Tiểu luận - Tài Chính Tiền Tệ - Đề Tài - Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam

29 3 0
Tiểu luận - Tài Chính Tiền Tệ -  Đề Tài - Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TỔNG QUÁT οΟο BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM 1 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn c[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TỔNG QUÁT οΟο BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy Trần Linh Đăng, thầy tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tơi hồn thành báo cáo cuối kì mơn Tài tiền tệ Trong q trình học tập, trình làm báo cáo cuối kì, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để chúng tơi học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện báo cáo cuối kì tốt Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! TRÍCH YẾU Ngân hàng Trung ương quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia, có vai trị nhiệm vụ vơ quan trọng việc điều tiết thị trường kinh tế Tại Việt Nam, Ngân hàng Trung ương, gọi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam có quyền hạn, nhiệm vụ chức định nhằm điều hành, quản lý kinh tế Trong khủng hoảng kinh tế giới 2007-2009 có tác động khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam, để giảm thiểu lạm phát, tránh suy thoái kinh tế, Ngân hàng Nhà nước có sách tiền tệ thông qua công cụ nghiệp vụ thị trường mở, công cụ thị trường mở lãi suất để điều tiết lượng tiền, vốn vay vốn kinh tế, giúp Việt Nam vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng Tuy sách Ngân hàng Nhà nước gặp nhiều khó khăn, song khắc phục nguy hiểm trước mắt đưa kinh tế vượt qua thời kỳ khủng hoảng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  NHTU: Ngân hàng Trung ương  NHTM: Ngân hàng Thương mại  NHNN: Ngân hàng Nhà nước  CP: phủ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TRÍCH YẾU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Chương 1: Lịch sử hình thành Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam .6 Chương 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2 Các phòng ban 11 2.3 Lãnh đạo 12 2.4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .13 Chương 3: CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG, CÔNG CỤ SỬ DỤNG 15 3.1 Chức Ngân hàng Trung ương 15 3.2 Các cơng cụ sách tiền tệ 17 Chương 4: CHÍNH SÁCH BÌNH ỔN NỀN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ SAU KHỦNG HOẢNG KT 2008 22 4.1 Khủng hoảng Tình hình kinh tế giới: .22 4.2 Tình hình kinh tế Việt Nam: .23 4.3 Diễn biến tình hình tiền tệ Việt Nam năm 2008: 24 4.4 Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương 25 Chương 5: Kết luận 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Chương 1: Lịch sử hình thành Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Nhà nước Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đề chủ trương, sách tài - kinh tế, sách tài có nội dung là: sách tài phải kết hợp chặt chẽ với sách kinh tế, tăng thu sở đẩy mạnh tăng gia sản xuất; giảm chi cách tiết kiệm, thực dân chủ hóa chế độ thuế, qui định rõ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc để ổn định tiền tệ, cải tiến chế độ tín dụng Trên sở đó, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sau hồn thành cơng cải tạo, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập chiếm địa vị chủ đạo kinh tế quốc dân, miền Bắc bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đất nước Nhằm phát huy tốt vai trò ngân hàng, ngày 26/10/1961, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 171/CP đổi tên Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đồng thời qui định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP, ngày 11/11/2013) 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Vụ Chính sách tiền tệ Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng sách tiền tệ Quốc gia sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo quy định pháp luật Vụ Quản lý ngoại hối Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng theo quy định pháp luật Vụ Thanh toán Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực toán kinh tế quốc dân theo quy định pháp luật Vụ Tín dụng ngành kinh tế Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tín dụng ngân hàng điều hành thị trường tiền tệ theo quy định pháp luật Vụ Dự báo, thống kê Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác dự báo, thống kê theo quy định pháp luật Vụ Hợp tác quốc tế Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật Vụ Ổn định tiền tệ - tài Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác ổn định hệ thống tiền tệ, tài thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN Vụ Kiểm toán nội Tham mưu, giúp Thống đốc thực kiểm toán nội kiểm soát nội hoạt động đơn vị thuộc NHNN Vụ Pháp chế Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối 10 Vụ Tài - Kế tốn Tham mưu, giúp Thống đốc thực cơng tác tài chính, kế tốn, đầu tư xây dựng cơng trình NHNN; quản lý Nhà nước kế tốn, đầu tư xây dựng cơng trình ngành Ngân hàng 11 Vụ Tổ chức cán Tham mưu, giúp Thống đốc, Ban Cán Đảng NHNN thực công tác tổ chức biên chế; quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức người lao động; chế độ tiền lương chế độ khác thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật 12 Vụ Thi đua - Khen thưởng Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật 13 Văn phòng Tham mưu, giúp Thống đốc công tác đạo điều hành hoạt động ngân hàng; thực công tác cải cách hành NHNN; quản lý hoạt động văn thư, lưu trữ ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật 14 Cục Công nghệ tin học Tham mưu, giúp Thống đốc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực công nghệ thơng tin phạm vi tồn ngành Ngân hàng triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin NHNN 15 Cục Phát hành kho quỹ Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước chức Ngân hàng Trung ương lĩnh vực phát hành kho quỹ theo quy định pháp luật 16 Cục Quản trị Giúp Thống đốc thực chức quản lý tài sản công (không bao gồm tài sản giao đơn vị nghiệp tự chủ) Thống đốc giao công tác quản trị, phục vụ hậu cần NHNN địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gồm: quản lý tài sản, tài chính, sở vật chất kỹ thuật, bảo vệ, an ninh, trật tự an toàn quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động 17 Sở Giao dịch Tham mưu, giúp Thống đốc thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương 18 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan trực thuộc NHNN thực chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước NHNN; Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước tổ chức tín dụng, tổ chức tài quy mơ nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật 19 Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Là đơn vị thuộc cấu tổ chức NHNN, có chức tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối địa bàn thực số nghiệp vụ Ngân hàng trung ương theo ủy quyền Thống đốc 20 Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh 21 Viện Chiến lược ngân hàng Đơn vị nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN, có chức nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho yêu cầy quản lý Nhà nước NHNN tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật 22 Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN; thực chức thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin tín dụng, đăng ký tín dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân thể nhân lãnh thổ Việt Nam; cung ứng sản phẩm dịch vụ thông tin tín dụng nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước NHNN theo quy định pháp luật 10 Chương 3: CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG, CÔNG CỤ SỬ DỤNG 3.1 Chức Ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung ương liên quan đến ba chức bản, phát hành tiền tệ, ngân hàng tổ chức tín dụng, ngân hàng Chính phủ, quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Mục đích hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước, có mức độ độc lập định Chính phủ 3.1.1 Phát hành tiền tệ Ngân hàng trung ương phần lớn nước nơi phát hành tiền tệ Cịn số nước khác ngân hàng trung ương nơi phát hành tiền giấy Đồng tiền NHTU phát hành đồng tiền lưu thơng hợp pháp nhất, mang tính chất cưỡng chế lưu hành, người khơng có quyền từ chối tốn Nhiệm vụ phát hành tiền bao gồm trách nhiệm NHTU việc xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành phương thức phát hành để đảm bảo ổn định tiền tệ phát triển kinh tế 3.1.2 Ngân hàng ngân hàng Ngân hàng trung ương không tham gia kinh doanh tiền tệ, tín dụng trực tiếp với chủ thể kinh tế mà thực nghiệp vụ ngân hàng với ngân hàng trung gian Bao gồm: Mở tài khoản, nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian: Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Là khoản tiền dự trữ mà ngân hàng trung gian bắt buộc phải gửi NHTU để nhằm đảm bảo khả chi trả ngân hàng trước nhu cầu rút tiền mặt khách hàng Tiền dự trữ bắt buộc tính tốn sở số dư tiền gửi huy động bình quân 15 kỳ ngân hàng trung gian nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTU quy định thời kỳ Khoản tiền gửi không NHTU trả lãi Tiền gửi tốn: Ngồi khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung gian cịn phải trì thường xun lượng tiền gửi tài khoản NHTU cho nhu cầu chi trả toán với ngân hàng khác hệ thống đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHTU, chẳng hạn khoản chi trả liên quan đến khoản vay từ NHTU Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian: NHTU cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian hình thức chiết khấu lại (tái chiết khấu) chứng từ có giá ngắn hạn ngân hàng trung gian nắm giữ Thông qua hành vi mua lại này, NHTU làm tăng lượng vốn khả dụng cho hoạt động ngân hàng trung gian, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng Ngồi ra, NHTU cịn góp phần quan trọng việc đảm bảo cho an toàn hệ thống ngân hàng thơng qua hoạt động cấp tín dụng đóng vai trị "Người cho vay cuối cùng" ngân hàng Trong trường hợp ngân hàng có nguy phá sản, NHTU cung cấp khoản tín dụng khơng hạn chế nhằm giúp cho ngân hàng tránh khỏi đổ vỡ Tuy nhiên ngân hàng nhận hỗ trợ NHTU để thoát khỏi nguy phá sản Chỉ sụp đổ ngân hàng có ảnh hưởng lớn tới tồn an tồn hệ thống ngân hàng NHTU can thiệp Ngân hàng trung ương thực công việc tái chiết khấu hối phiếu tổ chức tín dụng, cấp vốn thơng qua cho vay tổ chức (đồng thời qua kiểm sốt lãi suất) Ngân hàng trung ương có quyền u cầu ngân hàng thương mại mở tài khoản chỗ ngân hàng phải gửi vào tài khoản họ lượng tiền định 3.1.3 Ngân hàng phủ Là định chế tài công cộng, NHTU xác định từ đời ngân hàng phủ Với chức này, NHTU có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ ngân hàng cho phủ, đồng thời làm đại lý, đại diện tư vấn sách cho phủ 16 Ở nhiều nước, ngân hàng trung ương người quản lý tiền nong cho Chính phủ Chính phủ mở tài khoản giao dịch không lãi suất ngân hàng trung ương Tuy nhiên, số nước, chẳng hạn Việt Nam, chức kho bạc đảm nhiệm 3.2 Các cơng cụ sách tiền tệ 3.2.1 Các công cụ gián tiếp bao gồm: Nghiệp vụ thị trường mở  Là biện pháp mà NHTU đưa theo mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, mua, bán giấy tờ có chủ yếu tín phiếu kho bạc Nhà nước thị trường mở để làm thay đổi lượng tiền cung ứng việc lưu thông tiền tệ  Muốn tăng tiền lưu thơng NHTU phải mua lượng chứng khoán định từ thị trường Nếu chứng khoán NHTM bán cho NHTU làm cho dự trữ NHTM thừa NHTM nhận tiền NHTU việc mua chứng khốn Nếu NHTU mua chứng khốn từ cơng chúng bán cơng chúng chuyển tiền nhận từ bán chứng khốn vào tài khoản tiền gửi họ NHTM  Muốn giảm lượng tiền lưu thơng NHTU bán thị trường lượng chứng khoán định Nếu NHTM mua chứng khoán làm giảm bớt dự trữ mình, cịn cơng chúng mua chứng khốn chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi NHTM cho NHTU làm giảm dự trữ NHTM  Ưu điểm thị trường mở: NHTU hoàn toàn kiểm sốt thị trường mở; can thiệp số lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ; NHTU thực nhanh chóng, hiệu quả, dễ dàng, chi phí thấp; NHTU điều tiết thị trường cách dễ dàng, nghĩa là: họ cảm thấy mua vào nhiều làm số tiền cung ứng tăng nhiều họ bán để làm giảm số tiền cung ứng  Nhược điểm tham gia thị trường mở NHTU áp dụng điều kiện mà hầu hết tiền lưu thông điều nằm tài khoản Ngân hàng Như nước phát triển 60 - 80% tiền lưu thông tài khoản Ngân hàng nên việc thực biện pháp hữu hiệu 17  Hiện Việt Nam, theo nghiệp vụ thị trường mở việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn tín phiếu kho bạc chứng tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước giấy tờ có giá ngắn hạn khác Chính sách chiết khấu Chính sách chiết khấu công cụ Ngân hàng Trung Ương việc thi hành sách tiền tệ cách cho vay tái cấp vốn cho NHTM Khi NHTU cho NHTM vay làm tăng thêm lượng tiền dự trữ Ngân hàng, từ làm tăng thêm lượng tiền cung ứng NHTU có: + Lãi suất chiết khấu (cịn gọi lãi suất thể kiểm soát cách tác động đến lãi suất chiết khấu hạn mức chiết khấu.tái chiết khấu) lãi suất mà khoản vay mà Ngân hàng Trung Ương cho Ngân hàng thương mại vay Đây khoản vay ứng trước khơng có tài sản bảo đảm đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn.Quy định lãi suất chiết khấu cơng cụ chích sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền Như vậy, NHTU thay đổi lãi suất chiết khấu để làm cho NHTM định vay trả lại vay chiết khấu từ NHTU Khi Ngân hàng Trung Ương tăng giảm lãi suất chiết khấu thu hẹp mở rộng khoảng cách lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu nên khuyến khích NHTM vay nhiều hay hạn chế Ngân hàng Thương Mại vay NHTU làm lượng tiền cung ứng giảm xuống tăng lên Hạn chế nghiệp vụ vay chiết khấu NHTU khơng kiểm sốt hồn toàn khối lượng vay chiết khấu mà NHTM vay NHTU Bởi vì, NHTU thay đổi lãi suất chiết khấu bắt buộc NHTM phải vay chiết khấu NHTU đưa + Hạn mức chiết khấu số dư nợ tối đa mà NHTU cho NHTM vay Bởi vì, mục tiêu quan trọng cho NHTM vay là: NHTU người cho vay cuối Do vậy, NHTU khơng muốn cho NHTM tích cực vay để thu lợi nhuận nhờ khoảng cách chênh lệch lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu Vì thế, NHTU cho NHTM vay hạn mức đó, sử dụng hết hạn mức cho vay NHTU từ chối cho vay chiết khấu tiếp + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm tiền gửi NHTM nhận để NHTM biết số tiền mà họ cho vay số tiền mà họ gửi vào tài khoản dự trữ tiền mặt mà gửi lạ két theo quy định.Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTM bắt buộc phải dự trữ để phòng trường hợp khách hàng đến rút tiền Ngân hàng có khả tốn, tránh 18 rơi vào tình trạng khả toán cho khách hàng dẫn đến hoảng loạn Ngân hàng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm tiền gửi NHTM nhận để NHTM biết số tiền mà họ cho vay số tiền mà họ gửi vào tài khoản dự trữ tiền mặt mà gửi lạ két theo quy định Tiền dự trữ bắt buộc phải có = Tỉ lệ dự trữ bắt buộc x Tiền gửi nhận Với quy định này, NHTU nắm số lượng tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho kinh tế thị trường Hơn nữa, với quy định hệ thống NHTM mở rộng tín dụng nhiều lần theo công thức: Tiền gửi tạo = Tiền dự trữ ban đầu x / tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong đó: / tỷ lệ dự trữ bắt buộc hệ số nhân tiền 1, Các NHTM cho vay hết số tiền cho vay, tức dự trữ vượt mức không 2, Các khoản tiền gửi NHTM tạo giữ lại hệ thống Ngân hàng Nếu với tỷ lệ dự trữ pháp định 10% lượng tiền gửi tăng lên 10 lần số tín dụng có khả phát hệ thống NHTM lần số tiền gửi nhận Để khống chế mở rộng tín dụng cho kinh tế theo ý muốn, NHTU cần quy định tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi tỷ lệ dự trữ pháp định tăng lên khả tín dụng giảm ngược lại 3.2.2 Các cơng cụ trực tiếp: Đây loại công cụ NHTU sử dụng trực tiếp để tác động vào khối lượng cung, cầu tiền tệ kinh tế mà không cần thơng qua loại cơng cụ khác, bao gồm: Ấn định lãi suất: Trường hợp 1: NHTU ấn đinh trực tiếp mức lãi suất cho vay để NHTM áp dụng với đối tượng cho vay Nếu muốn tăng khối lượng cho vay NHTU giảm mức lãi suất cho vay để kích thích nhà đầu tư vay vốn, thấy cần hạn chế đầu tư NHTU ấn định mức lãi suất cao 19 Ưu điểm biện pháp NHTU tác động trực tiếp vào dự án kinh tế có lợi nhuận cao vay vốn Ngân hàng có nghĩa loại bỏ dự án kinh tế có lợi nhuận thấp mà theo chuyên gia Ngân hàng đầu tư vào dự án khơng có lợi Để thực biện pháp có hiệu địi hỏi Ngân hàng phải nắm tay dự án đầu tư từ trước để ấn định khối lượng tín dụng phù hợp Nhược điểm biện pháp là:  Nhược điểm thứ lãi suất Ngân hàng ấn định không sát với kinh tế xảy tượng sau: Lãi suất Ngân hàng thấp làm cho cầu tiền tệ tăng nhanh dự đoán Ngân hàng lúng túng đáp ứng Khi lãi suất Ngân hàng cao làm cho cầu tiền tệ giảm đi, đầu tư suy giảm mà Ngân hàng không điều chỉnh kịp làm bỏ lỡ hội đầu tư  Nhược điểm thứ hai tính linh hoạt thị trường tiền tệ bị suy giảm, NHTM gặp khó khăn vốn huy động nhiều không cho vay Trường hợp 2: NHTU áp dụng lãi suất tiền gửi quy định cho NHTM định chế tài phải thực Biện pháp có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: lập tực hệ thống Ngân hàng thời hạn ngắn huy động lượng tiền gửi lớn lãi suất tiền gửi cao lợi nhuận kinh doanh, hạn chế việc gửi tiền cách quy định lãi suất thấp, buộc người có tiền phải sử dụng hình thức sinh lợi khác mua bất động sản, trái phiếu, cổ phiếu Nhược điểm: Các NHTM khơng cịn linh hoạt kinh doanh mà phải tuân theo quy định NHTU Hơn lãi suất ấn định không phù hợp với thực tế xảy hậu là, người có tiền tìm cách chuyển tiền đến Ngân hàng để hưởng lợi tức Vì vậy, đầu tư suy giảm gửi tiền ổn định rủi ro, người có tiền khơng gửi tiền Ngân hàng mà đầu tư vào động sản, dự trữ vàng vàng có khuynh hướng tăng giá Chúng ta thấy ấn định lãi suất cho trường hợp khó xác khó bám sát diễn biến hàng ngày, hàng thị trường tiền tệ Để khắc phục tình trạng này, NHTU muốn bảo vệ quyền lợi Ngân hàng, NHTU ấn định mức lãi suất cao lãi suất tiền cho vay, cịn biến động mực cao NHTM tự thích 20

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan