Nhận Thức Chung Về Sách Điện Tử.docx

20 1 0
Nhận Thức Chung Về Sách Điện Tử.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ 1 1 Một số khái niệm cơ bản 1 1 1 Xuất bản phẩm Theo Điều 4 trong Luật Xuất bản sửa đổi và bổ sung (2008) và Luật Xuất bản 19/2012/QH13 (2012), thì “xuất bản p[.]

Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Xuất phẩm Theo Điều Luật Xuất sửa đổi bổ sung (2008) Luật Xuất 19/2012/QH13 (2012), “xuất phẩm tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất thông qua nhà xuất quan, tổ chức cấp giấy phép xuất ngơn ngữ khác nhau, hình ảnh, âm thể hình thức sau đây: a) Sách in; b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách minh họa cho sách.” Xuất phẩm góp phần thỏa mãn nhu cầu văn hóa, trí tuệ, tinh thần phục vụ vài nhóm đối tượng khách hàng Để tạo hàng hóa xuất phẩm phải có q trình tư sáng tạo có can thiệp khoa học cơng nghệ, đồng thời sản xuất đơn Một đặc trưng xuất phẩm loại hàng hóa đặc thù chưa sản xuất (vẫn cịn thảo) chưa có giá trị trao đổi, giá trị giá trị trao đổi hàng hóa xuất phẩm khơng đồng nhất, giá trị vơ hình (giá trị nội dung xuất phẩm) khó để định lượng giá trị hữu hình (ngun vật liệu, thiết kế) Như vậy, xuất phẩm khái niệm bao hàm nhiều ấn phẩm xuất thông qua nhà xuất quan tổ chức cấp giấy phép xuất có sách bao gồm sách in truyền thống sách điện tử 1.1.2 Sách in truyền thống Sách vốn khái niệm mở, tùy thuộc vào cấu thành dạng khác nhau, phương thức chế tác nhân khác đưa khái niệm khác sách Theo từ điển tiếng Việt: “Sách tập hợp số lượng định tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển.” Có thể thấy từ bắt đầu văn minh loài người này, với đời chữ viết giấy, nhắc đến khái niệm sách gắn liền với khái niệm sách in truyền thống Theo kết nghiên cứu khảo cổ, sách phát Lưỡng Hà thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên, viết chữ tượng hình chất liệu đất sét Sau đến khoảng năm 500 trước Công Nguyên, bảng đất sét dần thay chất liệu giấy làm từ cói (papyrus) người Ai Cập sáng tạo từ lồi trồng địa Cịn người Hy Lạp – La Mã lại phát minh giấy da để thay cho giấy cói với nhiều ưu điểm kích thước lớn hơn, khó rách, đàn hồi bảo quản lâu Một hình thức khác học sinh, thương nhân thời kỳ sử dụng để lưu trữ thông tin tạm thời sử dụng bảng gỗ phủ sáp Khi cần, họ viết chữ lên bề mặt sáp, sau xóa chữ để viết lại cần Những bảng gỗ phủ sáp tập trung lại thành nhóm tiền đề cho mơ hình sách lật trang sau Theo Lịch sử Văn minh Thế giới Vũ Dương Ninh chủ biên, dạng sách in truyền thống ngày gọi sách dạng lật trang (codex), thay cho phương thức cuộn xuất vào khoảng năm 100 - 150 sau Công Nguyên Sách dạng có nhiều lớp trang, ghép nối lại với có vỏ bọc bảo vệ ngồi Sau công nghệ in xuất Trung Quốc chưa ứng dụng rộng rãi chữ Hán theo lối tượng hình Tuy cịn nhiều tranh cãi, sách in chất liệu giấy xác định Kinh thánh tiếng Latinh ông tổ nghề in người Đức Johannes Gutenburg vào năm 1454 Máy in sử dụng khuôn chữ Latinh kim loại Gutenberg phát minh vào năm 1450 làm thay đổi lịch sử sách, cho phép sách nhân rộng rãi với số lượng đáng kể Đến năm 1968 công nghệ thông tin bắt đầu can thiệp vào khâu in, kỹ thuật in offset đại ứng dụng vào năm 1983 mang lại sách in truyền thống ngày hôm Nếu định nghĩa theo mục đích sách sản phẩm