1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của cao chiết lá hồng quân flacourtia jangomas lour raeusch

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT LÁ HỒNG QUÂN (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) TRẦN TRUNG KIÊN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUN THIÊN NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT LÁ HỒNG QUÂN (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) TRẦN TRUNG KIÊN MSSV: DSH182643 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS LÝ THỊ THANH THẢO AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Khảo sát khả kháng khuẩn chống oxy hóa cao chiết Hồng quân (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch)”, sinh viên Trần Trung Kiên thực dƣới hƣớng dẫn cô ThS Lý Thị Thanh Thảo TS Đồn Thị Minh Nguyệt Tác giả báo cáo nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học thông qua ngày…………………………………… Phản biện Phản biện ThS Bằng Hồng Lam ThS Vƣơng Bảo Ngọc Cán hƣớng dẫn ThS Lý Thị Thanh Thảo i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ chăm sóc, ni dƣỡng tạo điều kiện tốt để đƣợc nhƣ ngày hôm nay, cảm ơn yêu thƣơng động viên nhiều từ cha mẹ ngƣời thân gia đình Về phía nhà trƣờng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, quý Thầy cô Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập trƣờng, giúp đƣợc học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm q báo Đặc biệt hơn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Đồn Thị Minh Nguyệt cô Ths Lý Thị Thanh Thảo quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức vô quý báu cho suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài khóa luận tốt ngiệp Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học - chuyên ngành vi sinh tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học vừa qua để em trang bị kiến thức kinh nghiệm bổ ích với cơ, thầy cán phụ trách phịng thí nghiệm nhiệt tình dẫn, giúp đỡ em suốt q trình em thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa 18 chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học Vi Sinh, bạn lớp DH19SH đặc biệt cảm ơn bạn Huỳnh Đức, Thanh Hiền, Phƣớc Nhân Tuấn Kiệt nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Một lần xin chúc tất quý thầy cô bạn bè dồi sức khỏe thành công đƣờng nghiệp! Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 27 tháng 05 năm 2022 Ngƣời thực Trần Trung Kiên ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học khóa luận này, chƣa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 27 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Trần Trung Kiên iii ABSTRACT The recovery efficiency of Red Army leaf extract (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) with water solvent reached the value of 11,52%, showing that the efficiency of the aqueous extract was higher than that of Ethanol 96% and Ethanol 70% The antibacterial ability of the extracts from Red Army leaves evaluated by the Kirby-Bauer method, the results showed that the 70% Ethanol extract was more resistant to E coli than the 96% Ethanol and the aqueous extract, in 100% concentration has antibacterial rings of 12,00 mm, 13,00 mm and 7,33 mm respectively, at 10% concentration, all three types of cashew extracts have no antibacterial ability Investigation of antioxidant capacity from red Army leaf extract (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) by DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) method The antioxidant activity results from the Red Army leaf extract with the solvent Ethanol 96%, Ethanol 70% and water, in which the extract from the solvent Ethanol 70% has antioxidant capacity The optimal IC50 value was 22,79 μg/mL, followed by the ethanol extract 96% (IC50=47,86 μg/mL) and the aqueous extract (IC50=131,38 μg/mL), when compared with Vitamin C with an IC50 value of 6.7441 μg/mL better than the three extracts TÓM TẮT Hiệu suất thu hồi cao chiết Hồng quân (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) với dung môi nƣớc đạt giá trị 11,52%, cho thấy hiệu suất cao chiết từ dung môi nƣớc cao dung môi Ethanol 96% Ethanol 70% Khả kháng khuẩn cao chiết từ Hồng quân đƣợc khảo sát phƣơng pháp Kirby-Bauer, kết cho thấy cao chiết Ethanol 70% có khả kháng E coli tốt cao Ethanol 96% cao chiết nƣớc, nồng 100% có vịng kháng khuẩn lần lƣợc 12,00 mm, 13,00 mm 7,33 mm, nồng độ 10% ba loại cao chiết điều khơng có khả kháng khuẩn Khảo sát khả kháng oxy hóa từ cao chiết Hồng quân (Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch) phƣơng pháp DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) Kết khả kháng oxy hóa thấy đƣợc, hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết Hồng quân với dung môi Ethanol 96%, Ethanol 70% nƣớc, cao chiết từ dung mơi Ethanol 70% có khả kháng oxy hóa tối ƣu có giá trị IC50 22,79 μg/mL, cao chiết với dung môi Ethanol 96% (IC50= 47,86 μg/mL) cao chiết từ dung môi nƣớc (IC50=131,38 μg/mL), so sánh với Vitamin C có giá trị IC50 6,74 μg/mL tốt ba loại cao chiết Từ khóa: Lá Hồng quân, cao chiết, kháng oxy hóa, kháng khuẩn, IC50, E coli, DPPH iv MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CAO CHIẾT (CAO THUỐC) 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Các dung môi hay dùng để chiết xuất 2.2.5 Phƣơng pháp ngâm nhỏ giọt (phƣơng pháp ngấm kiệt) 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY HỒNG QUÂN 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Hình thái cấu tạo 2.2.3 Thành phần hóa học 11 2.2.4 Tác dụng dƣợc lý phận Hồng quân 14 v 2.2.5 Phân bố loài 14 2.2.6 Các sản phẩm ứng dụng đời sống 15 2.3 HOẠT TÍNH CỦA CÁC BỘ PHẬN CÂY HỒNG QUÂN 15 2.3.1 Hoạt tính kháng khuẩn 15 2.3.2 Hoạt động chống nấm 16 2.3.3 Hoạt động chống oxy hóa 16 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒNG QUÂN 17 2.4.1 Những nghiên cứu nƣớc 17 2.4.2 Những nghiên cứu giới 18 2.5 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN 20 2.5.1 Phƣơng pháp ức chế gốc tự DPPH 21 2.5.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch (Kirby-Bauer) 21 2.6 VI KHUẨN Escherichia coli 22 2.6.1 Phân loại 22 2.6.2 Đặc điểm ni cấy hình thái 23 2.6.3 Tính gây bệnh 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 25 3.2 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Dụng cụ nghiên cứu 25 3.2.2 Thiết bị nghiên cứu 26 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả thu hồi cao chiết từ Hồng quân qua ba loại dung môi khác 27 vi 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao chiết Hồng quân phƣơng pháp DPPH 29 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Hồng quân môi trƣờng thạch 32 3.5 THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 33 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả thu hồi cao chiết từ Hồng quân qua ba loại dung môi khác 34 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao chiết Hồng quân phƣơng pháp DPPH 35 4.2.1 Khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết nƣớc 35 4.2.2 Khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết Ethanol 96% 36 4.2.3 Khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết Ethanol 70% 37 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Hồng quân môi trƣờng thạch 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 54 Phụ lục A: Các phƣơng pháp phân tích 54 Phụ lục B: Kết phân tích thống kê 55 Phụ lục C: Hình ảnh thí nghiệm 58 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Thể tích dịch chiết rút theo khối lƣợng dƣợc liệu Bảng Kết phân tích hóa lý Hồng quân 11 Bảng Định lƣợng hóa học thực vật dịch chiết Methanol Hồng quân 11 Bảng Thành phần hóa học đƣợc xác định dịch chiết Methanol Hồng quân 12 Bảng Thành phần nguyên tố vi lƣợng Hồng quân 13 Bảng Thành phần hóa học dịch chiết Etanol nƣớc từ Hồng quân 13 Bảng Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết xuất Ethyl acetate (EA) từ thân Hồng quân 16 Bảng Hoạt tính kháng nấm dịch chiết xuất Ethyl acetate (EA) từ thân Hồng quân 16 Bảng Hoạt động chống oxy hóa dịch chiết Etanol nƣớc từ Hồng quân (500 g) 17 Bảng 10 Môi trƣờng Luria Bertanni Broth (LB Broth) đặc 27 Bảng 11 Phản ứng thử nghiệm phƣơng pháp DPPH 31 Bảng 12 Hiệu suất thu hồi ba loại cao chiết 34 Bảng 13 Phần trăm thử hoạt tính trung hịa gốc tự DPPH cao nƣớc 35 Bảng 14 Phần trăm thử hoạt tính trung hòa gốc tự DPPH cao Ethanol 96% 36 Bảng 15 Phần trăm thử hoạt tính trung hịa gốc tự DPPH cao Ethanol 70% 37 Bảng 16 Phần trăm thử hoạt tính trung hịa gốc tự Vitamin C 38 Bảng 17 Kết xác định IC50 mẫu theo phƣơng pháp DPPH 40 Bảng 18 Hoạt tính kháng khuẩn ba loại cao chiết từ Hồng quân E coli 41 Bảng 19 Phân tích phƣơng sai hiệu suất thu hồi cao chiết từ Hồng quân 55 Bảng 20 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nghiệm thức nồng độ khảo sát khả kháng khuẩn E coli 55 viii Cao nƣớc Cao Ethanol 70% Cao Ethanol 96% M1: Nồng độ 100% M2: Nồng độ 80% M3: Nồng độ 50% M4: Nồng độ 30% M5: Nồng độ 10% 1: DMSO 5% 2: Imipenem 10 μg Hình 12 Khả kháng E coli cao chiết Hồng quân 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Khảo sát khả kháng khuẩn chống oxy hóa cao chiết Hồng qn (Flacourtia Jangomas (Lour.) Raeusch)” rút kết luận sau: Hiệu suất thu hồi cao chiết Hồng quân từ dung môi nƣớc đạt hiệu suất cao đạt giá trị 11,52% thấp dung môi Ethanol 96% đạt hiệu suất 7,93% Do ảnh hƣởng thời gian ngâm mẫu, dung môi nhiệt độ ly trích nên ảnh hƣởng đến hoạt chất sinh học q trình ly trích cao chiết từ Hồng quân Khi khảo sát khả kháng oxy hóa kết cho thấy cao chiết từ dung mơi Ethanol 70% có khả trung hịa gốc tự DPPH tốt giá trị IC50 22,79 μg/mL, cao chiết từ dung môi Ethanol 96% có giá trị IC50 47,86 μg/mL khả trung hòa gốc tự thấp cao chiết từ dung mơi nƣớc có giá trị IC50 131,38 μg/mL Khảo sát khả kháng khuẩn E coli tối ƣu sử dụng đối chứng dƣơng kháng sinh Impemen (Im) 10 μg Cao chiết từ dung môi Ethanol 70% kháng khuẩn tốt dung môi Ethanol 96% dung mơi nƣớc Dung mơi nƣớc có khả kháng E coli yếu Ở nồng độ 100% cao chiết từ dung mơi có khả kháng E coli tốt Trong cao chiết từ dung mơi Ethanol 70% có khả kháng khuẩn tốt nồng độ 100% với vòng kháng khuẩn 13,00 mm Các cao chiết từ dung môi Ethanol 96%, Ethanol 70% nƣớc nồng độ 10% điều khả kháng E coli 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có giới hạn điều kiện phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên khơng khảo sát đƣợc tất yếu tố ảnh hƣớng đến trình ly trích hợp chất sinh học dịch chiết cao, có điều kiện kiến nghị cần nghiên cứu thêm số khảo sát ứng dụng: Khảo sát ly trích hoạt chất cao với dung mơi (Methanol, Chloroform, ) 46 Khảo sát ly trích nhiều phận khác Hồng quân nhƣ: thân, rễ, trái,… Khảo sát khả kháng oxy hóa phƣơng pháp khác nhƣ: ABTS, FRAP,… Khảo sát hoạt tính sinh học nhƣ: kháng nấm, kháng vi khuẩn, độc tính tế bào, Khảo sát thời gian ly trích 48 giờ, 72 giờ,… Khảo sát khả kháng khuẩn số loài vi khuẩn khác nhƣ: Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, V parahaemolyticus,… Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bằng Văn Thái (2017) Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum thunb, polygonaceae), tr.14-22 Bộ y tế (2015) Hƣớng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh da liễu, Nhà xuất y học Hà Nội Lê Huy Chính (2007) Vi sinh vật y học Hà Nội : NXB Y học Lê Quan Nghiêm., & Huỳnh Văn Hóa (2011) Bào chế sinh dƣợc học Tập NXB: Y hoc Hà Nội tr.221-229 tr.247-262 tr.257-269 Nguyễn Nhƣ Thanh., Nguyễn Bá Hiền., Trần Thị Lan Hƣơng (1997) Vi Sinh Vật Thú Y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, pp – 11, 81 – 85 Nguyễn Thƣợng Dong., Đoàn Thị Nhu., Phạm Duy Mai., Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2006) Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc từ dƣợc thảo Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật tr.279 – 292 Nguyễn Thị Hạnh Chi (2013) Vi sinh vật học chăn nuôi thú y Trƣờng Đại Học An Giang, An Giang, Việt Nam Phạm Hùng Vân., & Phạm Thái Bình (2013) Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh – Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thƣờng gặp Nhà xuất Y học pp 61-63 Phạm Hồng Sơn (2008) Giáo trình Vi sinh vật học thú y NXB: Đại học Huế Trần Hùng., Huỳnh Nguyễn Thu Thủy., Huỳnh Ngọc Thụy (2008) Khảo sát thành phần hóa học định hƣớng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân (Flacourtia sp.) Đại học y dƣợc TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng Trần Thị Ngọc Đào., & Nguyễn Trí Hiếu (2015) Khảo sát thành phần hóa học cao acetat etil cùa vỏ Hồng quân (Flacourtia jangomas), Đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG, Tp HCM Trần Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Lệ Hồ, Vƣơng Xuân Vân, Uông Nguyễn Đức Ninh, Phẩm Minh Thu, Cao Hữu Nghĩa (2014) Khảo sát độ nhiễm khuẩn khả kháng kháng sinh E.coli phân lập từ thực phẩm viện Pastuer, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học, đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, 61 Trƣơng Hà Thái, Phạm Hồng Ngân, Chu Thị Thanh Hƣơng, Cam Thị Thu Hà (2017) Khả kháng kháng sinh E.coli Salmonella phân lập từ trứng gia cầm bán số chợ địa bàn thành phố Hà Nội.Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 770 - 775 48 Thái Thị Cẩm, Đỗ Thị Hồng Tƣơi Huỳnh Ngọc Thụy (2020) Khảo sát in vitro hoạt tính kháng oxy hóa độc tế bào dòng tế bào ung thƣ gan HepG2 Hồng quân (Flacourtia rukam Zoll et Mor.) Võ Xuân Minh., & Nguyễn Văn Long (2014) Kỹ thuật bào chế sinh dƣợc học dạng thuốc Tập NXB Y học Hà Nội tr.153-180 Tài liệu tiếng anh: Asha, V., & Kumar, A.A (2015) Phytochemical investigations, extraction and thin layer chromatography of Acorus calamus Linn Int J Res Stud Biosci (IJRSB);3(4):18-22 Akova, M (2008) Sulbactam-containing β-lactamase inhibitor combinations European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, Vol.14, Suppl 1, pp 185- 188 Adnan, S., Paterson, D.L., Lipman, J., Roberts, J.A (2013) Ampicillin sulbactam: infections in critically Antimicrobial Agents, Vol 42, No 5, pp 384-389 Akpan, A., & Morgan, R (2002) Oral Candidiasis-Review Postgrad Med; 78:455-9 Botha, J., Darryl, H., & Greg, P (2000) Queensland fruit fly Bactrocera tryoni: exotic threat to Western Australia AGWEST Factsheet No 43/2000, The Government of Western Australia Blois, M.S (1958) Antioxidant determinations by theuse of a stable free radical, Nature, 181: 1199-1200 Bauer., A.W., W.M.M, Kirby., J.C, Sherris., M, Turck (1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method, Am J Clin Pathol, 36, 493-496 Barza, Michael (1985) Imipenem: First of a New Class of Beta-Lactam Antibiotics Annals of Internal Medicine, 103(4), 552 Carter, G.R , & Wise, D.J (2004) Essentials of Veterinary Bacteriology (Sixth edition) USA: Blackwell Publishing Company Chanda, S., & Dave, R (2009) In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview African Journal of Microbiology Research, (13), pp 981-99 Chandra, I., & Bhanja, P (2002) Study of organogenesis in vitro from callus tissue of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch through scanning electron microscopy Current Science India: Current Science Association and Indian Academy of Sciences 83 (4): pp 476-479 Desmarchelier, C.J., Bustamante, J.M., Gil, R.R, Coussio, J.D., Ciccia, G.N., Silva, G.L (2001) Profisetinidin type tannins responsible for antioxidant activity in Copaifera reticulate Pharmazie; 56:573-7 49 Dutta, B., & Borah, N (2017) Studies on nutraceutical properties of Flacourtia jangomas fruits in Assam, India J Med Plan Stud;5 :50-3 Devasagayam, T.P., Tilak, J.C., Boloor, K.K., Sane, K.S., Ghaskadbi, S.S., Lele, R.D (2004) Free radicals and antioxidants in human health: Current status and future prospects J Assoc Physicians India;52 :794-804 Escherich, T (1885) Intestinal microbiota of neonates and infants Faikoh, E.N., Hong, Y.H., Hu, S.Y (2014) Liposome-encapsulated cinnamaldehyde enhances zebrafi sh (Danio rerio) immunity and survival when challenged with Vibrio vulnifi cus and Streptococcus agalactiae Fish & Shellfi sh Immunology, 38, 15-24 Gupta, M.J., & Devi, S.P (2012) Post harvest handling and processing of unexploited fruits specific to Goa." Poster paper presented at Annual Convention 63 and International Grain Storage Symposium, GB Pant University of Agriculture and Technology Guyton, K.Z., & Kensler, T.W (1993) Oxidative mechanisms in carcinogenesis Br Med Bull, 49(3): pp 523-44 George, S.A., Bhadran, S., Sudhakar, M., Harini, B.P (2017) Comprehensive in vitro evaluation of pharmacological activities of selected plant extracts and gas chromatography-mass spectrometry profiling of Flacourtia jangomas flower extract Asian J Pharm Clin Res, Vol 10, Issue 5, pp 237244 Hossain, M.A., Sen, S., Jewel, M.I.U., Kabir, M.A (2011) Propagation of Flacourtia jangomas: an approach towards the domestication of a wild fruit species in Bangladesh Dendrobiology; 65:63-71 Hanelt., & Peter (2001) Institute of Plant Genetics and Crop Plant Research biên tập (Mansfeld's Encyclopedia of Agricultural and Horticultural Crops: (Except Ornamentals) Springer tr 3700 Hudzicki, J (2014) Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol American Society for Microbiology MicrobeLibrary Hadacek, F., & Greger, H., (2000) Testing of antifungal natural products: methodogies, comparability of results and assay choice Phytochem Anal., 11: 137-147 Henri., & Lingga, R (2021) Aktivitas antibakteri ekstrak daun rukam (Flacourtia rukam Zoll & Moritzi) terhadap Staphylococcus aureus dan Escherichia coli The Journal of Biosciences, 7(2) Jain, S.K (1991) Dictionary of Indian Folk Medicine and Ethnobotany, Deep Publication, New Delhi, pages 91 Julia., A.B, Harriet., M.B, Rex., N.B (1996) Imipenem/Cilastatin Drugs, 51(1), 99–136 Julia 50 Kirtikar, K.R., & Basu, B.D (1935), Indian Medicinal Plants Allahabad, India: Lalit Mohan Basu, pp 220 Kumar, R.S., Rajkapoor, B., Perumal, P (2012) Antioxidant activities of Rottl Ex DC using Indigofera cassioides various in vitro assay models Asian Pacific Journal Tropical Biomedicine, 2(4): 256-261 Kumar, S.R., Vinoth Kumar, S., Abdul Lathiff M.K.M., Uma Krithika, S., Sudhakar, P (2018) Antioxidant and anti-inflammatory activities of leaf extracts of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch: An study, Advance Pharmaceutical Journal; 3(6):169-176 Kashyap, S., Srivastava, A., Saxena, S.P (2017) Biosynthesis of silver nanoparticles from Flacortia jangomas leaf extract and its bactericidal application against E coli International Journal of Materials Science Volume 12, Number 1, pp 104-107 Lim, T.K (2013) Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants Flacourtia jangomas 10.1007/978-94-007-5653-3(Chapter 40), 771–775 Mitra, R.L., & Flora of India (ed Sharma, BD) (1993) Botanical Survey of India, Kolkata 2: pages 403 Morton, J.F (1987) Fruits of Warm Climates Miami, FL: Florida Flair Books, pp 315–319 Nascimento, G.G., Locatelli, J., Freitas, P.C., Silva, G.L (2000) Antibacterial activity of plant extracts and phytochemicals antibioticresistant bacteria Brazilian journal of microbiology, 31(4), 247-256 Oonmetta-Aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., Eumkeb, G (2006) Antimicrobial properties and actionof galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococcus aureus LWT-Food Science and Technology, 39(10): 12141220 Pai, A., & Shenoy, C (2021) Hepatoprotective activity of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch leaves and fruit methanolic extract on paracetamol - induced hepatotoxicity in HepG2 Cells, Biomedicine - Vol 41 No 3, pp 587-591 Pai, A., & Shenoy, K.C (2021) Physicochemical and phytochemical analysis of methanolic extract of leaves and fruits of Flacourtia jangomas (lour.) Raeusch International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, Vol 12(3): 1671-1678 Prashith Kekuda, T.R., Ayesha Siddiqha., Pushpavathi, D., Vinayaka, K.S., Raghavendra, H.L (2017) Radical Scavenging, Cytotoxic and Antimicrobial Activity Flacourtia indica (Burm f.) Merr Med Health Sci Res J., 1(1): 76-82 Parvin, S., Abdul Kader., Gopal Chandra Sarkar., Salman Bin Hosain (2011) In-Vitro Studies of Antibacterial and Cytotoxic Properties of Flacourtia Jangomas IJPSR; Vol 2(11): 2786-2790 51 Rahman, M., & Rahman, J (2014), Medicinal value and nutrient status of indigenous fruits in Bangladesh, Nova Journal of Medical and Biological Sciences, vol 2, no 6, pp 1-19 Rafailidis cs (2007) Risk factors of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae infections: a matched case–control study Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Volume 60, Issue 5, Pages 1124-1130 Rios, J.L., Recio, M.C., Villar, A (1988) Screening methods for natural products with antimicrobial activity: a review of the literature Journal of ethnopharmacology: 23(2-3), Pages 127-149 Rice-Evan, C.A., Miller, N.J & Paganga, G (1997) Antioxidant properties of phenolic compounds." Trends in plant science, vol 2, no 4, pp 152-159 Su, Pai-Wei., Yang., Cheng-Hong, Yang., Jyh-Femg., Su, Pei-Yu., Chuang, Li-Yeh (2015) Antibacterial Activities and Antibacterial Mechanism of Polygonum cuspidatum Extracs against Nosocomial Drug-Resistant Pathogens, Molecules, Vol 20, pp 11119-11130 Saiket, S., Raja, C., Sridhar, C., Reddy, Y.S., Biplab, D, Freeradicals (2010) Antioxidants diseases and phytomedicines: Current status and future prospect J Pharm Sci;3(1):91-100 Sarker, G.C., Zahan, R., Alam, M.B., Islam, M.S., Mosaddik, M.A., Haque, M.E.K (2011) Antibacterial activity of Flacourtia jamgomas and Flacourtia sepiaria Int J Pharm Life Sci 2(7):878–883 Singh, A.K., & Singh, J (2010) Evaluation of anti-diabetic potential of leaves and stem of Flacourtia jangomas in streptozotocin-induced diabetic rats, Indian J Pharmacol., vol 42, no 5, pp 301-305 Srivastava, S.K., Prabhuji, G.P., Rao (2009) Taxonomic and ethno-biological status of Flacourtia jungomas (Lour.) Raeus.: an endemic nutraceutical plant of Eastern U.P, pp 50-52 Singh., A.K., Singh, J., George & M., Joseph, L (2010) Anti-diabetic effect of Flacourtia jangomas extract in alloxan-induced diabetic rats Pharmacologyonline 2: 253-259 Singh., A.K., Singh, J., George & M., Joseph, L (2010) Somogyi, A., Rosta, K., Pusztai, P., Tulassay, Z., Nagy, G (2007) Antioxidant measurements Physiol Meas;28(4): R41-55 Senthilkumar, A., & Venkatesalu, V (2013) Chemical constituents, in vitro antioxidant and antimicrobial activities of essential oil from the fruit pulp of wood apple’, Industrial Crops and Products, Vol 46, pp 66 - 72 Sharma, O.P., & Bhat, T.K (2009) DPPH antioxidant assay revisited Food Chem, 113:1202-1205 Sleumer, H (1954) Flacourtiaceae (pp 1–106) In: van Steenis CGGJ (ed) Flora Malesiana Ser I, 5, Noordhoff-Kolff, Djakarta, p 595 52 Sharma, S., & Vig, A.P (2013) Evaluation of in vitro antioxidant properties of methanol and aqueous extracts of Parkinsonia aculeata L leaves” ScientificWorldJournal:604865 Sabri, G., & Vimala, Y (2018) Antimicrobial