DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS. Trần Thị Minh Hạnh

59 1 0
DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS. Trần Thị Minh Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS Trần Thị Minh Hạnh PGĐ Trung tâm Dinh dưỡng Email: dr.minhhanh@gmail.com ĐT: 0918 231 756 Định nghĩa đái tháo đường (ĐTĐ) Bệnh ĐTĐ là: Tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa chất bột đường Gây tăng đường máu mạn tính Do hậu thiếu hụt/giảm hoạt động insulin kết hợp hai Đái tháo đường thai kỳ • ĐTĐ thai kỳ (Gestational diabetes_GDM) mức độ rối loạn dung nạp glucose phát lần thời kỳ mang thai • Định nghĩa khơng loại trừ khả tình trạng khơng dung nạp glucose có từ trước bắt đầu đồng thời với thai kỳ mà không phát Đái tháo đường thai kỳ • Chẩn đốn ĐTĐ thai kỳ quan trọng để kiểm soát tốt đường huyết  giảm tử vong bệnh lý chu sinh • Đa số trường hợp ĐTĐ thai kỳ, đường huyết trở bình thường sau sinh • Một số ĐTĐ thai kỳ có rối loạn dung nạp glucose lần sinh sau (30-50% có ĐTĐ thực sau này) Đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường có thai* Phụ nữ có ĐTĐ từ trước mang thai Đái tháo đường thai kỳ (GDM) ĐTĐ chẩn đoán lần tháng tháng cuối thai kỳ - ĐTĐ type mang thai - ĐTĐ type mang thai * PNMT chẩn đoán ĐTĐ tháng đầu thai kỳ nên phân loại ĐTĐ từ trước mang thai ADA Diabete care 2017 Tần suất • ĐTĐ thai kỳ chiếm 3-5% trường hợp mang thai, dao động từ 1-14% tùy chủng tộc tiêu chí chẩn đốn ĐTĐ áp dụng • Ở Việt Nam, tỉ lệ ĐTĐ thai kỳ dao động từ 5,9% (theo tiêu chí ADA) đến 20,4% (theo tiêu chí IADPSG: International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups) ADA Diabete care 2017 Khi nên tầm soát ĐTĐ thai kỳ? Khuyến cáo phát chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ (ADA 2017) Tầm soát ĐTĐ lần khám thai đối tượng có nguy cao chưa chẩn đoán (B) Tầm soát ĐTĐ thai kỳ tuần 24-28 thai kỳ PNMT bị ĐTĐ (A) Tầm soát ĐTĐ 4-12 tuần sau sanh PNMT ĐTĐ thai kỳ nghiệm pháp dung nạp glucose uống (E) PN với tiền sử ĐTĐ thai kỳ nên tầm soát bệnh ĐTĐ tiền ĐTĐ tối thiểu năm (B) PN có tiền sử ĐTĐ thai kỳ phát tiền ĐTĐ nên điều chỉnh lối sống, chế độ ăn dùng metformin để dự phòng ĐTĐ (A) Phân loại yếu tố nguy ĐTĐ thai kỳ Phân loại nguy Các đặc điểm lâm sàng Nguy cao Béo phì Tiền sử gia đình có người thân ruột thịt bị ĐTĐ Rối loạn dung nạp glucose ĐTĐ trước HC buồng trứng đa nang Tiền sử sinh to, đa ối, thai lưu, sinh non… Hiện có đường nước tiểu Nguy trung bình Khơng thuộc nhóm nguy thấp hay cao Nguy thấp < 25 tuổi Thuộc chủng tộc có nguy thấp Khơng tiền sử gia đình ĐTĐ Cân nặng trước có thai bình thường tăng cân bình thường thai kỳ Khơng có tiền sử bất thường đường huyết Khơng có tiền sử bất thường sản khoa TẠI SAO PHỤ NỮ MANG THAI BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG? Sữa & sản phẩm từ sữa Nên chọn sữa giảm béo, không béo, không đường, sữa dành cho người ĐTĐ Chất xơ - - Vai trò: Ngăn cản hấp thu nhanh đường, chất béo Chống táo bón Góp phần xuất cholesterol khỏi thể Nhu cầu: 20-30g/ngày Nguồn chất xơ: Khơng hịa tan: trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt Hòa tan: đậu, yến mạch, táo, họ cam chanh Chất xơ tan, xơ không tan Rau trái Nên ăn 400-500g/ngày Ăn không hạn chế: rau xanh & trái Ăn hạn chế: trái (xồi chín, nhãn, nho, sầu riêng, mít…) Cách chế biến thực phẩm Sơ chế: nên cắt lớn, hạn chế băm nhuyễn Cách nấu: Tránh hầm nhừ, tán nhuyễn, nướng nhiệt độ cao Nên luộc, hấp, kho lạt Hàng ngày ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm (15-20 loại) Các vấn đề dinh dưỡng Suy dinh dưỡng trước mang thai Thừa cân béo phì trước mang thai Tăng cân khơng phù hợp q trình mang thai Thiếu vi chất: Sắt, Canxi, Folic, Vitamin D Xây dựng phần Khảo sát phần, thói quen ăn uống Khả cung ứng, lựa chọn thực phẩm Tính lượng Tỷ lệ phân bố chất dinh dưỡng Tính số gam: P, L, CH Chọn thực phẩm Tính suất thực phẩm/ phần mềm Thực đơn PNMT tháng thai kỳ (2200 Kcal) Bữa ăn Món ăn Sáng tơ phở bị (140g bánh phở, 70g thịt bị) Giữa sáng trái chuối xiêm, ly sữa tươi không đường Trưa chén cơm vừa Tép ram (70g tép, 10g dầu) Canh cải tôm tươi (50g cải, 10g tôm) Bắp cải cà rốt xào thịt (100g bắp cải, 50g cà rốt, 30g thịt, 10g dầu) Xế chiều trái bơ, hộp sữa chua Chiều chén cơm khứa cá thu chiên (150g cá, 15g dầu) Canh rau ngót thịt băm (100g rau, 30g thịt) Tối ly sữa không đường Chuyển đổi thực phẩm (45g CHO) Chuyển đổi thực phẩm (15g CHO) Chuyển đổi thực phẩm (10g protein) Chuyển đổi thực phẩm (10g protein) Hoạt động thể lực Nên tập vận động theo chương trình phù hợp với giai đoạn thai kỳ tình hình sức khỏe PNMT: Đi bộ, chạy bộ, bơi lội… Yoga, thái cực quyền TÓM LẠI

Ngày đăng: 06/06/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan