Nghiên cứu thực trạng sử dụng xe công cộng của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh

72 2 0
Nghiên cứu thực trạng sử dụng xe công cộng của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số lượng người sử dụng xe công cộng chiếm một con số đáng kể nên đây là một trong những phương tiện giao thông quan trọng, đặc biệt ở những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... Đối tượng sử dụng phương tiện giao thông này thuộc nhiều tầng lớp, vô cùng đa dạng. Họ là những cán bộ, công nhân, học sinh, sinh viên, khách du lịch trong và ngoài nước, người nước ngoài hiện đang định cư hay làm việc tại Việt Nam... Mặc dù lý do chọn xe công cộng để làm phương tiện đi lại khác nhau nhưng hầu hết các bạn đều có một nhận xét chung về xe công cộng: tiện lợi, an toàn, tiết kiệm hơn so với các loại phương tiện khác. Với số lượng hàng trăm tuyến xe khác nhau, hàng chục ngàn lượt phục vụ mỗi ngày, xe công cộng đáp ứng được nhu cầu đi lại cho người dân trên địa bàn hoạt động. Xe công cộng đang dần trở thành người bạn thân quen với người dân ở đây. Thế nhưng, bên cạnh những thuận lợi đó, thực tế vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm mà cho đến nay vẫn chưa được giải quyết hết, thậm chí 9 trở thành vấn đề bức xúc của người dân. Tiêu biểu đó là chất lượng phục vụ của các tuyến xe công cộng hiện nay vẫn còn chưa cao. Với đối tượng được hướng đến là học sinh, sinh viên, xe công cộng thực sự chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của các bạn. Nhiều bạn vẫn sử dụng các phương tiện giao thông khác (chủ yếu là xe đạp, xe máy) mặc dù với họ, xe công cộng mới là phương tiện thuận lợi nhất. Nguyên nhân chính là do thực trạng xe công cộng hiện nay mắc phải nhiều vấn đề, nhiều khó khăn mà ngay cả các cơ quan chức năng dù đã cho thực hiện nhiều giải pháp nhưng vẫn chưa thể giải quyết triệt để. Để làm rõ hơn vấn đề này, với đối tượng được quan tâm là sinh viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘THỰC TRẠNG XE CÔNG CỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Từ đó, chúng tôi muốn nêu lên một số ý kiến phản ánh về tình hình xe công cộng hiện nay và đóng góp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của xe công cộng, giúp xe công cộng thực sự là một phương tiện giao thông “thân thiện” với mọi người dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG – Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG XE CÔNG CỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: ThS Lê Na DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên MSSV Ghi Đóng góp Nhóm trưởng 100% TRẦN TUẤN ANH 20122245 NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH 20122246 100% NGUYỄN VĂN DUY 20122285 100% LƯƠNG THỊ HÒA 20163120 100% NGUYỄN THỊ NGỌC 20122413 100% ĐẶNG THỊ SÁU 20122482 100% NGUYỄN THỊ SON 20122483 100% ĐINH THỊ THẢO 20122503 100% Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2022 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin cảm ơn tất bạn thành viên nhóm 4, lần đầu hợp tác tất xếp thời gian công việc để hỗ trợ lẫn thông qua ảnh nhỏ để hoàn thành tập nhóm Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Na tận tình truyền đạt, chia sẻ kiến thức quý báu, kinh nghiệm cho chúng em buổi học vừa qua Cuối cùng, nhóm xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe, may mắn, hạnh phúc thành công Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 Nhóm tác giả Nhóm BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên Những cơng việc thực MSSV Đóng góp - Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung + Mục tiêu cụ thể - Câu hỏi nghiên cứu (chỉ nên tổng Trần Tuấn Anh (nhóm trưởng) 20122245 qt, khơng nêu cụ thể) - Tổng hợp điều chỉnh sai xót 100% - Sửa mơ hình nghiên cứu - Thảo luận kết nghiên cứu so với thực tế - So sánh kết nghiêm cứu với nghiên cứu khác - Quy trình nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Ánh 20122246 - Phương pháp nghiên cứu 100% + Nghiên cứu định tính + Nghiên cứu định lượng Nguyễn Thị Son 20122483 - Xây dựng thang đo (Xây dựng 100% bảng câu hỏi) - Thống kê mẫu nghiên cứu Nguyễn Văn Duy - Đánh giá độ tin cậy thang đo 20122285 - Phân tích tương quan hồi quy 100% + Phân tích tương quan + Phân tích hồi quy - Kiểm định khác biệt Đinh Thị Thảo 20122503 tổng thể 100% - Phân tích kết nghiên cứu (Chạy SPSS) Nguyễn Thị Ngọc 20122413 - Kết luận 100% - Kiến nghị - Cơ sở lý thuyết + Khái niệm + Các lý thuyết liên quan - Tổng quan nghiên cứu có liên Đặng Thị Sáu 20122482 quan + Các mô hình nghiên cứu 100% nước + Các mơ hình nghiên cứu ngồi nước - Mơ hình nghiên cứu đề xuất - Đối tượng phạm vi nghiêm cứu + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Lương Thị Hòa + Nghiên cứu định tính 20163120 + Nghiên cứu định lượng - Ý nghĩa nghiên cứu + Ý nghĩa khoa học + Ý nghĩa thực tiễn - Cấu trúc nghiên cứu 100% MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .9 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 12 2.1 Cơ sở lí thuyết 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Các lí thuyết liên quan 12 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 13 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 13 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Cơ sở lí luận 18 3.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 18 3.1.2 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) 19 3.1.3 Mô hình chấp nhận cơng nghệ (Theory of Technology Acceptance Model TAM) 20 3.1.4 Mơ hình kết hợp TPB TAM (C – TAM – TPB) 20 3.3.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 3.2.3 Quy trình nghiên cứu 26 3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Tổng quan kết nghiên cứu phân tích 29 4.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng dân xe công cộng người dân thành phố Hồ Chí Minh 30 4.3 Một số đặc điểm nhân mẫu khảo sát 30 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo 36 4.3.1 Sự hữu ích xe công cộng 36 4.3.2 Chất lượng dịch vụ xe công cộng 38 4.3.3 Thông tin chủ quan .38 4.3.4 Nhận thức môi trường .39 4.3.5 Sức hấp dẫn việc sử dụng phương tiện cá nhân (PTCN) 40 4.3.6 Chi phí cao có ảnh hưởng đến định sử dụng xe công cộng 42 4.3.6 Kết luận 43 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43 4.5 Phân tích tương quan 49 4.6 Một số kiến nghị 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN .54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 57 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Chương chủ yếu trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu đặt nghiên cứu, đề cập giới hạn mặt nội dung, địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiên cứu, giới thiệu nội dung khái quát chương để người đọc hiểu biết tổng quát nội dung nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề Hình 1.1 Xe bus cơng cộng Nguồn: Tổng hợp Internet (2022) Hình ảnh xe công cộng ngày trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam Số lượng người sử dụng xe công cộng chiếm số đáng kể nên phương tiện giao thông quan trọng, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng sử dụng phương tiện giao thông thuộc nhiều tầng lớp, vô đa dạng Họ cán bộ, công nhân, học sinh, sinh viên, khách du lịch nước, người nước định cư hay làm việc Việt Nam Mặc dù lý chọn xe công cộng để làm phương tiện lại khác hầu hết bạn có nhận xét chung xe cơng cộng: tiện lợi, an toàn, tiết kiệm so với loại phương tiện khác Với số lượng hàng trăm tuyến xe khác nhau, hàng chục ngàn lượt phục vụ ngày, xe công cộng đáp ứng nhu cầu lại cho người dân địa bàn hoạt động Xe công cộng dần trở thành người bạn thân quen với người dân Thế nhưng, bên cạnh thuận lợi đó, thực tế cịn tồn nhiều khuyết điểm mà chưa giải hết, chí trở thành vấn đề xúc người dân Tiêu biểu chất lượng phục vụ tuyến xe công cộng chưa cao Với đối tượng hướng đến học sinh, sinh viên, xe công cộng thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu lại bạn Nhiều bạn sử dụng phương tiện giao thông khác (chủ yếu xe đạp, xe máy) với họ, xe công cộng phương tiện thuận lợi Nguyên nhân thực trạng xe công cộng mắc phải nhiều vấn đề, nhiều khó khăn mà quan chức dù cho thực nhiều giải pháp chưa thể giải triệt để Để làm rõ vấn đề này, với đối tượng quan tâm sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài ‘THỰC TRẠNG XE CÔNG CỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Từ đó, chúng tơi muốn nêu lên số ý kiến phản ánh tình hình xe cơng cộng đóng góp số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xe công cộng, giúp xe công cộng thực phương tiện giao thông “thân thiện” với người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sử dụng xe cơng cộng người dân Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng sử dụng xe cơng cộng người dân TP HCM Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng xe công cộng người dân TP HCM Đề xuất giải pháp kích thích hành vi sử dụng xe cơng cộng người dân TP HCM 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề cập đề tài: thực trạng sử dụng xe công cộng người dân Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực toàn mạng lưới giao thông công cộng TP HCM 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đạt tìm yếu tố tác động đến việc dụng xe công cộng TP HCM mức độ tác động yếu tố Từ làm cho sở cho việc định nhà doanh nghiệp dịch vụ giao thơng cơng cộng có sách hợp lý để phát triển thị phần gia tăng Kết nghiên cứu cung cấp thông tin cho quan hoạch định phát triển mạng lưới giao thơng cơng cộng cách nhìn xây dựng hệ thống đô thị Thay cho việc đầu tư ạt vào mạng lưới, cần có nghiên cứu tiêu dung dịch vụ, xem xét vấn đề khía cạnh người dân sử dụng để góp phần đáp ứng hệ thống tốt hơn, góp phần làm sở lý luận, thực tiễn cho nghiên cứu lĩnh vực Ý nghĩa thực tiễn: Nhận thấy loại hình người dân sử dụng phổ biến địa bàn rộng thành phố, mong muốn nhà đầu tư chung tay thành phố giảm nhiễm mơi trường, xây dựng hình ảnh giao thơng xanh tạo thói quen sử dụng phương tiện công cộng Trải nghiệm khách hàng, đánh giá thực để từ nhà nghiên cứu lĩnh vực tập trung chủ yếu dịch vụ, nhu cầu sử dụng giao thông công cộng địa bàn kết hợp vấn đề thực trạng dân số, hạ tầng đáp ứng, ý thức chấp hành luật giao thông để cải thiện, nâng tầm chất lượng, người dân sử dụng phương tiện giao thông tốt Thành phố xác định phải phát triển giao thông công cộng, giải pháp đảm bảo cho thành phố phát triển, giảm ùn tắc giao thơng tình trạng ô nhiễm