activity and Antioxidant activity of Flacourtia jangomas stem from Bihar, India, Microbioz Journals, Journal of Microbiology and Biomedical Research, pp 1-6 Stephen, H , & Stephe, T (1964) Solubilities of Inorganic and Organic Compounds, Pergamon Press, Oxford Singh, N.S., Geetha, M., Amudha, P., Chakraborty, A (2010) Evaluation of antidiabetic activity of methanol extract of Flacourtia jangomas (Lour) in streptozotocin induced diabetic rats, International Journal of Pharma and Bio Sciences., vol.1, no Sykes, P (1986) A Guidebook to Mechanisms in Organic Chemistry, 6th ed., Longman Group, London Talukder, C., Saha, S., Adhikari, S., Mondal, H.K., Islam, M.d.K., Anisuzzman, M.d (2012) Evaluation of antioxidant, analgesic and antidiarrhoeal Activity of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch Leaves, Pharmacology Online, vol 3, pp 20-28 Singh, M.P., Nayar., M.P., Roy, R.P (1994) Textbook of Forest Taxonomy, Anmol Pub Pvt Ltd, New Delhi, 132 Tripathi., Sajeesha Sasi., Nishat Anjum., Y, C (2018) Ethnomedicinal Phytochemical and Pharmacological Aspects of Flacourtia Jangomas: A Review, Int J Pharm Pharm Sci, Vol 10, Issue 3, 9-15 Turker, H., Yildirim, A.B., Karakaş, F.P (2009) Sensitivity of Bacteria Isolated from Fish to Some Medicinal Plants” Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 9: 181-186 Wang, J., Yuan, X., Jin, Z., Tian, Y., Song, H (2007) Free radical and reactive oxygen species scavenging activities of peanut skins extract, Food Chemistry, 104, pp 242-250 Weast, R.C , & Lide, D.R (1989) CRC Handbook of Chemistry and Physics, 70th ed., CRC Press, Boca Raton Yunlin, W., Muhammad Kamran., Taj, Zohra Samreen., Ji Xiu Ling., Imran Taj., Taj Muhammad Hassani (2014) Escherichia Coli As A Model Organism, Iternational Journal of ngineerning Research and Science & Techoalogy, Vol 3, No pp 2-3 53 PHỤ LỤC Phụ lục A: Các phƣơng pháp phân tích A1: Xác định hiệu suất hu hồi cao chiết (g) Theo Tuker cs., (2009), hiệu suất chiết xuất tính công thức sau: Hiệu suất (%) = [khối lƣợng cao chiết (g)/khối lƣợng mẫu ban đầu (g)] x100 A2: Xác định khả trung hòa gốc tự DPPH Theo Blois,(1958); Chanda & Dave, (2009) hoạt tính đánh bắt gốc tự HTCO (%) đƣợc tính theo cơng thức: HTCO (%) = [(ODchứng – ODthử)/ (ODchứng)] x 100 Trong đó: ODc: Mật độ quang dung dịch DPPH MeOH ODt: Mật độ quang dung dịch DPPH mẫu thử A3: Xác định vòng kháng khuẩn cao chiết (mm) Theo y tế (2015), hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc đánh giá cách đo đƣờng kính vịng kháng khuẩn (ĐK) theo cơng thức: ĐK (mm) = A - a Với A: đƣờng kính vịng vơ khuẩn đo đƣợc a: đƣờng kính đĩa giấy kháng 54 Phụ lục B: Kết phân tích thống kê Bảng 19 Phân tích phƣơng sai hiệu suất thu hồi cao chiết từ Hồng quân Bảng 20 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nghiệm thức nồng độ khảo sát khả kháng khuẩn E coli 55 Bảng 21 Phân tích phƣơng sai nghiệm thức nồng độ cao chiết Hồng quân đến khả trung hòa DPPH Bảng 22 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ cao nƣớc đến khả trung hòa DPPH 56 Bảng 23 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ cao Ethanol 70% đến khả trung hịa DPPH Bảng 24 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ cao Ethanol 96% đến khả trung hịa DPPH Bảng 25 Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ Vitamin C đến khả trung hịa DPPH 57 Phụ lục C: Hình ảnh thí nghiệm Hình 13 Bố trí thí nghiệm ngâm Hồng qn xay vào bình để nhiệt độ phịng Hình 14 Máy quay Hình 15 Cân hủ đựng Hình 16 Cân hủ đựng chân khơng trƣớc đựng cao sau quay mẫu chiết Hình 17 Cao chiết Hình 18 Cao chiết cồn Hình 19 Cao chiết cồn nƣớc thu đƣợc 70% thu đƣợc 96% thu đƣợc 58 Hình 20 Hình đĩa vi khuẩn E coli Hình 21 Kháng sinh Imipenem 10 cấy truyền μg Hình 22 Máy đo OD 59

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN