1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng oxy hóa của tinh dầu vỏ chanh citrus aurantifolia

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU VỎ CHANH (Citrus aurantifolia) PHẠM THỊ CẨM TIÊN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU VỎ CHANH (Citrus aurantifolia) PHẠM THỊ CẨM TIÊN MSSV: DSH182695 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ThS BẰNG HỒNG LAM AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “ Khảo sát khả kháng khuẩn kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh (citrus aurantifolia)” sinh viên Phạm Thị Cẩm Tiên thực dƣới hƣớng dẫn cô Bằng Hồng Lam Phản biện Phản biện Ths Văn Viễn Lƣơng TS Đoàn Thị Minh Nguyệt Giáo viên hƣớng dẫn Ths Bằng Hồng Lam i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Cha mẹ chăm sóc, quan tâm động viên suốt quãng đƣờng học tập để có thêm nghị lực tâm để thực ƣớc mơ Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, học hỏi nhiều kinh nghiệm Đặc biệt hơn, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến Bằng Hồng Lam ln quan tâm, ủng hộ tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức vô quý báu cho em suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học – chuyên ngành vi sinh tận tình giảng dạy, giúp đỡ em năm học vừa qua để em có đủ kiến thức kinh nghiệm bổ ích để em thực đề tài Cuối cùng, em xin chúc tất quý thầy cô bạn bè dồi sức khỏe thành công công đƣờng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 27 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Phạm Thị Cẩm Tiên ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học đề tài chƣa đƣợc công bố tài liệu trƣớc An Giang, ngày 27 tháng 05 năm 2022 Ngƣời thực Phạm Thị Cẩm Tiên iii TÓM TẮT Nghiên cứu “khảo sát khả kháng khuẩn kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh (citrus aurantifolia)” thực nhằm khảo sát khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với bốn dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp nồng độ từ - 50% so với đối chứng âm (0%) đối chứng dương (kháng sinh Choloramphenicol ) để tìm nồng độ kháng khuẩn hiệu Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp chưng cất lơi nước hiệu suất trích ly trung bình tinh dầu vỏ chanh cao 1,16% Bên cạnh đó, khả kháng khuẩn trung bình tinh dầu vỏ chanh với bốn dòng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% với nhau, khả kháng Vibrio sp cao nhất, Staphylococcus sp., Salmonella sp thấp E.coli với đường kính vịng kháng khuẩn 12,88 mm; 11,52 mm; 11,31mm 11,13 mm Khả kháng khuẩn trung bình nồng độ tinh dầu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% với thấp kháng sinh (đối chứng dương), khả kháng khuẩn cao nồng độ 50%, thấp nồng độ 10%, không kháng nồng độ 5% Cụ thể, đường kính vịng kháng nồng độ 50% 22,19 mm, nồng độ 10% 3,97 mm kháng sinh 26,50 mm Ngoài ra, kết khảo sát khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh phương pháp DPPH cho thấy tinh dầu vỏ chanh có khả kháng oxy hóa đạt 97,54% nồng độ 2,5 mg/mL giá trị IC50 = 1,25 mg/mL Từ khóa: kháng khuẩn, kháng oxy hóa, nồng độ tinh dầu, tinh dầu vỏ chanh iv MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRÁI CHANH 2.1.1 Phân loại theo tên khoa học 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 2.2.1 Đặc điểm chanh 2.2.2 Phân bố đặc điểm sinh thái, sinh tƣởng 2.2.3 Công dụng chanh 2.3 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ chanh 2.3.3 Hoạt tính sinh học 10 2.3.4 Công dụng tinh dầu 10 2.3.5 Tinh dầu chiết xuất từ vỏ chanh 11 2.3.6 Các loại tinh dầu phổ biến 11 2.3.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tinh dầu 12 2.3.8 Các phƣơng pháp chiết tách tinh dầu 12 2.4 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÁC CHỦNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH14 2.4.1 Staphylococcus aureus 14 2.4.2 Escherichia coli 15 v 2.4.3 Salmonella enterica 15 2.4.4 Vibrio parahaemolyticus 16 2.5 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA 16 2.5.1 Phƣơng pháp đánh giá dựa lực oxy hóa – khử 16 2.5.2 Phƣơng pháp khử gốc tự 16 2.5.3 Phƣơng pháp khử gốc tự DPPH 17 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.6.2 Tình hình nghiên cứu tinh dầu giới 18 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 19 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 19 3.1.3 Dụng cụ 19 3.1.4 Thiết bị 20 3.1.5 Hóa chất 20 3.1.6 Môi trƣờng phân lập 20 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Nội dung 1: Ly trích tinh dầu vỏ chanh phƣơng pháp lôi nƣớc 20 3.2.2 Nội dung 2: Khảo sát khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh 24 3.2.3 Nội dung 3: Khảo sát khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ trái chanh phƣơng pháp khử gốc tự DPPH 26 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 LY TRÍCH TINH DẦU VỎ CHANH BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC 30 4.1.1 Thể tích tinh dầu vỏ chanh 30 4.1.2 Đánh giá cảm quan 31 4.1.3 Xác định tỷ trọng 31 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU VỎ CHANH VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 31 4.3 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU VỎ TRÁI CHANH BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỬ GỐC TỰ DO DPPH 49 vi CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT QUẢ 56 5.2 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC CHƢƠNG 62 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Trái chanh (Internet1, 2022) Hình Quy trình ly trích tinh dầu từ vỏ Chanh 21 Hình 3: Vỏ chanh cắt nhỏ cho vào bình cầu 22 Hình 4: Lắp bình cầu vào chƣng cất 23 Hình 5: Tinh dầu vỏ chanh 31 Hình 6: Kháng sinh Chloramphenicol với dịng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 37 Hình 7: Đối chứng âm (DMSO 100%) với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 38 Hình 8: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 39 nồng độ 5% 39 Hình 9: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 40 nồng độ 10% 40 Hình 10: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 41 nồng độ 15% 41 Hình 11: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 42 nồng độ 20% 42 Hình 12: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 43 nồng độ 25% 43 Hình 13: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 44 nồng độ 30% 44 Hình 14: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 45 nồng độ 35% 45 Hình 15: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp 46 nồng độ 40% 46 Hình 16: Khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn viii 4.3 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU VỎ TRÁI CHANH BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỬ GỐC TỰ DO DPPH Khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh đƣợc tiến hành khảo sát với 26 nghiệm thức tƣơng ứng với 26 nồng độ tinh dầu 0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1; 1,1; 1,2; 1,3; 1,4; 1,5; 1,6; 1,7; 1,8; 1,9; 2; 2,1; 2,2; 2,3; 2,4 2,5 mg/mL Kết thí nghiệm cho thấy, khả khử DPPH tinh dầu vỏ chanh tăng tỷ lệ thuận với gia tăng nồng độ tinh dầu khoảng nồng độ thích hợp (Bảng 4) Ở nồng độ tinh dầu 0,1 mg/mL phần trăm ức chế 5,01±0,61 Khi tiếp tục gia tăng nồng độ tinh dầu lên 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1; 1,1; 1,2; 1,3; 1,4; 1,5; 1,6; 1,7; 1,8; 1,9; 2; 2,1; 2,2; 2,3; 2,4 2,5 mg/mL phần trăm khử gốc tự tiếp tục tăng theo với giá trị lần lƣợt đạt 8,60±0,37; 12,60±0,53; 20,69±0,70; 24,88±0,61; 28,66±1,18; 32,43±0,64; 36,08±0,63; 39,20±1,06; 42,74±0,60; 45,85±0,65; 47,11±0,32; 50,49±0,53; 53,10±0,61; 56,32±0,52; 60,17±0,70; 64,20±0,68; 67,65±0,84; 72,35±0,36; 75,57±0,35; 81,15±0,92; 84,25±0,36; 92,15±0,06; 97,29±0,11; 97,54±0,05% Sự khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê với mức 5% 49 Bảng 4: Kết khảo sát khả khử gốc tự tinh dầu vỏ chanh Nồng độ tinh dầu (mg/mL) Pp Phần trăm gốc tự (%) 0,00y±0,00 0,1 5,01x±0,61 0,2 8,60w±0,37 0,3 12,60v±0,53 0,4 20,69u±0,70 0,5 24,88t±0,61 0,6 28,66s±1,18 0,7 32,43r±0,64 0,8 36,08q±0,63 0,9 39,20p±1,06 1,0 42,74o±0,60 1,1 45,85n±0,65 1,2 47,11m±0,32 1,3 50,49l±0,53 1,4 53,10k±0,61 1,5 56,32j±0,52 1,6 60,17i±0,70 1,7 64,20h±0,68 1,8 67,65g±0,84 1,9 72,35f±0,36 2,0 75,57e±0,35 2,1 81,15d±0,92 2,2 84,25c±0,36 2,3 92,15b±0,06 2,4 97,29a±0,11 2,5 97,54a±0,05 50 Ghi chú: Các chữ theo sau cột giống khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% theo phép thử Ducan Hình 18: Đồ thị thể khả khử gốc tự DPPH tinh dầu vỏ chanh Nhằm so sánh đánh giá hiệu khử gốc tự tinh dầu vỏ chanh giá trị IC50 thƣờng đƣợc sử dụng, IC50 giá trị mà chất ức chế ức chế 50% gốc tự Giá trị IC50 đƣợc xác định cách dựng đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế theo nồng độ tinh dầu, từ dựa vào phƣơng trình đƣờng thẳng biểu diễn phần trăm ức chế theo nồng độ tinh dầu vỏ chanh, tiến hành tính tốn giá trị IC50 Phần trăm ức chế gốc tự tinh dầu vỏ chanh tăng tuyến tính dãy nồng độ tinh dầu 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1; 1,1; 1,2; 1,3; 1,4; 1,5; 1,6; 1,7; 1,8; 1,9; 2; 2,1; 2,2; 2,3; 2,4 2,5 mg/mL, phƣơng trình đƣờng thẳng thể khả ức chế gốc tự tinh dầu vỏ chanh đƣợc xác định khoảng nồng độ từ 0,1 – 2,5 mg/mL từ thu đƣợc phƣơng trình y = 37,31x + 3,2125 (R2 = 0,9924) (Hình 18) Dựa vào phƣơng trình đƣờng thẳng, ta xác định đƣợc IC50 ức chế gốc tự DPPH tinh dầu vỏ chanh 1,25 mg/mL 51 Hình 19: Khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh với nồng độ từ – 2,5 mg/mL Vitamin C chất kháng oxy hóa mạnh, thƣờng đƣợc sử dụng làm đối chứng dƣơng nhiều thí nghiệm nghiên cứu khả kháng oxy hóa tinh dầu, đề tài sử dụng Vitamin C làm chất đối chứng dƣơng, từ làm sở đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu Hiệu khử gốc tự Vitamin C đƣợc thực tƣơng tự nhƣ tinh dầu vỏ chanh với dãy nồng độ khảo sát từ 0; 0,5; 1; 2; 4; 8; 16; 24; 32; 40 48µg/mL Kết phân tích cho thấy, phần trăm khử gốc tự vitamin C tăng tuyến tính từ 2,31; 4,02; 6,54; 11,59; 20,97; 41,98; 62,00; 80,60; 96,25 đến 96,78% gia tăng nồng độ vitamin C từ 0,5; 1; 2; 4; 8; 16; 24; 32; 40 48µg/mL, giá trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 5) Phƣơng trình đƣờng thẳng biểu diễn phần trăm ức chế gốc tự vitamin C theo nồng độ có dạng y = 2,4334x + 1,6012 (R2 = 0,9985) (Hình 20) Dựa vào phƣơng trình đƣờng thẳng, ta xác định đƣợc IC50 ức chế gốc tự DPPH Vitamin C 19,89 µg/mL 52 Bảng 5: Kết khảo sát khả khử gốc tự Vitamin C phƣơng pháp DPPH Nồng độ Vitamin C (µg/mL) Phần trăm khử gốc tự (%) 0,00i±0,00 0,5 2,31hi±0,11 4,02h±0,02 6,54g±0,25 11,59f±0,12 20,97e±0,06 16 41,98d±4,78 24 62,00c±0,05 32 80,60b±0,96 40 96,25a±0,03 48 96,78a±0,01 Ghi chú: Các chữ theo sau cột giống khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% theo phép thử Ducan 53 Hình 20: Đồ thị biểu diễn đƣờng chuẩn khả kháng oxy hóa Vitamin C Kết phân tích khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh phƣơng pháp DPPH cho thấy giá trị IC50 nồng độ tinh dầu chanh (1,25 mg/mL) cao IC50 Vitamin C (19,89 µg/mL) cao gấp 63 lần, chứng tỏ khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh yếu so với vitamin C Điều vitamin C sản phẩm thƣơng mại có độ tinh khiết cao tinh dầu vỏ chanh lẫn nhiều tạp chất Qua kết nghiên cứu cho thấy khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh thấp vitamin C thấp so với nghiên cứu trƣớc nhƣ IC50 = 97,78 µg/mL Rout (2011), IC50 = 68 µg/mL Grace (2012) Bên cạnh theo kết nghiên cứu Đào Tấn Phát (2021) khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh đạt 88,82% nồng độ 30 mg/mL thấp so với vitamin C 88,83% nồng độ 0,1 mg/mL 54 Hình 21: Khả khử gốc tự nồng độ Vitamin C từ - 48 µg/mL 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT QUẢ Từ kết nghiên cứu rút kết luận từ 1kg vỏ chanh đƣợc tách chiết chƣng cất lôi nƣớc thu đƣợc trung bình 13,67 mL tinh dầu vỏ chanh nguyên chất với hiệu suất 1,16% tỷ trọng (d 28): 0,85 g/ml Kết khảo sát khả kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp cho thấy tinh dầu vỏ chanh có khả kháng dịng vi khuẩn trên, tinh dầu vỏ chanh kháng mạnh với Vibrio sp (đƣờng kính vịng kháng khuẩn 12,88 mm), vi khuẩn Staphylococcus sp (11,52 mm), vi khuẩn Salmonella sp (11,31 mm) kháng yếu với E.coli (11,13 mm) Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu vỏ chanh tăng dần với gia tăng nồng độ tinh dầu từ 10 – 50% Kết khảo sát khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh phƣơng pháp DPPH cho thấy tinh dầu vỏ chanh có khả kháng oxy hóa đạt 97,54% nồng độ 2,5 mg/mL giá trị IC50 = 1,25 mg/mL cao giá trị IC50 Vitamin C (19,89 µg/mL), chứng tỏ khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ chanh yếu so với vitamin C 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục khảo sát tinh dầu vỏ chanh với nguồn nguyên liệu từ nhiều vùng khác hàm lƣợng tinh dầu từ nguồn nguyên liệu đƣợc trồng vùng khác Bên cạnh nghiên cứu ly trích tinh dầu từ chanh Tinh dầu vỏ chanh có khả kháng khuẩn tƣơng đối tốt nên thích hợp việc sản xuất nƣớc rửa tay diệt khuẩn, xà phòng,… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bùi Lê Thị Kim Nhung (2021) Đánh giá khả kháng khuẩn E.coli V parahaemolyticus vi khuẩn phân lập tuyển chọn từ thân rau cua, khóa luận tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học An Giang Diệp Thị Ngọc Thà (2016) Hiệu việc xử lý kết hợp hóa chất, bao gói bảo quản lạnh thời gian tồn trữ trái chanh không hạt sau thu hoạch, Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Cần Thơ Đào Tấn Phát (2021) Nghiên cứu xây dựng mơ hình động học q trình ly trích tinh dầu từ nguồn nguyên liệu vỏ trái họ citrus vùng đồng sơng cửu long, Luận văn thạc sĩ hóa học Huỳnh Thị Kim Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Xuyến, Nguyễn Thị Kiều Xinh & Lê Phạm Tấn Quốc (2015) Nghiên cứu trình sản xuất tinh dầu từ vỏ chanh khơng hạt ( Citrus latifolia), trang 70 Huỳnh Xuân Phong, Mai Kim Ngân, Trần Thị Thảo Nguyên, Lƣu Minh Châu, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bạch Long Giang, Mai Huỳnh Cang, Nguyễn Tấn Dũng & Nguyễn Văn Ây (2021) Thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh tinh dầu vỏ bưởi năm roi (Citrus grandis (L.) Osbeck), Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Hồng Thị Thủy (2015) Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật nguồn thực liệu tạo khơng hạt có múi Kiều Thị Diễm Trang (2005) Thiêt lập quy trình phát Vibrio Parahaemolyticus thực phẩm phương pháp PCR (Polymerase chain reaction) thử nghiệm ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lã Đình Mỡi (2001) Tài Nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Lê Ngọc Thạch (2003) Tinh dầu Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Lý Thị Thu Hoài & Nguyễn Thị Yến (2017) Nghiên cứu thành phần hóa học điều kiện chiết xuất tinh dầu đinh lăng (polyscias fruticosa) (L) Harms tỉnh Quảng Bình phương pháp chưng cất lôi nước Nguyễn Thị Thảo Trân & Lê Ngọc Thạch, (2003) Khảo sát tinh dầu vỏ chanh ( Citrus aurantifolia L.) Bộ mơn Hóa học Hữu cơ, Đại học Khoa học 57 Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 243 Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ (2013) “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng trích ly tinh dầu Quế chưng cất nước ptn công ty Olam Việt Nam” Đại học kĩ thuật công nghệ Hutech Nguyễn Thị Thảo Trân (2007) Khảo sát tinh dầu phận Chanh ta Citrus aurantifolia ( Christm) Swingle họ Rutaceae, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hằng (2013) Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ chanh phương pháp chưng cất lôi nước, Luận văn tốt nghiệp kỹ thuật, Đại Học Nha Trang Nguyễn Thị Hằng (2015) Tình hình nghiên cứu tinh dầu Việt Nam Công ty dƣợc phẩm Tâm Bình Nguyễn Thị Hồng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Ngô Thị Huyền & Trang Đỗ Thị Trang (2014) “Nghiên cứu cơng nghệ trích ly tinh dầu từ tía tơ” Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12(3), 404-411 Nguyễn Thanh Tú (2019) Điều chế tinh dầu cam phương pháp chưng cất lôi nước, đề tài báo cáo nghiên cứu khoa học Nguyễn Đắc Phát (2010) Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ bưởi Năm Roi ( Citrus grandis ( L.) Osbeck var grandis) phương pháp chưng cất lôi nước, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, Khoa Chế Biến, Đại học Nha Trang Nguyễn Anh Trinh & Đặng Ngọc Lãnh (2011) Nghiên cứu chiết rút tinh dầu pectin từ vỏ bưởi để ứng dụng thực phẩm, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú & Hoàng Đình Hịa, (2013) Nghiên cứu tách chiết xác định hoạt tính sinh học thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi vỏ cam Việt Nam, 51(2),pp 153 – 162 Nguyễn Văn Lợi & Lê Thị Phƣợng (2017) Xác định hoạt tính sinh học hỗn hợp tinh dầu vỏ chanh cam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 116, trang 072 – 075 Nguyễn Hải Đăng, Phạm Hƣơng Nhung, Bùi Thị Mai Anh, Đinh Thị Thu Thủy, Châu Văn Minh & Nguyễn Tiến Đạt (2016) Thành phần hóa học hoạt động ức chế α – Glucosidase tinh dầu vỏ cam qt Việt Nam Tạp chí hóa học Phan Trọng Thái (2013) Ly trích tinh dầu vỏ chanh giấy (citrus 58 aurantifolia swingle), Bộ giáo dục đào tạo trƣờng Đại học Cần Thơ Phan Anh Quốc (2012) Nghiên tách chiết tinh dầu từ Quất, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Đại Học Nha Trang Phạm Văn Hùng, Phạm Thị Lan Chi & Nguyễn Thị Lan Phi, (2013) So sánh hoạt tính kháng nấm tinh dầu cam quýt Việt Nam, 27(4 -5), 506 – 508 Trịnh Hoàng Hiếu, Nguyễn Thị Thảo Trân & Lê Ngọc Thạch (2009) “Khảo sát tinh dầu vỏ trái tắc tắc” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, (tập 12, số 10) Trần Thiện Nguyên (2021) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc ly trích tinh dầu vỏ trái tắc (fortunella japonica thumb).Trƣờng Đại học An Giang Tài liệu nƣớc Elshafie, H S., & Camele, I (2017) An overview of the biological effects of some mediterranean essential oils on human health BioMed research international Enejoh, O S., Ogunyemi, I O., Bala, M S., Oruene, I S., Suleiman, M M., & Ambali, S F (2015) Ethnomedical importance of Citrus aurantifolia (christm) swingle The Pharma Innovation, 4(8, Part A), Houtsma, M T (1993) First encyclopaedia of Islam: 1913-1936 (Vol 4) Jones, B D (2005) Salmonella invasion gene regulation: a story of environmental awareness Journal of microbiology, 43(spc1), 110-117 Kadariya, J., Smith, T C., & Thapaliya, D (2014) Staphylococcus aureus and staphylococcal food-borne disease: an ongoing challenge in public health BioMed research international Kiers, C T., De Boer, J L., Olthof, R., & Spek, A L (1976) The crystal structure of a 2, 2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) modification Acta Crystallographica Section B: Structural Crystallography and Crystal Chemistry, 32(8), 2297-2305 Lowy, F D (1998) Staphylococcus aureus infections New England journal of medicine, 339(8), 520-532 Lin, L Y., Chuang, C H., Chen, H C., & Yang, K M (2019) Lime (Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle) essential oils: volatile compounds, antioxidant capacity, and hypolipidemic effect Foods, 8(9), 398 59 Nishiyama, C., Choi, H S., & Sawamura, M (2006) Evaluation of characteristic aroma compounds of Citrus natsudaidai Hayata (Natsudaidai) cold-pressed peel oil Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 70(8), 1832-1838 Ogston, A (1881) Report upon micro-organisms in surgical diseases British medical journal, 1(1054), 369-b2 Patil, J R (2009) Studies on isolation and characterization of bioactive compounds in lime [Citrus aurantifolia (Christm) Swingle], their antioxidant and anticancer properties (Doctoral dissertation, UAS Dharwad), 1- 10 Prior, R L., Wu, X., & Schaich, K (2005) Standardized methods for the determination of antioxidant capacity and phenolics in foods and dietary supplements Journal of agricultural and food chemistry, 53(10), 42904302 Quijano, C E., & Pino, J A (2009) Volatile compounds of round kumquat (Fortunella japonica Swingle) peel oil from Colombia Journal of Essential Oil Research, 21(6), 483-485 Satyal, P., Paudel, P., Limbu, K., & Setzer, W N (2012) Leaf essential oil composition of Citrus japonica from Nepal Journal of Essential Oil Bearing Plants, 15(3), 357-359 Shahidi, F., & Zhong, Y (2015) Measurement of antioxidant activity Journal of functional foods, 18, 757-781 Sharma, O.P & Bhat, T.K (2009) DPPH antioxydant assay revisited Food Chemistry 113(2009):1202–1205 doi: 10.1016/j.foodchem.2008.08.008 Thavanapong, N (2006) The essential oil from peel and flower of “Citrus Maxima” (Doctoral dissertation) Pharmacology, Silpakorn University, 28 – 29 Uysal, B., Sozmen, F., Aktas, O., Oksal, B S., & Kose, E O (2011) Essential oil composition and antibacterial activity of the grapefruit (Citrus Paradisi L) peel essential oils obtained by solvent‐free microwave extraction: comparison with hydrodistillation International journal of food science & technology, 46(7), 1455-1461 Weimer, P., Moura, J G L., Mossmann, V., Immig, M L., de Castilhos, J., & Rossi, R C (2021) Citrus aurantiifolia (Christm) Swingle: Biological potential and safety profile of essential oils from leaves and fruit peels 60 Food Bioscience, 40, 100905 Zhang, Y (2012) Salmonella Infection on Arabidopsis Seedlings Requires Both Host and Pathogen Factors (Doctoral dissertation, Texas A & M University), Tài liệu từ trang web Báo điện tử http://www.ioop.org.vn/vn/ - Viện nghiên cứu dầu có dầu – Bản tin khoa học công nghệ Nguyễn Văn Minh, (2015) “Các phương pháp sản xuất tinh dầu” http://greentecco.net/cac-phuong-phap-san-xuat-tinh-dau-thong-tin-tonghop-31889u.html Trần Thị Xuyến, Ngô Hồng Duyệt, Hà Trí Trực & Nguyễn Thanh Bình (2014) Giáo trình mơ đun M03: “Kỹ thuật trồng chăm sóc” – Nghề “Trồng co múi”, Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 49 Truy cập từ https://sites.google.com/a/st.hcmuaf.edu.vn/camnangnongnghiep-com/thuvien-tai-lieu/khct/giao-trinh-mo-dun-ky-thuat-trong-va-cham-soc-nghetrong-cay-co-mui Internet (https://vi.wikipedia.org/wiki/Chanh_ta#/media/T%E1%BA%ADp_tin:Lim e_ Blossom.jpg, 2007) 61 PHỤ LỤC CHƢƠNG Bảng kết phân tích ANOVA hiệu 10 nồng độ tinh dầu vỏ chanh lên dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp gây bệnh Độ tự Trung bình bình df phƣơng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Vikhuan * Tinhdau 554,97 33,00 Vikhuan 204,95 Tinhdau 28976,47 F tính Độ ý nghĩa 16,82 51,49 0,00 3,00 68,32 209,18 0,00 11,00 2634,22 8065,64 0,00 a R Squared = 0,996 (Adjusted R Squared = 0,995) CV = 4,9% Bảng kết phân tích ANOVA tƣơng tác tinh dầu vỏ chanh với dòng vi khuẩn E.coli, Salmonella sp., Staphylococcus sp., Vibrio sp gây bệnh Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự AxB 29736,39 df Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 47,00 632,69 1891,50 0,00 R Squared = 0,996 (Adjusted R Squared = 0,995) Bảng kết phân tích phần trăm ức chế vitamin C Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự NongdovitaminC 45306,693 df Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 10 4530,669 2089,958 0,000 a R Squared = 0,999 (Adjusted R Squared = 0,998) CV = 3,83% 62 Bảng phân tích kết phần trăm ức chế nồng độ tinh dầu vỏ chanh Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Nongdotinhdau 61542,97 df Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 25,00 2461,72 6624,92 0,00 a R Squared = 1,000 (Adjusted R Squared = 1,000) CV = 1,22% 63

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN