Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thị trường lao động là một yếu tố khách quan vì thị trường sức lao động là một trong những nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh và bền vững. Để phát triển kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cần phải phát triển các loại thị trường, vì thị trường được ví như môi trường sống của kinh tế hàng hóa. Thị trường lao động được hình thành và phát triển trong nền kinh tế. Nó có mối quan hệ, tạo sự gắn kết cungcầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và kiếm việc làm. Các chính sách ưu đãi của nhiều doanh nghiệp đã thu hút nhiều nhân lực, nhất là ở khu vực nông thôn. Đa dạng hóa các loại giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thong tin thị trường rong nước và ngoài nước.cùng với xu thế chung của nước ta, Đà Nẵng từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc trung ương ( 1997 ), được công nhận là đô thị loại 1 cấp Quốc gia. Thực tế thì trong những năm qua thị trường sức lao động ở Đà Nẵng đã phát triển và được hình thành. Sự phát triển của thị trường lao động ở Đà Nẵng góp phần phân bổ nguồn nhân lực lao động giữa các ngành, các vùng hợp lý, chuyển dịch cơ cấu đúng hướng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, với sự phát triển nhanh chóng của các ngành nghề và lĩnh vực mới đã hu thút một lượng lao động lớn từ các nơi khác đổ về đặc biệt là các dòng di dân từ các tỉnh phía Bắc. Đây cũng chính là cơ hội tốt cho nguồn cung lao động. Tuy nhiên, bên cạnh đó Đà Nẵng còn nhiều bất cập giữa các yếu tố thị trường như mất công bằng về cung – cầu lao động dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động, chuyển dịch cơ cấu còn chưa phù hợp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI ĐÀ NẴNG Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I CƠ SỞ LÍ THUYẾT .5 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chế điều chỉnh thị trường lao động .5 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động 1.1.2 Đặc điểm thị trường lao động 1.1.3 Cơ chế điều chỉnh thị trường lao động 1.2 Cầu lao động 1.2.1 Khái niệm sở xác định cầu lao động .7 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động 1.3 Cung lao động .9 1.3.1 Khái niệm sở xác định cung lao động .9 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung lao động .10 1.4 Cân thị trường lao động 11 1.4.1 Khái niệm cân thị trường lao động 11 1.4.2 Các sách chủ yếu điều tiết thị trường lao động 11 PHẦN II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TẠI ĐÀ NẴNG 13 2.1.Sơ lược thành phố Đà Nẵng 13 2.1.1.Giới thiệu thành phố Đà Nẵng 13 2.1.2.Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng 13 2.1.2.1.Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.2.Thực trạng thị trường lao động 15 2.2.1.Tình hình cầu lao động 15 2.2.1.1.Thực trạng cầu lao động 15 2.2.1.2.Cơ cấu cầu lao động 16 2.2.1.3.Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động Đà Nẵng 17 2.2.2.Tình hình cung lao động 18 2.2.2.1 Thực trạng lực lượng lao động 18 2.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động 23 2.2.3 Thực trạng giá sức lao động 28 2.3.Đánh giá thị trường lao động 33 2.3.1.Ưu điểm 33 2.3.2.Nhược điểm .35 2.3.3.Nguyên nhân 37 PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 3.1.Phương hướng phát triển thị trường lao động ( dự báo phát triển) 38 3.2.Những giải pháp phát triển thị trường lao động .39 3.2.1 Giải pháp cầu 39 3.2.2 Giải pháp cung 39 3.2.3 Giải pháp khác .41 KẾT LUẬN 42 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thị trường lao động yếu tố khách quan thị trường sức lao động nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh bền vững Để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường cần phải phát triển loại thị trường, thị trường ví mơi trường sống kinh tế hàng hóa Thị trường lao động hình thành phát triển kinh tế Nó có mối quan hệ, tạo gắn kết cungcầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo kiếm việc làm Các sách ưu đãi nhiều doanh nghiệp thu hút nhiều nhân lực, khu vực nơng thơn Đa dạng hóa loại giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thong tin thị trường rong nước nước.cùng với xu chung nước ta, Đà Nẵng từ trở thành đơn vị hành trực thuộc trung ương ( 1997 ), công nhận đô thị loại cấp Quốc gia Thực tế năm qua thị trường sức lao động Đà Nẵng phát triển hình thành Sự phát triển thị trường lao động Đà Nẵng góp phần phân bổ nguồn nhân lực lao động ngành, vùng hợp lý, chuyển dịch cấu hướng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, với phát triển nhanh chóng ngành nghề lĩnh vực hu thút lượng lao động lớn từ nơi khác đổ đặc biệt dịng di dân từ tỉnh phía Bắc Đây hội tốt cho nguồn cung lao động Tuy nhiên, bên cạnh Đà Nẵng cịn nhiều bất cập yếu tố thị trường công cung – cầu lao động dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động, chuyển dịch cấu chưa phù hợp Dưới hướng dẫn tận tình bảo Phạm Thanh Hà, nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu thị trường lao động Đà Nẵng” PHẦN I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chế điều chỉnh thị trường lao động 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động Thị trường lao động nơi gặp gỡ cung cầu lao động mức giá (tiền cơng) gắn với điều kiện lao động định 1.1.2 Đặc điểm thị trường lao động Lao động trao đổi thị trường hàng hóa đặc biệt ln có khác biệt Hàng hóa lao động ln có biểu dư cung (thất nghiệp) Thị trường lao động chịu dẫn xuất thị trường hàng hóa, dịch vụ vận động phụ thuộc vào thị trường khác: Vốn, công nghệ, tư liệu sản xuất Thị trường lao động có tính đa dạng linh hoạt 1.1.3 Cơ chế điều chỉnh thị trường lao động a, Các yếu tố cấu thành thị trường lao động Cầu lao động: số lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê với điều kiện giá điều kiện lao động định khoảng thời gian định Cung lao động: Là số lượng lao động mà người lao động cung ứng cho thị trường lao động tương ứng với mức giá – tiền công, điều kiện lao động định khoảng thời gian định Giá lao động: Là biểu tiền giá trị lao động hình thành sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động, tiến đến hình thành cung cầu lao động, điều kiện lao động tuân thủ pháp luật nhà nước b, Cơ chế điều chỉnh thị trường lao động Tại điểm (LĐ0, P0) cung cầu lao động giao nhau, thị trường lao động trạng thái cân (cung LĐ = cầu LĐ) Khi mức giá lao động thị trường lao động P1 ( lao động rẻ, người sử dụng lao động có lợi nên tăng thuê (điểm B, LĐ1cầu) người lao động bị thiệt nên không muốn làm (điểm A, LĐ1cung) Cung lao động thấp cầu lao động LĐ1cung < LĐ1cầu nên để có đủ nhân cơng, người sử dụng lao động phải tăng giá lao động người lao động có lợi nên tiếp tục làm Cung lao động tăng lên; cạnh tranh chủ thể - người thuê lao động độc lập họ nên giá tăng dẫn đến lúc đạt điểm cân vượt qua dẫn đến giá cao (hơn giá cân P0) P2, thị trường lao động thiết lập trạng thái (A, B) tương ứng với cung lao động LĐ2cung cầu lao động LĐ2cầu; LĐ2cung > LĐ2cầu người sử dụng lao động không lợi, giá đắt nên giảm cầu, muốn có việc làm người lao động phải giảm giá lao động, cạnh tranh với nên giá giảm, người sử dụng lao động tiếp tục thuê… vận động cung cầu lao động hướng điểm cân vượt qua cân trình lặp lại 1.2 Cầu lao động 1.2.1 Khái niệm sở xác định cầu lao động a, Khái niệm Là lượng cầu mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê điều kiện định b, Cơ sở xác định Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành, địa phương Trong dài hạn, xây dựng chiến lược kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội toàn kinh tế, ngành, địa phương, cầu lao động tính tốn cho có đủ lực lượng lao động để thực chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn kinh tế, ngành địa phương Cầu lao động dài hạn, tính đến xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo quy luật phát triển kinh tế xã hội: Từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chủ yếu đến chỗ phát triển công nghiệp, dịch vụ (nhu cầu lao động công nghiệp dịch vụ tăng) đến giai đoạn kinh tế quốc gia phát triển tỷ trọng lao động dịch vụ chủ yếu Xu hướng phát triển cấu ngành kinh tế cấu lao động ngành kinh tế Xác định cầu lao động cần tính đến xu hướng phân bổ chuyển dịch cấu lao động vùng, miền Trong ngắn hạn, từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành địa phương tính tốn lực lượng lao động cần sử dụng để thực kế hoạch Cầu lao động tính tốn dựa sở mơ hình kết hợp lao động với vốn, công nghệ thể hàm sản xuất để thực đầu (sản phẩm, dịch vụ) kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn kinh tế, ngành, địa phương doanh nghiệp Xác định cầu lao động phải tính đến độ co giãn nhu cầu lao động theo giá lao động Tính cầu lao động phải theo yêu cầu sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lao động Cầu lao động tính đến cấu nước quốc tế bối cảnh hội nhập Cầu lao động kinh tế cần tính đến cầu lao động khu vực hành nghiệp khu vực kinh tế Trong khu vực kinh tế: Cầu lao động xác định sở cầu lao động tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ kinh tế thể Nhu cầu lao động tổ chức, doanh nghiệp xác định sở chiến lược phát triển tổ chức, doanh nghiệp (trong dài hạn) mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch (trong ngắn hạn) việc tính tốn cầu lao động dựa sở phân tích cơng việc (để định biên), lao động trực tiếp thường dựa suất lao động 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động a, Cầu sản phẩm, dịch vụ Khi cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường tăng dẫn đến tăng giá, người sản xuất cung ứng có lợi dẫn đến tăng quy mơ sản xuất, cung ứng => tăng cầu lao động ngược lại, cầu lao động biến động chiều với cầu sản phẩm, dịch vụ b, Năng suất lao động: Tác động đến cầu lao động điều kiện cụ thể Năng suất lao động tăng =>giá thành sản phẩm, dịch vụ giảm, nhà sản xuất, cung ứng có lợi => tăng cung sản phẩm, dịch vụ => tăng cầu lao động (trong cạnh tranh hoàn hảo) Năng suất lao động tăng cầu sản phẩm, dịch vụ không tăng => giảm cầu lao động Năng suất lao động giảm ngược lại c, Tăng trưởng kinh tế Khi tăng trưởng kinh tế => tổng sản phẩm quốc nội tăng => tăng quy mơ quỹ tích lũy tiêu dùng =>nhu cầu đầu tư công tiêu dùng tăng => tăng cầu sản phẩm, dịch vụ => tăng cầu lao động ngược lại d, Tiền lương Tiền lương tăng, giá nhân công đắt nên giảm cầu lao động; người sản xuất cung ứng sản phẩm nghiên cứu dạng mơ hình thay vốn hay công nghệ hai cho lao động Tiền lương giảm, giá nhân công rẻ => tăng cầu lao động, song phải tính đến cầu sản phẩm, dịch vụ để tăng quy mô sản xuất thích hợp với nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường e, Sự thay đổi giá nguồn lực Đó thay đổi giá lao động, giá vốn, kĩ thuật công nghệ Khi giá nguồn lực thay đổi có hai trường hợp: Giá nguồn lực (tức lao động) giảm => chi phí sản xuất giảm => người sản xuất có lợi => tăng quy mơ sản xuất (song phải tính đến cầu thị trường sản phẩm, dịch vụ) => tăng cầu lao động Giá đầu vào tăng => cầu lao động giảm ngược lại Khi vốn, cơng nghệ thay lao động giá yếu tố giảm giảm cầu lao động f, Chi phí điều chỉnh lực lượng lao động Khi điều chỉnh quy mô, cấu lao động dẫn đến phí, doanh nghiệp cần phải cân nhắc Ví dụ: Khi xảy suy thoái kinh tế, doanh nghiệp có xu hướng giảm quy mơ sản xuất, kinh doanh dẫn đến cắt giảm, sa thải lao động, song kinh tế phục hồi => quy mô sản xuất phục hồi => doanh nghiệp thiếu lao động có tay nghề kinh nghiệm, phải tuyển thêm lao động, lao động thiếu kiến thức kinh nghiệm => sản phẩm chất lượng, giá bán thấp, khách => tăng chi phí đào tạo hội nhập… g, Chính sách, pháp luật Nhà nước Đối với phát triển kinh tế xã hội: Chính sách đầu tư, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, sách lương bảo hiểm, sách, pháp luật lao động việc làm … 1.3 Cung lao động 1.3.1 Khái niệm sở xác định cung lao động a, Khái niệm Góc độ cá nhân: Mỗi người lao động, thời điểm định có làm việc hay không làm việc, làm việc cho thời gian biểu cung lao động cá nhânSức lực người tạo nên yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực Góc độ xã hội: Cung lao động khả xã hội cung ứng lao động cho thị trường ứng với mức giá lao động - tiền công điều kiện lao động khoảng thời gian định b, Cơ sở xác dịnh Số lượng lao động Chất lượng lao động Thời gian tham gia lao động Cơ cấu lao động 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung lao động a Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung số lượng lao động Quy mô, tốc độ tăng / giảm dân số (cung lao động tăng / giảm chiều với tăng quy mô dân số tốc độ tăng / giảm dân số Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Trình độ giáo dục, giới tính, chủng tộc Tiền lương thu nhập thực tế Sở thích nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình Tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Tăng trưởng, suy thối kinh tế Các chương trình phúc lợi Nhà nước (nếu tốt, dân đủ sống giảm cung lao động) b Nhóm nhân tố tác động đến cung thời gian lao động Lợi ích, sở thích nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình (Lợi ích cao làm nhiều, sở thích nghề nghiệp cao làm nhiều, hồn cảnh gia đình khó khăn làm nhiều ngược lại) 10