môi trường 1.5 Cấu trúc luận Bố cục chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu , phạm vi phương pháp nghiên cứu để thực luận, ý nghĩa khoa học, thực tiễn việc nghiên cứu kết cấu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trình bày sở lý thuyết thực tiễn số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng xe công cộng người dân TP HCM Từ xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết kiểm định mơ hình cho trường hợp giao thơng cơng cộng địa bàn TP HCM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 10 Mức thu nhập bình quân hàng tháng anh/chị bao nhiêu? Dưới triệu Từ đến triệu Từ đến 10 triệu Trên 10 triệu Nghề nghiệp anh/chị gì? Nhân viên cán công chức Sinh viên, học sinh Công nhân Mục khác PHẦN 2: NỘI DUNG Khoảng cách lại trung bình anh/chị di chuyển ngày bao nhiêu? < 10km Từ 10km đến 20km >20 km Anh/chị có phương tiện cá nhân khơng? Có Khơng Anh/chị có di chuyển phương tiện cơng cộng khơng? Có Không A NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG XE CƠNG CỘNG Anh/chị sử dụng xe cơng cộng lần tuần? Thường xuyên: ngày Khá thường xuyên: 3-5 lần/tuần Thỉnh thoảng: 1-2 lần/tuần 10 Anh/chị sử dụng loại vé sử dụng xe công cộng? Vé lẻ Vé tháng Vé ưu đãi (sinh viên, người tàn tật, người lớn tuổi) 11 Anh/chị đến trạm xe công cộng cách nào? Đi 58 Nhờ chở Xe đạp Xe ôm 12 Anh/chị sử dụng xe cơng cộng chính? Đi học Đi làm Đi chơi Đi chợ Mục khác B PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG Anh/chị đánh giá nhận định sau theo thang điểm Hồn tồn đồng ý =1, Khơng đồng ý =2, Bình thường =3, Đồng ý =4, Hồn tồn đồng ý =5 Sự hữu ích xe cơng cộng Tôi nghĩ sử dụng xe công cộng thuận tiện Tơi nghĩ sử dụng xe cơng cộng an tồn Tôi nghĩ sử dụng xe công cộng thoải mái Tôi nghĩ chi phí sử dụng xe cơng cộng thấp Tơi nghĩ sử dụng xe công cộng giúp tiết kiệm thời gian 59 Chất lượng dịch vụ xe công cộng: 5 Tôi cho vệ sinh xe công cộng tốt Tôi cho xe công cộng tiện nghi Tôi cho thái độ phục vụ nhân viên tốt Tôi cho thơng tin xe cơng cộng (lộ trình, hướng dẫn, ) cung cấp đầy đủ kịp thời Tôi cho xe công cộng trang bị đầy đủ thiết bị đảm bảo an toàn ( dụng cụ chữa cháy, dụng cụ hiểm, ) Thơng tin chủ quan: 60 Gia đình khun tơi nên sử dụng xe công cộng Nhà trường, bạn bè khuyên nên sử dụng xe cơng cộng Chính quyền thành phố có sách khuyến khích sử dụng xe cơng cộng Phương tiện truyền thơng khuyến khích tơi sử dụng xe công cộng Nhận thức môi trường: Việc sử dụng xe công cộng giúp giảm ô nhiễm môi trường TP.HCM Việc sử dụng xe công cộng giúp giảm tắc nghẽn giao thông TP.HCM 61 Việc sử dụng xe công cộng giúp giảm tai nạn giao thông TP.HCM Sức hấp dẫn việc sử dụng phương tiện cá nhân (PTCN) Tơi nghĩ dùng PTCN tự xe công cộng Sử dụng PTCN tiết kiệm thời gian PTCN linh hoạt hơn, tơi đến đâu TP HCM vào thời gian Tôi quen dùng xe đạp/xe máy/xe Mỗi câu trả lời anh/chị góp phần giúp nhóm hồn thiện đề tài Cảm ơn anh/chị dành thời gian quý báu để hồn thành khảo sát nhóm! Phụ lục 2: Kết nghiên cứu SPSS phần thống kê mơ tả 62 2.1 Về giới tính Frequency Nữ Valid Nam Total 109 34 143 GIỚI TÍNH Percent Valid Cumulative Percent Percent 76.2 76.2 76.2 23.8 23.8 100.0 100.0 100.0 2.2 Về độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới 18 0.7 0.7 0.7 Từ 18 đến 25 141 98.6 98.6 99.3 Valid Từ 25 đến 35 0.7 0.7 0 143 100.0 100.0 Trên 35 Total 100.0 2.3 Nghề nghiệp NGHỀ NGHIỆP Số lượng Tỷ lệ phần trăm 1.nhân viên, cán công chức 2.sinh viên học sinh 3.công nhân 4.khác Total 1.4 141 0 143 98.6 0 100.0 2.4 Địa ĐỊA CHỈ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.quan gi vap 1.4 1.4 1.4 130 90.9 90.9 92.3 3.quan 0.7 0.7 93.0 4.quan 12 2.8 2.8 95.8 5.Di An Binh Dương 0.7 0.7 96.5 6.thanh Di An 0.7 0.7 97.2 7.Phu Nhuan 0.7 0.7 97.9 8.Hoc Mon 0.7 0.7 98.6 2.thanh Thu Duc Valid 63 9.quan Binh Tan 0.7 0.7 99.3 10.quan Binh Thanh 0.7 0.7 100.0 143 100.0 100.0 Total 2.5 Thu nhập 1.Dưới triệu Valid Frequency 111 Percent 77,6 Valid Percent 77,6 Cumulative Percent 77,6 29 20,3 20,3 97,9 2,1 2,1 100,0 143 100,0 100,0 2.Từ triệu đến triệu 3.Trên 10 triệu Total 2.6 Khoảng cách lại Valid Frequency 90 Percent 62,9 Valid Percent 62,9 Cumulative Percent 62,9 2.10 km đến 20 km 39 27,3 27,3 90,2 3.> 20 km 14 9,8 9,8 100,0 143 100,0 100,0 1.< 10 km Total 2.7 Phương tiện cá nhân Valid không Frequency 70 Percent 49,0 Valid Percent 49,0 Cumulative Percent 49,0 73 51,0 51,0 100,0 143 100,0 100,0 có Total 2.8 Phương tiện công cộng Valid Frequency 41 Percent 28,7 Valid Percent 28,7 Cumulative Percent 28,7 2.có 102 71,3 71,3 100,0 Total 143 100,0 100,0 1.không 2.9 Mức độ di chuyển phương tiện công cộng Frequency 64 Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.Thường xuyên 31 30,4 30,4 Khá thường xuyên từ đến lần tuần 25 24,5 54,9 Thỉnh thoảng từ đến lần tuần 46 45,1 100,0 102 100,0 Total Missing System 41 Total 143 2.10 Loại vé vé lẻ Valid Frequency 17 Percent 11,9 Valid Percent 16,7 Cumulative Percent 16,7 85 59,4 83,3 100,0 0 102 71,3 100,0 41 28,7 143 100,0 Vé ưu đãi ( sinh viên, người tàn tật, người lớn tuổi) Vé tháng Total Missing System Total 2.11 Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Sự hữu ích xe công cộng: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 806 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted SHUUICHCC.1 14.45 8.362 697 733 SHUUICHCC.2 14.54 9.067 663 748 SHUUICHCC.3 14.81 8.506 699 734 SHUUICHCC.4 13.91 10.703 389 821 SHUUICHCC.5 15.08 8.649 533 792 * chạy lại lần 2: Reliability Statistics 65 Cronbach's N of Items Alpha 821 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted SHUUICHCC.1 10.16 6.361 644 774 SHUUICHCC.2 10.25 6.725 673 765 SHUUICHCC.3 10.52 6.096 747 727 SHUUICHCC.5 10.79 6.336 539 831 4.3.2 Chất lượng dịch vụ xe công cộng Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 878 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CLDV.1 14.08 8.415 749 842 CLDV.2 14.24 8.412 768 837 CLDV.3 14.24 8.834 696 855 CLDV.4 13.83 8.831 624 872 CLDV.5 13.92 8.725 712 851 4.3.3 Thông tin chủ quan Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 862 Item-Total Statistics 66 Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted TTCQ.1 9.88 6.866 657 849 TTCQ.2 9.87 7.167 740 813 TTCQ.3 9.50 7.280 716 822 TTCQ.4 9.66 6.861 735 813 4.3.4: Nhận thức môi trường Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 862 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NTMT.1 7.50 3.407 768 779 NTMT.2 7.72 3.175 773 774 NTMT.3 7.74 3.714 679 859 Sức hấp dẫn việc sử dụng phương tiện cá nhân (PTCN) Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 858 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted SHDPTCANHAN.1 11.78 5.734 790 786 SHDPTCANHAN.2 12.00 5.366 794 779 SHDPTCANHAN.3 11.78 5.410 827 767 SHDPTCANHAN.4 12.41 6.343 453 926 Nguồn: chạy SPSS * Tiến hàng chạy lần phân tích Cronbach's Alpha sau loại biến SHDPTCANHAN.4 khỏi mơ hình: Reliability Statistics 67 Cronbach's Cronbach's N of Items Alpha Alpha Based on Standardized Items 926 927 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Deleted SHDPTCANHAN.1 8.20 3.092 838 750 904 SHDPTCANHAN.2 8.42 2.879 811 683 927 SHDPTCANHAN.3 8.20 2.797 905 823 848 * Tiến hành chạy lại phân tích Cronbach's Alpha lần sau loại biến SHDPTCANHAN.2 khỏi mơ hình: Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's N of Items Alpha Alpha Based on Standardized Items 927 927 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Deleted SHDPTCANHAN.1 4.21 815 865 747 SHDPTCANHAN.3 4.21 730 865 747 2.12 Phân tích nhân tố khám phá EFA: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .906 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 1873.811 df 171 Sig .000 Communalities Initial Extraction SHUUICHCC.1 1.000 631 SHUUICHCC.2 1.000 702 SHUUICHCC.3 1.000 720 SHUUICHCC.4 1.000 630 68 SHUUICHCC.5 1.000 590 CLDV.1 1.000 773 CLDV.2 1.000 795 CLDV.3 1.000 656 CLDV.4 1.000 687 CLDV.5 1.000 689 TTCQ.1 1.000 625 TTCQ.2 1.000 725 TTCQ.3 1.000 792 TTCQ.4 1.000 792 NTMT.1 1.000 707 NTMT.2 1.000 740 NTMT.3 1.000 611 SHDPTCANHAN.1 1.000 829 SHDPTCANHAN.3 1.000 834 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 8.893 46.803 46.803 8.893 46.803 46.803 4.037 21.249 21.249 2.234 11.759 58.562 2.234 11.759 58.562 3.373 17.752 39.001 1.350 7.107 65.669 1.350 7.107 65.669 3.155 16.607 55.608 1.050 5.529 71.197 1.050 5.529 71.197 2.962 15.589 71.197 827 4.352 75.550 659 3.471 79.020 533 2.807 81.827 520 2.738 84.565 440 2.316 86.881 10 413 2.174 89.055 11 325 1.710 90.765 12 319 1.681 92.446 13 286 1.504 93.950 14 262 1.378 95.328 15 225 1.185 96.513 16 215 1.132 97.645 17 181 953 98.598 18 150 788 99.386 19 117 614 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 69 Rotated Component Matrixa Component SHUUICHCC.2 752 SHUUICHCC.3 711 SHUUICHCC.1 671 NTMT.2 666 CLDV.1 651 NTMT.3 610 NTMT.1 555 542 518 CLDV.3 745 CLDV.5 681 CLDV.2 553 671 CLDV.4 635 SHUUICHCC.5 612 SHDPTCANHAN.3 894 SHDPTCANHAN.1 892 SHUUICHCC.4 738 TTCQ.3 852 TTCQ.4 836 TTCQ.2 669 TTCQ.1 541 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 11 iterations *phân tích lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .883 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 1380.621 df 120 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7.175 44.843 44.843 7.175 44.843 44.843 4.239 26.496 26.496 2.120 13.247 58.090 2.120 13.247 58.090 3.211 20.068 46.564 1.204 7.526 65.617 1.204 7.526 65.617 3.048 19.052 65.617 974 6.089 71.705 70 747 4.666 76.371 591 3.696 80.068 527 3.293 83.360 471 2.947 86.307 415 2.594 88.901 10 364 2.272 91.174 11 313 1.956 93.130 12 293 1.833 94.963 13 266 1.664 96.627 14 222 1.387 98.013 15 193 1.209 99.222 16 124 778 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component SHUUICHCC.3 823 SHUUICHCC.2 780 SHUUICHCC.1 734 SHUUICHCC.5 627 CLDV.3 596 NTMT.3 569 NTMT.2 562 TTCQ.4 878 TTCQ.3 848 TTCQ.2 685 TTCQ.1 555 568 CLDV.5 SHDPTCANHAN.3 920 SHDPTCANHAN.1 918 SHUUICHCC.4 745 CLDV.4 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations * Chạy lần 3: Rotated Component Matrixa Component SHUUICHCC.3 827 SHUUICHCC.2 788 SHUUICHCC.1 731 71 SHUUICHCC.5 630 CLDV.3 604 NTMT.3 582 NTMT.2 569 SHDPTCANHAN.3 920 SHDPTCANHAN.1 917 SHUUICHCC.4 748 CLDV.4 TTCQ.4 885 TTCQ.3 846 TTCQ.2 670 CLDV.5 510 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 72

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan