Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BS NGUYỄN VĂN THẢO KHOA NỘI TIM MẠCH – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên chức làm mẹ Ở nước phát triển đặc biệt Việt Nam, số phụ nữ có mang van học chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Những phụ nữ có mang van học cần dùng thuốc chống đông suốt đời sử dụng suốt thời kì mang thai Qua đươc thai Bệnh lý phôi thai (tuần thứ đến 12) Thuốc kháng đông đường uống (warfarin, sintrom) Tăng nguy sảy thai, thai lưu… Đặc trưng biến chứng hệ xương (thiểu sản mũi Heparin lại tỏ không hiệu wafarin vấn đề dự phòng huyết khối bệnh nhân mang van học Do vậy, với người bệnh mang van tim học, việc mang thai dẫn đến nguy biến chứng lớn cho mẹ thai nhi Vậy thì, phụ nữ có nên mang thai hay khơng? Trên thực tế Khoảng nửa phụ nữ mang thai ý muốn Tỉ lệ phụ nữ thay van lứa tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao • Nếu người phụ nữ tâm mang thai hay mang thai ngồi ý muốn muốn giữ lại cần phải có hướng giải để hạn chế tối thiểu biến chứng xảy mẹ suốt thai kì ? Xuất phát từ thực tế chúng tơi thực đề tài: “Sử dụng thuốc chống đông phụ nữ mang thai có van tim học” với mục tiêu sau: 1.Tìm hiểu biến chứng mẹ sử dụng chống đơng suốt thai kì yếu tố ảnh hưởng lên biến chứng 2.Đánh giá liệu trình điều trị phù hợp để giảm biến chứng cho mẹ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 46 bệnh nhân theo dõi nội ngoại trú suốt thai kì Bệnh viện Trung ương Huế Tiêu chuẩn chọn bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: + Tất bệnh nhân mang thai có mang van học Bệnh nhân có bệnh van tim sửa van hay nong van đơn mà khơng có thay van học + Một phụ nữ có nhiều lượt mang thai, phải sau thời điểm bệnh nhân thay van học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01/2008 đến 01/03/2017