xã hội, cơng cụ để tích lũy, truyền bá tri thức từ hệ sang hệ khác Sách chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác tài liệu biên soạn) thuộc hình thái ý thức xã hội nghệ thuật khác nhau, ghi lại dạng ngôn ngữ khác (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,…) dân tộc khác nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá thơng tin tri thức xã hội Theo quy định Luật Xuất bản, sách dạng xuất phẩm, hàng hóa đặc biệt Sách sản phẩm thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần trở thành hàng hóa trải qua trình trao đổi mua bán thị trường Một sách hình thành thơng qua q trình vận động ý thức tích cực tác giả, khó để định lượng giá trị hữu hình Sách in truyền thống sản phẩm hoạt động xuất Để cho đời sách in truyền thống, phải việc tổ chức thảo, biên tập thành mẫu để in phát hành Sách in truyền thống in chất liệu giấy, có nội dung đa dạng nhiều thể loại (chính trị - pháp luật, văn học, giáo dục, thiếu nhi, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội nhân văn,…) hình thức phong phú, thể qua nhiều khổ sách khác nhau, có loại hình chữ nhật với kích thước 10,2 x 15,2 cm; 10,5 x 17 cm; 11,3 x 17,6 cm,… bìa cứng (hardcover) bìa mềm (paperback) 1.1.3 Sách điện tử Cùng với phát triển khoa học – cơng nghệ sách điện tử xuất xu toàn cầu Sách điện tử lần biết đến rộng rãi thông qua dự án Gutenberg (Gutenberg Project) năm 1971 Michael Hart trường ĐH Illinois (Mỹ), nhằm mục đích tạo thư viện công cộng điện tử với 10.000 đầu sách Theo tác giả Michael F Suarez; H R Woudhuysen The Oxford companion to the book (NXB Oxford University Press, 2010): “Sách điện tử loại sách xây dựng dạng tệp, tập hợp đa dạng tính giao tiếp ưu việt văn điện tử với người đọc, sử dụng thông qua thiết bị kỹ thuật đại máy tính cá nhân, thiết bị đọc điện tử…” Sách điện tử xếp nhóm xuất phẩm điện tử theo Điều Luật Xuất bản, định dạng số đọc, nghe, nhìn phương tiện điện tử Các phương tiện điện tử hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự quy định khoản 10 Điều Luật giao dịch điện tử Xuất phẩm điện tử chia thành hai loại: loại số hóa từ sản phẩm xuất bản, in phát hành hợp pháp; loại thứ hai xuất lần đầu hoàn toàn theo phương pháp xuất điện tử Một hướng khác in sách giấy từ sách điện tử theo nhu cầu bạn đọc chưa đề cập đến Cho dù quan niệm “phiên số sách in truyền thống” nhiều sách điện tử tồn mà khơng có phiên in giấy Sách điện tử đọc thiết bị đọc sách điện tử (e-book reader), thiết bị điện tử khác có hình, bao gồm máy tính, nhiều loại điện thoại di động, hay loại điện thoại thơng minh Nhìn chung, sách điện tử (hay có cách gọi khác e-book, sách số) xuất phẩm dạng số, bao gồm chữ, hình ảnh, tích hợp hai đọc máy tính hay thiết bị điện tử khác Sách điện tử cịn bao gồm hình thái liệu (database) – gói liệu số hóa bao gồm hàng ngàn, chục ngàn đầu sách tạp chí – thư viện điện tử hay sử dụng P ậ u ỹ k ý l X b a ó ố S i ả B n t h 1.2 Đặc điểm sách điện tử 1.2.1 Quy trình xuất Sách điện tử sản phẩm quy trình xuất điện tử, bao gồm tổ chức, khai thác thảo, biên tập thành mẫu sử dụng phương tiện điện tử để tạo xuất phẩm điện tử Trong khoản điều Luật Xuất quy định rõ “Xuất điện tử việc tổ chức, khai thác thảo, biên tập thành mẫu sử dụng phương tiện điện tử để tạo xuất phẩm điện tử.” Như vậy, so sánh với quy trình xuất sách in truyền thống việc xuất sách điện tử có nét tương đồng khâu tổ chức khai thác thảo biên tập Khác biệt lớn xuất sách điện tử việc sử dụng phương tiện điện tử ứng dụng phần mềm tạo sách Hình thức tồn sách điện tử thông qua vật mang thơng tin số hóa Quy trình xuất sách điện tử khái quát hai sơ đồ sau: Ở sơ đồ đầu tiên, từ in sách truyền thống, sau trải qua tất công đoạn xuất in truyền thống, số hóa trở thành sách điện tử Sơ đồ 1.1 Quy trình xuất sách điện tử b a ó ố S p ậ ê o ả B i ề Đ t P h n í đ c ọ Ở sơ đồ thứ hai, quy trình xuất sách điện tử đưa kế hoạch đề tài tác giả xây dựng tác phẩm: Sơ đồ 1.2 Quy trình xuất sách điện tử Trong quy trình xuất điện tử, khâu đặc trưng quan trọng khâu số hóa thảo, hay cụ thể trình chuyển đổi/tạo sách điện tử Lúc này, thảo ba dạng: Sách in, file gốc (văn Microsoft Word, layout Adobe InDesign hay Adobe FrameMaker) pdf sẵn sàng để in (print-ready pdf) Đối với sách in, nhà sản xuất sử dụng thiết bị quét hình (scan) để quét trang sách lưu vào đĩa cứng máy tính dạng file ảnh Sau hình ảnh trải qua q trình gọi nhận dạng ký tự quang học (optical character recognition – OCR) để chuyển thành văn tài liệu tùy biến chỉnh sửa nội dung Đối với file gốc pdf sẵn sàng để in hoàn thành sẵn khâu thiết kế dàn trang Hoặc nhà sản xuất tạo nội dung trực tiếp phần mềm tạo sách hỗ trợ HTML (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) hay XML (ngôn ngữ đánh dấu mở rộng) Các sách điện tử chủ yếu sử dụng ngôn ngữ HTML XML – hai loại ngơn ngữ phổ biến lập trình thiết kế web Các file văn HTML XML sau chỉnh sửa, biên tập nội dung/mỹ thuật chuyển đổi thành sách điện tử theo mô sau: Đầu vào Văn HTML XML Chuyển đổi Phần mềm chuyển đổi Đầu Sách điện tử (e-book) Sơ đồ 1.3 Sơ đồ chuyển đổi sách điện tử Lúc này, sản phẩm sách điện tử đọc chuẩn EPUB (xuất số) Kindle Một dạng phổ biến khác file PDF (Portable Document Format – định dạng tài liệu di động), hiển thị giống môi trường hệ điều hành khác nhau, thích hợp để đọc máy tính thiết bị di động khác Sau đó, sách điện tử phát hành, thơng qua nhà mạng hệ thống thiết bị đọc Amazon Kindle, Sony Reader, … Tiêu chuẩn chung file sách điện tử dạng chữ (text) để tìm kiếm nội dung thay file hình ảnh, rõ nét, sử dụng font chữ Unicode để hiển thị loại thiết bị đọc, dung lượng từ đến MB Một số phần mềm tạo sách điện tử phổ biến kể đến eBook Maestro, DeskTop Author, Calibre, HTMLRunExe… Trong thực tiễn theo đơn vị Ybook Nhà Xuất Trẻ áp dụng quy trình xuất sách điện tử tương tự sách in truyền thống bao gồm công đoạn: Kiểm tra hợp đồng tác quyền (bảo đảm tựa sách quyền phát hành dạng sách điện tử); kiểm tra giấy phép xuất (đối với sách in xuất bản); đối chiếu nội dung file sách điện tử với sách in; lập danh mục lỗi cần sửa, trình duyệt sửa lỗi file sách điện tử có; sản xuất file sách điện tử chuẩn (có thể tìm kiếm nội dung sách điện tử); cập nhật lên hệ thống bán lẻ sách điện tử Ngồi cịn cập nhật vào danh mục sách điện tử phát hành vào tài khoản Ybook reader cung cấp cho Cục Xuất (giống hình thức nộp lưu chiểu sách điện tử) Một số nhà sản xuất sách điện tử cịn áp dụng cơng nghệ mã hóa biện pháp bảo mật nhằm ngăn chặn vi phạm quyền Biện pháp bảo vệ kỹ thuật cho phép mã hóa sản phẩm nhằm tránh bị chép Tuy sử dụng cơng nghệ mã hóa có mặt trái bảo vệ hiệu gây phức tạp, phiền hà cho người sử dụng sách điện tử nhiêu 1.2.2 Sản xuất nhanh chóng với giá thành thấp Một ưu điểm sách điện tử so với sách in truyền thống nhà sản xuất khai thác khả sản xuất nhanh chóng với giá thành thấp Thời gian cho đời phiên e-book nhanh so với sách in trải qua trình in, gia cơng, chế Sách điện tử tiết kiệm chi phí sản xuất phiên e-book có giá thành sản xuất 2/3, chí 1/3 so với giá thành phiên sách in truyền thống Theo điều tra nghiên cứu Daniel Goleman Gregory Norris tở The New York Times, sách in truyền thống sử dụng gấp ba lần nguyên liệu thô gấp 78 lần lượng nước để sản xuất so với sách điện tử Chưa kể đến chi phí khắc phục nhiễm mơi trường từ q tình sản xuất sách in truyền thống trình làm giấy, mực in, xử lý kẽm… Bên cạnh đó, nhà sản xuất khơng cần thiết phải đầu tư sở vật chất hệ thống nhà xưởng máy in, máy móc cơng nghệ, mua ngun vật liệu (giấy in, mực in, nguyên vật liệu gián tiếp) để phục vụ cho q trình in ấn Ngồi ra, chi phí khác phát hành, quảng cáo, phân phối vận chuyển tối thiểu Điều góp phần tiết kiệm chi phí nhiều cho nhà sản xuất lẫn nhà kinh doanh sách điện tử 1.2.3 Tính tích hợp Khả tích hợp nhiều thơng tin, hình thức đa dạng ưu điểm vượt trội sách điện tử so với sách in truyền thống Với sách in truyền thống thông thường, nội dung thông tin truyền tải thơng qua kênh chữ, đoạn văn, hình ảnh minh họa, sơ đồ, biểu đồ… sách điện tử cung cấp thông tin đa dạng nhiều hình thức khác nhau: chữ, hình ảnh, ảnh động, âm thanh, video, đường dẫn tới sở liệu khác, mơ hình tương tác cảm ứng Tính trực quan sinh động cao sách điện tử góp phần thu hút hấp dẫn người sử dụng Các văn sách điện tử có tính siêu liên kết, cho phép người đọc truy cập tức thời đến tất nguồn liệu liên quan Hình 1.1 Giao diện sách điện tử thiết bị đọc 1.2.4 Tính tiện lợi Nếu thư viện sách in truyền thống cần chiếm diện tích lớn, với việc thơng tin số hóa, dung lượng sách điện tử tính byte (đơn vị lưu trữ liệu cho máy tính) Một sách dày vốn mang lại nhiều bất cập cho người sử dụng việc vận chuyển, chiếm lưu lượng nhỏ bé máy đọc (thiết bị đọc) bỏ túi Ví dụ sách “Mãi Amway” có độ dài 365 trang chiếm dung lượng MB máy tính hay máy đọc dạng PDF Mỗi máy đọc chứa hàng trăm, chí hàng ngàn sách in, thư viện bỏ túi Thư viện di động theo người sử dụng nơi đâu, đọc thời gian nào, khơng gian có ánh sáng yếu hay chí hồn tồn khơng có ánh sáng, mà máy đọc tích hợp phận phát sáng Chúng cho phép người sử dụng thao tác dễ dàng cơng việc đọc sách điều chỉnh font chữ lớn nhỏ tùy thích, đọc trang chọn lựa đánh dấu trang đọc, liên kết với mạng nối (links) để đọc thêm tài liệu liên quan đến chủ đề, từ ngữ, kể nghe nhạc xem hình ảnh Các thiết bị đọc có phần mềm với tính chuyển văn thành giọng nói (text-to-speech) giúp đối tượng có nhu cầu, người có khiếm khuyết thị lực, người già, người mắc chứng khó đọc (dyslectic) tiếp cận với tri thức sách Những ưu tiện lợi phù hợp loại sách tham khảo, nghiên cứu, đặc biệt cho học sinh, sinh viên mang theo túi sách cồng kềnh nặng trĩu Sẽ không cảnh người sử dụng lỉnh kỉnh sách dầy cộp, hay công bảo quản tựa sách quý, người dùng đọc lúc nơi, thể loại sách yêu thích thời điểm Một số trang web sách điện tử tích hợp khả chuyển ngữ cho sách, giúp người đọc quốc gia tiếp cận với sách thông qua ngôn ngữ địa Nếu thư viện sách in truyền thống cần chiếm diện tích lớn, với việc thơng tin số hóa, dung lượng sách điện tử tính bits thư viện điện tử bao gồm máy chủ chứa liệu (database) hệ thống mạng LAN (Local Area Network – mạng máy tính cục bộ) chiếm diện tích vơ nhỏ Trong phạm vi quốc gia, thư viện điện tử nước 10 liên kết với chí liên kết với thư viện điện tử tồn giới Điều vơ tiện ích cho người đọc việc tiếp cận truy cập tra cứu thông tin 1.2.5 Ứng dụng thiết bị điện tử Để sử dụng sách điện tử, đòi hỏi phải có điều kiện tiên sở hữu thiết bị điện tử kèm theo Các phương tiện thiết bị điện tử máy tính, thiết bị đọc sách điện tử (hay gọi máy đọc, Amazon Kindle, Sony Reader, Barnes & Noble Nook) hay thiết bị điện tử cầm tay (điện thoại thông minh iPhone, Palm; loại máy tính bảng Samsung Tab, iPad…) cài đặt phần mềm hỗ trợ tương ứng (như Adobe Reader, Foxit Reader…) Một thiết bị đọc sách điện tử tương đối giống với máy tính bảng với hình E-Ink hình LCD đọc trời nắng ứng dụng cơng nghệ giấy điện tử (electronic paper) Công nghệ cho phép thay đổi hình ảnh hiển thị giấy điểm ảnh hình máy tính Giấy điện tử không phát sáng mà hấp thụ phản xạ ánh sáng tự nhiên giúp người đọc cảm thấy dễ chịu so với nhìn hình máy tính, giống với hiển thị sách báo Một số thiết bị đọc cung cấp nút điều hướng, số khác sử dụng hình cảm ứng Hầu hết loại thiết bị đọc sách điện tử hỗ trợ định dạng thông dụng bao gồm TXT, PDF, HTML, DOC, DOCX, JPEG, GIF, PNG, BMP, PRC… Không giới hạn tính đọc sách đơn thuần, thiết bị cung cấp thêm chức giải trí khác nghe nhạc, xem video… tính bổ sung đọc văn (text-to-speech), hỗ trợ tìm kiếm tập tin, hỗ trợ nhiều định dạng âm hình ảnh, đọc thư điện tử, ứng dụng (apps) Các thiết bị cịn truy cập internet thông qua mạng Wi-Fi kết nối với thư viện sách điện tử trực tuyến Sách điện tử tải từ máy tính để bàn thẻ nhớ chấp nhận Các thiết bị đọc điện tử phổ biến kể tới như: 11 Hình 1.2 Thiết bị đọc Sony Reader Sony Reader, tiền thân Sony Librie lần đầu xuất vào năm 2004 thiết bị đọc điện tử sử dụng công nghệ giấy điện tử (electronic paper) Có trọng lượng nhỏ tính ghi đa phương tiện, Sony Reader truy cập vào thư viện cơng cộng Tuy đến năm 2014 Sony tuyên bố ngừng tham gia phân khúc thiết bị đọc điện tử bùng nổ cạnh tranh mạnh mẽ thiết bị đọc hệ Các sách sở liệu Sony truy cập từ điện thoại máy tính bảng chạy Android, chạy iOS (iPhone, iPad, iPod), máy tính để bàn chạy Windows, máy Mac… 12 Hình 1.3 Thiết bị đọc Amazon Kindle Amazon Kindle thiết bị đọc phát triển quảng cáo Amazon.com Kindle mắt lần đầu vào ngày 19 tháng 11 năm 2007 Hiện Amazon đứng đầu lĩnh vực thiết bị đọc sáng điện tử nhờ thiết bị Kindle với nhiều ưu điểm trội Điều đặc biệt Kindle sử dụng công nghệ mực điện tử (e-ink) không gây hại mắt, thời lượng pin dài Kindle có kho sách điện tử mã hóa riêng có định dạng AZW đọc thiết bị hãng khác Thiết bị Kindle Việt Nam có nhiều dòng sản phẩm bao gồm Kinder Basic, Kinder Keyboard, Kinder DX, Kinder Touch, Kindle Paperwhite gần Kindle Fire Hiện Amazon Kindle có doanh thu đứng đầu loại thiết bị đọc điện tử 13 Hình 1.3 Thiết bị đọc Barnes & Nobles Nook Barnes & Nobles Nook phát triển tảng Android nhà xuất Barnes & Nobles nhằm mục đích thúc đẩy mảng sách điện tử, trình diện vào tháng 10 năm 2009 Nook có hỉnh cảm ứng màu, hỗ trợ thẻ nhớ hỗ trợ người dùng tải sách từ thư viện sách điện tử trực tuyến Barnes & Noble qua kết nối 3G, Wi-Fi Bên cạnh Barnes & Nobles hợp tác với Samsung để sản phẩm kết hợp Galaxy Tab Nook Nook sở hữu hệ thống sách điện tử trực tuyến truy cập từ trình duyệt web với tên gọi Nook for Web để cạnh tranh với Kindle Web Nook for Web không yêu cầu người dùng phải đăng ký, tải phần mềm để đọc, mà người dùng đọc trang mẫu tồn bố sách sau tốn 14 Thay phải sở hữu thiết bị đọc chuyên dụng, sở hữu điện thoại thơng minh smartphone chạy Android iOS dễ dàng truy cập vào sở liệu sách điện tử Amazon, Kobo, Nook, iBooks,Sony tải phần mềm đọc sách điện tử qua Google Play 1.3 Phân loại sách điện tử 1.3.1 Cách thức phát hành lưu trữ Dựa theo cách thức phát hành lưu trữ, sách điện tử chia thành hai loại – sách điện tử ngoại tuyến (offline) sách điện tử trực tuyến (online) Sách điện tử ngoại tuyến (offline) có nghĩa sách phát hành lưu trữ tình trạng chưa khơng kết nối với mạng internet Sách điện tử ngoại tuyến dạng tệp tin dạng số hay file lưu phương tiện thiết bị điện tử đĩa mềm, đĩa CD, ổ USB, thẻ nhớ… Người sử dụng đơn cần thiết bị điện tử để đọc sách điện tử dạng mà không cần đến kết nối internet Trái với sách điện tử ngoại tuyến, sách điện tử trực tuyến (online) phát hành lưu trữ sở liệu máy chủ trực tuyến, người sử dụng buộc phải có kết nối internet tải đọc sách Các thiết bị đọc điện tử thường có khả kết nối 3G, Wi-Fi giúp người sử dụng truy cập internet để tiếp cận với thư viện sách trực tuyến 1.3.2 Cách thức thể dạng thông tin Bằng cách phân loại này, sách điện tử chia làm hai loại bản, sách điện tử dạng văn bản, sơ đồ đơn giản (text) sách dạng thông tin đa phương tiện (multimedia) Sách điện tử dạng văn bản, sơ đồ đơn giản nhìn chung có nội dung giống với sách in truyền thống – bao gồm kênh chữ, đoạn văn, sơ đồ biểu đồ 15 Sách điện tử dạng thơng tin đa phương tiện tích hợp hình ảnh, âm thanh, video,… giúp người đọc có nhiều cách tương tác với sách tăng tính trực quan sinh động cho sách điện tử 1.3.3 Mục đích sử dụng Về bản, sách điện tử chia làm hai loại theo mục đích sử dụng người sử dụng Đó sách điện tử phục vụ nhu cầu giải trí sách điện tử phục vụ học tập, nghiên cứu cho đối tượng học sinh sinh viên, người sử dụng có trình độ cao (nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu) – hai mục đích sử dụng lớn sách điện tử Sách điện tử phục vụ nhu cầu giải trí phục vụ cho nhiều đối tượng (đối với sách giải trí) Sách điện tử nhóm đa dạng phong phú gồm nhiều thể loại sách văn học, khoa học thường thức, văn hóa – xã hội,… Đối tượng sử dụng sách điện tử nhóm rộng – lứa tuổi (trẻ em, thiếu niên, niên, người già…), khơng phân biệt trình độ nghề nghiệp Sách điện tử phục vụ học tập dành cho cho đối tượng học sinh, sinh viên bao gồm sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo phổ thơng… chứa đựng hệ thống tri thức thông tin vô đa dạng, đề cập đến lĩnh vực, chuyển tải góp phần nâng cao kiến thức cho người sử dụng Từ năm 2013, 12 sách giáo khoa lớp học phổ thơng Việt Nam số hóa dạng sách điện tử nhỏ gọn máy tính bảng (Classbook) Sách điện tử phục vụ nghiên cứu dành cho đối tượng có trình độ cao nhà nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên trường đại học cao đẳng, bao gồm sách nghiên cứu khoa học, sách tra cứu, sách giáo trình khoa học,… Nội dung sách phản ánh tri thức chuyên sâu, tiến khoa học công nghệ viết ngôn ngữ khoa học 1.3.4 Công nghệ từ phía người sử dụng 16 Một cách phân loại khác dựa cơng nghệ ứng dụng từ phía người sử dụng Theo cách phân loại này, sách điện tử chia thành ba loại Đầu tiên sách điện tử thiết bị đọc cầm tay (handheld), đơn cử Amazon Kindle, Sony Reader hay Barnes & Noble Nook Các thiết bị có điểm chung tiện lợi, gọn nhẹ, chứa khối lượng sách lớn với công nghệ riêng kèm Tuy giá thiết bị tương đối cao xét bình quân thu nhập Việt Nam Thứ hai sách điện tử đọc phần mềm đọc thông dụng máy tính cá nhân Adobe Acrobat, Foxit Reader, Microsoft Reader… Các sách điện tử thường dạng file PDF, DOC, CHM, EPUB, PRC… tải máy tính có kết nối internet Thứ ba sách điện tử in theo yêu cầu Sách tạo máy tính, khơng trải qua q trình số hóa sách in truyền thống, lưu trữ phân phối dạng sách điện tử Sách phát hành trực tuyến trước in dạng sách truyền thống 1.4 Vai trò sách điện tử 1.4.1 Đối với xã hội Sách điện tử, với tư cách loại xuất phẩm, có ý nghĩa đặc biệt với xã hội, đồng thời cung cấp khối lượng lớn tri thức phục vụ cho nhu cầu học tập giao tiếp người Sách điện tử đảm bảo chức thông tin đại chúng lưu truyền, phổ biến tri thức nhân loại, chức thông tin đa dạng với lượng thông tin lớn khả lưu giữ thông tin lâu bền Bên cạnh đó, sách điện tử đóng vai trị công cụ học tập, giáo dục đạo đức, lối sống góp phần quan trọng tạo nên sống lành mạnh, nhân văn Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin với xu tồn cầu hóa, sách điện tử góp phần khơng nhỏ vào việc bảo tồn văn hóa dân tộc giao lưu với bạn bè quốc tế Sách điện tử giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, thơng qua việc bảo vệ bảo tồn lưu giữ tài liệu quý 17 Những tài liệu quý hay lâu đời, mang giá trị dân tộc lịch sử số hóa lưu trữ sở liệu, để người thời đại sau truy cập lĩnh hội Sách điện tử cịn mang lại cách nhìn cho bạn bè giới biết đất nước, người Việt Nam đồng thời giúp họ thay đổi cách nhìn nhận, hiểu biết sâu từ tạo hội học tập, xây dựng mối đoàn kết dân tộc Sách điện tử trực tuyến khả xóa nhịa biên giới quốc gia, thu hẹp khoảng cách Khi mà internet gần xuất khắp địa cầu, người ta vào mạng để trao đổi với người khoảng cách xa nửa vịng Trái Đất, truy cập để tra cứu sách điện tử nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều ngôn ngữ khác Mọi thứ cần cú nhấp chuột Hơn nữa, giới trẻ ngày có xu hướng sử dụng thiết bị cơng nghệ cao loại điện thoại thơng minh, máy tính bảng… thiết bị cho phép người sử dụng kết nối trực tuyến lúc, nơi Nếu sách in truyền thống bị giới hạn phạm vi quốc gia, sách điện tử lại có khả thơng tin tới tồn cầu Những người có ngơn ngữ khác nhau, văn hóa khác nhau, quốc tịch khác để truy cập thơng tin tồn cầu Sách điện tử khơng có phân biệt biên giới quốc gia mà có phân biệt ngơn ngữ dân tộc khác Về phương diện môi trường, sách điện tử góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, làm giảm bớt tiêu thụ giấy, bớt phá rừng bớt nhiễm chất hóa học sử dụng để sản xuất giấy phục vụ sách in truyền thống 1.4.2 Đối với doanh nghiệp Sự xuất sách điện tử tạo nhiều hội cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm thị trường Đây thị trường mẻ đông đảo bạn đọc quan tâm mà chưa nhiều doanh nghiệp tâm khai thác, mảnh đất màu mỡ cung cấp hội kinh doanh cho doanh nghiệp Với chiến lược kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp thu lợi nhuận, tạo thu nhập cho cán bộ, công nhân viên đồng thời góp giá trị 18 định cho ngành xuất nói chung Cùng với việc nghiên cứu tốt nhu cầu nguồn hàng hóa, xây dựng chiến lược kinh doanh bền vững doanh nghiệp đứng vững thị trường ngày khẳng định uy tín cho trước đơng đảo bạn đọc Sách điện tử phát triển tảng công nghệ thông tin, internet thương mại điện tử, kinh doanh sách điện tử góp phần đa dạng hóa nguồn thu cho doanh nghiệp Khơng thu lợi nhuận từ việc người sử dụng chi trả cho sách điện tử, doanh nghiệp cịn thu thêm từ quảng cáo trang web Mặt khác, ưu điểm vượt trội sách điện tử sản xuất nhanh chóng giá thành thấp góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thiểu rủi ro tối ưu hóa lợi nhuận Từ chi phí sản xuất in ấn chi phí nhà xưởng, kho lưu mà với sách điện tử khơng có khái niệm “sách tồn kho,” hay chi phí khác vận chuyển, quảng cáo tiết kiệm tối đa Nếu công tác phát hành sách in truyền thống nặng nề cồng kềnh, chi phí ngày đắt đỏ chi phí khởi tạo trang web bán sách điện tử lại không cao So với hệ thống kinh doanh sách in truyền thống, với tất cồng kềnh nhân sự, tốn hoa hồng chiết khấu chi phí in ấn cao kinh doanh sách điện tử lựa chọn thông minh doanh nghiệp 1.4.3 Đối với người sử dụng Sách điện tử dần thay đổi hồn tồn thói quen sử dụng người dùng tính tiện lợi, linh hoạt cơng dụng độc đáo vượt trội mà mang lại Người sử dụng khơng q nhiều thời gian để tìm sách cần sách u thích, khơng lo ngại vấn đề lưu trữ bảo quản sách Các thiết bị đọc điện tử gọn, nhẹ chứa đựng nhiều sách, đồng thời cung cấp nhiều tính giải trí khác kèm theo, tạo điều kiện cho người sử dụng đọc sách lúc, nơi Nhờ ưu công nghệ, sách điện tử đáp ứng nhu cầu người sử dụng có thời gian hay di chuyển, lại có 19 kênh phân phối rộng, nội dung đa dạng, cập nhật nhanh chóng - điều mà sách in truyền thống không làm Mặt khác, số lượng sách điện tử ln cập nhật, thay đổi thường xun, ngồi cịn sửa chữa thơng tin để phù hợp với người sử dụng Việc tải sách từ kho sách vài chục giây, tiện việc phải lùng sục hiệu sách để tìm sách cần sử dụng Một ưu điểm sách điện tử mang lại mà khơng có sách in truyền thống giúp người sử dụng tác động vào nội dung sách Một ví dụ điển tác phẩm văn học ngơn tình đăng tải blog tác giả Các tác phẩm chia thành nhiều chương, viết đăng theo cảm hứng tác giả Dưới chương có phần cho phép người đọc bình luận (comment), từ người sử dụng bình luận ý kiến tác phẩm, bày tỏ mong muốn Tác giả đọc bình luận can thiệp vào nội dung tác phẩm Sách điện tử mang lại tính tương tác lớn cho người sử dụng so với sách in truyền thống, đồng thời đẩy mạnh tự xuất Vì chi phí sản xuất rẻ nên giá thành sách điện tử thấp nhiều so với sách in truyền thống Người sử dụng không tốn nhiều chi phí để sở hữu tri thức vơ tận nhân loại, đồng thời lại lưu trữ giá trị văn hóa cách lâu dài nhân loại phát minh hình thức lưu trữ khác tiên tiến 20

Ngày đăng: 06/06/2023, 07:53