Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHẠM THÁI TRÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHẠM THÁI TRÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 Chuyên ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG XUÂN CHỮ CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thái Trân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho phép học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tế, góp ý sửa chữa tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm nghiên cứu PGS.TS Dƣơng Xuân Chữ Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên ủng hộ nhiều q trình hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả Phạm Thái Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy 1.2 Thuốc điều trị tăng huyết áp 1.3 Mục tiêu điều trị 12 1.4 Tƣơng tác thuốc điều trị tăng huyết áp 12 1.5 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Phƣơng pháp thu thập đánh giá số liệu 25 2.2.6 Phƣơng pháp kiểm soát sai số 25 2.2.7 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.2 Tỷ lệ thuốc điều trị tăng huyết áp đƣợc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 31 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc điều trị tăng huyết áp đạt huyết áp mục tiêu thời gian điều trị trung bình bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 38 3.4 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp với thuốc khác bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 41 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 44 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp đƣợc sử dụng bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 48 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc điều trị tăng huyết áp đạt huyết áp mục tiêu thời gian điều trị trung bình bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 54 4.4 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp với thuốc khác bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 55 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ACEI : Nhóm ức chế men chuyển ARB : Nhóm thuốc ức thụ thể angiotensin II BN : Bệnh nhân CCB : Nhóm thuốc chẹn kênh canxi ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ESH : Hiệp hội tăng huyết áp Châu Âu ESC : Hiệp hội tim mạch Châu Âu HA : Huyết áp HAMT : Huyết áp mục tiêu HATT : Huyết áp tâm thu HATTR : Huyết áp tâm trƣơng HSBA : Hồ sơ bệnh án ISA : Hoạt tính giao cảm nội JNC : Báo cáo Liên ủy Quốc gia phòng ngừa, phát hiên, đánh giá, điều trị tăng huyết áp RAA : Renin – Angiotensin – Aldosteron THA : Tăng huyết áp WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo QĐ số 3192/QĐ-BYT Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VIII Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC Bảng 1.4 Nhóm thuốc lợi tiểu Bảng 1.5 Nhóm thuốc chẹn kênh canxi Bảng 1.6 Nhóm tác động lên hệ renin angiotensin Bảng 1.7 Nhóm thuốc chẹn anpha giao cảm Bảng 1.8 Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm Bảng 1.9 Nhóm thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ƣơng Bảng 1.10 Nhóm giãn mạch trực tiếp Bảng 1.11 Thuốc huyết áp dùng qua đƣờng tĩnh mạch Bảng 1.12 Chỉ định ƣu tiên chống định thuốc điều trị THA 10 Bảng 1.13 Huyết áp mục tiêu theo khuyến cáo JNC VIII 12 Bảng 1.14 Tƣơng tác thuốc điều trị huyết áp 14 Bảng 2.1 Phân loại BMI dành cho ngƣời Châu Á theo IDI & WPRO 21 Bảng 2.2 Huyết áp mục tiêu theo khuyến cáo JNC VIII 23 Bảng 2.3 Định nghĩa mức độ tƣơng tác theo Medscape 25 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới tính 28 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo độ tuổi 28 Bảng 3.3 Đặc điểm số ngày điều trị 29 Bảng 3.4 Đặc điểm BMI bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh mắc kèm 30 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 31 Bảng 3.7 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm chẹn canxi 31 Bảng 3.8 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm ức chế thụ thể AT1 Angiotensin II 32 Bảng 3.9 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm chẹn beta 32 Bảng 3.10 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm ƢCMC 32 Bảng 3.11 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm lợi tiểu 33 Bảng 3.12 Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm kích thích thụ thể anpha trung ƣơng 33 Bảng 3.13 Tỷ lệ phác đồ đơn trị phối hợp nhiều nhóm thuốc 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc sử dụng phác đồ đơn trị 34 Bảng 3.15 Tỷ lệ phác đồ phối hợp nhiều nhóm thuốc 34 Bảng 3.16 Tỷ lệ thuốc sử dụng phác đồ phối hợp thuốc 36 Bảng 3.17 Tỷ lệ thuốc sử dụng phác đồ phối hợp từ thuốc trở lên 37 Bảng 3.18 Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng bào chế phối hợp 38 Bảng 3.19 Đặc điểm huyết áp mục tiêu bệnh nhân 38 Bảng 3.20 Huyết áp mục tiêu phân bố theo giới 39 Bảng 3.21 Huyết áp mục tiêu phân bố theo tuổi 39 Bảng 3.22 Huyết áp mục tiêu phân bố theo BMI 40 Bảng 3.23 Huyết áp mục tiêu phân bố theo số ngày nằm viện 40 Bảng 3.24 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc 41 Bảng 3.25 Số tƣơng tác thuốc đơn thuốc 41 Bảng 3.26 Tỷ lệ đơn thuốc tƣơng tác theo mức độ 41 Bảng 3.27 Tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác thuốc thuốc tăng huyết 42 Bảng 3.28 Các đơn thuốc có thuốc tăng huyết áp tƣơng tác với 42 Bảng 3.29 Tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác thuốc thuốc tăng huyết áp với thuốc khác 43 Bảng 3.30 Các đơn thuốc có thuốc tăng huyết áp tƣơng tác với thuốc khác 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp Hình 1.2 Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp 14 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thuốc sử dụng phác đồ phối hợp thuốc 35 53 kênh canxi+ức chế thụ thể AT1 chiếm 4,1% Phác đồ phối hợp nhóm thuốc Trong số 15 phác đồ phối hợp nhóm thuốc tăng huyết áp, có phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+chẹn beta+chẹn kênh canxi+ức chế thụ thể AT1, phác đồ phồi hợp lợi tiểu+ƢCMC+chẹn beta+chẹn kênh canxi chiếm 26,7%, phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+chẹn beta+chẹn kênh canxi+ kích thích thụ thể anpha trung ƣơng, phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+ƢCMC+chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể AT1 chiếm 13,3%, phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+chẹn beta+ƢCMC+chẹn kênh canxi, phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể AT1+kích thích thụ thể anpha trung ƣơng, phác đồ phối hợp thuốc lợi tiểu+chẹn beta+ƢCMC+chẹn kênh canxi+ ức chế thụ thể AT1 chiếm 6,7% Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng bào chế phối hợp Kết nghiên cứu cho thấy có 281 phác đồ khơng có sử dụng thuốc dạng bào chế phối hợp chiếm 81,9% 62 phác đồ có sử dụng thuốc dạng bào chế phối hợp chiếm 18,1%, sử dụng thuốc bào chế phối hợp hoạt chất perindopril+amlodipin 6,1%, thuốc phối hợp hoạt chất telmisartan+hydroclorothiazid 3,5%, thuốc phối hợp hoạt chất valsartan+amlodipin 3,2%, thuốc phối hợp valsartan+hydroclorothiazid 2,6%, thuốc phối hợp hoạt chất perindopril+indapamid 1,2%, thuốc phối hợp hoạt chất telmisartan+amlodipin 1,2% 0,3% sử dụng thuốc phối hợp hoạt chất irbesartan+ hydroclorothiazid Kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Tùng Hiệp bệnh viện Trƣng Vƣơng ghi nhận thuốc phối hợp hoạt chất perindopril+amlodipin đƣợc sử dụng nhiều chiếm 7,4% [15] 54 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc điều trị tăng huyết áp đạt huyết áp mục tiêu thời gian điều trị trung bình bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 Đặc điểm huyết áp mục tiêu bệnh nhân Qua khảo sát ghi nhận sau sử dụng thuốc điều trị THA thời gian điều trị trung bình có 94,8% bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 5,2% bệnh nhân không đạt đƣợc huyết áp mục tiêu sau điều trị Kết cao nghiên cứu Đặng Thị Thu Trang, Trần Thị Thanh Huyền, Hồng Thái Hịa, ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 