Thời đại công nghệ lên ngôi, nhịp sống bận rộn đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong thói quen tiêu dùng của nhiều người khi họ dần chuyển từ việc mua sắm trực tiếp sang sử dụng thương mại điện tử. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin với tần suất sử dụng Internet tăng cao thì các thiết bị di động không còn đơn thuần là một công cụ liên lạc mà dần trở thành một phương tiện cung cấp các tính năng tiện lợi cho người sử dụng như nghe nhạc, xem phim, mua sắm... Và một trong số đó có thể kể đến là ứng dụng giao thức ăn. Năm 2018 vừa qua được xem là một cuộc thay đổi lớn đối với thị trường giao nhận thức ăn trực tuyến Việt Nam, khi xu hướng sử dụng ứng dụng giao thức ăn thay cho việc trực tiếp đến các nhà hàng, quán ăn để ăn uống của người tiêu dùng có sự tăng tưởng mạnh. Theo nghiên cứu của GCOMM cuối năm 2018 cho thấy, tần suất sử dụng các dịch vụ đặt món trực tuyến của người thành thị hiện khá cao. Cụ thể, 99% người tham gia khảo sát cho biết sử dụng các dịch vụ đặt thức ăn trực tuyến ít nhất 23 lầntháng, trong đó 39% người tham gia khảo sát đặt món thông qua ứng dụng 23 lầntuần. Nắm bắt nhu cầu cũng như thấu hiểu được tâm lý của người tiêu dùng, hàng loạt ứng dụng giao thức ăn như Grabfood, ShopeeFood, GoViet, Baemin…lần lượt ra đời với phương thức sử dụng đơn giản, tiết kiệm thời gian, giao dịch nhanh chóng và hiệu quả cao hơn đang dần được khách hàng ưa chuộng. Việc đặt hàng trực tuyến đã dần phát triển nhanh chóng, không chỉ dừng lại ở cách thỏa mãn nhu cầu, cung ứng sản phẩm mà còn tác động và làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng; đồng thời đang tạo ra cuộc đua vô cùng khốc liệt giữa các thương hiệu vài năm trở lại đây. Vậy nên việc hiểu được ý định đặt thức ăn qua mạng của người tiêu dùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp duy trì các khách hàng hiện tại, thu hút và lôi kéo được khách hàng tiềm năng. Do đó, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt thức ăn của người tiêu dùng qua Shopee Food là một nhu cầu cần thiết trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp bán đồ ăn trực tuyến đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Từ đó nhóm quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt thức ăn của người tiêu dùng qua Shopee Food trên địa bàn TP. Thủ Đức”.
TỔNG QUAN
Tổng quan về tài liệu
Trong xu thế hiện nay, cùng với sự tăng trưởng mạnh của công nghệ thông tin thì người tiêu dùng đã dần có xu hướng chuyển sang sử dụng các thiết bị điện tử để phục vụ cho nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí, trò chuyện cùng bạn bè nhiều hơn. Thương mại di động cũng từ đó mà phát triển một cách vượt trội chỉ trong một khoảng thời gian ngắn Các thiết bị di động không còn đơn thuần là một công cụ để liên lạc, nghe nhạc, xem phim mà dần trở thành một phương tiện hỗ trợ người tiêu dùng trong việc mua sắm, đặt món ăn trực tuyến thông qua việc sử dụng các ứng dụng tiện ích trên điện thoại Và một trong số đó có thể kể đến là ứng dụng giao thức ăn Theo Kimes và ctg (2011) [17] “Đặt món ăn trực tuyến là quá trình đặt hàng thông qua trang web (ứng dụng di động) của nhà hàng hoặc thông qua trang web (ứng dụng) của nhiều nhà hàng Một khách hàng có thể chọn để giao đồ ăn hoặc nhận Việc thanh toán cũng được quản lý thông qua ứng dụng (trang web) hoặc bằng tiền mặt tại nhà hàng khi đi lấy hàng.” Bên cạnh đó He và ctg (2018) [14] cho rằng “Quá trình đặt thức ăn trực tuyến bao gồm việc khách hàng chọn nhà hàng mà họ muốn, xem xét thực đơn, chọn món và cuối cùng chọn để nhận hoặc giao hàng Theo đó trang web (ứng dụng) thông báo cho khách hàng về chất lượng thực phẩm, thời gian chuẩn bị thực phẩm, thời gian thực phẩm sẵn sàng để nhận hoặc thời gian cần thiết để giao hàng” Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu ý định sử dụng ứng dụng giao thức ăn dựa trên nền tảng điện thoại thông minh Cụ thể, việc đặt món ăn trực tuyến là quá trình đặt hàng thông qua ứng dụng di dộng giao thức ăn trực tuyến.
2.1.2 Khái niệm hành vi và nhận thức của người tiêu dùng
Theo Kotler & Armstrong (2001), nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ Cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược Marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của mình Theo
Lamb, Hair & McDaniel (2015), hành vi của người tiêu dùng là một quá trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và loại bỏ một số sản phẩm hay dịch vụ Theo Kotler & Armstrong (2001), nhận thức là tiến trình từ đó người ta chọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới. Người ta có thể hình thành những nhận thức khác nhau trước những kích tác giống nhau do 03 tiến trình thuộc về nhận thức: sàng lọc, chỉnh đốn và khắc họa Từ hành vi mua sắm có hoạch định, người tiêu dùng sẽ sẵn lòng chi trả cho sản phẩm có thuộc tính thoã mãn kết quả mong đợi của khách hàng Những kết quả này thuộc 3 nhóm yếu tố như: nhóm tiêu chuẩn chủ quan (khuyến mãi, số lượng người tiêu dùng, hôn nhân,phiền hà,…); nhóm thái độ đối với hành vi (tuổi, nguồn gốc xuất xứ, trình độ của người tiêu dùng,…); và nhóm nhận thức kiểm soát hành vi (thu nhập của người tiêu dùng).
Các nghiên cứu liên quan
2.2.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới Ảnh hưởng của các thuộc tính trang web đối với sự thôi thúc mua hàng ngẫu hứng trực tuyến: một nghiên cứu về nhận thức của người tiêu dùng Liu & ctg (2013). Khảo sát và phân tích định lượng 318 mẫu chủ yếu là nhóm sinh viên đại học tại Trung Quốc.
Xác định các yếu tố chính của hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến: một quan điểm của người mua hàng ngẫu hứng và người là thành viên của hệ thống trang web Wu & ctg (2015) Khảo sát và phân tích định lượng 496 mẫu với 70% là nữ bằng cách tiếp cận bảng câu hỏi trực tuyến.
Bài nghiên cứu của Rong Li et al (2007) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến Trong đó, nhân tố sự tin tưởng được chứng minh là yếu tố quan trọng có tác động đến ý định mua và dẫn đến hành động mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Trung Quốc. Đề tài: “Factors Influencing To Intention Of Purchase Food Through Online
Apps: The Case Of Jakarta” của tác giả Rininta Ayu Pradhani, M.M đồ ăn (GO-
FOOD), cụ thể là ở Jakarta Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được sử dụng trong nghiên cứu để biết về các yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu này sử dụng nhiều hồi quy đơn giản và hồi quy đơn giản Phương pháp lấy mẫu trong nghiên cứu này là lấy mẫu có mục đích, trong đó đơn vị mẫu tập trung vào ý định đặt đồ ăn trực tuyến của người tiêu dùng, nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát trực tuyến Bảng câu hỏi của bài nghiên cứu này tiến hành và lựa chọn từ 418 người trả lời bằng cách sử dụng lấy mẫu ngẫu nhiên Kết quả cho thấy rằng tất cả các biến đều ảnh hưởng đáng kể đến hành vi có ý định hành vi của khách hàng Thái độ của người dùng dịch vụ Go-Food bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố, đó là cảm nhận về tính hữu ích, tính dễ sử dụng và môi trường Thái độ có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định Những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy rằng nó là quan trọng đối với dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến để duy trì tính hữu ích và dễ sử dụng của ứng dụng của họ Khi chính ứng dụng được coi là hữu ích và mang lại lợi ích cho người dùng, nó ảnh hưởng đến thái độ của người dùng đối với ứng dụng và sử dụng lại ứng dụng đó trong tương lai Kết quả đưa ra những ý nghĩa thực tế và lý thuyết. Đề tài: “Consumer Behavior based on APP use for Food and Beverage
Consumption” của tác giả HendryRung, Ching Chen (2018) McDonalds là một trong những thương hiệu phát hành APP trên điện thoại thông minh Nó phù hợp với lối sống của xã hội ngày nay, nơi mọi người bận rộn và không muốn xếp hàng trong cửa hàng để mua thực phẩm và đồ uống quá lâu Mọi người có quyền tự do lựa chọn và đặt hàng thông qua điện thoại thông minh của họ APP dành cho thiết bị di động mang lại những lợi thế, dễ vận hành, dễ sử dụng và không tốn nhiều tiền Để hiểu được hành vi của người tiêu dùng khi sử dụng APP, nghiên cứu này tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích phương sai và phân tích hồi quy để phát hiện mô hình chấp nhận công nghệ về tính hữu ích, dễ sử dụng, ý định hành vi và thực tế sử dụng Nghiên cứu này thực hiện bảng câu hỏi thông qua các biểu mẫu trực tuyến Google và thu được 109 bảng câu hỏi hợp lệ để phân tích. Đề tài: “Factors Influencing the Intent and Usage Behavior of Restaurant
Delivery Apps” của các tác giả Juliana M M ChristinoÉrico Aurélio Abreu CardozoRenata PetrinLais H de Aguiar Pint” Một phương pháp khảo sát đã được sử dụng và một bảng câu hỏi đã được áp dụng Kích thước đơn giản bao gồm 344 người trả lời Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) với ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất một phần (PLS) đã được sử dụng để phân tích 13 giả thuyết được đề xuất trong mô hình khảo sát. Đề tài: “Online Food Delivery App Distribution and Determinants of Jakarta's
Gen Z Spending Habits” Mục đích: Xem xét đại dịch COVID-19 và số lượng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến (OFDA) ngày càng tăng, nghiên cứu này nhằm đánh giá sự phân bổ sự hiện diện của OFDA Indonesia và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen chi tiêu của người dùng OFDA Thiết kế, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu:
209 người dùng OFDA từ Thế hệ Z của Jakarta đã được khảo sát thông qua bảng câu hỏi Dữ liệu được phân tích bằng Mô hình phương trình kết cấu và SMART PLS 3.0. Kết quả: OFDA đã được đưa vào Indonesia trong thời gian gần đây với mức độ phổ biến khác nhau được xác định bởi số lượt tải xuống Ý định sử dụng của người dùng không được quyết định bởi tốc độ ra đời của một OFDA Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng trải nghiệm trước đây về dịch vụ, định hướng tiết kiệm thời gian và giá cả có ảnh hưởng đáng kể đến thói quen chi tiêu Vai trò điều tiết của biến tiết kiệm về thời gian và giá cả đã không được thể hiện Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, trong điều kiện đại dịch COVID-19, thói quen chi tiêu của Thế hệ Z không dựa trên sự bốc đồng, tiết kiệm hay xa hoa Đại dịch đã định hình những động lực cụ thể trong thói quen chi tiêu, cụ thể là ưu tiên nhu cầu Nghiên cứu này có những hạn chế, bao gồm cỡ mẫu nhỏ và việc sử dụng các biến nội bộ
Từ kết quả lược khảo, mặc dù có nhiều phương pháp và cách tiếp cận khác nhau như sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), phân tích nhân tố khám phá,… để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến Tuy nhiên, trong phạm vi của nghiên cứu này, bài viết sử dụng phương pháp CVM để thực hiện phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với sản phẩm rau bán online Trong đó, các yếu tố ảnh hưởng được tham khảo từ các mô hình lý thuyết hành vi hoạch định, mô hình chấp nhận kỹ thuật mới và các nghiên cứu có liên quan về lĩnh vực mua sắm trực tuyến.
2.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước Đề tài “Những yếu tố nào tác động tới người sử dụng dịch vụ đặt đồ ăn online’’ của tác giả Minh Châu Trong đề tài nghiên cứu này tác giả thực hiện nhằm mục đích xác định xu hướng mới nhất và độ phổ biến của các ứng dụng đồ ăn và xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ đặt đồ ăn online của khách hàng tại khu vực Thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh Kết quả có 04 ứng dụng đặt đồ ăn phổ biến nhất ở Viêt Nam đó là Grab Foods, Now, Go Food (thuộc
Go Jek) và Baemin và có 6 yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ: tiết kiệm thời gian di chuyển, các ứng dụng cũng thường xuyên đưa ra các chương trình giảm giá, đồ ăn rất đa dạng, giá vận chuyển đồ hợp lý, người sử dụng có thể thanh toán online. Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến
(online shopping) của người tiêu dùng” của ThS Từ Thị Hải Yến Trong đề tài nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu TAM để làm cơ sở xây dựng mô hình giải thích Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất thêm hai biến vào mô hình nghiên cứu đó là
“sự tin tưởng cảm nhận”, “chuẩn chủ quan” Tác giả sử dụng đồng thời cả hai phương pháp nghiên cứu Giai đoạn đầu, nghiên cứu định tính nhằm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phù hợp cho nghiên cứu tại Việt Nam Giai đoạn hai, khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chính của nghiên cứu này Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn web- based Bảng câu hỏi được tác giả thiết kế trên công cụ Google Docs, sau đó được gửi đến các đáp viên thông qua các địa chỉ e-mail hoặc diễn đàn Đối tượng khảo sát là tất cả người tiêu dùng tại Việt Nam, những người đã hơn một lần mua sắm trực tuyến Đề tài: “Nhận thức của người tiêu dùng về đại diện thương hiệu là người nổi tiếng”- tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang và Phan Thuỳ Dương, năm 2018 Nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam đối với các đại diện thương hiệu là người nổi tiếng trên các phương diện: Sự tin cậy, chuyên môn, sự thu hút Nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố chuyên môn của người đại diện thương hiệu có sự tác động mạnh mẽ nhất đến hành vi mua, tiếp đến là sự tin cậy và sự thu hút. Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Tiêu VânTrang và Trần Thế Nam Số lượng người sử dụng các ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến đang gia tăng mạnh mẽ Việc phân tích các tiền tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến của người tiêu dùng sẽ giúp các doanh nghiệp có nhiều hơn các giải pháp thu hút khách hàng cài đặt ứng dụng Dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), thông qua phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nhóm tác giả phân tích các tiền tố ảnh hưởng đến hành vi của người dùng với ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh Mô hình phương trình cấu trúc đã được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết bằng việc phân tích dữ liệu của 602 người có sử dụng các ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến Các kết quả nghiên cứu đem đến những đóng góp về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Về mặt lý thuyết, kết quả nghiên cứu củng cố mô hình chấp nhận công nghệ Ở góc độ quản lý, doanh nghiệp cần nâng cao sự tiện lợi hơn nữa cùng việc xây dựng niềm tin của người dùng với các ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến Ngoài ra, cần xây dựng cộng đồng người đã sử dụng ứng dụng để từ đó chia sẻ, lan truyền các thông tin về ứng dụng Đề tài: “Nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến: Thực nghiệm của sinh viên
Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong đại dịch Covid- 19” Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày và thói quen mua sắm của người dân Việt Nam Từ mua sắm trực tiếp đến trực tuyến, người dân đang có sự thay đổi lớn về cách thức, địa điểm và đối tượng mua sắm trong mùa dịch Covid-19 Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến (MSTT) của 98 người tiêu dùng là sinh viên Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định và hành vi MSTT trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh. Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sàn thương mại điện tử của giới trẻ Việt Nam khi mua sắm hàng hóa ngoài lãnh thổ” của Phạm Hùng Cường và
Hoàng Ngọc Bảo Trâu Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính, dựa trên các thang đo được tham khảo từ các nghiên cứu trước đây để xây dựng thang đo sơ bộ Nhóm tác giả tổng hợp được 224 phiếu trả lời hợp lệ từ bảng hỏi chính thức được xây dựng dựa trên thang đo đã điều chỉnh Kết quả cho thấy có 4 biến ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sàn thương mại điện tử(TMĐT) của người tiêu dùng, tập trung vào giới trẻ trong độ tuổi từ 20-25 khi mua sắm hàng hóa ngoài lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: (i) Kỳ vọng hiệu quả, (ii) Lòng tin, (iii) Thói quen và (iv) Hiệu ứng “cái đuôi dài” Trong nghiên cứu này, biến thói quen có tác động mạnh nhất và các biến còn lại trong mô hình, bao gồm: (i) Kỳ vọng nỗ lực, (ii) Ảnh hưởng xã hội, (iii) Động lực thụ hưởng, (iv) Giá trị chi phí, và (v) Điều kiện thuận lợi không có ý nghĩa tác động đến ý định lựa chọn của người tiêu dùng trẻ Việt Nam.
Tổng quan địa bàn nghiên cứu
2.3.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lí
Thành phố Thủ Đức nằm ở phía đông Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai với ranh giới là sông Đồng Nai
- Phía tây giáp Quận 12, quận Bình Thạnh, Quận 1 và Quận 4 với ranh giới là sông Sài Gòn
- Phía nam giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (qua sông Đồng Nai) và Quận 7 (qua sông Sài Gòn)
- Phía bắc giáp các thành phố Thuận An và Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thành phố có diện tích 211.56 km², dân số năm 2019 là 1,013,795 người, mật độ dân số đạt 4,792 người/km². b) Thời tiết khí hậu
Thừa hưởng những đặc điểm của TP.HCM, Thành phố Thủ Đức hội tụ những điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi Đầu tiên phải kể đến là khí hậu và thời tiết lý tưởng để sinh sống, làm việc, sản xuất và tham quan du lịch.
Nhiệt độ cao đồng đều quanh năm, mùa mưa và mùa khô ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường cảnh quan.
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal / cm2 / năm Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi có năng suất sinh học cao; Đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác thải, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị Thành phố Thủ Đức chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Đông Bắc Về cơ bản, Thành phố Thủ Đức thuộc vùng không có bão và chỉ bị ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới từ các vùng khác.
TP Thủ Đức có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm là 1,979 mm. số ngày mưa trung bình năm là 159 ngày (lớn hơn 90% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa) Đặc biệt, những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày.
- Mùa khô từ tháng 12 năm này đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 27.55°C, không có mùa đông Thời tiết tốt nhất ở thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là những tháng trời đẹp. c) Các điều kiện tự nhiên
- Đất đai: Thành phố Thủ Đức được hình thành trên hai tướng trầm tích-trầm tích Pleieixtoxen và trầm tích Holoxen Ngoài ra còn ba loại đất xám: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích.
- Địa hình: Thành phố Thủ Đức được sáp nhập từ 3 quận tại phân khu phía Đông của TP.HCM là quận Thủ Đức, quận 7 và quận 9 Chính vì vậy mà địa hình của Thành phố nhìn chung đều có nền đất khá thấp vì đều thuộc vùng đồng bằng ven sông Sài Gòn Có độ cao trung bình khoảng 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0.5m.
- Thảm thực vật: ở TP Thủ Ðức, rừng nguyên sinh tương đồng với kiểu rừng ẩm điển hình ở Ðông Nam Bộ, như những cánh rừng ở khu vực Hố Nai, Trảng Bom trước đây, hoặc khu vực Mã Ðà (Ðồng Nai) hiện nay, trên địa hình đồi lượn sóng mạnh có nền đất xen kẽ giữa phù sa cổ, đá phiến sét và các đá acide khác Trong đó, tổ thành rừng không thấy xuất hiện các loài cây Dầu chịu khô ở rừng Củ Chi như Dầu lông (Dipterocarpus intricatus), mà ưu thế lại là các loài cây Dầu rừng ẩm, như Dầu rái lá lớn (Dipterocarpus alatus), Dầu Song nàng (Dipterocarpus dyeri).
Với điều tự nhiên thuận lợi, Thành phố Thủ Đức không phải hứng chịu sự tàn phá của nhiều cơn bão, cũng như điều kiện thời tiết khắc nghiệt như nhiều nơi khác trên cả nước Vì vậy, người dân có thể hoàn toàn yên tâm khi muốn chuyển đến Thành phố này để sinh sống, làm việc, ở đây còn có rất nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất lớn nhất cả nước. d) Các điều kiện kinh tế xã hội
Nằm ở vị trí cửa ngõ vùng Đông Nam Bộ, TP Thủ Đức là khu vực kết nối hoàn hảo giữa các đô thị lớn Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Đặc biệt, thành phố đang ra sức chuẩn bị để đón đầu vận hội mới, đáng chú ý là sự gia tăng 60% số km đường giao thông công cộng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Cụ thể, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Thủ Đức thực hiện đạt 10,350 tỷ đồng, đạt 124% so chỉ tiêu pháp lệnh Toàn địa bàn có 4,092 doanh nghiệp thành lập mới/tổng vốn đăng ký 62,255 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn 41,320 doanh nghiệp.
Bản thân thành phố Thủ Đức đang có nhiều tiềm năng hiện hữu, như khu công nghệ cao đang phát huy tác dụng rất tốt Kim ngạch xuất khẩu của khu vực này hiện tại chiếm tỷ lệ khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM Điều quan trọng hơn, đây là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút các tập đoàn lớn như Intel,Samsung…
Khu vực này có làng đại học, trong đó, chủ lực là Đại học Quốc gia TP.HCM bên cạnh Đại học Fulbright, Đại học Nông lâm, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đây sẽ là nơi cung ứng nguồn nhân lực và các sản phẩm nghiên cứu khoa học.
Thành phố Thủ Đức còn có Khu đô thị mới Thủ Thiêm - nơi sẽ đặt trung tâm tài chính khu vực và quốc tế Đây cũng là 1 trong 4 đề án vừa được Thủ tướng ủng hộ.
Như vậy, chỉ trong khu vực này đã có 3 trục chủ lực về công nghệ cao, nguồn nhân lực và trung tâm tài chính Từ đây sẽ hình thành một tam giác phát triển rất quan trọng.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở lí luận
3.1.1 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)
Lý thuyết hành vi dự định được Ajzen (1991) phát triển từ lý thuyết TRA của Ajzen và Fisher (1975) Theo TPB, hành vi được hình thành dưới sự kiểm soát của ý định Ý định chịu sự tác động của thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi Việc hành vi có được thực hiện hay không phụ thuộc vào sự kiểm soát hành vi Nói cách khác, thực hiện hành vi giải thích trong TPB chịu sự tác động của sự kiểm soát và ý định Mô hình TPB được tóm tắt theo hình 3.1 dưới đây.
Nhân tố được bổ sung là nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived BehavioralControl - PBC) Theo Ajzen (1985), PBC phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và thực hiện hành vi có bị kiểm soát, hạn chế hay không Nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến việc thực hiện hay không thực hiên hành vi.
Việc dự đoán hành vi có xảy ra hay không phụ thuộc vào ý định và nhân tố kiểm soát hành vi.
TPB được áp dụng thành công để dự đoán và giải thích nhiều hành vi như lựa chọn đánh giá, vi phạm giao thông, Lý thuyết TPB cung cấp lý thuyết chi tiết liên quan đến việc hợp nhất nhiều cấu trúc và định nghĩa về mỗi cấu trúc.
TPB cho biết nếu một cá nhân nhìn nhận một hành vi là tốt, xã hội có chung cái nhìn đó và bản thân cá nhân chắc chắn có điều kiện thuận lợi để thực hiện hành vi thì hành vi đó càng có khả năng được thực hiện Nếu cá nhân có sự kiểm soát cao đối với hành vi thì càng có động lực thực hiện hành vi Mô hình TPB khắc phục được hạn chế của TRA vì giải thích được hành vi theo thói quen và theo kế hoạch Tuy nhiên, mô hình vẫn chưa giải thích được hành vi vô thức vì TPB dựa trên giả thiết rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý và đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên những thông tin sắn có.
3.1.2 Mô hình kết hợp TPB và TAM (C – TAM – TPB)
Năm 1995, Taylor và Todd đã nhận ra mô hình TAM tốt hơn trong việc dự báo ý định sử dụng công nghệ, trong khi mô hình TPB mở rộng cung cấp một sự hiểu biết toàn diện hơn về ý định hành vi Từ đó, Taylor và Todd (1995) đề xuất kết hợp mô hình TAM và mô hình TPB thành mô hình C – TAM – TPB Mô hình mới khắc phục những hạn chế của từng mô hình trong việc giải thích ý định hành vi của người tiêu dùng Mô hình C – TAM – TPB được tóm tắt theo hình 3.3 dưới đây.
Hình 3 2: Mô hình kết hợp TPB và TAM
3.1.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Theory of Technology Acceptance Model -TAM)
Dựa trên mô hình TRA của Ajzen và Fisherbein (1975, 1980), Davis F (1985) nghiên cứu thành công mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) giải thích ý định thực hiện hành vi trong lĩnh vực công nghệ thông tin Hành vi chấp nhận tiêu dùng sản phẩm công nghệ chịu tác động bởi nhận thức về tính hũu dụng (Perceived Usefulness – PU) và nhận thức về tính dễ dàng sử dụng (Perceived Ease of Use – PEU) Mô hình TAM được tóm tắt theo hình 3.2 dưới đây.
Nhận thức về tính hữu dụng chỉ xác suất bản thân người tiêu dùng tin rằng việc sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin có thể tăng năng suất lao động của họ đối với cùng một công việc cụ thể.
Nhận thức về tính dễ dàng sử dụng chỉ xác suất chủ quan người tiêu dùng tin rằng họ không phải nỗ lực trong lúc sử dụng sản phẩm.
Hình 3 3: Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ
TRA, TAM công nhận rằng hành vi được điều chỉnh bởi ý định thực hiện hành vi đó Tuy nhiên, TAM cho rằng thái độ tác động đến ý định phụ thuộc vào 2 yếu tố là nhận thức về tính hữu dụng và tính dễ dàng sử dụng Hơn nữa, nhận thức về tính hữu dụng và nhận thức về tính dễ dàng sử dụng của sản phẩm, dịch vụ lại phụ thuộc vào tác nhân bên ngoài như chất lượng hệ thống, dịch vụ lắp đặt,
Tính dễ dàng sử dụng đề cập trong TAM liên quan đến kĩ năng, ý chí và không đề cập đến các nhân tố bên ngoài như thời gian, cơ hội và sự hợp tác đối với người khác (Matheison, 1991) Mô hình TAM không đề cập đến yếu tố văn hóa mà trên thực tế đây là yếu tố quan trọng tác động đến hành vi người tiêu dùng Mô hình bị giới hạn phạm vi ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin.
3.1.4 Mô hình giá trị thương hiệu của Lassar & cộng sự (1995)
Lassar & cộng sự đề ra 5 thành phần của giá trị thương hiệu gồm có chất lượng cảm nhận và thông qua sự biểu đạt về hình ảnh thương hiệu, cảm tưởng của khách hàng, lòng tin về thương hiệu, giá trị cảm nhận
Gummesson đề xuất một mô hình trong đó chất lượng dịch vụ bao gồm chất lượng cảm nhận và sự hài lòng Dựa trên mô hình Gronroos, ông đã mô tả bốn chiều chất lượng gồm:
3.1.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 3 4: Mô hình tác giả đề xuất
Giả thuyết H1: Nhân tố sản phẩm ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đặt thức ăn qua Shopee Food của người tiêu dùng trên địa bàn TP Thủ Đức.
Giả thuyết H2: Nhân tố dịch vụ ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đặt thức ăn qua Shopee Food của người tiêu dùng trên địa bàn TP Thủ Đức.
Giả thuyết H3: Nhân tố giá trị thương hiệu ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đặt thức ăn qua Shopee Food của người tiêu dùng trên địa bàn TP Thủ Đức.
Giả thuyết H4: Nhân tố nhóm tham khảo như thế nào đến quyết định đặt thức ăn qua Shopee Food của người tiêu dùng trên địa bàn TP Thủ Đức.
Giả thuyết H5: Nhân tố chính sách chiêu thị ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đặt thức ăn qua Shopee Food của người tiêu dùng trên địa bàn TP Thủ Đức.
STT MÃ HÓA BIẾN KHẢO SÁT
1 B1.SP1 Nhiều món ăn đa dạng, phong phú
2 B1.SP2 Đồ ăn, thức uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
3 B1.SP3 Mức giá hợp lý (bằng hoặc thấp hơn đối thủ)
4 B1.SP4 Sản phẩm đóng gói cẩn thận, chu đáo
5 B1.SP5 Thông tin về cửa hàng trên Shopee Food đầy đủ, rõ ràng
6 B2.DV1 Giao diện ứng dụng bố trí đẹp và dễ sử dụng
7 B2.DV2 Dễ dàng mua sắm và mua thức ăn chỉ qua 1 tài khoản Shopee hoặc Shopee Food
8 B2.DV3 Hình thức thanh toán đa dạng: hỗ trợ nhiều loại thẻ và ví điện tử
9 B2.DV4 Quy trình đặt món đơn giản, dễ hiểu
10 B2.DV5 Trung tâm tư vấn khách hàng hoạt động xuyên suốt
11 B2.DV6 Thời gian giao hàng nhanh
12 B2.DV7 Đội ngũ shipper chuyên nghiệp có thùng giao hàng giữ nhiệt
13 B2.DV8 Dịch vụ giao hàng cập nhật thông tin nhanh chóng
GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU (GTTH)
14 B3.GTTH1 Độ nhận diện thương hiệu
15 B3.GTTH2 Lượt đánh giá ứng dụng tương đối cao
16 B3.GTTH3 Được sự hậu thuẫn từ Shopee
17 B3.GTTH4 Thực hiện nhiều biện pháp bảo mật khác nhau để đảm bảo an toàn cho dữ liệu cá nhân của khách hàng
18 B3.GTTH5 Thị trường hoạt động tương đối rộng
19 B4.NTK1 Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng
20 B4.NTK2 Những ý kiến bình luận của khách hàng khác
21 B4.NTK3 Đại sứ thương hiệu là những ngôi sao lớn
22 B4.NTK4 Gia đình, bạn bè, người quen giới thiệu và khuyến khích
CHÍNH SÁCH CHIÊU THỊ (CSCT)
23 B5.CSCT 1 Được hỗ trợ truyền thông trên trang chủ Shopee
24 B5.CSCT 2 Quảng cáo trên các trang mạng xã hội
25 B5.CSCT 3 Nhiều đợt giảm giá, khuyến mãi vào dịp lễ
26 B5.CSCT 4 Có nhiều chương trình tri ân khách hàng
27 B5.CSCT 5 Ưu đãi khi thanh toán qua Shopee Pay
28 B5.CSCT 6 Đánh giá đơn hàng khi hoàn thành và được tặng xu để giảm giá (xu có thể dùng được cho cả ứng dụng Shopee)
Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng 2 nguồn thu thập dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã được thu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn dữ liệu sơ cấp (dữ liệu do chính tác giả thu thập được). a) Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu ở các nguồn sau: Các giáo trình, slide bài giảng, các bài báo từ internet, các luận văn, luận án có liên quan, Google scholar, Báo cáo kết quả nghiên cứu b) Dữ liệu sơ cấp Đề tài cũng tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi của những khách hàng có ý định đặt thức ăn qua Shopee Food tại khu vực TP Thủ Đức Dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập sẽ được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS v.22
3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Kết quả sau khi khảo sát và được phân loại sẽ được mã hoá và nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS v.22 Quá trình phân tích dữ liệu nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn sau. a) Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp phân tích định lượng, nhằm tóm tắt những thông tin cơ bản của dữ liệu, phục vụ quá trình thực nghiệm và phân tích những số liệu thống kê đó.
Thống kê mô tả là một trong những phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng khá phổ biến, cung cấp những thông tin chi tiết và và tóm tắt dữ liệu, giúp chúng ta thống kê dữ liệu thu thập được một cách khoa học, nhanh chóng và xử lý dữ liệu dễ dàng hơn Những kết quả chúng ta nhận được thường là giá trị tổng, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, hay tần số của toàn bộ dữ liệu hay tập mẫu, từ đó người đọc có cái nhìn tổng quan nhất về tập mẫu mà tác giả đang nghiên cứu.
Các loại kỹ thuật thống kê mô tả:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ hoạ trong đó có các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc so sánh dữ liệu.
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu. b) Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation ≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu.
Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:
- Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt
- Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt
- Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện. c) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
Gọi tắt là phương pháp EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Tiêu chí trong phân tích EFA:
• Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤
1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.
• Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.
• Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. d) Hệ số tương quan (Correlation Coefficient)
Hệ số tương quan là chỉ số thống kê đo lường mức độ mạnh yếu của mối quan hệ giữa hai biến số Trong đó:
Hệ số tương quan có giá trị từ -1.0 đến 1.0 Kết quả được tính ra lớn hơn 1.0 hoặc nhỏ hơn -1 có nghĩa là có lỗi trong phép đo tương quan Hệ số tương quan có giá trị âm cho thấy hai biến có mối quan hệ nghịch biến hoặc tương quan âm (nghịch biến tuyệt đối khi giá trị bằng -1) Hệ số tương quan có giá trị dương cho thấy mối quan hệ đồng biến hoặc tương quan dương (đồng biến tuyệt đối khi giá trị bằng 1) Tương quan bằng 0 cho hai biến độc lập với nhau. e) Mô hình hồi quy tuyến tính
Là một kỹ thuật phân tích dữ liệu dự đoán giá trị của dữ liệu không xác định bằng cách sử dụng một giá trị dữ liệu liên quan và đã biết khác Nó mô hình toán học biến không xác định hoặc phụ thuộc và biến đã biết hoặc độc lập như một phương trình tuyến tính Ví dụ, giả sử rằng bạn có dữ liệu về chi phí và thu nhập của bạn trong năm ngoái Kỹ thuật hồi quy tuyến tính phân tích dữ liệu này và xác định rằng chi phí của bạn là một nửa thu nhập của bạn Sau đó, họ tính toán một chi phí trong tương lai không rõ bằng cách giảm một nửa thu nhập được biết đến trong tương lai.
3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi
Phiếu điều tra được thiết kế cho phù hợp với các mục tiêu của luận án và khung lý thuyết một cách ngắn gọn, rõ ràng Để đảm bảo tính chính xác phiếu điều tra sẽ được thiết kế theo quy trình như sau:
1 Dựa vào mục tiêu và khung lý thuyết nghiên cứu để xác định các thông tin cần: các nhân tố, biến số và các thước đo.
2 Xác định loại câu hỏi.
3 Xác định nội dung của từng câu hỏi.
4 Xác định từ ngữ sử dụng cho từng câu hỏi.
5 Xác định tính logic cho các câu hỏi.
6 Dự thảo phiếu điều tra.
7 Điều tra thử nghiệm và chỉnh sửa phiếu điều tra.
Dạng câu hỏi chủ yếu là câu hỏi theo thang likert với 5 mức độ từ: (1) không đồng ý tới (5) Rất đồng ý.
Hoàn toàn không đồng ý và Hoàn toàn đồng ý
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Bảng 3 2: Bảng Mô Tả Thang Đo Likert 5 Mức Độ
Về cơ bản những người được hỏi đều trả lời được các câu hỏi trong phiếu điều tra Một số câu hỏi kép hoặc khó hiểu được các đối tượng điều tra phản hồi lại.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thống kê mô tả về nhân khẩu học của mẫu khảo sát
Với số mẫu khảo sát là 50 mẫu, sau khi nhận mẫu và đã cân nhắc kỹ thì các mẫu đã được đưa vào nghiên cứu và phân tích.
Hình 4 1: Số liệu điều tra độ tuổi
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022 Độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Kết quả điều tra trên cho thấy đối tượng khảo sát thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau, chủ yếu là thành phần trẻ tuổi, tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 18-25 tuổi chiếm 74%, từ dưới 18 tuổi chiếm 6%, từ 25 đến 35 chiếm 14% và trên 30 tuổi chiếm tỷ lệ khá thấp Từ mẫu điều tra trên, có thể thấy tỉ lệ độ tuổi 18 – 25 tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn ở độ tuổi khác
Hình 4 2: Số liệu điều tra giới tính
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ người tiêu dùng giới tính Nữ đặt hàng cao hơn tỷ lệ người tiêu dùng nam giới Tổng số người điều tra là 50 người, trong đó nữ giới là
33 người (chiếm tỷ lệ là 66%), nam giới là 17 người (chiếm tỷ lệ là 34%) Từ mẫu điều tra, có thể thấy tỉ lệ nữ giới chiếm hơn một nửa trên tổng số mẫu điều tra.
Học sinh Sinh viên Người đi làm Khác
Hình 4 3: Số liệu điều tra nghề nghiệp
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
Nghề nghiệp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Người tham gia khảo sát của mẫu chủ yếu là sinh viên với số lượng là 32 người (chiếm tỷ lệ rất lớn là 64%) trên tổng mẫu nghiên cứu, học sinh và các ngành nghề khác chiếm tỷ lệ rất ít và người đi làm chiếm khoảng 22% trên tổng số người khảo sát.
4.1.4 Thu nhập bình quân hằng tháng
Hình 4 4: Số liệu điều tra thu nhập
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
Thu nhập bình quân Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Thu nhập bình quân của mẫu khảo sát chủ yếu dưới 3 triệu đồng với số lượng
19 người trên tổng 50 người nghiên cứu (tỷ lệ 38%) Điều này cũng dễ hiểu, vì đa số người tham gia nghiên cứu đều là sinh viên học sinh vì vậy thu nhập không cao Tiếp đến, thu nhập từ 3 triệu đồng đến 6 triệu đồng có 17 người (có tỷ lệ là 34%), thu nhập từ 6 đến 10 triệu là 7 người (chiếm tỷ lệ 14%) và trên 10 triệu là 7 người (chiếm tỷ lệ14%) trong mẫu nghiên cứu.
Thống kê mô tả về một số thông tin của Shopee Food
4.2.1 Đặt thức ăn trên nền tảng trực tuyến của mẫu quan sát
23.53% Đặt thức ăn trên nên tảng trực tuyến
Shopee Food Grab Baemin GoFood Mạng xã hội
Hình 4 5: Thống kê tỷ lệ đặt thức ăn online
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
$Dat_thuc_an_tren_nen_tang_nao a 5
* Dichotomy group tabulated at value 1. Đặt thức ăn trên nền tảng Responses Percent of
Grab 18 21.20% 36.00% Đặt thức ăn trên nền tảng Baemin 10 11.80% 20.00%
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Qua mẫu điều tra, chúng ta thấy được người tiêu dùng đặt thức ăn trên nền tảng Shopee Food là cao nhất (chiếm đến 40%) trong tổng số, tiếp đến là các trang mạng xã hội (chiếm 24%) và thấp nhất là GoFood (chiếm khoảng 3%).
4.2.2 Tần suất đặt thức ăn qua Shopee Food
Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
Hình 4 6: Thống kê số liệu tần suất đặt hàng
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
Tần suất Frequency Percent Valid
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Qua mẫu nghiên cứu cho ta thấy được, tần suất đặt hàng rất thường xuyên của mọi người chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ có chiếm 8% trên tổng 100% Bên cạnh đó việc đặt hàng hiếm khi lại chiếm 52%, chiếm hơn nửa số người nghiên cứu của mẫu khảo sát.
4.2.3 Người điền mẫu biết Shopee Food qua đâu
Bạn biết đến Shopee qua đâu
Bạn bè, người thân giới thiệu
Truyền thông mạng xã hội như Facebook, Zalo, Website
Xuất hiện trên những App thanhtoán (Momo, Zalo Pay, )
Hình 4 7: Thống kê độ nhận diện của Shopee Food
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
$Biet_SF_qua_dau a 50 100.0% 0 0.0% 50 100.0% a Dichotomy group tabulated at value 1.
Biết Shopee Food qua đâu Responses Percent of Cases
Bạn bè, người thân giới thiệu 26 31.30% 52.00%
Truyền thông mạng xã hội như Facebok, Zalo, Website 39 47.00% 78.00%
Xuất hiện trên những App thanh toán (Momo, ZaloPay,
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Người tiêu dùng biết nền tảng Shopee Food hầu hết qua các trang truyền thông mạng xã hội (chiếm 47%), hay được bạn bè hoặc người thân giới thiệu và số ít là biết khi Shopee Food xuất hiện qua các ứng dụng thanh toán.
4.2.4 Thường đặt thức ăn trên Shopee Food vào thời điểm nào?
Xu hướng đặt Shopee Food theo thời điểm
Giải lao giữa giờ Vào giờ ăn Sau ca làm việc Buổi tối Săn Sale, giảm giá
Hình 4 8: Số liệu về thời điểm đặt thức ăn
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
$Thoi_diem_dat_do_an a 50 100.0% 0 0.0% 50 100.0%
* Dichotomy group tabulated at value 1.
Thời điểm đặt đồ ăn Responses Percent of
Thời điểm đặt đồ ăn Sau ca làm việc 15 14.90% 30.00%
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Xu hướng đặt thức ăn trên Shopee Food vào giải lao giữ giờ chiếm 15%, vào buổi tối chiếm 16%, sau ca làm việc là 14%, vào giờ ăn chiếm 27% và chủ yếu là vào các dịp săn Sale hay giảm giá chiếm 28%.
4.2.5 Loại thức ăn thường được đặt trên Shopee Food
Loại thức ăn đặt trên Shopee Food
Các món bánh Ẩm thức quốc tế Các món Lẫu, Nướng Đồ ăn dinh dưỡng Đồ ăn vặt Đồ chay Thức ăn nhanh Cơm
Bún/Phở/Mì Cháo/Soup Đồ uống không cồn Đồ uống có cồn
Hình 4 9: Số liệu về loại thức ăn
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
* Dichotomy group tabulated at value 1.
Mua loại thức ăn Responses Percent of
Các món bánh 23 13.50% 46.00% Ẩm thực quốc tế 6 3.50% 12.00%
Các món lẫu, nướng 7 4.10% 14.00% Đồ ăn dinh dưỡng 8 4.70% 16.00%
Mua loại thức ăn Đồ ăn vặt 35 20.60% 70.00% Đồ chay 6 3.50% 12.00%
Cháo/Soup 4 2.40% 8.00% Đồ uống không cồn 12 7.10% 24.00% Đồ uống có cồn 5 2.90% 10.00%
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Các loại thức ăn thường được người tiêu dùng đặt chủ yếu là đồ ăn vặt chiếm đến 21% Và ít nhất là các món lẩu nướng chiếm 3%, do các món lẩu nướng cồng kềnh, nhiều nguyên liệu, ít thuận tiện cho người dùng.
4.2.6 Các yếu tố khiến người tiêu dùng lựa chọn mua hàng qua Shopee Food
Thực phẩm đảm bảo, chất lượng
Giá cả hợp lý Thời gian giao hàng nhanh
Có nhiều khuyến mãi, ưu đãi
Tiết kiệmđược thời gian, ưu đãi Đa dạng phương thức thanh toán
Hình 4 10: Số liệu về lý do lựa chọn mua hàng
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2022
* Dichotomy group tabulated at value 1.
Lựa chọn mua hàng Responses
Thực phẩm đảm bảo, chất lượng 22 13.30% 44.00%
Lựa chọn mua hàng Thời gian giao hàng nhanh 29 17.60% 58.00%
Có nhiều khuyến mãi, ưu đãi 31 18.80% 62.00% Tiết kiệm được thời gian, ưu đãi 36 21.80% 72.00% Đa dạng phươn thức thnah toán 24 14.50% 48.00%
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Mẫu khảo sát cho ta thấy được người mua hàng mua thực phẩm khi tiết kiệm được thời gian, nhiều ưu đãi chiếm xấp xỉ 22% trên tổng số Có nhiều khuyến mãi sẽ giúp người mua hàng thích thú hơn, nên chiếm gần 19% Thời gian giao hàng nhanh là một sự tiện lợi chiếm gần 18%.
4.3 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số tin cậy thang đo của nhân tố Sản phẩm là 0.779 (> 0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3. Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến SP (Sản phẩm)
Biến SP (Sản phẩm) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.779 > 0.6 Các biến phụ có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 Ngoại trừ biến B1.SP3, thì các biến còn lại trong quan sát này nếu loại một trong số chúng đều làm cho hệ số Cronbach’s alpha giảm xuống chứng tỏ các biến này không thể loại được, còn biến B1.SP3 nếu loại đi làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha lên nhưng tăng không quá 0.1 nên không cần loại.Như vậy các biến trong quan sát này đã thỏa mãn yêu cầu và được sử dụng cho bước tiếp theo phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích mô hình tuyến tính.
Biến quan sát B1.SP3 có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted bằng 0.806 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của thang đo SP là 0.779 Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến là 0.418 > 0.3 và Cronbach's Alpha của thang đo đã trên 0.6, thậm chí còn trên cả 0.7 Do vậy, chúng ta không cần loại biến B1.SP3 trong trường hợp này, và ta sử dụng cho bước tiếp theo phân tích EFA.
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if
Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số tin cậy thang đo của nhân tố Dịch vụ là 0.913 (>0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy Các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến
4.3.3 Nhân tố “Giá trị thương hiệu”
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-
Total Correlation Cronbach's Alpha if
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số tin cậy thang đo của nhân tố Giá trị thương hiệu là 0.868 (>0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy Các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến GTTH (Giá trị thương hiệu)
Vì biến B3.GTTH3 có Cronbach’s Alpha if Item Deleted =0.869 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha 0.868, nên ta loại bỏ biến này và chạy lần 2.
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Sau khi bỏ biến B3.GTTH3 và chạy lại lần 2, hệ số tin cậy thang đo của nhân tố giá trị thương hiệu là 0.869 (> 0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy Các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến GTTH (Giá trị thương hiệu).
4.3.4 Nhân tố “Nhóm tham khảo”
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số tin cậy thang đo của nhân tố Nhóm tham khảo là 0.747 (>0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến NTK (Nhóm tham khảo).
4.3.5 Nhân tố “Chính sách chiêu thị”
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số tin cậy thang đo của nhân Chính sách chiêu thị là 0.893 (>0.6) và các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) đều có tương quan biến – Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho biến CSCT (Chính sách chiêu thị).
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .741
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Hệ số KMO = 0.741 > 0.5, sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05 Như vậy phân tích nhân tố là phù hợp.
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Có 6 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalue lớn hơn 1 Như vậy, 6 nhân tố này tóm tắt thông tin của 50 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất:
- Trị số Eigenvalue (Initial Eigenvalue total): là 1.095 > 1 vì vậy giữ lại mô hình phân tích
- Tổng phương sai trích được (Total Variance Explained): Extraction Sum ofSquared Loading có Cummulative 75.827% > 50%, cho thấy mô hình EFA là phù hợp, tức là các nhân tố giải thích được 75.827% biến thiên dữ liệu của các biến quan sát vào EFA.
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 21 iterations.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Biến B1.SP2: tải lên ở cả hai nhân tố là Component 3 và Component 6 với hệ số tải lần lượt là 0.662 và 0.545, mức chênh lệch hệ số tải bằng 0.662 – 0.662 = 0.117 (< 0.2) Đây là biến xấu nên cần xem xét loại bỏ.
Biến B4.NTK2: tải lên ở cả hai nhân tố là Component 2 và Component 5 với hệ số tải lần lượt là 0.519 và 0.590, mức chênh lệch hệ số tải bằng 0.590 – 0.519 = 0.071 (< 0.2) Đây là biến xấu nên cần xem xét loại bỏ.
Ta thấy hệ số tải nhân tố (factor loading) của các biến: B5.CSCT2, B5.CSCT3, B5.CSCT6 nhỏ hơn 0.5 nên cũng bị loại
Còn lại 22 biến được đưa vào phân tích nhân tố lần 2.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .818
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 812.361
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings Rotation Sums of Squared
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 9 iterations.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Kết quả lần 2 đã không còn biến xấu nữa Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện hai lần.
Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính
Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính giúp phân biệt được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Phương pháp hồi quy được sử dụng là phương pháp bình phương bé nhất thông thường OLS (Ordinary Least Squares).
Qua kết quả phân tích, sau khi phân tố nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định các nhân tố bằng Cronbach’s Alpha thì có 5 nhân tố đạt giá trị phân biệt được rút ra:
- Nhân tố 1: Sản phẩm (biến SP) gồm 4 biến quan sát
- Nhân tố 2: Dịch vụ (biến DV) gồm 8 biến quan sát
- Nhân tố 3: Giá trị thương hiệu (biến GTTH) gồm 4 biến quan sát
- Nhân tố 4: Nhóm tham khảo (biến NTK) gồm 3 biến quan sát
- Nhân tố 5: Chính sách chiêu thị (biến CSCT) gồm 3 biến quan sát
Mô hình nghiên cứu điều chỉnh:
Biến phụ thuộc YD: là ý định đặt thức ăn của người tiêu dùng qua Shopee Food trên địa bàn TP Thủ Đức Giá trị của các biến độc lập sẽ được tính bằng trung bình của các biến thành phần từng nhân tố được xác định sau khi đã phân tích nhân tố Các biến độc lập này được kỳ vọng quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.
4.5.1 Tương quan giữa các biến trong mô hình
C3.YD SP DV GTTH NTK CSCT
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0 Ý định
Chính sách chiêu thị Ý định 1
Bảng 4 1: Bảng dịch Ma trận hệ số tương quan N= 50
Bước đầu tiên trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, nên xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và từng biến độc lập, tương quan giữa các biến độc lập với nhau Nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc lớn chứng tỏ chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan thì đó là dấu hiệu cho biết có thể có hiện tưởng đa cộng tuyến xảy ra giữa chúng trong mô hình hồi quy tuyến tính đang xét.
Kết quả phân tích tương quan cho thấy hệ số Pearson được sử dụng để phân tích mối tương quan giữa các biến định lượng Kết quả phân tích mối tương quan Pearson được thể hiện cho thấy có hai biến độc lập có Sig nhỏ hơn 0.05 là biến GTTH (Sig 0.016 < 0.05) và biến NTK (Sig = 0.027 < 0.05). Ý nghĩa:
- Biến độc lập GTTH có r = 0.338* > 0 hệ số tương quan dương (+), có mức tin cậy đến 95% (tương ứng mức ý nghĩa 5% = 0.05) thì khi Giá trị thương hiệu tăng 1 đơn vị thì ý định đặt hàng tăng 0.338.
- Biến độc lập NTK có r = 0.313* > 0 hệ số tương quan dương (+), có mức tin cậy đến 95% (tương ứng mức ý nghĩa 5% = 0.05) thì khi Nhóm tham khảo tăng
1 đơn vị thì ý định đặt hàng tăng 0.313.
Như vậy, các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến ý định đặt thức ăn của người tiêu dùng qua Shopee Food.
4.5.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
Thực hiện phân tích hồi quy đa biến nhằm xem xét cụ thể từng biến độc lập: sự phù hợp và mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tổ chức quản lý tác động đến sự hài lòng của học viên như thế nào.
Mô hình hồi quy tuyến tính bội:
YD = b o + b 1 SP + b 2 DV + b 3 GTTH + b 4 NTK + b 5 CSCT Trong đó:
- bo, b 1 , b 2 , b 3 , b 4 , b 5 là các hệ số hồi quy riêng phần
- Biến phụ thuộc – YD: ý định đặt thức ăn của người tiêu dùng qua ShopeeFood
- Biến độc lập: Sản phẩm (SP), Dịch vụ (DV), Giá trị thương hiệu (GTTH), Nhóm tham khảo (NTK), Chính sách chiêu thị (CSCT).
Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson
Qua kết xuất spss 22.0 Bảng Model Summarym giá trị R bình phương hiệu chỉnh (RSquare) bằng 0.253 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng25.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 74.7% là do các biến ngoài mô hình và sai sô ngẫu nhiên Kết quả bảng này cũng đưa ra giá trị Durbin-Watson đánh giá hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất Giá trị DW = 1.767, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất
4 9 a Dependent Variable: C3.YD b Predictors: (Constant), CN, SP, NTK, DV, GTTH, CSCT
Ki m đ nh đ phù h p mô hình h i quy:ểm định độ phù hợp mô hình hồi quy: ịnh độ phù hợp mô hình hồi quy: ộ phù hợp mô hình hồi quy: ợp mô hình hồi quy: ồi quy:
- Gi thuy t: Hả thuyết: H ết: H 0: R 2 = 0 Mô hình h i quy không phù h p ồi quy: ợp mô hình hồi quy:
H1: R 2 ≠ 0 Mô hình h i quy phù h pồi quy: ợp mô hình hồi quy:
Qua k t xu t spss 22.0 B ng ANOVA thì giá tr sig ki m đ nh F b ng 0.001 0.05. Như vậy, ta không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H01 Hay nói cách khác, không có sự khác nhau về mức độ sẵn lòng đặt thức ăn theo Độ tuổi.
4.6.2 Khác biệt về mức độ sẵn sàng đặt thức ăn theo “Giới tính”
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Levene test được tiến hành trước để kiểm định xem phương sai sự hài lòng của Giới tính như nhau hay không Kết quả thu được Sig = 0.206 > 0.05 Chấp nhận H0 - nghĩa là các phương sai này là như nhau Điều này sẽ giúp tăng khả năng chính xác của kiểm định ANOVA.
Trị số F trong phân tích phương sai có mức ý nghĩa quan sát Sig = 0.982 > 0.05. Như vậy, ta không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H02 Hay nói cách khác, không có sự khác nhau về mức độ sẵn lòng đặt thức ăn theo Giới tính.
4.6.3 Khác biệt về mức độ sẵn sàng đặt thức ăn theo “Nghề nghiệp”
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Levene test được tiến hành trước để kiểm định xem phương sai sự hài lòng của Nghề nghiệp như nhau hay không Kết quả thu được Sig = 0.271 > 0.05, chấp nhận H0, nghĩa là các phương sai này là như nhau Điều này sẽ giúp tăng khả năng chính xác của kiểm định ANOVA
Trị số F trong phân tích phương sai có mức ý nghĩa quan sát Sig = 0.306 > 0.05. Như vậy, ta không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H03 Hay nói cách khác, không có sự khác nhau về mức độ sẵn lòng đặt thức ăn theo Nghề nghiệp.
4.6.4 Khác biệt về mức độ sẵn sàng đặt thức ăn theo “Thu nhập bình quân”
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Nguồn: Kết xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS 22.0
Levene test được tiến hành trước để kiểm định xem phương sai sự hài lòng của Thu nhập bình quân như nhau hay không Kết quả thu được Sig = 0.782 > 0.05, chấp nhận H0, nghĩa là các phương sai này là như nhau Điều này sẽ giúp tăng khả năng chính xác của kiểm định ANOVA.
Trị số F trong phân tích phương sai có mức ý nghĩa quan sát Sig = 0,337 > 0,05. Như vậy, ta không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H04 Hay nói cách khác, không có sự khác nhau về mức độ sẵn lòng đặt thức ăn theo Thu nhập bình quân.
4.7 Một số kiến nghị cho các biến độc lập
Sản phẩm (Product): Sản phẩm được coi là yếu tố then chốt, ảnh hưởng 56% đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Chỉ có sản phẩm chất lượng, đáp ứng được các nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với xu hướng mới có thể giúp khách hàng ghi nhớ và tìm đến khi có nhu cầu mua hoặc thay mới Vì vậy, để khách hàng quyết định đặt thức ăn thì những người bán, nhà cung cấp cần phải chế biến nhiều món ăn đa dạng, phong phú, hợp vệ sinh và an toàn thực phẩm, sản phẩm phải được đóng gói cẩn thận cùng với mức giá hợp lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Các cơ sở kinh doanh trực tuyến muốn nhiều khách hàng biết đến hơn về sản phẩm của mình hoặc đơn giản là bạn muốn giữ chân khách hàng tiếp tục đặt hàng sản phẩm/ dịch vụ bên bạn cung cấp? Muốn danh tiếng của doanh nghiệp bạn tiến xa hơn nữa? Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt chính là chìa khóa giải quyết vấn đề, là môt trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Khách hàng sẽ nhớ mãi dịch vụ của bạn xuất sắc đến mức nào hay tệ ra sao.Vì vậy doanh nghiệp cần phải làm sao cho quy trình đặt món đơn giản dễ hiểu, giao diện ứng dụng bố trí đẹp và dễ sử dụng, hình thức thanh toán đa dạng Tất nhiên, doanh nghiệp nào cũng muốn trong tâm trí khách hàng, sản phẩm của mình chất lượng và tốt nhất trên thị trường.
“Người tiêu dùng có thể nhiệt tình áp dụng các cải tiến sản phẩm mới nhưng họ lại hơi e ngại đối với một thương hiệu mới.” Đồng thời, trong khảo sát về nhận thức thương hiệu Khi được hỏi về lý do lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu này thay vì thương hiệu kia, kết quả nhận được như sau:
- 82% số người được hỏi đã chọn một thương hiệu mà họ quen thuộc là lựa chọn đầu tiên, trên một loạt các lĩnh vực.
- 47% số người được hỏi đã giải thích việc lựa chọn thương hiệu vì lý do họ đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu đó trong quá khứ.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần nên chú trọng trong việc xây dựng thương hiệu của mình Đặc biệt trong bối cảnh thời đại công nghệ 4.0 với việc mua sắm hàng hoá trở nên rất phổ biến như hiện nay.