Có thể nói, trong những năm qua cùng xu hướng kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vị thế Việt Nam đã được nâng cao trên trường quốc tế.Ngành du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ đóng góp sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngành du lịch Việt nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Một ngành “Công nghiệp không khói” tạo ra công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng du lịch mạnh mẽ như hiện nay cùng với nhu cầu giải trí và du lịch của con người, thị trường lao động ngành du lịch của nước ta hiện nay đang gặp khó khăn lớn về quy mô và chất lượng nguồn nhân lực. Đó cũng chính là một trong số nguyên nhân vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sức hấp dẫn với du khách tham quan ( đặc biệt bị thiệt hại nặng nề trong đợt dịch COVID19 vừa qua). Từ đây, đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam cần có những chính sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch phù hợp để đưa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nước nhà. Và để hiểu hơn về vấn đề này, nhóm 8 đã quyết định lựa chọn thực hiện đề tài “ Thị trường lao động ngành du lịch Việt Nam” làm đề tài bài thảo luận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢN Đề tài: Các khuyến nghị sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch Việt Nam Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU Có thể nói, năm qua xu hướng kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế.Ngành du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ đóng góp tăng trưởng kinh tế đất nước Ngành du lịch Việt nam đời muộn so với nước khác giới vai trị khơng thể phủ nhận Một ngành “Cơng nghiệp khơng khói” tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng du lịch mạnh mẽ với nhu cầu giải trí du lịch người, thị trường lao động ngành du lịch nước ta gặp khó khăn lớn quy mơ chất lượng nguồn nhân lực Đó số ngun nhân vô quan trọng ảnh hưởng đến sức hấp dẫn với du khách tham quan ( đặc biệt bị thiệt hại nặng nề đợt dịch COVID-19 vừa qua) Từ đây, đòi hỏi Đảng Nhà nước Việt Nam cần có sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch phù hợp để đưa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước nhà Và để hiểu vấn đề này, nhóm định lựa chọn thực đề tài “ Thị trường lao động ngành du lịch Việt Nam” làm đề tài thảo luận Phạm vi nghiên cứu Thị trường lao động Việt Nam nói chung ngành dịch vụ du lịch nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá, thực khuyến nghị sách thị trường lao động Việt Nam nói chung ngành dịch vụ nói riêng, thảo luận đề xuất sách từ doanh nghiệp, từ phủ, đưa giải pháp hồn thiện sách điều tiết để hạn chế dư cung lao động, đảm bảo cung chất lượng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch Việt Nam Kết nghiên cứu Nhóm chúng em nghiên cứu tìm hiểu sách giải pháp góp phần thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam: - Xây dựng ngành du lịch mới: doanh nghiệp nên phát triển hình thức du lịch du lịch lữ hành thành phố, nâng cao trải nghiệm khách hàng - Đảm bảo an tồn cho du khách: Trong tình hình dịch bệnh Covid- 19 ứng dụng cơng nghệ để kiểm sốt dịch bệnh Ngồi việc đảm bảo an tồn điểm đến, truyên chuyến bay phương tiện vận chuyển, đại diện doanh nghiệp khẳng định cần đẩy mạnh truyền thông để du khách bớt cảm giác lo lắng, sợ hãi - Các doanh nghiệp mở rộng hợp tác: Các hãng hàng khơng hợp tác với công ty công ty lữ hành thiết kế gói kích cầu Các doanh nghiệp du lịch phối hợp với công ty lưu trú, nhà hàng ẩm thực để mắt gói du lịch trọn gói theo xu hướng khách muốn đặt tour trực tiếp với nhà cung cấp - Áp dụng sách giảm giá hợp lý: Theo khảo sát xu hướng du lịch trở lại sau giãn cách xã hội, du khách mong muốn tận hưởng chuyên có nhiểu ưu đãi Tuy nhiên doanh nghiệp nên cân nhắc mức giá thực chương trình ưu đãi hợp lý Kích cầu ngành du lịch giảm giá cần khống chế mức độ định Việc giảm giá tràn lan dễ gây khủng hoảng cho doanh nghiệp, người dân có tâm lý chờ giảm giá sâu du lịch Giảm giá nhiều liên tục giải pháp phát triển bền vững - Để Du lịch Việt Nam phát triển bền vững hiệu quả, cần tập trung giải vấn đề sau: - Nâng cao lực cạnh tranh:Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào trình tồn cầu hóa gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức khơng nhỏ, địi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh Một cách tiếp cận để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách - Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phương: Ngồi việc nâng cao lực cạnh tranh cịn cần nâng cao chất lượng dịch vụ khu, tuyến, điểm du lịch khai thác Khai thác lợi khác biệt để tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù, từ hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng có tính hấp dẫn cạnh tranh cao - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến liên kết du lịch: Cụ thể, cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo sản phẩm du lịch phù hợp với nhiều phân khúc thị trường du lịch Lựa chọn, tham gia có chọn lọc vào hoạt động, kiện du lịch, thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cường việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam tới bạn bè quốc tế; Đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch mới, tăng cường xây dựng tour, tuyến du lịch liên vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phối kết hợp hoạt động du lịch tỉnh vùng với địa phương khác để du lịch thực trở thành hoạt động thông suốt, có tính cạnh tranh cao - Đầu tư sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào việc sở hạ tầng có đầu tư tốt hay không thái độ phục vụ trình độ nhân viên Vì vậy, phải trọng đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tập trung đào tạo kỹ nghề thực hành homestay - Chú trọng bảo vệ môi trường: Trong khai thác du lịch, quan quản lý phải nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có điểm du lịch; Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng quy hoạch đề án, chiến lược phát triển du lịch tỉnh khu, điểm du lịch CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĨI CHUNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khái niệm lao động, thị trường lao động gì? Lao động: - Lao động hoạt động có mục đích người, thơng qua người tác động vào giới tự nhiên để tạo cải, dịch vụ phục vụ người - Lao động hoạt động biến khả lao độngthành thực tạo cải, dịch vụ, để thực trình đỏi hỏi phải kết hợp với yếu tố trình lao động tác động vào giới tự nhiên điều kiện định - Những đặc điểm lao động: hoạt động có mục đích người (khơng phải năng) mục đích lao động tạo cải, dịch vụ để phục vụ cho người Thị trường lao động: - Theo Adam Smith: Thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động bên người mua dịch vụ lao động bên người bán dịch vụ lao động (người lao động) - Theo ILO (tổ chức lao động quốc tế): Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua trình xác định mức độ việc làm tiền công - Theo từ điển kinh tế học Pejium: thị trường lao động thị trường tiền cơng, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung cầu lao động Mặc dù có cách diễn đạt khác song khái niệm nêu đề cập đến yếu tố thị trường: Cung, cầu, giá nguyên lý trao đổi thị trường tính đến đối tượng trao đổi lao động hàng hóa đặc biệt hiểu: thị trường lao động nơi gặp gỡ cung cầu lao động mức giá (tiền cơng) xác định gắn với điều kiện lao động định Khái quát thị trường lao động Việt Nam Theo Báo cáo Bộ LĐ-TBXH, tới thời điểm này, thị trường lao động Việt Nam phục hồi nhanh chóng, nhiều lĩnh vực cho thấy tín hiệu tốt, ngành nghề, lĩnh vực bị đứt chuỗi, bị ngừng việc trở lại thị trường Dự báo thị trường lao động Việt Nam Quý III tốt hơn, đạt mức khoảng 55,4 triệu người Cụ thể, tháng qua, tiếp tục thực giải pháp phát triển thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động cung ứng nhân lực thị trường lao động Thị trường lao động tháng đầu năm 2020, đặc biệt tháng có nhiều biến động: Lực lượng lao động tiếp tục có xu hướng giảm, số lao động việc làm tiếp tục gia tăng dẫn đến tình trạng thất nghiệp diễn biến khó lường Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,2 triệu người, giảm gần 1,3 triệu người so với kỳ năm 2019; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ước đạt 73,8%, giảm 2,8% so với kỳ năm trước; số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53 triệu người, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Sự suy giảm diễn mạnh đối tượng làm công hưởng lương tình trạng sa thải, ngưng việc doanh nghiệp tiếp tục gia tăng, tập trung số ngành nghề như: May mặc, da giầy, túi xách; thương mại điện tử, du lịch; khách sạn nhà hàng; vận chuyển, giao nhận Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị cao 10 năm trở lại đây; tỷ lệ thiếu việc làm tăng, thu nhập người làm công hưởng lương quý II giảm Dịch Covid-19 có giai đoạn diễn biến nhanh, gây khó khăn cho dự báo thời điểm đỉnh dịch thời điểm kết thúc, ảnh hưởng nặng nề đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Áp lực kiểm sốt lạm phát, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm an sinh xã hội, đời sống Nhân dân, đặc biệt giai đoạn từ tháng đến hết đầu tháng 5/2020 Thu nhập bình quân tháng người lao động quý II giảm 5,2 triệu đồng (giảm 525 nghìn đồng so với quý I 279 nghìn đồng so với kỳ) năm 2019 Trong số lao động bị ảnh hưởng có 897.500 người thất nghiệp 1,2 triệu người nằm lực lượng lao động Mặc dù tình hình kinh tế lao động - việc làm gặp khó khăn với đạo liệt Chính phủ, vào cuộc, triển khai mạnh mẽ cấp quyền đồng thuận từ Nhân dân, vấn đề giải việc làm có tín hiệu khả quan Ước tính tháng đầu năm, nước tạo việc làm cho 574 nghìn người, đạt 35,7% kế hoạch, 73,8% so với kỳ năm 2019 Trong đó, tạo việc làm nước cho 540 nghìn người, 76,1% kỳ; đưa 34 nghìn người làm việc nước ngoài, 51% kỳ năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 3,82%; tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 62,4% Khái quát khuyến nghị sách điều tiết thị trường lao động nói chung 3.1 Chính sách đầu tư: - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp hình thành phát triển tổ chức kinh tế doanh nghiệp; hình thành chương trình, dự án từ thu hút lao động; dự án gồm dự án cơng - Các chương trình: phủ xanh đồi trọc 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Chính sách di dân tự do: giúp chuyển người lao động từ nơi thừa sang nơi thiếu lao động thuận lợi Chính sách dân số điều tiết tỉ lệ sinh đẻ hợp lý: để đảm bảo quy mô dân số phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tạo nguồn nhân lực ổn định Chính sách tiền lương, thu nhập: giúp đảm bảo nâng cao chất lượng sống giúp người lao động làm thêm giờ, lương ngành nghề, vùng miền hợp lý người lao động chạy theo số ngành nghề thừa thầy thiếu thợ hay lương thu nhập bất hợp lý dẫn đến việc tập trung lao động vào thành phố, nơng thơn khan khiếm Chính sách bảo hiểm: bảo hiểm đủ sống giảm nhu cầu lao động người lao động, người lao động làm thêm sau tuổi nghỉ hưu, bảo hiểm thất nghiệp đủ sống, Chính sách đào tạo: giúp cung lao động đáp ứng cầu; giảm bớt tình trạng thừa thầy thiếu thợ phát huy nội lực cho đào tạo phát triển Chính sách sử dụng lao động: vận dụng mơ hình tăng trưởng, mơ hình kết hợp lao động với cơng nghệ hợp lý Chính sách suất lao động tạo việc làm cho người lao động sau nước Chính sách phát triển thị trường lao động: tạo thuận lợi cho cung cầu giáp mặt, cung cấp thông tin cung cầu đầy đủ hợp lý, cập nhật để Nhà nước người dân tự điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tìm kiếm việc làm CHƯƠNG III: CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH Tổng quan ngành du lịch 1.1 Số lượng chất lượng lao động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020 1.1.1 Số lượng Những năm gần đây, du lịch Việt Nam có bước tiến ngoạn mục, ghi nhận đồ du lịch giới Chỉ tính riêng năm 2019, ngành du lịch Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16% so với năm 2018; phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6% so với năm 2018) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỉ đồng (tăng 16% so với năm 2018) Tuy nhiên ngành du lịch Việt Nam chịu nhiều thiệt hại dịp đầu năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát Hiện, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bị khủng hoảng phải chịu thiệt hại vô lớn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng lao động ngành du lịch Cụ thể: Năm 2019 Theo thống kê sơ ngành Du lịch Việt Nam, nước ta có khoảng 1,3 triệu lao động phục vụ lĩnh vực du lịch (chiếm 2,5% tổng số lao động nước), có khoảng 20% huấn luyện chỗ, chưa qua đào tạo quy với chất lượng mang tính chuyên nghiệp Do vậy, với tiến độ tăng trưởng du lịch nay, đòi hỏi năm cần phải đào tạo thêm khoảng 25.000 lao động mới, kết hợp với công tác không ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có với số lượng tương tự Hiện tại, nước có 346 sở đào tạo du lịch cấp từ sơ cấp đến bậc đại học Riêng TP Hồ Chí Minh, có 63 sở đào tạo du lịch (với 24 trường Đại học, 20 trường Cao đẳng 19 trường Trung cấp) cung cấp khoảng 3.000 lao động hàng năm cho nước Như vậy, với chủ trương phát triển ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề đáp ứng nguồn nhân lực du lịch để đảm bảo chất lượng số lượng chuyện cấp thiết khơng đơn giản, địi hỏi phải chỉnh sửa vấn đề bất cập quy mô đào tạo, liên kết cung cầu nhà trường doanh nghiệp, sách hành lang pháp lý tạo điều kiện để phát triển nâng cao nguồn nhân lực du lịch chất lượng Năm 2020 Theo chuyên gia kinh tế du lịch, tháng đầu năm 2020, du lịch Việt Nam gặp khó khăn lớn ảnh hưởng dịch COVID-19 song chắn sau dịch bệnh kết thúc, ngành du lịch có bước phục hồi nhanh chóng Chính vậy, việc phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập cần thiết Theo số liệu Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), năm, tồn ngành cần khoảng 40.000 lao động, song thực tế lượng sinh viên trường lĩnh vực du lịch năm đạt khoảng 15.000 người, 12% số có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Tại nhiều địa phương có ngành du lịch phát triển mạnh, nguồn nhân lực vấn đề “đau đầu” lực lượng lao động, lao động trực tiếp thiếu trầm trọng, chưa kể đến chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu Theo thống kê Viện nghiên cứu phát triển du lịch, đến năm 2025, ngành Du lịch Việt Nam cần bổ sung 620.000 lao động Trong đó, việc khai thác nguồn lợi từ khách du lịch nước ngồi ln mối trăn trở chuyên gia đầu ngành số lượng lao động tăng nhanh, việc bổ sung nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu có 1.1.2 Chất lượng Năm 2019 Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), lực cạnh tranh du lịch Việt Nam nâng lên 10 bậc so với năm 2015 (từ 75/141 lên 63/140), nhiên, số lực cạnh tranh nguồn nhân lực thị trường lao động Việt Nam xếp hạng thấp (47/140) có sút giảm so với năm 2017, xếp Lào, Campuchia, Bruney nước ASEAN Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Hiện nay, nửa lao động làm việc du lịch ngoại ngữ, hạn chế lớn du lịch Việt Nam Số lao động biết ngoại ngữ chiếm 45 % tổng số lao động (trong chủ yếu biết tiếng Anh ) Ngay số lao động biết tiếng Anh có 15 % trình độ đại học, cịn lại trình độ A, B, C Số lao động biết ngoại ngữ trở lên khoảng 28 % Phát biểu buổi hội thảo "Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch Việt Nam" diễn vào sáng ngày 6/10 trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, TS Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch cho biết, giai đoạn 2015-2019, tỷ lệ lao động có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 0,37%, tỷ lệ lao động có trình độ đại học khoảng 24%, tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng khoảng 13%, tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp khoảng 14% "Chỉ có 45% lao động nghề qua đào tạo, chưa kể số cịn lượng lao động định chưa đạt yêu cầu, đủ để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng 55% lao động thiếu kỹ năng/nghiệp vụ dẫn đến trạng tất yếu chất lượng lao động nhóm không đáp ứng yêu cầu nghề" - TS Nguyễn Anh Tuấn nói Cũng theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, kiến thức, kỹ nghề, khả sử dụng tin học đối tượng lao động nghề hạn chế, ngoại trừ nghề yêu cầu bắt buộc hướng dẫn viên, lễ tân Theo nghiên cứu cho thấy, có 60% lao động có kỹ tin học sử dụng thiết bị máy tính, cơng nghệ dừng mức đơn giản, cho thấy chất lượng mỏng khối lao động nghề Phân bố nguồn nhân lực lao động nghề đào tạo tập trung thành phố lớn; lao động địa phương chưa đào tạo nghề Cả nước có 192 sở đào tạo du lịch, có 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường cao đẳng, 71 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề Tuy nhiên, đội ngũ chun gia du lịch chun sâu cịn ít, đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục trình độ cao sở đào tạo du lịch thiếu; liên kết sở đào tạo du lịch với sở kinh doanh du lịch hạn chế Năm 2020 Du lịch Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng với kinh tế Tuy nhiên, nhân lực lại “điểm trừ” du lịch Việt Nam nhân lực cao cấp, quản lý khách sạn VN hầu hết phải thuê nước Hiện nay, nhân cấp cao resort/ khách sạn Việt Nam chủ yếu đến từ nguồn đào tạo chỗ, đào tạo nước tuyển dụng từ nước ngồi Trong đó, số liệu Lumina Co., cơng ty phân tích tư vấn tồn cầu tất lĩnh vực, cho thấy: Hiện có 11% số người đào tạo Việt Nam tập đồn lớn du lịch có đầu tư nước ngồi Việt Nam chấp nhận sử dụng Đến nước có 40 trường đại học có khoa du lịch ngành đào tạo du lịch liên quan đến du lịch 43 trường trung cấp du lịch nhiều trung tâm đào tạo nghề du lịch Tuy nhiên sở đào tạo tập trung chủ yếu thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Nhiều địa phương có tiềm điều kiện phát triển du lịch chưa có trường đào tạo du lịch Do vậy, lực lượng lao động chủ yếu chưa đào tạo, chất lượng thấp Cũng có số địa phương có cở đào tạo du lịch đội ngũ giáo viên thiếu yếu, sở vật chất nghèo nàn, chất lượng đào tạo thấp Theo Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030, số lượng lao động ngành Du lịch cần năm 2020 triệu lao động, có khoảng triệu lao động trực tiếp Tuy nhiên, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát khiến ngành Du lịch tồn cầu bị thiệt hại tương đối lớn phủ nước phải áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn lây lan dịch bệnh đóng cửa biên giới, dừng hoạt động vận tải đường hàng không quốc tế nội địa… số khó khả thi cần có chiến lược phát triển phù hợp Mỗi năm, toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động, lượng sinh viên chuyên ngành trường khoảng 15.000 người Chưa kể việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ rào cản nguồn nhân lực nước, đặc biệt thỏa thuận ASEAN tự luân chuyển nguồn nhân lực ngành du lịch nước khu vực triển khai Mỗi năm, trường đại học Việt Nam tiếp nhận đào tạo hàng chục ngàn cử nhân 1/3 số đáp ứng tiêu chí mà ngành đề Khuyến nghị sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch Về Phía Nhà Nước: Theo NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ phát triển du lịch trở thành ngành kinh mũi nhọn (2017), ngành Du lịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, đáng khích lệ Hạ tầng du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch ngày phát triển Loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày phong phú đa dạng Chất lượng tính chuyên nghiệp bước nâng cao Lực lượng doanh nghiệp du lịch lớn mạnh số lượng chất lượng, tạo số thương hiệu có uy tín nước quốc tế Bước đầu hình thành số địa bàn khu du lịch trọng điểm Sự phát triển ngành Du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Tuy nhiên, ngành Du lịch số hạn chế, yếu Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh kỳ vọng xã hội Sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn có khác biệt, khả cạnh tranh chưa cao Chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Hiệu lực hiệu quản lý nhà nước du lịch chưa cao Mơi trường du lịch, an tồn thực phẩm an tồn giao thơng cịn nhiều bất cập Cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch nhiều hạn chế nguồn lực, phối hợp tính chuyên nghiệp, hiệu chưa cao Nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu vừa yếu Doanh nghiệp du lịch chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa; vốn, nhân lực kinh nghiệm quản lý hạn chế Vai trò cộng đồng phát triển du lịch chưa phát huy Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nêu cấp, ngànhchưa thực coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa hội nhập quốc tế cao, mang nội dung văn hóa sâu sắc; thiếu sách quốc gia phù hợp để du lịch phát triển theo tính chất ngành kinh tế vận hành theo quy luật thị trường Thể chế, sách phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nặng tư tưởng bao cấp Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu thấp; đầu tư dàn trải, chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội cho phát triển du lịch Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa quan tâm mức Để khắc phục tồn trên, nhà nước đưa sách để khắc phục, sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch là: - Chính sách đầu tư: Về đầu tư, ban hành sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào du lịch, địa bàn trọng điểm, vùng sâu, vùng xa có tiềm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tăng cường hợp tác công - tư để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển du lịch Nhà nước ưu tiên bố trí vốn cho cơng tác xây dựng quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá xúc tiến Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch Dành nguồn lực thích hợp từ ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, địa bàn trọng điểm, động lực; nâng cao khả kết nối giao thông tới khu, điểm du lịch, kiểm soát chất lượng dịch vụ đảm bảo an tồn giao thơng cho khách du lịch Đầu tư điểm dừng, nghỉ tuyến du lịch đường Đẩy mạnh thực sách; mở cửa bầu trời,… triển khai thực thương quyền hàng không; tạo điều kiện cho hãng hàng không mở đường bay kết nối Việt Nam với thị trường nguồn, tăng cường tần suất đường bay có sẵn; giải điểm nghẽn tình trạng tải cảng hàng không Tập trung đầu tư số cảng biển cảng thủy nội địa chuyên dùng địa bàn có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch đường biển đường sông Cải thiện hạ tầng chất lượng dịch vụ đường sắt phục vụ khách du lịch Tăng cường thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch Khuyến khích nhà đầu tư chiến lược đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn, trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao địa bàn trọng điểm - Chính sách phát triển thị trường lao động: Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch: Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch phù hợp với định hướng cấu lại ngành Du lịch Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa Chú trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp du lịch; xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh Tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch; có sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng Nâng cao vai trò cộng đồng, xây 10 dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch; phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan đến du lịch - Chính sách đào tạo: Phát triển nguồn nhân lực du lịch Nhà nước có sách thu hút đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tăng cường lực cho sở đào tạo du lịch sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chương trình đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh xã hội hóa hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực phát triển nguồn nhân lực du lịch Đa dạng hóa hình thức đào tạo du lịch Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp lao động nghề du lịch Chú trọng nâng cao kỹ nghề, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng lao động ngành Du lịch Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia du lịch tương thích với tiêu chuẩn ASEAN; thành lập Hội đồng nghề du lịch quốc gia Hội đồng cấp chứng nghề du lịch - Chính sách tiền lương, thu nhập: Trong thời gian dịch covid-19, Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch đưa giải pháp hỗ trợ cho người lao động ngành du lịch bị việc tạm ngừng lao động số tiền từ 1-3 tháng lương bản; tạm dừng đóng số loại quỹ bảo hiểm xã hội; điều chỉnh quy định quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp… Ngồi Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch có văn số 1399/BVHTTDL- TCDL gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, đề xuất bổ sung giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch ảnh hưởng dịch Covid-19 Trong có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay), người lao động việc làm sở lưu trú du lịch, với việc đề nghị đưa đối tượng vào diện hỗ trợ gói 62 nghìn tỷ đồng Nghị 42 Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Đề nghị cho phép doanh nghiệp du lịch người lao động chậm nộp bảo hiểm xã hội năm 2019, năm 2020 đến hết tháng 6- 2021; đồng thời điều chỉnh quy định quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 như: Giảm yêu cầu thời gian làm việc tối thiểu để nhận quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng xuống ba tháng 24 tháng qua, miễn khoản đóng góp bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng tăng tỷ lệ thay từ 60% đến 80% Điều góp phần điều tiết lao động ngành Du lịch thời kì khó khăn dịch bệnh mang lại 11 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Nguồn nhân lực yếu tố định thành bại hoạt động kinh doanh, dịch vụ Ln trọng công tác đào tạo lực lượng lao động với chất lượng cao Và phủ nhận thuận lợi lớn ngành du lịch hội nhận, bên cạnh có nhiều khó khăn lớn mà doanh nghiệp du lịch gặp phải Đó vấn đề dịch chuyển lao động: lao động nước khơng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp thua lao động nước khác Bài thảo luận nhóm đưa nhìn khái quát thị trường lao động Việt Nam nói chung nhìn cụ thể, chi tiết thị trường lao động ngành du lịch nói riêng Từ đó, sách điều tiết thị trường lao động ngành du lịch Nhà nước ta đề cập đến với mục tiêu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với đầy đủ kỹ nghề phẩm chất dạo đức, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày cao người ngày Mỗi sách có mặt tích cực hạn chế riêng tác động sâu sắc đến thị trường lao động ngành du lịch Việt Nam Qua mục tiêu sách từ phía doanh nghiệp từ phía phủ đặt với giải pháp, hướng hồn thiện sách điều tiết đó, thấy ý nghĩa lớn tầm quan trọng sách đến thị trường lao động nói chung thị trường lao động ngành du lịch nói riêng nước ta Nhờ chuyển biến tích cực sách điều tiết đưa ngành du lịch Việt Nam phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới Từ giúp kinh tế thị trường Việt Nam ngày ổn định, phát triển vững mạnh Vì thời gian thảo luận có hạn cộng thêm lực kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên thảo luận chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Nhóm chúng em mong bảo tận tình giáo, góp ý chân thành bạn nhóm phản biện lớp để thảo luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 12