78,6% [32] Nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thi, Nguyễn Văn Tập cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt đƣợc huyết áp mục tiêu sau tháng điều trị 43,6% [29] Nghiên cứu Phạm Thị Minh Hiền, Phan Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Đức Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng, báo cáo tỷ lệ bệnh nhân đạt đƣợc huyết áp mục tiêu sau điều trị 79,6% [13] Có khác biệt tình trạng bệnh THA bệnh nhân nghiên cứu có khác nhau, bên cạnh bệnh lý kèm theo phần ảnh hƣởng đến kết đạt huyết áp mục tiêu Huyết áp mục tiêu phân bố theo giới Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nam đạt đƣợc huyết áp mục tiêu 98,2% cao bệnh nhân nữ 93,1% Tuy nhiên khác biệt không đáng kể, qua chƣa thể khẳng định đƣợc nam nữ nhóm có kết điều trị tốt hơn, cần mở rộng thêm mẫu thời gian nghiên cứu nghiên cứu để xác định rõ Huyết áp mục tiêu phân bố theo tuổi Trong số 325 bệnh nhân đạt đƣợc huyết áp mục tiêu vòng 30 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân 14 ngày đạt huyết áp mục tiêu Điều bệnh nhân có thời gian nằm viện ngắn thƣờng có bệnh lý nhẹ bệnh nhân có thời gian nằm viện dài tỷ lệ đạt đƣợc huyết áp mục tiêu cao phù hợp 4.4 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp với thuốc khác bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc Tƣơng tác thuốc vấn đề thƣờng gặp thực hành lâm sàng, để lại hậu nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe bệnh nhân ảnh hƣởng đến kết điều trị, dẫn đến thất bại điều trị [8] Kết khảo sát tƣơng tác thuốc bệnh nhân cho thấy có 53 đơn 56 thuốc có tƣơng tác thuốc chiếm tỷ lệ 15,5% 290 đơn thuốc khơng có tƣơng tác thuốc chiếm 84,5% Kết cao kết nghiên cứu Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phƣợng bệnh viện trƣờng đại học Y Dƣợc Huế cho thấy tỷ lệ tƣơng tác thuốc 7,5% [5] Nghiên cứu Phạm Thị Minh Hiền, Phan Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Đức Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng, báo cáo tỷ lệ tƣơng tác thuốc bất lợi 4,9% [13] Thấp nghiên cứu Trần Thị Tuyết Phụng, Nguyễn Thị Ngọc Vân bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2014 cho thấy tỷ lệ tƣơng tác thuốc chiếm 30,6% [23] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Trang phòng khám Tim mạch bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2014 báo cáo tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác thuốc 30,6% [33] Có khác có khác công cụ kiểm tra tƣơng tác thuốc sử dụng nghiên cứu, bên cạnh mơ hình bệnh tật khác nghiên cứu phần ảnh hƣởng đến tỷ lệ tƣơng tác thuốc, nghiên cứu mà mẫu có tình trạng bệnh THA nhẹ, bệnh lý kèm theo, có phối hợp thuốc điều trị có tỷ lệ tƣơng tác thuốc thấp nghiên cứu mô hình bệnh nặng, phức tạp với nhiều bệnh lý kèm theo Số tƣơng tác thuốc đơn thuốc Trong số 53 đơn thuốc có tƣơng tác thuốc có 90,6% đơn thuốc có tƣơng tác thuốc, 7,5% đơn thuốc có tƣơng tác thuốc 1,9% đơn thuốc có tƣơng tác thuốc Bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp đặc biệt bệnh nhân cao tuổi tỷ lệ mắc bệnh kèm theo cao, điều trị cần phối hợp thuốc tăng số lƣợng thuốc để điều trị nhiều bệnh thời điểm, điều làm tăng khả tƣơng tác thuốc, vấn đề cần đƣợc quan tâm cải thiện 57 Tỷ lệ đơn thuốc tƣơng tác theo mức độ Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 11,3% tƣơng tác mức tức mức độ nghiêm trọng 88,7% tƣơng tác mức cần theo dõi chặt chẽ Trong tƣơng tác mức tức mức nghiêm trọng cần sử dụng thay thế, chung phát đƣợc hai cặp tƣơng tác valsartan-captopril diltiazemamlodipine, phối hợp nhóm gây trầm trọng tác dụng phụ phối hợp khơng đƣợc khuyến cáo phối hợp thuốc nhóm Từ kết cho thấy việc sử dụng thuốc điều trị xảy tƣơng tác thuốc tƣơng tác đáng kể, cần giám sát chặt chẽ, bác sĩ cần thận trọng cân nhắc trƣớc kê đơn, tƣơng tác bất lợi ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe ngƣời bệnh nhƣ kết điều trị bệnh bệnh nhân Tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác thuốc tăng huyết áp Trong nghiên cứu, có 40 đơn thuốc có thuốc tăng huyết áp tƣơng tác với chiếm 11,7% 303 đơn thuốc thuốc THA tƣơng tác với chiếm 88,3% Các đơn thuốc có thuốc tăng huyết áp tƣơng tác với Trong số cặp thuốc THA tƣơng tác với có 28 cặp tƣơng tác bisoprolol-valsartan, sử dụng đồng thời bisoprolol valsartan xảy chế hiệp đồng dƣợc lực học gây nguy hạ huyết áp mức tăng tác dụng phụ đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi; có cặp tƣơng tác valsartancaptopril, cặp tƣơng tác làm tăng nguy hạ huyết áp đƣợc xếp loại vào mức tƣơng tác nghiêm trọng cần sử dụng thay thế, dùng chung gây nguy tăng kali huyết suy thận phối không đƣợc xem phối hợp đƣợc khuyến cáo [41]; có cặp tƣơng tác nebivolol-telmisartan, cặp tƣơng tác gây tăng kali huyết thanh, bên cạnh cặp tƣơng tác captopril-spironolacton, cặp tƣơng tác bisoprolol-irbesartan, cặp tƣơng tác diltiazem-amlodipin, nebivolol-losartan cặp Từ cho thấy cặp 58 tƣơng tác gây ảnh hƣởng đến kết điều trị nhƣ sức khỏe bệnh nhân, đặc biệt tình trạng tăng kali máu bệnh nhân lớn tuổi phải theo dõi chặt chẽ gây loạn nhịp, nặng đe dọa tính mạng, việc phối hợp thuốc nhân viên y tế cần tìm hiểu kỹ tƣơng tác bất lợi thuốc để có định phù hợp Tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác thuốc tăng huyết áp với thuốc khác Kết nghiên cứu cho thấy có 15 đơn thuốc có thuốc THA tƣơng tác với thuốc khác chiếm 4,4% 328 đơn thuốc khơng có THA tƣơng tác với thuốc khác chiếm 95,6% Từ kết cho thấy tỷ lệ xảy tƣơng tác thuốc thuốc tăng huyết áp với thuốc khác chiếm tỷ lệ thấp, tƣơng tác bệnh nhân mắc nhiều bệnh lý thời gian điều trị, cần phối hợp thuốc tăng huyết áp với thuốc khác để tăng hiệu điều trị Tuy nhiên bác sĩ cần nghiên cứu thay thuốc điều trị cân nhắc hiệu điều trị việc phối hợp mang lại hậu tƣơng tác thuốc vấn đề mang lại kết tốt để đƣa phác đồ điều trị thích hợp Các đơn thuốc có thuốc tăng huyết áp tƣơng tác với thuốc khác Qua nghiên cứu ghi nhận có 14 cặp tƣơng tác Metoprolol-kali cặp tƣơng tác captopril-kali Captopril dùng chung với kali làm tăng kali máu đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, tƣơng tác cần phải theo dõi chặt chẽ tăng mức gây dị cảm đầu chi, loạn nhịp tim, nặng tử vong Chúng phát tƣơng tác metoprolol kali mức cần theo dõi chặt chẽ, hai thuốc gây tăng kali máu sử dụng phối hợp thuốc kali gây cân điện giải, bác sĩ cần thận trọng kê đơn phải kiểm tra nồng độ điện giải thƣờng xuyên 59 KẾT LUẬN Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp đƣợc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019 Trong nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp đƣợc sử dụng, nhóm thuốc chẹn kênh canxi đƣợc sử dụng nhiều với tỷ lệ 42,6%; đƣợc sử dụng với tỷ lệ thấp nhóm kích thích thụ thể anpha trung ƣơng với tỷ lệ 0.9% Trong nhóm chẹn kênh canxi, amlodipin đƣợc sử dụng nhiều với tỷ lệ 84,9%; nhóm ức chế thụ thể AT1 Angiotensin II, valsartan đƣợc sử dụng với tỷ lệ cao 64,2%; nhóm chẹn beta, bisoprolol đƣợc sử dụng nhiều với 62,4%; nhóm ức chế men chuyển, lisinopril đƣợc sử dụng nhiều với 64,2%; nhóm thuốc lợi tiểu, furosemid đƣợc sử dụng nhiều với 74,3% Về tình hình phối hợp thuốc, tỷ lệ phác đồ phối hợp nhiều nhóm chiếm đa số với 59,8% Trong phác đồ đơn trị liệu, nhóm thuốc ức chế thụ thể AT1 Angiotensin II chiếm tỷ lệ cao với 37,7% Trong phác đồ phối hợp nhiều nhóm thuốc, phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao với 68,8%; phối hợp nhóm chẹn kênh canxi ức chế thụ thể AT1 Angiotensin II chiếm cao với 29,1% Về dạng bào chế, dạng bào chế có hoạt chất đƣợc sử dụng chủ yếu với 81,9% Dạng bào chế phối hợp hai hoạt chất chiếm 18,1%; dạng bào chế phối hợp hai hoạt chất perindopril + amlodipine chiếm đa số Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc điều trị tăng huyết áp đạt huyết áp mục tiêu thời gian điều trị trung bình Tỷ lệ bệnh nhân có huyết áp đạt mục tiêu 94,8%, BN nam 98,2% nữ 93,1%; BN