87 4.2 C¸c to¸n tư cđa GA 91 4.2.1 Giao ho¸n 91 4.2.2 §ét biÕn 92 4.2.3 Qu¸ tr×nh thay thÕ 92 4.2.4 Tãm t¾t 93 4.3 ứng dụng thuật toán di truyền vào toán tối ưu hoá đặt vị trí điểm thu phát 93 4.3.1 Xác lập đầu phương pháp giải cho toán tối ưu hoá vị trí đặt điểm thu phát 96 4.3.2 Lưu đồ thuật toán 97 4.3.3 Kết quảchạy thử đánh giá 99 KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o Danh mục hình Vẽ đồ thị Trang Chương I : Tổng quan mạng LAN không dây H×nh 1.1: 11 CÊu h×nh kÕt nèi 12 H×nh 1.2: Cấu hình mạng LAN không dây sử dụng tường lửa kết nối với mạng có dây 14 Hình 1.3 : Mạng Lan không dây sử dụng lặp để phủ sóng tới điểm xa môi trường có cấu trúc phức tạp 14 Hình 1.4 : Vị trí MAC LLC mô hình lớp 15 Hình 1.5 : Các đặc tuyến suy hao môi trường truyền sóng nhà theo khoảng cách luật từ 02-06 19 Hình 1.6 : ảnh hưởng hiệu ứng đa đường môi trường nhà 19 Hình 1.7 : Tình trạng xung đột thể Node nhận tin từ 02 Node khác 21 Hình 1.9 : Cơ chế truyền tin để tránh tình trạng xung đột liệu 22 Hình 1.10 : Khả truyền tải CSMA/TDMA 23 Hình 1.11 : Thông lượng phụ thuộc vào tải phương thức truy cập khác 23 Ch­¬ng III: MOBILE IP 31 H×nh 3.1: CÊu tróc cđa më réng Type-Length-Value 36 Hình 3.2: Cấu trúc tin quảng cáo định hướng 39 Hình 3.3: Cấu trúc tin mở rộng thuộc quảng cáo trạm di ®éng… 40 H×nh 3.4: CÊu tróc cđa më réng Prefix-Length 42 H×nh 3.5 : Cấu trúc tin yêu cầu đăng ký 47 H×nh 3.6 : CÊu tróc tin trả lời đăng ký 49 Hình 3.7 : Cấu trúc phần mở rộng xác nhận Mobile-Home 51 Hình 3.8: Cấu trúc phần mở rộng xác nhận Mobile-Foreign 52 Hình 3.9: Cấu trúc phần mở rộng trạm 52 Ch­¬ng IV : øng dụng giải thuật di truyền để tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng Hình 4.1: Các bước GA 86 87 H×nh 4.2: Sơ đồ giải thuật di truyền (GA) 90 H×nh 4.3 : Giao hoán điểm hai chuỗi nhiễm sắc thể 91 Hình 4.4 : Phân bố Pareto 94 Hình 4.6 : Phương pháp mà hoá 97 Hình 4.6 : Sơ đồ thuật toán 98 Hình 4.7 : Giao diện chương trình dặt điểm trước chạy 100 Hình 4.8 : Kết chạy thử với phương án tối ưu 101 Hình 4.9 : Ta lựa chọn phương ¸n 08 ®iĨm víi tû lƯ phđ sãng 98,91% 101 Danh mục hình Vẽ đồ thị Trang Chương I : Tổng quan mạng LAN không dây Hình 1.1: 11 CÊu h×nh kÕt nèi 12 Hình 1.2: Cấu hình mạng LAN không dây sử dụng tường lửa kết nối với mạng có dây 14 Hình 1.3 : Mạng Lan không dây sử dụng lặp để phủ sóng tới điểm xa môi trường có cấu trúc phức tạp 14 Hình 1.4 : Vị trí MAC LLC mô h×nh líp 15 H×nh 1.5 : Các đặc tuyến suy hao môi trường truyền sóng nhà theo khoảng cách luật từ 02-06 19 H×nh 1.6 : ảnh hưởng hiệu ứng đa đường môi trường nhà 19 Hình 1.7 : Tình trạng xung đột thể Node nhận tin từ 02 Node khác 21 Hình 1.9 : Cơ chế truyền tin để tránh tình trạng xung đột liệu 22 Hình 1.10 : Khả truyền tải CSMA/TDMA 23 H×nh 1.11 : Thông lượng phụ thuộc vào tải phương thøc truy cËp kh¸c 23 Ch­¬ng III: MOBILE IP 31 H×nh 3.1: CÊu tróc cđa më réng Type-Length-Value 36 Hình 3.2: Cấu trúc tin quảng cáo định hướng 39 Hình 3.3: Cấu trúc tin mở rộng thuộc quảng cáo trạm di động 40 Hình 3.4: CÊu tróc cđa më réng Prefix-Length 42 Hình 3.5 : Cấu trúc tin yêu cầu đăng ký 47 Hình 3.6 : Cấu trúc tin trả lời đăng ký 49 Hình 3.7 : Cấu trúc phần mở rộng xác nhận Mobile-Home 51 Hình 3.8: Cấu trúc phần mở rộng xác nhận Mobile-Foreign 52 Hình 3.9: Cấu trúc phần mở rộng trạm 52 Chương IV : ứng dụng giải thuật di truyền để tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng Hình 4.1: Các bước GA 86 87 Hình 4.2: Sơ đồ giải thuật di truyền (GA) 90 Hình 4.3 : Giao hoán điểm hai chuỗi nhiễm sắc thể 91 Hình 4.4 : Phân bố Pareto 94 Hình 4.6 : Phương ph¸p m· ho¸ 97 Hình 4.6 : Sơ đồ thuật toán 98 H×nh 4.7 : Giao diƯn chương trình dặt điểm trước chạy 100 Hình 4.8 : Kết chạy thử với phương án tối ưu 101 Hình 4.9 : Ta lựa chọn phương án 08 điểm với tû lƯ phđ sãng 98,91% 101 Tỉng quan mạng Internet không dây giới thiệu chung 1.1 Nhu cầu thiết đời công nghệ LAN không dây: Hiện trên giới đời công nghệ Internet đà tạo nên cách mạng thông tin giới ngày với trợ giúp mạng Internet trao đổi thông tin với nơi đâu giới cách dễ dàng thuận tiện Công nghệ thông tin di động giúp cho người thể trao đổi thông tin cách tức thời nhanh chóng điều đặc biệt hữu ích thương mại kinh doanh mà hội kinh doanh đến thời gian ngắn cần trao đổi thông tin cách nhanh chóng kịp thời Tuy nhiên công nghệ di động bộc lộ số nhược điểm giá thành cao cước phí chuyển vùng quốc tế lớn Để kết hợp ưu điểm công nghệ Internet công nghệ thông tin di động công nghệ LAN không dây đời đà giải nhu cầu thông tin với giá thành rẻ, tiện lợi có khả kết nối không dây Ta truy cập Internet nơi đâu sân bay, khách sạn, nơi có phủ sóng biến nơi có phủ sóng thành phòng làm việc xuất khái niệm văn phòng ảo Hiện thị trường LAN không dây phát triển mạnh giới với thị phần ngày tăng năm Kế thừa ưu điểm hai công nghệ công nghệ thông tin di động công nghệ Internet, công nghệ LAN không dây mang theo đặc điểm công nghệ đặc điểm riêng Sau ta xem xét đặc trưng khác biệt công nghệ Nguyễn Hoàng Sơn Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây 1.2 Giới thiệu luận văn Bản luận văn có bốn chương, ba chương đầu nghiên cứu đặc điểm mạng LAN không dây đặc điểm truyền sóng, phủ sóng cập chế cấp phát địa IP động Chương cuối nghiên cứu ứng dụng giải thuật di truyền vào tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng Sau trình bày vắn tắt nội dung chương : Chương I: Tổng quan công nghệ LAN không dây Chương giới thiệu mô hình kết nối mạng LAN không dây, đặc điểm truyền sóng môi trường văn phòng, chuẩn IEEE tốc độ, tỷ lệ tín hiệu nhiễu (SNR) cho phép băng tần, nêu lên hai khác biệt bật mạng Internet thông thường chế cấp phát địa IP động phủ sóng phần vô tuyến Đó sở tiền để để ứng dụng giải tht di trun tèi ­u ho¸ vïng phđ sãng chương Chương II: Phủ sóng LAN không dây Chương giới thiệu phủ sóng LAN không dây công thức toán để mô hình hoá trình phủ sóng LAN không dây Chương III: Mobile IP Trong công nghệ LAN không dây tính di động thiết bị đầu cuối nên địa IP cấp phát cho thiết bị phải cấp phát cách động cho di chuyển từ mạng sang mạng khác máy đầu cuối giữ nguyên địa IP tránh tình trạng đột nhập từ máy khác Chương IV: Nghiên cứu ứng dụng giải thuật di truyền vào tối ưu hoá vùng phủ sóng Chương giới thiệu giải thuật di truyền, giải thuật ứng dụng ngày nhiều công nghệ thông tin di động, ứng dụng giải thuật di truyền để tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng cho vùng phủ tối đa số lượng điểm đặt tối thiểu Cuối chương trình ứng dụng giải thuật di truyền vào tối ưu hoá vùng phủ kết chạy thử Nguyễn Hoàng Sơn Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Các nút có SNR đạt yêu cầu chia cho tổng số nút tỷ lệ phủ sóng toàn phòng Mỗi tổ hợp điểm truy cập đặt điểm nút phòng phương án đặt điểm truy cập Bước mà hoá phương án vào nhiễm sắc thể Ta sử dụng phương pháp mà hoá sau : Trong phương pháp ta chia phòng làm nhiều ô ô đánh số thứ tự hình 4.5 Nhiễm sắc thể mô tả hình 4.5 gồm phần Phần đầu mà hoá nhị phân đặc trưng cho số điểm truy cập Phần sau mà hoá thập phân đặc trưng cho vị trí điểm đặt Chiều dài phần thứ lên đến số hàng chục nghìn Ví dụ chia ô thành 50X50 số chiều dài chuỗi 2500 Do phươngán mà hoá gây khó khăn việc lập trình khả hội tụ chạy chiều dài nhiễm sắc thể dài Hình 4.5 Cách tạo nhiễm sắc thể Theo phương pháp mà hoá ta đặt trạm cách tự động chiều dài nhiễm sắc thể lớn nên khó hội tụ ta sử dụng phương pháp mà hoá khác phần 4.3.2 để mà hoá giải toán tối ưu hoá vị trí đặt trạm Nguyễn Hoàng Sơn 77 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây 4.3.2 Xác lập đầu phương pháp giải cho toán tối ưu hoá vị trí đặt điểm thu phát Trong phần ta nêu phương pháp mà hoá sở toán học để lập chương trình tối ưu hoá Ta chia phòng làm nhiều ô nút đặt 01 AP Phương trình truyền sóng cho công thức 4.3.1 Giả sử tốc độ 1M, ta tính SNR điểm phòng công thức 4.3.1 Cách mà hoá trạm thành gen gi¶i tht di trun : Gi¶ sư ta cã mét tËp Ci , i = n lµ tập trạm AP Ta định nghĩa phương án trạm tập trạm ban đầu Với n trạm ban đầu, phương án mà hoá gen (một dÃy bits) có độ dài n gen Trạm Ci sử dụng phương án vị trí tương ứng với có giá trị Trạmg Ci không sử dụng, bit tương ứng với có giá trÞ 10 0 Tr¹m 0 1 DÃy bít Hình 4.6 Phương pháp mà hoá Như theo phương án mà hoá vị trí điểm truy cập đà đặt trước vị trí điểm truy cập cố định Lựa chọn phương án lựa chọn tổ hợp điểm truy cập cho chất lượng phủ sóng tối ưu Theo cách mà hoá để quét tất phương án có thể, ta phải đặt điểm truy cập tất nút mạng lưới Khi thời gian chạy chương trình dài nên chạy mô ta đặt số điểm truy cập toàn mạng lưới Nguyễn Hoàng Sơn 78 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây 4.3.3 Lưu đồ thuật toán Trong phần ta giới thiệu lưu đồ thuật toán thực chương trình tối ưu hoá Giải thích thuật toán: Tạo liệu đầu vào, người sử dụng xác định khu vực đặt trạm , tiếp thiết lập tham số mạng theo chuẩn 802.11b đặt trạm ước lượng trước vào vị trí khu vực Chương trình lựa chọn tập vị trí đặt trước cho số trạm tỷ lệ phủ sóng với số lượng trạm lớn Khởi tạo quần thể ban đầu, tập phương án (tập trạm), giải thuật di truyền biểu diễn mởi cá thể Một cá thể dÃy bit nhị phân, giá trị bit thứ i định trạm thứ i có sử dụng hay không C[i] = 1, trạm i sử dụng, C[i] = 0, trạm i không sử dụng Nguyễn Hoàng Sơn 79 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Bắt đầu (1) Tạo liệu đầu vào (2) Khởi tạo quần thể ban đầu Gen = (3) Phân loại cá thể (4) Lựa chọn c¸ thĨ ­u tó Gen = Gen + (5) Tái tổ hợp (6) Đột biến Đúng Gen < MaxGen SAI Kết thúc Hình 4.7 Sơ đồ thuật toán Đánh giá phương án dựa vào hai hàm mục tiêu (còn gọi hàm phù hợp) Tính hàm mục tiêu: Với phương án, ta xác định trạm ®­ỵc lùa chän Tõ ®ã ta tÝnh tû lƯ phơ sóng trạm trọng lên điểm khu vực xét Hai hàm mục tiêu: - Số trạm phủ sóng nhỏ Nguyễn Hoàng Sơn 80 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây - Tỷ lệ phủ sóng lớn Cách tính hai hàm mục tiêu: Hàm số trạm f1: đếm tổng số trạm Hàm tỷ lệ phủ sóng f2 (tổng số điểm phủ sóng) chia cho tổng số điểm khu vực xét Điểm phủ sóng tỷ lệ tín hiệu nhiễu điểm lớn ngưỡng tới hạn theo c«ng thøc 4.3.1 L=  40+20logd nÕu d=10 (4.3.2) Với d khoảng cách từ điểm xét đến trạm i, ni wi số tường cản hệ số suy giảm tường điểm xét đến trạm i Để đơn giản, ta giả thiết wi giống số Lựa chọn cá thể ưu tú ®Ĩ cho c¸c thÕ hƯ tiÕp theo, c¸c c¸ thĨ phân loại dựa hàm mục tiêu, cá thể có hàm mục tiêu không tốt bị loại bỏ Tái tổ hợp, kết hợp cặp cá thể để tạo cặp cá thể với xác suất tái tổ hợp Pc, thông thường Pc > 0.8 Đột biến, thay đổi giá trị gen số cá thể với xác suất đột biến Pm , thông thường Pm < 0.1 4.3.3 Kết chạy thử đánh giá Với giao diện chương trình hình ta thấy để lựa chọn phương án tối ưu ta phải đặt trước số điểm phòng chạy chương trình để tìm phương án tối ưu tổ hợp điểm Nguyễn Hoàng Sơn 81 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Hình 4.8 Giao diện chương trình dặt điểm trước chạy Sau chạy chương trình, ta phương án tối ưu với số điểm truy cập hình 4.8, ta lựa chọn phương án tuỳ theo đòi hỏi công việc chất lượng phục vụ Nguyễn Hoàng Sơn 82 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Hình 4.9 Kết chạy thử với phương án tối ưu Trong trường hợp ta nhận thấy ta chọn phương án 08 điểm truy cập với tỷ lệ phủ sóng 98,91% Hình 4.10 Ta lựa chọn phương án 08 điểm với tỷ lệ phủ sóng 98,91% Nguyễn Hoàng Sơn 83 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Đánh giá kết : Theo kết nhận ta thấy chương trình đà giải mục đích cụ thể mà toán đặt : - Mô ứng dụng thuật toán di truyền vào việc tối ưu hoá vùng phủ sóng LAN không dây - Đưa thông số tỷ số tín hiệu nhiễu trung bình, tỷ lệ phủ sóng - Xác định phương án tối ưu đạt tỷ lệ phủ sóng chấp nhận với số điểm truy cập tối thiểu Ngoài chương trình có hạn chế sau: - Nhược điểm chương trình phải đặt điểm truy cập tay thời gian thao tác lâu phương án tối ưu chưa phải thực tối ưu Hướng phát triển : - Phát triển chương trình theo hướng mà hoá phần 4.1 để có phương án tối ưu - Tự động hoá việc lựa chọn vị trí đặt điểm truy cËp cho vïng phđ sãng lµ tèi ­u - Thêm yếu tố môi trường để tăng tính thực tiễn chương trình - Nâng cao tốc ®é héi tơ cđa tht to¸n cịng nh­ tèc ®é chương trình - ứng dụng vào tối ưu hoá tần số tự động đặt trạm thông tin di động Kết luận : Hiện thuật toán di truyền ứng dụng nhiều lĩnh vực thông tin viến thông việc nghiên cứu áp dụng thuật toán vào thông tin hứa hẹn đem lại tiến việc quản lý mạng vô tuyến , qui hoạch tần số vv Nguyễn Hoàng Sơn 84 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không dây Tài liệu tham khảo [1] J E Baker, “An analysis of the effects of selection in genetic algorithms” h.D Thesis, Computer Science Dept., Vanderbilt University, Nashville, Tn, 1989 [2] N Chaiyaratana, and A M S Zalzala, “Time – optimal path planning and control using neural networks and a genetic algorithm,” Proc of the 2001 ASME Intl Mech Engineering Congress and Exposition, New York, NY, DSC24512/ 1-8, 2001 [3] W Chang, C H Ko, Y H Lee, S T Sheu, and Y J Zheng, “A novel Prediction system for wireless LAN based on the genetic algorithm and neural network,” Proc of the 24th Conf on Local Computer Networks (LCN’99), pp 258259, 1999 [4] S A Chen, Y H Lee, R Y Yen, J J Zheng C H Ko, S T Sheu, and M H Chen, “Optimal prediction tool for wireless LAN using genetic Algorithm and neural network concept,” Proc of the Fifth Asia-Pacific Conf on Communications and Fourth Optoelectronnics and Communications Conf., Beijing, China, vol 1, pp 786 – 789, 1999 [5] L Davis, “Applying adaptive algorithms to epistatic domains,” Proc of the Intl Joint Conf on Artificial Intelligence, pp 162-164, 1985 [6] A Eiklenboom and A Kamerman, “Cell planning with IEEE 802.11 wrieless LANs,” Proc of the Third Intl Symp on Wireless Personal Multimedia Communications (WPMC’00) Pathumthani, Thailand, vol 1, pp 132-135, 2000 [7] C M Fonseca and P J Fleming, “Genetic algorithms for multiobjective optimization: Formulation, discussion and generalization,” Genec Algorithms: Proc of the 5th Intl Conf., Urbana – Champaign, IL, pp 416-423, 1993 [8] C M Fonseca and P J Fleming, “Multiobjective genetic algorithm mad ease: Selection, sharing and mating restriction,” Proc of the Second Intl Nguyễn Hoàng Sơn 85 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không d©y Conf on Genetic Algorithms in Engineering Systems: Innovations and Applications (GALESIA’ 95), pp 45 – 52, 1995 [9] C M Fonseca and P J Fleming, “Multiobjective optimization and multiple constraint handling with evolutionary algorithms – Part 1: A unified formulation,” IEEE Trans on Systems, Man, and Cybernetics, vol 28(1), pp 2637, 1998 [10] M Herdy, “Application of the evolution strategy to discrete optimization problems,” Proc of the First Intl Conf Parallel Problem Solving from Nature (PPSN), Dortmund, pp 188-192, 1991 [11] X Huang, U Behr, and W Wiesbeck, “Automatic cell planning for a low-cost and spectrum ef-ficient wireless networ,” GLOBECOM2000 IEEE Global Telecommunications Fonf., no 1, pp 276-182, 2000 [12] The Institute of Electrical and Electronics Engineers, IEEE standard for wireless LAN – MAC and physical layer specification, 1997 [13] D Molkdar, “Review on radio propagation into and within buildings,” IEEE Proceedings H-Microwaves, Antennas and Propagation, vol 138(1), pp 6173, 1991 [14] L Nagy and L Farkas, “Indoor base station location optimization using genetic algorithms,” Proc of the 11th IEEE Intl Symp on Personal Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRC 2000), London, UK, vol 2, pp 843846, 2000 [15] R C Rodiues, G R Mateus, and A Loureiro, “Optimal base station placement and fixed channel assignment applied to wireless local area network projects,” IEEE Intl Conf on Networks, pp 186-192, 1999 [16] R H Wu, Y H Lee, and S A Chen, “Planning system for indoor wireless network,” IEEE Transactions on Consumer Electronics, vol 47(1), pp 7379, 2001 [17] PATH, www.path.berkeley.edu Nguyễn Hoàng Sơn 86 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 Tổng quan mạng Internet không d©y [18] M Ergen, S Coleri, B Dundar, A Puri, J Walrand, and P Varaiya, “Position Leverage Smooth Handover Algorithm”, IEEE ICN 2002, Atlanta, August 2002 [19] P Bahl and V N Padmanabhan, “Radar: An In-Building RF-Based User Location and Tracking System”, Proc IEEE INFOCOM 2000, Tel Aviv, Israel, vol 2, Mar 2000, pp 775-84 [20] N Bulusu, J Heidemann and D Estrin, “GPS-less Low-Cost Outdoor Localization for Very Small Device”, IEEE Personal Communications, October 2000 [21] R Caceres and V N Padmanabhan “Fast and Scalable Handoffs for Wireless Internetworks”, ACM/IEEE MobiCom, 1996 [22] S Seshan, H Balakrishan, and R H Katz “Handoffs in Cellular Wireles Networks: The Daedalus Implementation and Experience”, Kluwer International Journal on Wireless Personal Communications, January 1997 [23] C L Tan, S Pink and K M Lye “A Fast Handoff Scheme for Wireless Networks”, ACM/IEEE WoW-MoM, 1999 [24] R Jain, A Puri, and R Sengupta “Geographical Routing Using Partial Information for Wireless Ad Hoc Networks”, IEEE Personal Communications, February 2001 [25] J C Navas and T Imelinski, “Geocast-geographic addressing and routing”, MOBICOM 1997 [26] S Coleri, M Ergen, “Verification and Power Analysis of an EventBased System (TynyOS) and Sensor Network with Hybrid Automata” SCI, Orlando, July 2002 [27] M Ergen, A Puri, “MEWLANA-Mobile IP Anriched Wireless Local Area Network Architieture”, IEEE VTC, Vancouver, 2002 Ngun Hoµng Sơn 87 Xử lý tín hiệu truyền thông 2001 kết luận: Công nghệ Internet không dây Việt nam mẻ triển khai số điểm nóng giai đoạn thử nghiệm việc nghiên cứu thiÕu tÝnh hƯ thèng ViƯc nghiªn cøu øng dơng thuật toán di truyền vào thực tế ít,hầu hết viện trường đại học với mục đích nghiên cứu Trong luận văn đề tài đà thực số điểm sau : Đề tài đà mô tả đặc điểm kỹ thuật chế hoạt động kỹ thuật LAN không dây Mô tả phương thức ứng dụng thuật toán di truyền vào tối ưu hoá vùng phủ sóng LAN không dây Ngoài số điểm tồn : Khả áp dụng vào thực tế chưa cao nên chưa thể đánh giá ưu nhược điểm chương trình ứng dụng vào thực tế Việc đặt điểm truy cập thực tay nên chưa hoàn toàn tự động hoá việc đặt điểm truy cập Hướng phát triển: ứng dụng giải thuật khác để tăng tốc độ hội tụ, ứng dụng vào giải toán thực tế sản xuất kinh doanh Nâng cấp chương trình để có tính hiƯu qu¶ mét sè øng dơng thùc tÕ øng dụng giải thuật di truyền giải thuật tiên tiến khác vào toán qui hoạch mạng vô tuyến thông tin di động qui hoạch tần số, qui hoạch vị trí đặt trạm vv Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ kiến thức thời gian hạn hẹp nên có vấn đề chưa đề cập đến chắn tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn người có quan tâm Trong trình làm luận văn em xin cảm ơn giúp đỡ thầy Nguyễn Kim Khánh khoa Công nghệ thông tin đại học Bách Khoa Hà Nội Cảm ơn bạn đồng nghiệp người quan tâm đà đóng góp ý kiến để em hoàn thành luận văn Tài liƯu tham kh¶o [1] J E Baker, “An analysis of the effects of selection in genetic algorithms” h.D Thesis, Computer Science Dept., Vanderbilt University, Nashville, Tn, 1989 [2] N Chaiyaratana, and A M S Zalzala, “Time – optimal path planning and control using neural networks and a genetic algorithm,” Proc of the 2001 ASME Intl Mech Engineering Congress and Exposition, New York, NY, DSC-24512/ 1-8, 2001 [3] W Chang, C H Ko, Y H Lee, S T Sheu, and Y J Zheng, “A novel Prediction system for wireless LAN based on the genetic algorithm and neural network,” Proc of the 24th Conf on Local Computer Networks (LCN’99), pp 258-259, 1999 [4] S A Chen, Y H Lee, R Y Yen, J J Zheng C H Ko, S T Sheu, and M H Chen, “Optimal prediction tool for wireless LAN using genetic Algorithm and neural network concept,” Proc of the Fifth Asia-Pacific Conf on Communications and Fourth Optoelectronnics and Communications Conf., Beijing, China, vol 1, pp 786 – 789, 1999 [5] L Davis, “Applying adaptive algorithms to epistatic domains,” Proc of the Intl Joint Conf on Artificial Intelligence, pp 162-164, 1985 [6] A Eiklenboom and A Kamerman, “Cell planning with IEEE 802.11 wrieless LANs,” Proc of the Third Intl Symp on Wireless Personal Multimedia Communications (WPMC’00) Pathumthani, Thailand, vol 1, pp 132-135, 2000 [7] C M Fonseca and P J Fleming, “Genetic algorithms for multiobjective optimization: Formulation, discussion and generalization,” Genec Algorithms: Proc of the 5th Intl Conf., Urbana – Champaign, IL, pp 416-423, 1993 [8] C M Fonseca and P J Fleming, “Multiobjective genetic algorithm mad ease: Selection, sharing and mating restriction,” Proc of the Second Intl Conf on Genetic Algorithms in Engineering (GALESIA’ 95), pp 45 – 52, 1995 Systems: Innovations and Applications [9] C M Fonseca and P J Fleming, “Multiobjective optimization and multiple constraint handling with evolutionary algorithms – Part 1: A unified formulation,” IEEE Trans on Systems, Man, and Cybernetics, vol 28(1), pp 26-37, 1998 [10] M Herdy, “Application of the evolution strategy to discrete optimization problems,” Proc of the First Intl Conf Parallel Problem Solving from Nature (PPSN), Dortmund, pp 188-192, 1991 [11] X Huang, U Behr, and W Wiesbeck, “Automatic cell planning for a lowcost and spectrum ef-ficient wireless networ,” GLOBECOM2000 IEEE Global Telecommunications Fonf., no 1, pp 276-182, 2000 [12] The Institute of Electrical and Electronics Engineers, IEEE standard for wireless LAN – MAC and physical layer specification, 1997 [13] D Molkdar, “Review on radio propagation into and within buildings,” IEEE Proceedings H-Microwaves, Antennas and Propagation, vol 138(1), pp 61-73, 1991 [14] L Nagy and L Farkas, “Indoor base station location optimization using genetic algorithms,” Proc of the 11th IEEE Intl Symp on Personal Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRC 2000), London, UK, vol 2, pp 843-846, 2000 [15] R C Rodiues, G R Mateus, and A Loureiro, “Optimal base station placement and fixed channel assignment applied to wireless local area network projects,” IEEE Intl Conf on Networks, pp 186-192, 1999 ... động phủ sóng phần vô tuyến Đó sở tiền để để ứng dụng giải thuật di truyền tối ưu hoá vùng phủ sóng chương Chương II: Phủ sóng LAN không dây Chương giới thiệu phủ sóng LAN không dây công thức toán. .. mô tả đặc điểm kỹ thuật chế hoạt động kỹ thuật LAN không dây Mô tả phương thức ứng dụng thuật toán di truyền vào tối ưu hoá vùng phủ sóng LAN không dây Tuy nhiên khả áp dụng vào thực tế chưa cao... di truyền, giải thuật ứng dụng ngày nhiều công nghệ thông tin di động, ứng dụng giải thuật di truyền để tối ưu hoá vùng phủ sóng môi trường văn phòng cho vùng phủ tối đa số lượng điểm đặt tối

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w