TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝDỰ ÁN ĐẦU TƯXÂYDỰNG
Tổng quan công tác quản lý đầu tư xây dựng tại Việt Nam trong những nămgầnđây
Luật Đầu tư số 49/2014/QH13quyđịnh: “Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội” Đầu tư công là một bộ phận quan trọng của tổng cầu Kinh tế học chính thống cho rằng, đầu tư công có tác dụng thúc đẩy tổng cầu thông qua số nhân tài chính và do vậy, đầu tư công có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinhtế. Đầu tư công có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều nền kinh tế, nhất là những nước đang phát triển, đặc biệt là nhìn từ góc độ đảm bảo cơ sở cho phát triển bền vững Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư công đang có xu hướng giảm, nhất là giai đoạn 2005-2010, từ mức 47,1% năm 2005 xuống còn 38,1% năm 2010; sau đó nhích lên chút ít trong các năm 2012 đến 2014, giảm còn 38% năm 2015 và dừng ở mức 37,6% năm 2016. Đáng chú ý, mức tăng đầu tư công hàng năm khá cao, giai đoạn 2005-2016 chỉ có 3 năm giảm nhẹ, còn lại đều tăng, có năm tăng tới 22,6% (2009); Giá trị tuyệt đối cũng tăng đều qua các năm, từ mức 161,6 nghìn tỷ đồng năm 2005 lên 316,3 nghìn tỷ đồng năm 2010 và 557,5 nghìn tỷ đồng năm 2016.
Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư công, khoảng 50% là trực tiếp từ ngân sách nhà nước, trên 30% là vốn vay, còn lại 20% là vốn của các doanh nghiệp nhà nước và nguồn vốn khác. Vốn đầu tư từ Trung ương có xu hướng giảm dần, trong khi từ ngân sách địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) có xu hướng tăng lên và bình quân thờikỳ2005-
2016, vốn đầu của Trung ương là 51,4%, địa phương là 48,6%, chênh lệch không đáng kể, phản ánh sự phân cấp mạnh mẽ của cơ chế đầu tư công thời gian qua.
Vốn đầu tư phần cho ngành xây dựng
Hình 1.5 Vốn đầu tư phân cho ngành xây dựng từ năm 2012 đến 2017
(Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Vốn đầu tư công phần lớn được dành cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm cả hạ tầng cứng (đường giao thông, sân bay, bến cảng, cấp thoát nước, điện, viễn thông…), lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…) Tổng cộng các lĩnh vực này năm 2016 chiếm khoảng 53,6% tổng đầu tư công; trong đó, lĩnh vực vận tải, kho bãi lớn nhất (21,3%) và lĩnh vực điện, nước xếp thứ hai (14,4%) Kết quả, nhiều công trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng (nhất là trong giao thông, cấp điện…) được triển khai, năng lực hệ thống kết cấu hạ tầng nâng lên đángkể.
Hạ tầng giao thông: Một số công trình giao thông quan trọng, quy mô lớn như các tuyến đường cao tốc, cảng hàng không, cảng biển… được đầu tư, nâng cấp, nâng cao năng lực kết nối giữa các vùng miền trong nước và giao thương quốc tế Đến nay, đã hoàn thành nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1 từ Thanh Hóa đến Cần Thơ; Nối thông tuyến đường Hồ ChíMinh đoạn qua Tây Nguyên; Hoàn thành và đưa vào khai thác, sử dụng 746 km đường cao tốc, đang tiếp tục đầu tư xây dựng 513 km; Hoàn thành các công trình cảng hàng không quan trọng như Nội Bài (nhà ga T2, nhà khách VIP), Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, CầnThơ, Vinh, Phú Quốc (xây mới), Liên Khương, Pleiku, Thọ Xuân; Hoàn thành đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) và nhiều cảng khác, đưa tổng công suất các cảng lên khoảng 470 triệu tấn năm 2015 Đồng thời, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm khác có quy mô lớn đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, nhất là hạ tầng giao thông ở các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thịlớn.
Hạ tầng năng lượng: Được đầu tư tăng thêm năng lực, cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia Nhiều công trình lớn đã hoàn thành và đang được xây dựng như: Vũng Áng I, Vĩnh Tân II ; Nhiệt điện Duyên Hải Thủy điện Sơn La, Lai Châu;, Đưa điện lưới ra các đảo Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Vân Đồn đã tăng thêm 18,5 nghìn MW công suất nguồn; Khoảng 7,6 nghìn km truyền tải các loại 500 kV, 220 kV và 37,4 nghìn MVA công suất các trạm biếnáp.
Hạ tầng thủy lợi: Được tập trung đầu tư xây dựng và nâng cấp theo hướng đa mục tiêu. Nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn ở miền Trung, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, các công trình được hoàn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nôngthôn.
Hạ tầng đô thị: Hạ tầng đô thị, nhất là ở các thành phố lớn được đầu tư nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị như các trục giao thông hướng tâm, các đường vành đai, các nút giao lập thể tại các giao lộ lớn, tuyến tránh đô thị, đặc biệt ưu tiên là các vành đai, các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh… các công trình cấp nước, thoát nước, thu gom và xử lý chất thải rắn cũng được cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới.
Hạ tầng các khu công nghiệp, khu kinh tế được các địa phương tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giải quyết tình trạng thiếu nhà ở và các hạ tầng xã hội thiết yếu (nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, dịch vụ khám chữa bệnh ) cho lao động trong các khu công nghiệp; Hệ thống hạ tầng thương mại phát triển nhanh; Hạ tầng thông tin và truyền thông phát triển mạnh, đảm bảo hiện đại, rộng khắp, kết nối với quốc tế và từng bước hình thành siêu xa lộ thôngtin.
Hạ tầng khoa học công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch và giáo dục, đào tạo được quan tâm đầu tư: (i) Nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ngành Giáo dục được thực hiện, kể cả tại các vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn, đến nay một số tỉnh, thành phố đã quy hoạch các khu đô thị đại học và triển khai thực hiện như Hà Nội, TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nam, Hưng Yên (ii) Các công trìnhhạtầng y tế đang thi công được đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành, sớm đưa vào hoạt động Đang triển khai đầu tưxâydựng
05 bệnh viện hiện đại,kỹthuật cao, ngang tầm cácn ư ớ c t i ê n t i ế n trong khu vực, góp phần giảm quá tải các bệnh viện tuyến trung ương và bệnh viện tuyến cuối; (iii) Các thiết chế văn hóa, thể thao từ Trung ương đến địa phương được quan tâm đầu tư và tăng cường, một số công trình văn hóa, thể thao quy mô lớn kiến trúc đẹp được đầu tư xây dựng (nhà văn hóa, sân vận động ).
Các công trình kết cấu hạ tầng để xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh, đã thực sự phát huy tác dụng, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống nhân dân được nâng lên.
1.2.2 Một số tồn tại, hạnchế
Thực tế cho thấy, lĩnh vực đầu tư công của nước ta hiện nay vẫn tồn tại một số hạn chế, yếu kém cần được khắc phục, đặc biệt là nhìn từ góc độ yêu cầu của phát triển bềnvững.
Thứ nhất, cơ cấu đầu tư công chưa hợp lý: Trong cơ cấu đầu tư chung toàn xã hội, vốn đầu tư khu vực nhà nước còn chiếm tỷ lệ cao (trung bình giai đoạn 2011-2015 khoảng 39%) và chưa có xu hướng giảm Trong một số ngành, vốn đầu tư nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, như ngành Giáo dục Đào tạo, ngành Y tế.
Kinh nghiệm về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở một số địa phương26
1.3.1 Kinhnghiệm về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm quảnlý và khai thác công trình công cộng huyện Lâm Hà, tỉnh LâmĐồng
Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Lâm Hà là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động trực thuộc UBND huyện Lâm Hà Trong những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Lâm Hà thực hiện nhiệm vụ QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, quản lý hệ thống điện, chợ, bến xe… Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Lâm Hà làm rất tốt khâu chuẩn bị đầu tư, cũng như xin được nguồn vốn hỗ trợ lớn từ Hà Nội.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cũng như những kết quả lớn đã đạt được trong công tác quản lý xây dựng, để thực hiện có hiệu quả hơn trong công tác quản lý các dự án cần quan tâm và làm tốt một số công việc sau:
Công tác quy hoạch: Phải đặc biệt quan tâm đến công tác lập quy hoạch, lựa chọn những đơn vị tư vấn lập quy hoạch thật sự có năng lực, có kinh nghiệm, tổ chức đấu thầu lựa chọn những phương án thật sự khả thi, phù hợp với thực tế, bên cạnh đó phải chú trọng với quy hoạch chung của huyện, phù hợp với quy hoạch tổng thể.
Tiến độ thực hiện dự án: Là yếu tố hết sức quan trọng, cần tập trung nguồn lực để thực hiện dự án đúng tiến độ, tránh tình trạng cắt vốn, chuyển vốn ở một số công trình.
Công tác bồi thường GPMB: Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp nhất hiện nay ở hầu hết các địa phương, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án Tuy nhiên, trong những năm gần đây nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương và sự vận dụng linh hoạt các chế độ chính sách của chủ đầu tư nên đã tạo được sự đồng thuận của nhân dân nơi có dựán.
1.3.2 Kinhnghiệm về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm quảnlý và khai thác công trình công cộng huyện Di Linh, tỉnh LâmĐồng
Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Di Linh là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động trực thuộc UBND huyện Di Linh.T r o n g những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Di Linh thực hiện nhiệm vụ QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, quản lý hệ thống điện, chợ, bếnxe…
Trong những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Di Linh đã thực hiện nhiều dự án lớn, cơ bản hoàn thiện mạng lưới giao thông, thủy lợi và hạ tầngkỹthuật, trong đó phải kể đến nhiều tuyến đường liên huyện, nối các huyện trên địa bàn tỉnh và các huyện của các tỉnh giáp ranh, tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao thương, vận chuyển và trao đổi hàng hóa, từ đó đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt. Các dự án do Trung tâm làm chủ đầu tư hoàn thành đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng được đánh giá là khá tốt nhờ thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau;
Tổ chức lựa chọn các dự án phát triển đô thị, ưu tiên các công trình trọng điểm, khả năng bố trí và cân đối vốn hợp lý, không dàn trải và kéo dài qua nhiều năm, lựa chọn giải pháp thiết kế đô thị xanh, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường phố nhằm đảm bảo mỹ quan đô thị.
Lựa chọn được đơn vị thiết kế, đơn vị tư vấn có đủ năng lực, kinh nghiệm, dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công tác khảo sát, thiết kế, kiểm tra, thẩm định
1.3.3 Kinhnghiệm về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm quảnlý và khai thác công trình công cộng huyện Đức Trọng, tỉnh LâmĐồng
Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đức Trọng là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động trực thuộc UBND huyện Đức Trọng, với số lượng người làm việc gần 200 người Trong những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đức Trọng thực hiện nhiệm vụ QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, quản lý hệ thống điện, chợ, bến xe, cây xanh, công viên…
Những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện ĐứcTrọng đã chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện để hoạt động ổn định và đạt hiệu quả cao, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương Huyện ĐứcTrọng nằm tuyến đường giao thông chính, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có sân bay, khu công nghiệp….chính vì thế kinh tế xã hội phát triển hơn so với các huyện khác, dân trí cao hơn nên rất thuận lợi cho việc kêu gọi sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, đặc biệt là các nguồn vốn nhà nước và nhân dân cùng làm ( nông thôn mới).
Về công tác đền bù, GPMB và tái định cư, Trung tâm đã tham mưu cấp có thẩm quyền huy động cả hệ thống chính trị cùng chung tay tham gia tuyên truyền, vận động, làm tốt công tác quy hoạch, niêm yết công khai từ đó thăm dò được phản ứng của nhân dân trước khi thực hiện dự án Chính vì làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên không mất nhiều thời gian, kinh phí cho công tác đền bù Mặt khác huyện Đức Trọng đã cơ bản hoàn thiện mạng lưới giao thông, Thủy lợi và hạ tầngkỹthuật nên cũng phần nào giảm thiều được công tác đền bù vềđất.
Tham mưu thực hiện, lựa chọn quỹ đất để xây dựng phát triển đô thị có quy mô nhỏ kết nối với các khu dân cư, khu công nghiệp Đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng cây xanh, đô thị, điện chiếu sáng, viễnthông….
Kết luậnChương1
Có thể thấy, trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có rất nhiều công trình xây dựng quy mô lớn, tầm cỡ, có kỹ thuật phức tạp được bàn giao và đưa vào sử dụng đúng yêu cầu đảm bảo chất lượng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít công trình chất lượng chưa tốt, đầu tư dàn trải, thời gian thi công kéo dài, gây lãng phí về vốn, vẫn còn xảy ra sự cố, tiến độ chưa đạt yêu cầu…
Do đó, việc phân tích, nghiên cứu các phương pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án ĐTXD mang lại ý nghĩa cực kỳ quan trọng Giúp nâng cao hiệu quả của công cuộc xây dựng đất nước, nhanh chóng đưa đất nước đến đích trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây chính là tiền đề để tác giả đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhằm đưa ra những phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâm quản lý và khai thác CTCC huyện Đam Rông nói riêng.
Do đó, vấn đề quản lý dự án đầu tư xây dựng, cải tiến quản lý dự án đầu tư xây dựng cần được tăng cường hơn nữa được đặt ra ngày càng tốt hơn.
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦUTƯ XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊĐẦUTƯ
Các quy định pháp luật về công tác quản lý dự án đầu tưxâydựng
Luật xây dựng số 50/2014/QH13, do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày
18 tháng 06 năm 2014 đã thay thế Luật xây dựng năm 2003 Luật quy định rõ ràng, mạnh mẽ hơn về vai trò quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với các Chủ đầu tư từ khâu thiết kế , thẩm định dự án, đến nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng và siết chặt quản lý, không để xảy ra tình trạng quản lý lỏng lẻo như 10 năm qua, quản lý những dự án ĐTXD sử dụng mọi nguồn vốn khiến tiến độ không đảm bảo, lãng phí, thất thoát, tiến độ thực hiện kéo dài, vốn ngân sách cho các doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả, Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 do Quốc hội ban hành sửa đổi một số điều của Luật đầu tư xâydựng;
Luật Đầu tư công số 39/2019QH14, do Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 6 năm 2019; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, do Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013;
Luật Xây dựng số 03/2016/QH 14 do Quốc hội ban hành ngày 22/11/2016 v/v sửa đổi, bổ sung điều 6 và phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư, trong đó bãi bỏ khoản 1, Điều 19 của Luật đấu thầu 43/2013/QH13 và điều
151 của Luật xây dựng số 50/2014/QH13.
Nghị định số: 63/2014/NĐ-CP, ngày 26/06/2014, của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
Nghị định số: 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chi tiết vê hợp đồng xây dựng thay thế Nghị định số:4 8 / 2 0 1 0 / N Đ - C P ;
Nghị định số: 15/2021/NĐ-CP, của Chính phủ ban hành ngày 03/03/2021 về quản lý dự án đầu tư xây dựng thay thế Nghị định số 59/2015 của Chính phủ về công tác quản lý dự án ĐTXD nhằm phù hợp với nhu cầu phát triển chung của xã hội và đảm bảo quản lý tốt nguồn vốn Nhà nước.
Nghị định số: 100/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/7/2018 về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ xây dựng Nghị định 59 (hiệu lực từ ngày 05/08/2015) đã thay đổi quy định về CĐT; mô hình, tổ chức và hoạt động của các Ban quản lý dự án nhằm đảm bảo dự án được quản lý bởi đơn vị chủ đầu tư, Ban quản lý dự án có điều kiện, năng lực tương xứng với quy mô của dự án Nghị định 59 cốt lõi hướng dẫn Luật xây dựng Trong có có các khâu quan trọng như ; Lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và tổ chức quản lý dự án; quản lý chi phí trong hoạt động xây dựng, thực hiện dự án đầu tư xây dựng; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng…được quy định cụthể;
Nghị định số: 06/2021/NĐ –CP ngày 26/01/2021 Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thay thế Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chínhphủ;
Nghị định số: 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ quy định về quản lý chi phí ĐTXD, thay thế Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày14/8/2019;
Nghị định số 69/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ quy định về việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao;
Thông tư số: 03/2016/TT-BXD, ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động ĐTXD.
Thông tư số: 05/2016/TT-BXD hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí ĐTXD công trình bao gồm: Tổng mức đầu tư, dự toán gói thầu, giá xây dựng,dự toán xây dựng, giá hợp đồng, chỉ số giá xây dựng.
Thông tư số: 06/2016/TT-BXD hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng quy định nội dung, phương pháp xác định và quản lý chi phí ĐTXD gồm tổng mức đầu tư xây dựng, ự toán gói thầu, giá xây dựng,dự toán xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thicông.
Thông tư số: 07/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng.
Thông tư số: 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về hợp đồng tư vấn xây dựng.
Thông tư số: 08/2018/TT-BXD, ngày 05/10/2018 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Thông tư số: 18/2016/TT-BXD, quy định chi tiết về thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, dự toán xây dựng côngtrình.
Thông tư số: 26/2016/TT-BXD hướng dẫn quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng gồm: Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu công trình, trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng, kiểm định xây dựng
Quyết định số: 1134/QĐ-BXD, ngày 08/10/2015 của Bộ xây dựng v/v công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng.
Quyết định 79/QĐ-BXD công bố Định mức chi phí quản lý dự án xây dựng và Định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng đối với các loại công trình dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông, công trình nông thôn và định mức xây dựng đối với công trình hạ tầng. Quyết định số: 451/QĐ-BXD ngày 03/05/2017, của Bộ xây dựng v/v công bố hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
Quyết định số: 964/QĐ-BXD ngày 20/9/2017, của Bộ xây dựng v/v công bố hướng dẫn quy đổi chi phí ĐTXD côngtrình.
2.1.5 Hệ thống định mức dự toán xây dựng côngtrình
Các định mức để xây dưng dự toán, quy định mức tiêu hao phí vật tư , lao động và thời gian sử dụng máy tính cho một đơn vị khối lượng công việc xây dựng tổng hợp hoặc cho một kết cấu xây dựng hoàn chỉnh nào đó Định mức dự toán được dùng để lập đơn giá xâydựng.
Hệ thống các định mức dự toán xây dựng công trình được Bộ Xây dựng ban hành chung và áp dụng thống nhất trên toàn quốc.
Bảng 2.1 Các định mức dự toán trong hoạt động đầu tư xây dựng
Stt Số hiệuĐịnh mức dựtoán Nội dung Ngày ban hành
Công bố ĐMDT xây dựng công trình -Phần xây dựng 16/8/2007 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng công trình
- Phần lắp đặt 16/8/2007 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng công trình -phần khảo sát xây dựng 16/8/2007 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng công trình
-phần sửa chữa 07/12/2009 Bộ Xây dựng
Công bố định mức dự toán xây dựng công trình -Phần Xây dựng (bổ sung) 26/12/2011 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng côngtrình -Phần Xây dựng (sửa đổi và bổsung) 26/12/2012 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng công trình -Phần Lắp đặt (sửa đổi và bổ sung) 26/12/2012 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng công trình -Phần Lắp đặt (sửa đổi, bổ sung) 29/5/2014 Bộ Xây dựng
Công bố ĐMDT xây dựng côngtrình -Phần Xây dựng (sửa đổi và bổsung) 29/5/2014 Bộ Xây dựng
Công bố v/v ban hành ĐMDT công trình - phần duy trì hệ thống thoát nước đô thị 30/5/2014 Bộ Xây dựng
Công bố v/v ban hành ĐMDT công trình - phần thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đôthị 30/5/2014 Bộ Xây dựng
Stt Số hiệuĐịnh mức dựtoán Nội dung Ngày ban hành
Tổ chức quản lý thực hiện
Tổ chức quản lý thực hiện
Tổ chức quản lý thực hiện
Cơ quan QLNN CHỦ ĐẦU TƯ
Công bố v/v ban hành ĐMDT công trình - phần duy trì hệ thống cây xanh đô thị 30/5/2014 Bộ Xây dựng
Công bố v/v ban hành ĐMDT công trình - phần duy trì hệ thống chiếu sáng đô thị 30/5/2014 Bộ Xây dựng
Công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng 08 /10/
Các hình thức tổ chức quản lý dự ánxâydựng
Những năm gần đây, tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, năng lực quản lý của chủ đầu tư , người quyết định đầu tư sẽ quyết định thực hiện dự án theo một trong số các hình thức sau: Chủ nhiệm điều hành dự án; Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Hình thức chìa khoá trao tay và hình thức tự thực hiện dự án Hiện nay, áp dựng các quy định trong Nghị định số 59/NĐ-CP thì chỉ có hai hình thức quản lý dự án đó là: Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án và chủ đầu tư trực tiếp quản lý dựán.
Trong trường hợp CĐT trực tiếp QLDA thì CĐT phải thành lập ban QLDA để giúp chủ đầu tư làm đầu mối QLDA Các Ban quản lý dự án được thành lập phải có đủ năng lực, khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CĐT Ban quản lý dự án nếu không đáp ứng đủ yêu cầu về năng lực có thể thuê tư vấn quản lý và giám sát một số phần việc mà ban quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý chấp thuận của chủ đầutư.
Hình 2.1 Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện DA
(Nguồn: Luật Xây dựng; Nghị định 15/2021/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn hiện hành) Ưu điểm: Giải quyết công việc nhanh chóng và chủ động, giảm bớt được sự cồng kềnh và tiết kiệm chi phí hoạt động của các BQLDA.
Nhược điểm: Tính chuyên môn, chuyên nghiệp trong quá trình quản lý dự án không cao vì phần lớn cán bộ thực hiện kiêm nhiệm, trang thiết bị chuyên môn phục vụ cho hoạt động quản lý dự án bị nhiều hạn chế. Điều kiện áp dụng: Áp dụng khi Chủ đầu tư có đủ năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn để QLDA ; Một số dự án nhỏ như những Dự án duy tu, sửa chữa, nâng cấp, cải tạo các công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 (năm)tỷđồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 (hai)tỷđồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm Chủ đầutư.
2.2.1 Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn quản lý điều hành dựán
Khi CĐT không có đủ chức năng, trình độ và chuyên môn để QLDA thì thuê Đơn vị tư vấn quản lý dự án để điều hành dự án Đơn vị được thuê phải là là tổ chức, cá nhân tham gia quản lý nhưng phải có đủ năng lực quản lý, điều hành dự án và được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầutư.
Khi CĐT áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, thì chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định một đơn vị đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấnQLDA.
Hình 2.2Hình thức Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý, điều hành dự án (Nguồn: Luật Xây dựng, Nghị định 15/2021/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn) Ưu điểm: Các đơn vị quản lý dự án được thuê có kinh nghiệm quản lý dự án đã được đúc kết qua nhiều dự án, trang thiết bị đầy đủ và được khai thác, sử dụng ở mức tốiđa.
Nhược điểm: Chi phí chi trả cho hoạt động quản lý dự án lớn; Chủ đầu tư và tư vấn (chủ nhiệm) điều hành dự án qua hợp đồng kinh tế nên khả năng ràng buộc khônglớn. Điều kiện áp dụng: Trong trường hợp Ban quản lý dự án khu vực , Ban quản lý dự án chuyên ngànhkhông đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án ĐTXD thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại
[9] để thực hiện; Dự án ĐTXD được xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốnkhác.
2.2.2 Cácchủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xâydựng
Trong quá trình quản lý ĐTXD của một dự án có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư như sau:
Hình 2.3Các chủ thể tham gia quản lý dự án ĐTXD (Nguồn: Nghị định 15/2021/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn hiỆn hành)
Trong cơ chế quản lý, điều hành các dự án ĐTXD dựng nêu trên, mỗi cơ quan, mỗi tổ chức có một nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm được quy định cụ thể, rõ ràng trong Luật xây dựng Việt nam.
2.2.3 Ngườicó thẩm quyền quyết định đầutư
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là người được đại diện trước pháp luật, cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp tuỳ theo tính chất dự án và nguồn vốn đầu tư Người có thẩm quyền được quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư khi đã có kết quả thẩm định của dự án Riêng đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, ccacs nguồn vốn tổ chức cho vay vốn và thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc không cho vay trước khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư.
Tuỳ theo tính chất, đặc điểm công trình, nguồn vốn sử dụng mà chủ đầu tư được quy định cụ thể như sau: (Nghị định số 15/2021/NĐ-CP).
Chủ đầu tư xây dựng theo các quy định hiện hành của Pháp luật do người quyết định đầu tư quyết định và được quy định cụ thể, chi tiết như sau:
Theo quy định trong Luật Đấu thầu năm 2013,Chủ đầu tưlà tổ chức sở hữu vốn hoặc tổ chức được giao thay mặt chủ sở hữu vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý quá trình thực hiện dự án.
Còn theo Luật Xây dựng 2014,Chủ đầu tư xây dựng(sau đây gọi là chủ đầu tư) là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng.
Việc xác định ai là chủ đầu tư, là chủ đầu tư trong các trường hợp đặc biệt được phân biệt cụ thể như sau:
Chủ đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dựng năm
2014 do người quyết định đầu tư quyết định và được quy định cụ thể như sau: Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, đơn vị được Thủ tướng Chính phủ giao Chủ đầu tư thực hiện thẩm quyền của người quyết định đầu tư xây dựng, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị – xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tư là ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực được thành lập theo quy định tại Điều 63 của Luật Xây dựng năm 2014 hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Đối với dự án sử dụng vốn ngân sáchcủacấp xã, chủ đầu tư là Ủy ban nhân dân cấp xã Riêng đối với dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chủ đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể củamình. Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách do tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này quyết định thành lập hoặc là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình.
Ý nghĩa, vai trò của công tác quản lýdự án
Nhờ có công tác quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công trình có quy mô lớn, có tính chất phức tạp Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, từ đó nhu cầu xây dựng các dự án có quy mô lớn, tính chất phức tạp cũng ngày càng nhiều Ví dụ như xây dựng các doanh nghiệp lớn, các trạm điện và các công trình hạ tầng kỹ thuật các công trình thủy lợi Nếu làm không tốt công tác quản lý dự án thì đều khó có thể tránh được những tổn thất to lớn do sai lầm trong khâu quản lý gây ra Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học, hiện đại giúp việc thực hiện các dự án lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi. Áp dụng đúng các phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế và điều tiết hệ thống mục tiêu của dự án Nhà đầu tư luôn có rất nhiều mục tiêu đối với một dự án công trình, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án Trong đó, một số mục tiêu có thể phân tích định lượng, một số lại không thể phân tích định lượng Trong quá trình triển khai dự án, chủ đầu tư thường chú trọng đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ những mục tiêu định tính Chỉ khi áp dụng phương pháp quản lý dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiết, phối hợp, nhằm khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể một cách có hiệuquả.
Một dự án có quy mô lớn sẽ liên quan đến rất nhiều bên tham gia dự án, như người tiếp quản dự án, đơn vị thiết kế , khách hàng, các ban ngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội , nhà cung ứng Chỉ khi điều tiết tốt các mối quan hệ này mới có thể tiến hành thực hiện dự án một cách thuậnlợi.
Quản lý dự án tốt sẽ thúc đẩy sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân lực chuyên ngành, các dự án khác nhau lại đòi hỏi phải có các nguồn nhân lực chuyên ngành khác nhau Vì thế, QLDA thúc đẩy việc sử dụng và phát triển nhân lực, giúp các nhân lực có thể phát huy đến mức cao nhất năng lực củahọ.
Tóm lại, QLDA ngày càng trở nên quan trọng và có nghĩa trong đời sống kinh tế, xã hội. Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương pháp QLDA sẽ gây ra những tổn thất lớn Đế tránh được những tổn thất này và giành được những thành công trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dự án, phải lên kế hoạch một cách chính xác, tỉ mỉ và chu đáo.
Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các tổ chức thường xuyên phải cải tổ, sát nhập, thay đổi, thay đổi cấu trúc, Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông cũng đã trải qua 3 lần sát nhật Tuy nhiên, các 03 lần triển khai ấy thường gặp phải các khó khăn do thiếu phương pháp quản lý có hệ thống, chưa lên kế hoạch một cách tỉ mỉ dẫn đến sự thay đổi đột ngột, phát sinh các rủi ro không lường trước và tạo hiệu ứng ngược lại, kết quả thay đổi không cao hơn so với trước đó, thậm chícótổchứccònbịphásảnvìsựthayđổikhôngphùhợpnày.Chínhvìlẽđóvaitrò của QLDA đặc biệt là trong giai đoạn đầu tư giúp các tổ chức hệ thống hóa lại các phương pháp quản lý, đưa ra các bước triển khai chiến lược trong thực tế, giải quyết được phần nào các bế tắc thường gặp trong việc quản lý tổ chức.
Việc tạo lập được thể hiện thông qua vai trò của quản lý dự án QLDA là công việc có thời hạn nhất định được thực hiện để tạo ra kết quả, sản phẩm, dịch vụ QLDA chính là dùng các công cụ,nguồn lực, kỹ năng, kỹ thuật… để đạt được mục tiêu của dự án.
Chính vì vậy, QLDA là một phần không thể thiếu trong quản lý chiến lược một cách toàn diện Bất kỳ tổ chức nào cũng cần trang bị cho ban lãnh đạo, đội ngũ điều hành những công cụ, phương pháp về quản lý dự án nhằm thực hiện các mục tiêu, sự cải tiến, và sự thay đổi trong tổ chức Bất kỳ một mục tiêu, thay đổi, cải tiến lớn nào trong tổ chức đều khó có thể hiện thực thành công nếu thiếu vai trò của QLDA.
Nộidung
Công việc QLDA là tổ chức, giám sát, chỉ đạo, điều phối, lên kế hoạch đối với các giai đoạn của chukỳdự án trong khi thực hiện dự án Việc quản lý tốt các giai đoạn đầu tư của dự án có ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm xâydựng.
Quản lý dự án ĐTXD tập trung vào một số nội dung chính như sau:
2.4.1 Quản lý phạm vi của dự án
Trong giai đoạn đầu tư, quản lý phạm vi chủ yếu thể hiện ở Quyết định chủ trương đầu tư của dự án, bao gồm:
+ Phạm vi vị trí, địa điểm thực hiện của dự án, loại đất, mục đích sử dụngđất.
+ Phạm vi về quy mô xây dựng của dự án, cấp của công trình xâydựng.
+ Phạm vi về nguồn vốn đầu tư, các loại vốn và cơ chế phân chia vốn đầutư.
+ Phạm vi về tác động đến môi trường và xã hội củaDA.
+ Phạm vi về thời gian thực hiện của dựán
+ Phạm vi về đối tượng hưởnglợi.
2.4.2 Quản lý thời gian của dựán Đây là công việc đặc biệt quan trọng vì hầu hết các văn bản quy định, các cơ sở pháp lý của dự án đều tập trung ở giai đoạn này; bao gồm: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ĐTXD và Quyết định chủ trương đầu tư xây dựng, Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng; các văn bản thẩm định, nhiệm vụ thiết kế, tham gia ý kiến của các cơ quan có liên quan trong việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng và thiết kế cơ sở; Văn bản của các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: thỏa thuận quy hoạch, thỏa thuận hoặc chấp thuận sử dụng ; Phương án đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng tái định cư (nếu có); hoặc đấu nối với công trìnhkỹthuật bên ngoài hàng rào; đánh giá tác động môi trường, đảm bảo an toàn (an toàn giao thông, an toàn cho các công trình lân cận) và các văn bản khác có liên quan; Giấy phép xây dựng, trừ những trường hợp được miễn giấy phép xây dựng; Quyết định chỉ định thầu, Quyết định cấp đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê đất đối với trường hợp không được cấp đất; phê duyệt kết quả lựa chọn các nhà thầu và các hợp đồngxâydựng giữa chủ đầu tư với các nhàthầu….
Việc hoàn thành các thủ tục nêu trên trong thời gian ngắn nhất sẽ mang tính ý nghĩa trong công tác quản lý thời gian của dự án, đảm bảo chắc chắn sẽ hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra, khống chế tiến độ thực hiện của dự án.
2.4.3 Quản lý chi phí dựán
Là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng Tư đó, tạo thuận lợi cho công tác quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn sau Nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
Việc lập và quản lý chi phí ĐTXD công trình phải đảm bảo đúng hiệu quả đầu tư,mục tiêu đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án ĐTXD công trình, đảm bảo tính hợp lý,tính đúng, tính đủ… phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý đúng theo các Nghị định, Thông tư của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư (TMĐT) của dự án ĐTXD công trình là toàn bộ chi phí dự tính để ĐTXD công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý tốt các nguồn vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí khác và chi phí dựphòng.
Tổng mức đầu tư của dự án được xác định theo một trong các phương pháp sau đây: Phương pháp xác định Tổng mức đầu tư:
Hình 2.4Phương pháp, xác định tổng mức đầu tư dự án (Nguồn: các Thông tư hướng dẫn ; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP,) Phương pháp xác định dự toán
Công thức xác định giá dự toán công trình:
GXDCT= GXD+ GTB+ GQUẢN LÝ DỰ ÁN+ GTV+ GK+ GDP(2.1)(Nguồn: các Nghị định , Thông tư hướng dẫn)
2.4.4 Quản lý chất lượng dựán
Chất lượng dự án dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng dựa trên những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung duy nhất, đó là sự phù hợp với yêu cầu đã đề ra Từ đó, có thể hình thành khái niệm về chất lượng tổng hợp là sự thỏa mãn yêu cầu trên các phương diện: Giá cả phù hợp; Tính năng của sản phẩm và dịch vụ đi kèm;
Thời gian; Tính an toàn và độ tin cậy.
Hình 2.5Mô hình hóa các yếu tố của chất lượng tổng hợp
2.4.4.1 Chất lượng sản phẩm xâydựng
Một sản phẩm xây dựng thường có những đặc điểm sau đây:
Sản phẩm xây dựng được hình thành bao gồm từ nhiều hạng mục công trình Nhiều hạng mục công trình sẽ bị che khuất ngay sau khi thi công xong để triển khai các hạng mục tiếp theo Nên việc kiểm tra giám sát chất lượng công trình cũng phải được thực hiện theo trình tự phù hợp với đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm xây dựng là loại sản phẩm luôn được gắn liền với địa điểm xây dựng do Chủ đầu tư chỉ định Do vậy các hoạt động sản xuất đều phải được huy động và tiến hành thực hiện ngay trên hiện trường Điều này cho thấy việc thi công xây dựng sẽ bị phụ thuộc vào khí hậu, địa hình, điều kiện thời tiết, tại nơi sản xuất xây dựng công trình.
Sản phẩm xây dựng theo đơn đặt hàng , có tính đơn chiếc, được người mua (CĐT) đặt trước và giá của sản phẩm cũng được xác định trước khi sản xuất Trong quá trình sản xuất, thực hiện luôn có sự giám sát chất lượng của chủ đầu tư, đơn vị giám sát và cũng thường có những thay đổi về hình thức (thiết kế), mẫu mã, cũng như chất lượng của sản phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư và đáp ứng được các yêu cầu thực tế đềra.
Một sản phẩm xây dựng có thể được hình thành bởi thời gian thi công khác nhau, nhiều phương pháp sản xuất phức tạp khác nhau Vị trí của sản phẩm xây dựng cũng không ổn định, có tính chất lưu độngcao.
Như vậy, chất lượng công trình xây dựng ngoài những đặc tính như đáp ứng đúng quy định, thỏa mãn mong đợi của khách hàng – chủ đầu tư, thỏa mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm ẩn thì nó còn phải đáp ứng được các yêu cầu như: Đáp ứng được các yêu cầu đã quy định trong Luật Xây dựng và các văn bản dưới luật, cũng như các quy trình, quy phạm hiện hành.
Các yêu cầu phải phù hợp với quy hoạch xây dựng của khu vực, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, điều kiện xã hội tại địa điểm xây dựng.
Phải đảm bảo vệ sinh môi trường cho địa bàn thi công công trình, đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận.
Như vậy, khái niệm về chất lượng công trình xây dựng có thể được hiểu như sau: Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật, an toàn, bền vững, của công trình phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm của pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
2.4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xâydựng
Hiệu lực: Đây là yếu tố quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất kinh doanh Mặt khác, hiệu lực của cơ chế quản lý còn góp phần tạo tính tự chủ, sáng tạo, độc lập, trong cải tiến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, tiếp thucác công nghệ mới, ứng dụng những phương pháp quản lý chất lượng, hiện đại.
Chi phí thực hiệndự án
Quá trình quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong công tác quản lý dự án phải tuân theo một số nguyên tắc như:
Các chi phí tập hợp cho dự án phảiphải hợp lý, đúng, đủ nghĩa là các nội dung chi phí phải tuân theo đúng quy định, đúng hạng mục (chi phí xây dựng, chi phí thiết bị , chi phí tư vấn, , chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi phí khác và chi phí dự phòng), các khoản chi phí phải tập hợp đúng dự án, đúng nguồn vốn Tổng chi phí cho dự án phải phù hợp với quy mô dự án cũng như với độ dài thời gian thực hiện dựán.
Phải thực hiện kiểm soát tốt chi phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được sự chênh lệch so với được hồ sơ được duyệt để kịp thời ngăn chặn những thay đổi không đúng, không được phép, từ đó đề xuất giải pháp để quản lý có hiệu quả chi phí dự án.
Các khoản chi phí đều không bị giảm trừ giá trị quyết toán khi được kiểm tra, kiểm toán.
Dự án đầu tư xây dựng được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm, chính vì vậy việc thanh tra, kiểm toán liên tục được thực hiện, không chỉ trong phạm vi nội bộ ngành, nội bộ doanh nghiệp, mà còn thuộc phạm vi của Chính phủ Do vậy, nếu lập chi phí không đúng, hợp lý sẽ bị loại khỏi giá trị côngtrình.
Trong quá trình quản lý dự án thi việc lựa chọn được nhà thầu cung ứng theo đúng trình tự và quy định hay không, lựa chọn được nhà thầu có tiêu chuẩn tốt nhất thực hiện các công việc liên quan của dự án và quản lý quá trình thực hiện theo đúng các yêu cầu về thời gian, tiến độ, chất lượng, chi phí một cách tốtnhất.
Mức độ ảnh hưởng tới môi trường củadự án
Trong quá trình QLDA cần phải quan tâm xem xétdự án có gây hại gì cho môi trường xung quanh hay không điển hình là: Môi trường không khí ,môi trường nước, …cả trước, trong quá trình thi công và sau quá trình thi công bàn giao đưa vào sử dụng Vì một dự án có thể gây hại đến môi trường sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của những đối tượng sống xung quanh dự án.
Như vậy công tác QLDAđầu tư xây dựng sẽ được coi là thành công nếu biết kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu cụ thể, giữa lợi ích của các bên được hưởng lợi từ dự án, thúc đẩy quá trình hoàn thành dự án theo đúng mục tiêu ban đầu dự án đề ra Tuỳ thuộc vào những đặc thù riêng của từng dự án mà người ta cân nhắc lựa chọn về mục tiêunàocầnưutiênđạtđượcvàmụctiêunàocầnphảitừbỏ.Mộtdựánđượccoilà hiệu quả nếu thực hiện trong thời gian cho phép với chi phí thấp hơn hoặc bằng chi phí đã phê duyệt trước đó và đạt được kết quả mong muốn và sử dụng những nguồn lực có thể có một cách hiệu quả nhất.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý đầu tưxâydựng
2.7.1 Cácnhân tố kháchquan Đầu tiên phải nói đến cơ chế quản lý của Nhà nước, bao gồm hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật, Thông tư,Nghị định vàcác văn bản hướng dẫn khác liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng Nếu hệ thống các văn bản này càng đơn giải, không bị chồng chéo thì các đơn vị sẽ dễ vận dụng, dự án khi thực hiện sẽ không gặp khó khăn về cơ chế, chính sách Sau đó là các yếu tố về thị trường như: giá cả,lãi suất, lạm phát, khách hàng… các yếu tố này tác động đến sự hình thành, mức chi phí tối thiểu,quymô… cũng như tính khả thi của dự án Thông thường, các yếu tố thị trường xẩy ra không theo ý muốn của Nhà nước, của chủ đầu tư Chủ đầu tư chỉ có thể dự đoán xu hướng biến động của các yêu tố này trong một khoảng thời gian ngắn với điều kiện những nhân tố liên quan tương đối ốn định và nắm bắt đượcquyluật vận động của các nhân tố đó để ra các quyết định đầu tư phù hợp Cuối cùng là các yếu tố về điều kiện tự nhiên liên quan đến điều kiện thời tiết, thiên tai như: lũ lụt , mưa, bão, động đất ; các yếu tố về điều kiện địa hình, địa chất các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thực hiện dự án cũng như tính khả thi của dự án. Trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, thiên nhiên không ủng hộ, dự án có thể bị phá huỷ; đây chính là nhóm yếu tố không thể lường trướcđược.
Chủ đầu tư:Những yếu tố sau từ phía chủ đầu tư có thể ảnh hưởng đến sự thành công của dự án giao thông đường bộ đầu tiên đó là năng lực của chủ đầu tư Nếu CĐT có nhiều kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức trong lĩnh vực QLDA sẽ cho ra những quyết định đầu tư đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế khách quan Thứ hai đó là phương hướng và các mục tiêu của dự án cũng đóng vai trò rất quan trọng Một dự án có mục tiêu rõ ràng, khả thi sẽ nhận được nhiều thuận lợi trong quá trình triển khai, ngược lại, một dự án không thể hiện được phương hướng và mục tiêu rõ ràng, khó có thể thành công Bên cạnh đó sự ủng hộ của cơ quan quản lý cấp trên như Bộ Xây dựng, Uỷ ban nhân dân Tỉnh cũng là nhân tố hết sức quan trọng Khi nhận được sự ủng hộ, đồng tình của cơ quan quản lý cấp trên, bất kể một dự án nào, nhất là những dự án lớn, sẽ thuận lợi rất nhiều, được ưu tiên và tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn và các nguồn lực khác Để đạt được sự ủng hộ này phải bằng những năng lực thực tiễn cũng như nắm bắt được nhu cầu thực tế về phát triển giao thông đường bộ phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn cũng như chứng minh được năng lực quản lý dự án thông qua các kết quả đầu tư trước đó Cuối cùng là việc lập kế hoạch của chủ đầu tư cho dự án: Một dự án thành công được thể hiện ở ngay khâu đầu tiên - khâu kế hoạch Lập kế hoạch chính là bước tổng quát về dự án, người ta có thể nhìn thấy trước dự án sẽ diễn ra như thế nào, dự đoán những trở ngại gì trước mắt, … Khi một bản kế hoạch ít phải điều chỉnh sẽ hứa hẹn một dự án suôn sẽ trong quá trình thực hiện.
Bộ máy quản lý dự án:Bộ máy vận hành tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố Nhân lực và các vấn đề về tổ chức nhân sự hay chính là nhân tố con người Các nguồn lực khác như công nghệ, cơ sở hạ tầng , trang thiết bị, môi trường làm việc
…Phụ thuộc vào công nghệ quản lý: Chất xám, tài sản vô hình tích luỹ qua thời gian vận hành, quản lý dự án
Các công cụ QLDA được áp dụng trong quá trình quản lý dự án, chúng sẽ hỗ trợ cho người quản lý dự án ở nhiều khía cạnh quản lý như quản lý thời gian, chi phí, tiến độ dự án và cả chất lượng dự án … Các công cụ QLDA thường hay sử dụng bao gồm:sơ đồ mạng PERT/CPM,sơ đồ GANTT, tuyên ngôn dự án… Kết hợp với các kỹ thuật hiện đại như công cụ, phần mềm quản lý dự án sẽ khiến công tác quản lý phát huy tác dụng tối đa, nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả quản lý dự án.
Thông tin thu thập được:thông tin thu thập được đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến quyết định quản lý, nếu thông tin sai sẽ dẫn đến phân tích lệch hướng, ra quyết định sẽ không chính xác, gây thiệt hại đối với dự án Ngược lại, nếu thông tin thu thập được là đầy đủ, chính xác và đa góc nhìn thì quá trình nhận định tình hình sẽ sát thực tế hơn, các quyết định được đưa cũng chính xác hơn Đối với các dự án xây dựng,thôngtinluônđòihỏiphảicậpnhậtthườngxuyên,chínhxác,kịpthời,đặcbiệtlàcác thông tin mang tính vĩ mô, liên quan đến quy hoạch, chiến lược, định hướng, các lĩnh vực khác … trong tương lai.
Khả năng tài chính:Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, thiết bị… ngược lại, nếu nguồn vốn cấp cho dự án không đều, dàn trải qua nhiều năm sẽ ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án Năng lực tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.
Năng lực tổ chức:là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp nhất và nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư Năng lực tổ chức, đơn vị tốt sẽ nâng cao chất lượng dự án, tiết kiệm thời gian vàchi phí, từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư Hiện nay tại Trung tâm quản lý và khai thác CTCC huyện Đam Rông năng lựclãnh đạo, tổ chức của một số cán bộ chủ chốt còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
Yếu tố con người:Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả đầu tư cũng như chất lượng của dự án Đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi chuyên môn là nhân tố quyết định chất lượng công tác đầu tư xây dựng và góp phần không nhỏ trong việc giúp đơn vị và các cơ quan có thẩm quyền đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn Đây là những nhân tố trực tiếp thực hiện công tác thẩm định và dựa trên những cơ sở khoa học và tiêu thức chuẩn mực khác nhau để đưa ra những đánh giá, nhận xét mang tính chủ quan cánhân.
Tố chất của đội ngũ cán bộ kỹ thuật bao gồm cả trình độ, kinh nghiệm, năng lựcvà tư cách đạo đức nghề nghiệp Để cho công tác quản lý dự án đầu tư đạt kết quả cao đòi hỏi người cán bộ quản lý phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa trình độ chuyên môn, năng lực sẵn có của bản thân và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô tư trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên trên lợi ích cá nhân trong quá trình thực thi nhiệm vụ, nâng cao trách nhiệm của bản thân để đưa ra những kết luận khách quan về dự án, làm cơ sở đúng đắn cho việc thực hiện dự án đầutư.
Trình độ khoa học-công nghệ:Thiết bị kỹ thuật, máy móc thi công công hiện đại có ảnh hưởng lớn đến chất lượng vàtiến độ của dự án, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư Bên cạnh đó nó cũng ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trong việc đấu thầu và thu hút vốn đầu tư để có các dựán.
Kết luậnchương2
Trong phạm vi tìm hiểu về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bên cạnh những khái niệm khác tác giả đã tập trung đi sâu vào làm rõ nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng như: Quản lý phạm vi dự án, thời gian, chi phí, định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng, chất lượng, nguồn nhân lực, an toàn và vệ sinh môi trường, việc trao đổi thông tin dự án, rủi ro, thu mua của dự án Vì đây sẽ là cơ sở để tập trung làm rõ thực trạng về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông Bên cạnh đó tác giả cũng phân tích một số những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Tham khảo một số kinh nghiệm ở các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khác để rút ra bàihọc.
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÔNGTRÌNH CÔNG CỘNG HUYỆN ĐAM RÔNG TỈNH LÂM ĐỒNG ( NAY LÀ BANQUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNGHUYỆNĐAMRÔNG)
Giới thiệu chung và tình hình QLDA tại Trung tâm quản lý và khai thác côngtrình công cộng huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng ( nay là Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng và công trình công cộng huyệnĐamRông)
3.1 Giới thiệu chung và tình hình QLDA tại Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng ( nay là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và công trình công cộng huyện ĐamRông).
Hình 3.1Trụ sở chính Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng ( nay là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và công trình công cộng huyện Đam Rông).
3.1.1 Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất họat động của đơnvị
Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng được thành lập năm 2007 trên cơ sở sát nhập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và Đội quản lý công trình công cộng huyện Đam Rông,gồmcó 34 cán bộ - nhân viên ( trong đó có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc). Đến tháng 11/2019 sát nhập Trung tâm phát triểnquỹđất vào Trung tâm quản lý và khai thác CTCC Ngày 31/12/2019 UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 2750/ QĐ –UBND v/v thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và công trình công cộng huyện Đam Rông trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm quản lý và khai thác CTCC, nâng tổng số cán bộ, công nhân viên lên 55người.
Trung tâm quản lý và khai thác CTCC huyện Đam Rông là đơn vị sự nghiệp có thu đảm bảo một phần chi phí họat động và thực hiện chế độ quản lý tài chính theo quy định hiện hành.
3.1.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn và chứcnăng
Khai thác, quản lý các công trình công cộng trên địa bàn huyện như đường liên xã, đường nội thị, các công trình thủy lợi, hệ thống thoát nước, đèn đường, vỉa hè, cây xanh, công viên và các công trình công cộng khác được Ủy ban nhân dân huyện giao.
Quản lý điều hành hoạt động bến xe, chợ được đầu tư bằng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện theo quy định hiện hành.
Thu gom xử lý rác, chất thải sinh họat, vệ sinh công cộng
Sửa chữa, duy tu các công trình công cộng do đơn vị quản lý, khai thác.
Thu phí dịch vụ, giá dịch vụ theo quy định hiện hành.
Thực hiện việc quản lý vận hành các công trình Thủy lợi, nước sinh hoạt trên địa bàn huyện.
Làm chủ đầu tư các công trình do UBND huyện giao cho Trung tâm trực tiếp quản lý, khai thác hoặc quản lý các công trình xây dựng cơ bản được cấp có thẩm quyền giao và thực hiện các nhiệm vụ khác của chủ đầu tư theo đúngquyđịnh hiệnhành.
Khi có đủ điều kiện, năng lực họat động theo quy định của pháp luật, Trung tâm QL&KTCTCC huyện Đam Rôngđược thực hiện các dịch vụ thông qua hợp đồng kinh tế và thực hiện theo quy định của pháp luật cụ thể :
+ Lập dự án đầu tư xây dựng công trình gồm các công việc: tư vấn QLDA; tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự toán và quyết toán công trình xâydựng.
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện thu hồi đất theo kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã được phê duyệt của huyện để bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư khi có chủ trương của Nhànước.
+ Thi công các công trình xây dựng cơ bản vừa và nhỏ.
+ Có thể liên doanh, liên kết hoặc hợp tác với các tổ chức kinh tế, cá nhân có đủ năng lực,kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
+ Thực hiện đầy đủ việc thu, nộp thuế, phí theo quy định của Pháp luật.
+ Được phép tổ chức khai thác vật liệu xây dựng (cát, đá…) phục vụ nhu cầu xây dựng dự án của đơn vị.
+ Lập, trình duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức thực hiện theo phương án được duyệt khi Nhà nước thu hồi đất.
+ Được thực hiện các hoạt động dịch vụ trong công tác bồi thường GPMB, hỗ trợ về giá, đền bù tái định cư khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất.
+ Được cung cấp bản đồ, thông tin, số liệu đất đai,hồ sơ, nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo quy định của Pháp luật.
+ Được ký kết hợp đồng để thuê các tổ chức, cá nhân năng lực, kinh nghiệm phù hợp làm tư vấn hoặc thực hiện các nhiệm vụ được giao khác theo quy định của Pháp luật.
+ Thực hiện các nội dung liên quan thuộc trách nhiệm của Trung tâm làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của Phápluật.
3.1.1.2 Nhiệm vụ về quản lý xâydựng
Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông phải thực hiện tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quyết định của UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Đam Rông và các quy định khác vủa pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng Trung tâm phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật, trước chủ đầu tư về quản lý đầu tư xây dựng công trình theo các nhiệm vụ được quy định sauđây:
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Trung tâm có nhiệm vụ lập, thẩm định và trình phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định và trình phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo KT - KT để các cấp lãnh đạo xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc khác liên quan đến chuẩn bị dự án Tổ chức nghiệm thu hồ sơ dự án và kiểm tra sự phù hợp của các thủ tục, hồ sơ.
Giai đoạn thực hiện đầu tư: có nhiệm vụthu hồi đát, giao đất hoặc cho thuê đất; chuẩn bị mặt bằng xây dựng và rà phá bom mìn ( nếu có) Thương thảo ký kết hợp đồng với nhà tư vấn thiết kế sau khi được chủ đầu tư đồng ý về các nội dung; Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện hợp đồng đã được ký kết, kiểm tra rà soát lại hồ sơ thiết kế, tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế theo các hạng mục, khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;
Giai đoạn kết thúc dự án: Thanh toán, quyết toán trong hoạt động xây dựng.
3.1.1.3 Những yếu tố tác động đến họat động của đơnvị
Tình hình phân bổ các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của huyện cho đơn vị
Tình hình các nguồn vốn được cấp từng năm kế họach.
Các chính sách vĩ mô về đầu tư công, đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và địa phương.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong những nămgầnđây
Tổ chức nghiệm thu thiết bị ,vật liệu, các sản phẩm chế tạo sãn trước khi đưa vào công trình
Tổ chức nghiệm thu công việc
5 Đại diện pháp lý của
Tổ chức nghiệm thu từng phần, giai đoạn, nghiệm thu các hạng mục hoặc toàn bộ thi công côngtrình
Tập hợp hồ sơ pháp lý, QLCL
Xin ý kiến Sở chuyên ngành hoặc Phòng hạ tầng (UBND huyện) Đồng ý cho nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng
8 Đại diện pháp lý của
NTTC; Đơn vị thụ hưởng
Nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng
Trung tâm (Phòng Tài chính – Kế hoạch); Các nhà thầu thi công, giám sát, thiết kế
Báo cáo quyết toán hoàn thành dự án;
Tổng kết, thanh lý hợp đồng
Hình 3.3Sơ đồ quản lý dự án
3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án ĐTXD trong những năm gần đây.
3.2.1 Kết quả thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâm quản lý và khaithác CTCC huyện Đam Rông ( nay là Ban quản lý dụ án ĐTXD
&CTCC) Được UBND huyện Đam Rông giao làm chủ đầu tư và quản lý các dự án công trình xây dựng công cộng trên địa bàn huyện Qua thời gian thực hiện nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao, quản lý nhiều dự án với số vốn đầu tư hàng năm lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Các công trình của các dự án này đã và đang được đem vào khai thácsửdụng đảm bảo chất lượng, được UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận có hiệu quả Có thể nói trong những năm qua giá trị đầu tư các công trình, hạng mục công trình do Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông thực hiện đều vượtkế hoạch năm, giá trị các năm sau có xu hướng lớn hơn các năm trước, đây là một thành công lớn của huyện Đam Rông nói chung và của Trung tâm quản lý và khai thác CTCC huyện nóiriêng.
3.2.2 Đánh giá những kết quả đã đạt đượctại Trung tâm QL & KTCTCC huyệnĐamRông
Trong năm 2019, Trung tâm quản lý & Khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông quản lý 83 dự án đầu tư Trong đó, có 45 công trình chuyển tiếp, khởi công mới 38 công trình Tổng vốn đầu tư năm 2018 là 1.177 tỷ đồng, vốn cấp 209 tỷ đồng, đã giải ngân 197 tỷ đồng, tỷ lệ giải ngân 94%
Trung tâm QL&KTCTCC huyện Đam Rông đã triển khai công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng, do Trung tâm làm chủ đầu tư trên địa bàn huyện Đam Rông cụ thể như sau:
Các công trình đã hoàn thành thủ tục đấu thầu trong năm gồm các công trình: Hồ chứa nước Đạ Nòng II xã Đạ Tông, hồ chưa nước Đạ Na Hát thôn Pul, Công trình XD trường THCS và THPT Võ Nguyên Giap, xã Rô Men, XD đường liên xã từ thị trấn Bằng Lăng đi xã Liêng Srônh huyện Đam Rông, công trình đường giao thông vào khu dân cư Liêng Trang 1,2 và đường TL 722 vào khu SX Pớ Păng xã Đạ Tông Dự án sắp xếp ổn định dân di cư tự do tiểu khu 179 Tây Sơn, công trình Đài liệtsỹgiai đoạn 2, xây dựng cổng chào, hệ thống điện trung tâm Bằng Lăng, nâng cấp sân Huyện ủy – HĐND, UBND huyện, XD nhà máy cấp nước sinh hoạt tập trung thôn 3,4,5,6 xã Liêng Srônh, công trình Hồ cảnhquan.
Hình 3.4Công trình hồ cảnh quan tại Rô Men
Trong năm 2019, Trung tâm đã bàn giao đưa vào sử dụng 20 công trình, các công trình đều đảm bảo chất lượng,kỹthuật và mỹ thuật, phục vụ cho đồng bào dân tộc phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống, góp phần đưa huyện Đam Rông ngày một phát triển giàu đẹp hơn, các công trình cụthể:
- Xây dựng đường Păng Sim – BópLé.
- XD đường càu thôn Phi zút và 2 đầucầu.
- Đường giao thông nối tiếp từ thôn 3 đi khu căn cứ xã LiêngSrônh.
- Nâng cấp đường Làng Tày thôn ThanhBình.
- Cầu qua suối Chiêm Nơm 1,2 và đường 2 đàu càu ĐạLong.
- Xây dựng cầu vào khu SX Làng Mông thôn 2 xã RôMen.
- Xây dựng nhà Văn hóa thôn PăngDung.
- Đường nhánh rẽ cây xoài thôn Păng PếĐơng.
- XD đường GT vào khu thôn 2,3 ĐạLong.
- Nước sinh hoạt xã ĐạTông.
- Đường GT vào thôn Cil Múp xã ĐạTông.
- Nước sạch trung tâm xã Đạ Long.
- Đường giao thông Đa Tế - ĐaXế.
- Trường mầm non Đạ K’nàng
- Đường vào khu SX Đạ Linh ( gđ2)
- Đường giao thông vào khu SX Đơng ChơRông.
Trung tâm tiến hành làm thủ tục, hồ sơ trình thẩm định phê duyệt một số công trình trọng điểm sử dụng nguồn vốn kết dư ngân sách huyện, 30a giảm nghèo bền vững, nguồn vốn duy tu bảo dưỡng công trình, nguồn vốn ngân sách tỉnh, trung ương.
3.2.3 Tiếnđộ thực hiện của các dựán
Công tác chuẩn bị đầu tư: Công tác chuẩn bị đầu tư của Trung tâm đã bán sát định hướng kế hoạch dài hạn của UBND Tỉnh, UBND Huyện, đề xuất kế hoạch chuẩn bị dự án, chủ động liên hệ, phối hợp với điạ phương và các cơ quan, đơn vị có liên quan trong công việc cụ thể của từng dự án trong việc khảo sát địa hình, địa chất, giám sát khảo sát, quản lý chất lượng các bước thiết kế dự án, tổng dự toán… nhằm rút ngắn thời gian thực hiện nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và khối lượng của từng dự án.
Trong công tác quản lý dự án, quản lý thi công, giám sát đã kiểm tra , hướng dẫn, đôn đốc và chỉ đạo các đơn vị thi công thực hiện đúng bản vẽ thi công, đúng hồ sơ đã được phê duyệt, kiểm tra thường xuyên, liên tục đảm bảo mục tiêu, kỹ mỹ thuật, chất lượng, ban hành các văn bản xử lý kĩ thuật…thẩm định, phê duyệt biện pháp, tiến độ thi công chi tiết các gói thầu do nhà thầu lập, kiểm tra hồ sơ trình duyệt thiết kế điều chỉnh, bổ sung và xử lý các phát sinh trong quá trình xây dựng Thường xuyên kiểm tra chất lượng , tiến độ thi công, công tác thí nghiệm, kiểm định để đảm bảo chất lượng của các công trình.
Nhìn chung các bước cơ bản để triển khai một dự án là đúng tiến độ, đúng quy định: Các khâu, các bước đều thực hiện đúng trình tự, đúng thủ tục, đối với các công việc có tính nối tiếp nhau thì phải đảm bảo công việc này xong thì công việc khác mới được thực hiện tiếp, giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước, những công việc cùng thực hiện song song thì phải đảm bảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện công việc khác sauđó.
Năm 2019 Trung tâm QL & KTCTCC đầu tư xây dựng một số công trình trọng điểm chào mừng đại hội Đảng bộ huyện Đam Rông, tất cả các công trình đều vượt tiến độ đã đề ra, các công trình hoàn thành đảm bảo về chất lượng,kỹmỹ thuật và phát huy tốt hiệu quả đầu tư, điển hành như công trình đường nội bộ Bằng Lăng, đường 1.6km đường ngã
3 Bằng Lăng vào trung tâm huyện, Hồ cảnh quan xã Rô Men, cổng chào UBNDhuyện…
Hình 3.5Cổng chào UBND huyện Đam Rông
Bảng 3.2Đánh giá những tồn tại và đạt được trong công tác quản lý dự án đâu tư xây dựng tại Trung tâm
Nội dung Đạt được Tồn tại
Cơ cấu tổ chức của cơ quan
Phân quyền cho các phòng,đội,tạo thuận lợi cho các công tácchỉđạo và tổchức.
- Chưa có sự tách biệt rõ ràng về công tác quản lý dự án đầu tưxâydựng và công tác quản lý công trình công cộng Cụ thể: Phó giám đốc quản lý công cộng vẫn kiêm công tác đền bù và giải phóng mặt bằng.
- Chưa có sự phân công nhiệmvụrõrànggiữaphòngkỹthuậ tvà quản lý chất lương với phòngq u ả n
Nội dung Đạt được Tồn tại lý dự án dẫn đến chồng chéo,đùnđẩy trách nhiệm trong côngtácq u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g v à q u ả n l ý hợpđồng. Quy trìnhthựchiệ n
Bám sát quá trình thực hiện của từng dự án, giảm thiểu các sai sót về quy trình thủ tục thực hiện
- Các Thông tư , Nghị định, hướng dẫn thay đổi liên tục Khối lượng thực hiện của các phòng, độirấtnhiều.
- Các cán bộ trực thuộc phòng,độichưa cập nhật kịp thời cácThôngtư, hướng dẫn,Nghị định…,dẫnđến các điều khoản chuyểntiếpchưa thực hiện tốt, hiệu quảchưacao.
- Do trung tâm huyện cách xa hơn 100km so với UBND tỉnh, dođóquá trình triển khai công văn,tiếpxúc, giải trình các vấn đề về thủtụcđầu tư còn hạn chế chưathườngxuyên, liên tục.
- Một số công trình ở vị trí hiểm trở, đường xá đi lại khó khăn, nên công tác kiểm tra, giám sát vẫn chưa được thường xuyên, liêntục
Tích cực hướng dẫn các đơn vị tư vấn lập thiết kế bản vẽ thi công–
Dựtoán.Báocáotheocácquy trìnhv à g i ả m th iể u c á c d ự á n c ầ n
- Một số cán bộ chuyên trách thực hiện không đúng nghiệp vụ,dẫnđến không kiểm tra đượcchất lượng thiết kế theo cácQ C V N ,
Nội dung Đạt được Tồn tại phải thay đổi tổng mức đầu tư TCVN hiện hành.
Tổ chức xây dựng lập vàphêd u y ệ t đ ề c ư ơ n g , n h i ệ m v ụ khảosát, nhiệm vụ thiết kế,phương án kỹ thuật khảo sát,,…
Tổ chức nghiệm thu và thôngbáoc h ấ p n h ậ n b á o c á o k h ả o s á t , thiếtkế, BC KTKT theo đúng quyđịnhhiện hành. Đôi lúc vì tiến độ giải ngân dẫn đến các cán bộ bị chồng chéocôngviệc, không đủ thời gian để bámsátvấn đề chất lượng côngtrình.
Đề xuất tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâmquản lý và khai thác công trình công cộng huyệnĐamRông
Căn cứ vào tồn tại về cơ cấu, tổ chức tai Trung tâm, công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng hiện nay đang có những bất cập, hạn chế, tồn tại về nhiều mặt như quản lý thời gian, tiến độ, chất lượng, đấu thầu, chi phí… Nhóm giải pháp này sẽ dựa trên cơ sở những tồn tại đó để đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục cho Trung tâm QL&KT CTCC huyện Đam Rông trong thời gian tới.
3.3.1 Tăngcường công tác quản lý tiếnđộ Để rút kinh nghiệm cho những vấn đề còn tồn tại trong thời gian qua Trung tâm QL&KTCTCC huyện Đam Rông cần phải thực hiện chấn chỉnh công tác quản lý dự án nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án bằng các biện phápsau:
Trong quá trình lựa chọn đơn vị nhà thầu, chủ đầu tư phải tiến hành phân tích một cách kỹ lưỡng, khoa học các phương án do các đơn vị tham gia đấu thầu lập, đặc biệt cần chú trọng đến yếu tố có tính khả thi của phương án, có như vậy mới chọn được phương án tối ưu nhất, có tính khả thi caonhất. Đề nghị lên cấp trên đẩy nhanh quá trình thẩm định và phê duyệt dự án, bằng cách nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác thẩm định, lựa chọn các đối tác có năng lực trong việc giúp thẩm tra dự án, dự toán trước khi trình thẩm định, phê duyệt Cán bộ dự án phải có trách nhiệm trong việc đẩy nhanh tiến độ trình duyệt ở tất cả các khâu, kịp thời sửa chữa những nội dung chưa phù hợp để sớm được phê duyệt dự án tránh kéo dài thời gian do khâu trình duyệt gâyra.
Bổ sung cán bộ tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên, luôn đôn đốc các bộ phận chức năng theo sát dự án Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án.
Phải lập kế hoạch chi tiết cho từng dự án và phải đảm bảo thực hiện đúng theo kế hoạch đã đề ra Theo dõi và cập nhật thông tin thực tế về tiến độ thi công dự án, tiến độ giải ngân thanh toán, rút ra được những tồn tại, sai sót, những nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, sai sótnàytừ đó có thể rút kinh nghiệm đối với những dự ánkhác.
- Yêu cầu nhà thầu lập kế hoạch điều phối nguồn nhân lực một cách chi tiết, hợplý.
- Lựa chọn nhà thầu tư vấn có đủ năng lực để nâng cao chất lượng tư vấn cũng như thời gian thực hiện các sản phẩm tư vấn Đặc biệt chú trọng đến các chỉ tiêu phân tích và hồ sơ do tư vấn lập, tránh tính trạng hồ sơ thiết kế bị sai khác với thực tế hiện trường Các dự án xây dựng nằm rải rác trên địa bàn nên việc sai khác giữa hồ sơ thiết kế và thực tế là rất dễ xẩy ra nếu như phòng kỹ thật và quản lý chất lượng công trình và phòng quản lý dự án của Trung tâm, đơn vị tư vấn giám sát không thực hiện đúng các quy trình đề ra thì không thể hoàn thành đúng tiến độ theo yêu cầu đã đề ra Chính vì vậy Trung tâm cần có cơ chế thưởng phạt trong vấn đề quản lý sản phẩm tư vấn,gắn trách nhiệm kinh tế đối với việc lập hồ sơ không đảm bảo chấtlượng.
- Yêu cầu đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng bản đăng ký kế hoạch thực hiện chi tiết và cam kết thực hiện đúng chi tiết từng hạng mục, kịp thời chấn chỉnh ngay khi có hiện tượng kéo dài thời hạn hợp đồng từng hạng mục chitiết.
- Tăng cường giám sát đơn vị tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát khảo sát về vấn đề tiến độ, chất lượng giai đoạn chuẩn bị đầu tư Kiểm tra năng lực của cán bộ chủ nhiệm lập dự án, các bộ giám sát khảo sát cho đơn vị tưvấn.
- Tổ chức họp hàng tháng với các bên gồm: Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát để kịp thời chấn chỉnh tiến độ dự án, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và tìm ra hướng giải quyết nhanh nhất, hiệu quả nhất Theo dõi đối với nhiều dự án để biết quy luật biến động chung hoặc những nguyên nhân có thể gây kéo dài dự án sau đó rút kinh nghiệm và đề ra giải pháp cho những dự ánsau.
- Tổ chức nghiệm thu bộ phận, hạng mục thiết kế từng phần hoặc toàn bộ thiết kế ngay khi hoàn thành Khi dự án thực hiện đúng tiến độ, nhà thầu thiết kế đã nghiệm thu khối lượng kịp thời phải thanh toán cho nhà thầu để nhà thầu có đủ nguồn lực để thực hiện các công việc tiếp theo của dựán.
- Rút ngắn thời gian kiểm duyệt các công việc trong quá trình thực hiện dự án, bỏ bớt những giai đoạn kiểm duyệt không cần thiết để rút ngắn thời gian ‘chờ’ Trung tâm QL&KT CTCC huyện Đam Rông cần nghiên cứu xây dựng và sửa đổi một số điều trong quy chế hoạt động cho phù hợp với các Nghị định, Thông tư vừa được sửa dổi, bổ sung Quy định lại thời gian soát xét hồ sơ các khâu, đặt biệt khâu nghiệm thu thanh toán tránh tình trạng nhà thầu phải chờ đợi trong quá trình trình duyệt thanhtoán.
- Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông phải đưa ra điều khoản thưởng, phạt rõ ràng khi nhà thầu rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thi công công trình tránh tình trạng một số nhà thầu không đủ năng lực nhưng vẫn tham gia nhiều dự án, dẫn đến dàn trải nhân lực và nguồn lực làm kéo dài thời hạn thi công côngtrình.
3.3.2 Tăngcường quản lý chấtlượng Đây là giai đoạn đóng vai trò quyết định đến chất lượng của công trình xây dựng đối với những dự án sử dụng nguồn vốn lớn, thời gian khai thác sử dụng lâu dài, công tác quản lý dự án tại Trung tâm QL&KT CTCC huyện Đam Rông là thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản, chính vì vậy chất lượng công trình là yếu tố quan trọng trong quá trình quản lý dự án Để nâng cao chất lượng cho dự án phải đảm bảo đồng bộ ở nhiều khâu khác nhau:
Chọn nhà thầu thiết kế: Đơn vị tư vấn thiết kế có kinh nghiệm có đủ năng lực trình độ sẽ cho ra đời một sản phẩm dự án khả thi, cũng như thiết kế kỹ thuật thi công tốt, tạo ra sản phẩm tốt khi được thi công đúng thiết kế đựơcduyệt.
Xây dựng biện pháp quản lý tốt chất lượng sản phẩm tư vấn, đặc biệt chú trọng công tác giám sát sản phẩm tư vấn một cách nghiêm túc Đối với các dự án xây dựng mà phạm vi trải dài trên địa bàn rộng, địa hình, địa chất phức tạpthì việc giám sát công tác khảo sát để nắm bắt rõđặc điểm địa hình, địa chất và có biện pháp xử lý, điều chỉnhphù hợp trong quá trình lập dự án nhưthay đổi cao độ, điều chỉnh tuyến càng thể hiện rõ vai trò ảnh hưởng của giám sát, là một nhân tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng và tuổi thọ côngtrình.
Kết luậnchương3
Trong những năm gần đây Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng nhằm nâng cao chất lượng trong công tác quản lý dự án đầu tư xây công trình và thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế ở một số khâu trong công tác quản lý dự án, dẫn đến một số công trình xây dựng chưa đáp ứng về chất lượng, còn để xảy ra sai xót, phát sinh chi phí và chậm tiến độ…
Từ những nội dung, mục tiêu đề ra tại chương 1, cùng cơ sở lý luận của chương 2 và thực trạng, tồn tại, nguyên nhân công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư ở đầu chương 3, luận văn khẳng định sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và chất lượng quản lý các dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư tại Trung tâm trong thời gian tới, là cốt lõi để nâng cao chất lượng chung cho toàn dự án, cũng như các giai đoạn sau.
Những giải pháp do tác giả đề xuất có tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế tại Trung tâm và dễ áp dụng và cũng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương Nếu trong thời gian tới, Trung tâm quản lý và khai thác CTCC áp dụng các giải pháp đã đề xuất này vào thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc điều hành, quản lý dự án.
Trong các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư tại Trung tâm, thiết yếu và hiệu quả nhất vẫn là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cùng hệ thống hóa các công đoạn, bước thực hiện, nội dung thực hiện thành một hệ thống hoàn chỉnh thông qua một sổ tay chung.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đặc biệt tại các huyện nghèo luôn là một công việc khó khăn Tuy nhiên, Trung tâm QL&KT CTCC huyện Đam Rông đã có nhiều cố gắng nhằm hoàn thiện quy trình này, để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ và xứng đáng với những kỳ vọng cùng sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tích cực như thực hiện tốt các công tác nội nghiệp, phối hợp với các đơn vị trong Huyện, tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế như tiến độ các dự án và tốc độ giải ngân vốn còn chậm, thủ tục quản lý tài chính chưa được cải thiện nhiều, công tác lập kế hoạch chưa chi tiết Bên cạnh đó, những quy định, thủ tục có liên quan tới hoạt động chuẩn bị đầu tư với dự án hiện nay vẫn còn rất nhiều điểm hạn chế, rắc rối, và chồng chéo giữa các Bộ vàNgành.
Tuy nhiên, Trung tâm đã có nỗ lực rất nhiều trong cải thiện môi trường làm việc, từ đó tạo thuận lợi hơn cho các cán bộ, công nhân viên tại Trung tâm phát huy sở trường và khắc phục sở đoản, từng bước hoàn thiện bản thân Từ đó, tạo nên một tập thể mạnh, đủ sức bắt kịp các thay đổi của hệ thống Luật, môi trường thực hiện dự án, công nghệ thực hiện dự án.
Hy vọng rằng với một số kiến nghị và giải pháp mà bài luận văn: “Tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâm quản lý và khai thác công trình công cộng huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng” có thể góp phần hoàn thiện thêm công tác quản lý dự án tại tại Trung tâm nói riêng và các Ban QLDA bạn nóichung.
Xin chân thành cảm ơn những góp ý quý báu của các thầy cô giáo và các bạn trong quá trình viết bài luận này Xin cảmơn!
Kiến nghị đối với Chính phủ:
Phải có văn bản quy định và hướng dẫnrõ ràng, cụ thể thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự toán xây dựng công trình.
Phải có quy định cụ thể, chi tiết trách nhiệm của Chủ đầu tư đối với việc kiểm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công – dự toán trước khi trình cho cơ quan chuyên môn QLNN về xây dựng thẩm định theo Điều 10 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xâydựng.
Ban hành, sửa đổi các điều khoản trong các Nghị định, thông tư phù hợp với từng vùng, miền, từng chủ thể khác nhau, hạn chế những điểm chưa nhất quán, tạo ra kẽ hở khi thực hiện làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý.
Kiến nghị đối với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tàichính:
Kịp thời ban hành các Thông tư hướng dẫn các Nghị định của Chínhphủ. Điều chỉnh kịp thời các định mức đơn giá trong xây dựng, bổ sung, thay thế một số đơn giá không phù hợp với tình hình thực tế hiệnnay.
Xây dựng và cập nhật cước vận chuyển cho những tuyến đường đang thi công, để tư vấn và các đơn vị có cơ sở xác định giá thành của các công trình ở xa. Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng và các Sở, ban, ngành trong tỉnh.
Ban hành quy định về việc nâng cao hiệu quả các hoạt động xây dựng và chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Rút ngắn quy trình thẩm tra, thẩm định và cân đối với đầu tư, giảm bớt các thủ tục hành chính không cầnthiết.
Kịp thời bố trí vốn cho các dự án đã được phê duyệt, các dự án chuẩn bị đầu tư cũng như các dự án đã hoàn thành, không để tình trạng nợ động kéo dài qua nhiều năm.
Kịp thời ban hành các văn bản, quyết định liên quan đến xây dựng dự án như Ban hành khung giá đất, định giá tài sản, quyết định thu hồi đất, đơn giá vật liệu, máy, nhân công, đánh giá tác động môi trường
UBND tỉnh chỉ đạo các Sở, Ban, ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ và thường xuyên trong công tác quản lý đầu tư xây dựng, tránh đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.
+ Đối với Trung tâm quản lý và khai thác CTCC huyện Đam Rông.
Chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật Khuyến khích cán bộ , nhân viên hăng hái thi đua làm việc nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất, có chế độ đãi ngộ, khen thưởng, xử phạt công bằng, nghiêm minh Tạo môi trường làm việc thân thiện, văn hóa công sở, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau tránh cục bộ, bè phái và đố kỵ Từ đó xây dựng Trung tâm quản lý và khai thác CTCC ngày càng vữngmạnh.