1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ và giải pháp phát triển sách điện tử trong mối quan hệ với sách in truyền thống ở việt nam

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 54,75 KB

Nội dung

Về những yếu tố cơ sở hạ tầng – công nghệ thông tin, internet và thương mại điện tử – điều kiện tiên quyết để phát triển xuất bản sách điện tử, trong Quyết định số 2462005QĐTTg ngày 06102005 của Thủ tướng về việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng đã nêu ra quan điểm phát triển, định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020. Trong đó nhấn mạnh cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ hiện đại, quản lý và khai thác hiệu quả. Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phải đi trước một bước nhằm tạo cơ sở cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Đầu tư vào hạ tầng thông tin và truyền thông là đầu tư chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho toàn xã hội. Đến năm 2015, cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội. Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội. Cơ sở hạ tầng viễn thông và internet Việt Nam đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực ASEAN+3. Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông và internet. Hỗ trợ để các doanh nghiệp mới chiếm 40 50% thị phần dịch vụ viễn thông và internet.

Chương 3: CĂN CỨ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SÁCH ĐIỆN TỬ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 3.1 Một số chủ yếu 3.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước phát triển công nghệ thông tin Về yếu tố sở hạ tầng – công nghệ thông tin, internet thương mại điện tử – điều kiện tiên để phát triển xuất sách điện tử, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu quan điểm phát triển, định hướng phát triển đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Trong nhấn mạnh sở hạ tầng thông tin truyền thông hạ tầng kinh tế xã hội ưu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ đại, quản lý khai thác hiệu Phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông phải trước bước nhằm tạo sở cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đầu tư vào hạ tầng thông tin truyền thông đầu tư chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho tồn xã hội Đến năm 2015, sở hạ tầng thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin tồn xã hội Xây dựng sở hạ tầng thông tin truyền thông đáp ứng u cầu trao đổi thơng tin tồn xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thông internet Việt Nam thẳng vào công nghệ đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an tồn thơng tin, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực ASEAN+3 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông internet Hỗ trợ để doanh nghiệp chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông internet Cũng Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg, việc xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử nhấn mạnh Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao viễn thông, ngân hàng, hải quan, hàng không, du lịch, thuế, đảm bảo lực quản lý chất lượng dịch vụ ngành đạt trình độ tiên tiến khu vực 50 - 70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tự động hố quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, v.v Hơn 50% doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thực báo cáo thống kê, khai báo thuế, đăng ký cấp phép kinh doanh qua mạng Trên 40% doanh nghiệp khai báo, đăng ký cấp phép hải quan qua mạng Về phát ình thành thúc đẩy phát triển mơi trường giao dịch thương mại điện tử Đối với vấn đề phát triển giao dịch thương mại điện tử, hình thành sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền cung ứng Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch ngành kinh tế thực thông qua hệ thống giao dịch thương mại điện tử Giao dịch thương mại điện tử có trị giá tăng gấp 10 lần so với năm 2002 Tất cho tầm nhìn chung 2020 - với cơng nghệ thơng tin truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển đổi nhanh cấu kinh tế - xã hội trở thành nước có trình độ tiên tiến phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin, góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Còn Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 Thủ tướng việc phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đặt tiêu phát triển đến năm 2020 gồm: Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định 15 – 50 thuê bao/100 dân; tỷ lệ hộ gia đình có truy cập internet 35 – 40%; tỷ lệ người sử dụng internet 55 – 60% Thể rõ mục tiêu Chính phủ việc thúc đẩy tăng số lượng người tham gia mạng internet, sử dụng thương mại điện tử ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đại 3.1.2 Định hướng Đảng Nhà nước lĩnh vực xuất Nhận thức xu tất yếu hình thức xuất điện tử, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, đinh hướng để tạo điều kiện cho loại hình xuất mẻ phát triển Ngay từ Chỉ thị 42- CT/TW ngày 25/08/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất đề cập đến số đinh hướng giải pháp, yêu cầu phải đổi mới, nâng cấp bước đại hóa sở vật chất – kỹ thuật công nghệ xuất bản…; áp dụng cơng nghệ thơng tin để đại hóa quy trình biên tập thực quản lý xuất phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nghiên cứu thí điểm xuất sách điện tử, trung tâm thông tin sách; Bổ sung quy định pháp lý, sách để nhà xuất chủ động tham gia trình hội nhập quốc tế, đặc biệt vấn đề quyền, sở hữu trí tuệ xuất điện tử …Bên cạnh đó, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm hướng dẫn quản lý chặt chẽ hoạt động xuất điện tử Điều 25 Luật Xuất 2004, Điều 11b Nghị định số 11/2009/NĐ–CP điều từ Điều 45 đến Điều 51 Luật Xuất 2012 Trước phát triển nhanh cơng nghệ thơng tin truyền thơng, q trình xuất phát hành xuất phẩm điện tử cịn có nhiều thay đổi, khó dự báo trước Mặt khác, hoạt động xuất điện tử, xuất phẩm khơng cần phải in (nhân bản) mà phát hành phương tiện điện tử việc in (nhân bản) diễn sau xuất phẩm điện tử phát hành (ví dụ: tải từ internet để in) Luật Xuất sửa đổi năm 2012 đời tạo hành lang pháp lý ổn định, quan trọng cho hoạt động xuất sách điện tử phát triển So với Luật Xuất năm 2004 Luật Xuất sửa đổi 2012 lần có nhiều điểm tiến Nếu Luật Xuất 2004 dành Điều 25 với mục sơ sài cho lĩnh vực xuất điện tử, khiến vấn đề sách điện tử bị bỏ ngỏ Luật Xuất sửa đổi lần dành hẳn chương với 11 điều quy định vấn đề cụ thể xuất sách điện tử cách chặt chẽ, hệ thống bao quát như: điều kiện để xuất phát hành xuất phẩm điện tử; điều kiện, trách nhiệm quyền hạn chủ thể tham gia thực xuất bản; điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân thực phát hành xuất phẩm điện tử; cách thức thực xuất phát hành; kỹ thuật cơng nghệ; sở hữu trí tuệ; quảng cáo xuất phẩm điện tử Ngoài ra, Chương quy định nộp lưu chiểu xuất phẩm điện tử nộp cho Thư viện Quốc gia; quảng cáo xuất phẩm điện tử; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử; nhập xuất phẩm điện tử Về bản, luật sửa đổi lần bao quát đối tượng, hình thức, điều kiện, trách nhiệm quyền hạn tham gia thực xuất phát hành xuất phẩm điện tử, điều chỉnh hoạt động phát sinh thực tiễn, đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết thi hành để bảo đảm tính linh hoạt việc quản lý hoạt động xuất điện tử phù hợp với giai đoạn phát triển công nghệ Ngồi Thơng tư 23/2014/TT-BTTTT hướng dẫn Luật Xuất Nghị định 195/2013/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Xuất Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng ban hành giải thích hướng dẫn rõ thêm thủ tục đề nghị cấp giấy phép xuất tài liệu điện tử không kinh doanh, hướng dẫn việc ghi thông tin xuất phẩm điện tử, tủ tục nộp xuất phẩm điện tử lưu chiểu nộp xuất phẩm cho Thư viện Quốc gia Việt Nam Trách nhiệm thẩm định đề án xác nhận đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử quy định Điều 18 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP, giải pháp kỹ thuật kiểm soát quyền số hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử quy định Điểm đ Khoản Điều 17 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP, định dạng số xuất phẩm điện tử quy định Điểm c Khoản Điều 19 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP có yêu cầu riêng cụ thể Qua cho ta thấy quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước dành cho hoạt động xuất nói chung xuất điện tử nói riêng Theo Quyết định số 115/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Chính phủ, đề mục tiêu trì nhịp độ tăng trưởng số lượng xuất phẩm, 20 - 30% xuất phẩm điện tử, phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 450 triệu bản, tương đương 05 bản/người/năm; đến năm 2030 đạt khoảng 700 triệu bản, tương đương 07 bản/người/năm Đồng thời khuyến khích việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào hoạt động xuất bản, in, phát hành xuất phẩm theo quy định pháp luật; ưu tiên phát triển xuất phẩm điện tử Như thấy rõ, bên cạnh thúc đẩy phát triển sách in truyền thống, Đảng Nhà nước tâm vào phát triển sách điện tử, phát huy mạnh hai loại sách nhằm đáp ứng việc phổ cập tri thức cho tồn dân, đóng góp tích cực vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1.3 Thực tiễn phát triển khu vực thị trường xuất phẩm nước Ngành Xuất – In – Phát hành vốn ngành Đảng Nhà nước trọng tập trung phát triển, đóng vai trị quan trọng hoạt động xã hội, mang lại tri thức cho nhân dân hoạt động tuyên truyền phổ biến triển khai thực pháp luật Đảng Nhà nước Theo thống kê Bộ Thơng tin Truyền thơng 11/02/2014 tồn quốc có 65 nhà xuất bản, 53 nhà xuất trung ương 12 nhà xuất địa phương (bao gồm nhà xuất Hồng Bàng ngừng hoạt động) Thông báo Kết luận Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội nghị giao ban tái cấu, cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc Bộ tháng đầu năm 2014 ngày 20/08/2014 trình Thủ tướng Chính phủ phương án sáp nhập nhà xuất bản: Văn hóa thơng tin, Âm nhạc với Nhà xuất Văn hóa dân tộc sau chuyển Nhà xuất Văn hóa thông tin Âm nhạc thành Công ty TNHH thành viên Cả nước có khoảng 14.000 sở phát hành, có 118 đơn vị phát hành xuất phẩm thuộc hai ngành thông tin truyền thông giáo dục (một số đơn vị thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý Công ty Phát hành sách cung ứng vật tư Sơn La, Trung tâm Phát hành sách Điện Biên ); Gần 13.000 nhà sách, hiệu sách, trung tâm sách ; 80 công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh xuất phẩm Thị trường xuất phẩm nước Việt Nam chia làm ba khu vực chủ yếu thị trường trung tâm thành phố lớn; thị trường nông thôn; thị trường vùng sâu vùng xa Theo Báo cáo Kết chủ yếu Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 Tổng cục Thống kê nước ta có khoảng 90,5 triệu người, phân bố tập trung chủ yếu vùng châu thổ hai sông lớn sông Hồng sông Cửu Long, đồng thời hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội TP.HCM, bên cạnh khu vực thủ phủ tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; phân bố dân cư thưa thớt dần theo hướng từ phía Đơng, nơi địa hình thấp có biển, sang phía Tây dọc biên giới phía Tây Bắc đất nước, nơi địa hình cao có núi, rừng Theo đánh giá Cục Xuất bản, mạng lưới phát hành xuất phẩm phát triển cân đối, tập trung địa bàn trung tâm thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng; mạng lưới phát hành số khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có nguy bỏ trống Thị trường trung tâm thành phố lớn tập trung có mật độ dân số đông đảo thị trường trọng điểm sách in truyền thống sách điện tử với quy mô lớn Thị trường chủ yếu thành phố thị lớn Hà Nội, TP.HCM có mật độ dân số cao gấp đến 13 lần mật độ dân số toàn quốc Đây trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, nơi tập trung đơng dân cư, trình độ dân cư cao, thu nhập ổn định nhu cầu xuất phẩm tăng sức mua lớn, chiếm tới 80% tổng nhu cầu xuất phẩm quốc gia Với vị trung tâm trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa - khoa học - giáo dục - kinh tế - giao dịch quốc tế nước, lĩnh vực xuất bản, Hà Nội nơi tập trung nhiều nhà xuất bản, sở in, đơn vị phát hành sách liên kết xuất Hoạt động xuất địa bàn Thành phố diễn sôi động, ngày phức tạp, đòi hỏi nỗ lực lớn quan đạo, quan quản lý nhà nước Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 01 nhà xuất thuộc Thành phố (Công ty TNHH Một thành viên NXB Hà Nội) 43 nhà xuất quan Trung ương địa phương khác có trụ sở, chi nhánh địa bàn; 400 sở in sử dụng thiết bị in công nghiệp; 03 sở phát hành sách Nhà nước quản lý (Công ty TNHH Nhà nước thành viên Sách Hà Nội; Công ty Sách - Thiết bị Xây dựng trường học Hà Nội Công ty Cổ phần Phát hành sách Hà Tây) hàng trăm nhà sách, sở phát hành sách thuộc thành phần kinh tế khác Ở thị trường này, có đủ điều kiện sở hạ tầng, người nhu cầu để phát triển sách in truyền thống lẫn sách điện tử - trình độ dân trí cao, cơng nghệ thông tin phát triển, thiết bị điện tử mạng internet sử dụng rộng rãi, người tiêu dùng dần hình thành thói quen mua sắm trực tuyến Thị trường nông thôn thị trường xuất phẩm vắng vẻ, đối tượng có thu nhập trung bình thấp, nhu cầu không đa dạng, chủ yếu xuất phẩm giáo dục, xuất phẩm phục vụ chuyên môn nghề nghiệp sở văn hóa phẩm phục vụ nhu cầu thị hiếu địa phương Theo thống kê Cục Xuất năm 2013, có 628 cửa hàng, điểm bán sách phân bổ địa bàn huyện, địa phương với quy mơ nhỏ trung bình Nhu cầu sử dụng sách điện tử thấp trình độ sử dụng công nghệ thông tin điều kiện sở hữu thiết bị điện tử chưa cao Thị trường vùng sâu vùng xa nơi có nhiều khó khăn kinh tế - văn hóa, trình độ dân trí thấp, nhu cầu xuất phẩm thấp, thực chất chưa hình thành thị trường xuất phẩm, hầu hết sách tài trợ theo định Chính phủ Sách có nội dung khơng đa dạng, chủ yếu sách giáo dục, sách trị dạng sách in truyền thống, tiêu thụ kênh phân phối dài nhằm mục đích tuyên truyền phổ biến tri thức sâu rộng tới bà vùng sâu vùng xa, cịn sách điện tử hồn tồn chưa diện điều kiện sở hạ tầng, điều kiện dân trí chưa cho phép Tuy vậy, mạng lưới phân phối sách thưa thớt, nhiều nơi “vùng trắng,” Lai Châu hầu hết huyện khơng có hiệu sách nhân dân để phục vụ nhu cầu xuất phẩm bà dân tộc tỉnh Việc đầu tư địa bàn chưa lực lượng phát hành quan tâm, số đơn vị phát hành sách thuộc nhà nước quản lý Năm 2010, theo Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Thủ tướng Chính phủ triển khai dự án “Cấp sách cho thư viện huyện miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” với kinh phí tỷ đồng, 50% giao cho địa phương tự mua sách, lại tỷ đồng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch mua 110.000 sách (hơn 230 đầu sách) cấp cho 400 thư viện huyện miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hải đảo Đến năm 2012, Chương trình mục tiêu quốc gia năm thứ thực Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì với tổng kinh phí phê duyệt tỷ đồng, giao cho 13 nhà xuất thực với 112 cuốn, 360 nghìn sách (theo giáo trình Lịch sử Xuất Việt Nam TS Đỗ Thị Quyên) Mỗi khu vực thị trường xuất phẩm có đặc điểm riêng, với điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu thói quen tiêu dùng khác Trong thị trường trung tâm thành phố lớn thị trường trọng điểm sách in truyền thống lẫn sách điện tử, thị trường nông thôn thị trường vùng sâu vùng xa phù hợp với sách in truyền thống, cho thấy sách in truyền thống lẫn sách điện tử song hành đan xen phát triển điều kiện cụ thể để phát triển hiệu đơn vị cần đẩy mạnh phát triển song song hai dạng sách khu vực thị trường 3.2 Nhóm giải pháp vi mơ – đẩy mạnh kết hợp công tác xuất in truyền thống với xuất điện tử 3.2.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa nội dung sách Việc nâng cao chất lượng đa dạng hóa nội dung sách khơng vấn đề nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm điện tử nói riêng mà tồn ngành xuất nói chung Về chất lượng, cần trọng đầu tư không hình thức mà nội dung Một sách điện tử trở nên bắt mắt, lôi người đọc khì tích hợp hình ảnh, âm sống động, tính ưu việt sách điện tử mà sách in truyền thống khơng thể có Điều đạt doanh nghiệp, nhà xuất có đội ngũ lập trình thiết kế có trình độ chun mơn cao, am hiểu trình sản xuất sách, sử dụng thành thạo phần mềm tạo sách thiết kế, dàn trang Để nâng cao chất lượng sách, trước tiên nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm cần phải xây dựng đội ngũ tác giả có chun mơn cao, lối viết hấp dẫn nhiều thể loại, lĩnh vực trị - pháp luật, khoa học kỹ thuật – công nghệ, văn học nghệ thuật, thiếu nhi… Như lĩnh vực khoa học kỹ thuật – cơng nghệ, mở rộng sách ứng dụng công nghệ kỹ thuật, sách tra cứu – bách khoa toàn thư, từ điển, sách chuyên ngành, khoa học tự nhiên khoa học thường thức Hay sách thiếu nhi, phát triển mảng sách cho tuổi lớn, truyện tranh… Còn sách văn học, bên cạnh mảng sách văn học dân gian, văn học kinh điển trọng thể loại văn học giới trẻ quan tâm văn học dịch (truyện Ngơn tình) Nên có chế độ ưu đãi người viết sách nhằm có sách có chất lượng cao xuất với giá hợp với túi tiền công chúng Điều phụ thuộc vào chế độ nhuận bút việc khuyến khích tác giả tài nhà xuất Các nhà xuất hay doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm cần thường xuyên trau dồi, bổ sung thay thế, tuyển chọn đội ngũ cộng tác viên Đội ngũ dịch giả cần có trình độ ngoại ngữ định, am hiểu tác phẩm dịch niềm u thích Ngồi tổ chức thi nhằm tìm kiếm tác giả có tiềm năng, triển vọng Các doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử Việt Nam cần phải tận dụng tối đa mạnh sách điện tử - tính tiện lợi tính tích hợp việc tăng tính hấp dẫn lơi sách điện tử Sách điện tử không đơn số hóa sách in truyền thống với kênh chữ nhàm chán, mà cịn hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh, video, liên kết Nếu khai thác yếu tố trình xuất sách điện tử, nhà xuất hay doanh nghiệp thu hút người sử dụng tính trực quan, hấp dẫn sách 3.2.2 Chú trọng phát triển công nghệ kỹ thuật sản xuất sách Yếu tố then chốt gắn liền với xuất điện tử xuất in truyền thống điều kiện cơng nghệ kỹ thuật Các nhà xuất cần phải không ngừng cải tiến đổi dây chuyền sản xuất, đầu tư chuyển giao cơng nghệ, tối ưu hóa khâu cơng đoạn nhằm đẩy mạnh khả cung ứng sản xuất thị trường Các nhà xuất điện tử phải tìm cách cho giá thành thiết bị đọc sách hay xuất phẩm điện tử phải giảm xuống mức thấp có thể, cho phù hợp với mức thu nhập thấp người dân Việt Nam Phần lớn thiết bị đọc thị trường Việt Nam nhập từ nước (Kindle, Nook, Kobo), cịn thiết bị nước hầu hết phải mua linh kiện cơng nghệ từ nước ngồi lắp ráp Việt Nam Điều đòi hỏi đơn vị xuất điện tử phải đầu tư phát triển nhiều công nghệ, nhằm hướng tới tạo thiết bị đọc sách sách điện tử giá rẻ, phù hợp 10 với mức thu nhập thấp đại phận người dân Việt Nam Bởi vậy, đơn vị xuất nên liên kết hợp tác với công ty sản xuất thiết bị điện tử dùng để đọc sách, nhằm tạo sản phẩm đọc giá rẻ hạ giá sách tới mức tối đa Một vấn đề khác trọng phát triển công nghệ kỹ thuật bảo vệ quyền cho tác phẩm sách điện tử Như nêu chương 2, việc sách in bị đưa lên mạng internet, việc sách điện tử bị chia sẻ trái phép hai nguyên nhân khiến sách bị vi phạm quyền mạng internet Các doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử cần ứng dụng rộng rãi công nghệ DRM (Digital Rights Management - Quản lý quyền số) vào quy trình xuất sách điện tử DRM liên quan đến việc kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ số tức nội dung, gồm tài liệu, hình ảnh, video âm DRM hạn chế người dùng làm với nội dung cho dù họ chủ sở hữu, đồng nghĩa với việc khả sử dụng sách bị linh hoạt hạn chế DRM bao gồm mã hóa nội dung chống chép vật lý, phát triển ứng dụng công nghệ tốn doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử Việt Nam Ngoài cách bảo vệ kỹ thuật trên, doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử có chiến lược tích cực cách hy sinh lợi nhuận để cung cấp sách điện tử chất lượng tốt với giá rẻ nhằm tạo thói quen cho khách hàng Để góp phần dễ dàng cho việc quản lý tiêu chuẩn hóa cho sách, khơng với sách in truyền thống mà sách điện tử nhà xuất bản, doanh nghiệp nên triển khai tích hợp Mã số sách chuẩn Quốc tế ISBN vào sách ISBN chữ viết tắt International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), mã số tiêu chuẩn quốc tế để xác định sách Năm 1966 Anh, nhà phân phối sách văn phòng phẩm W.H Smith bạn bè tạo hệ thống mã cho sách, ban đầu gọi Standard Book Numbering (mã số tiêu chuẩn 11 cho sách) hay SBN Trong hai năm 1967 1968, Công ty TNHH J Whitaker & Son Anh Công ty R.R.Bowker Mỹ giới thiệu hệ thống mẫu mã số sách Năm 1968, phát triển từ sáng kiến này, Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hoá (ISO) thành lập tổ chức hoạt động đánh giá tính khả thi việc thiết lập ứng dụng hệ thống quốc tế mã số sách ISBN Đến năm 1970, ISO phê chuẩn Mã Số Sách chuẩn Quốc tế ISBN đạt Tiêu chuẩn ISO 2108, sửa đổi vào năm 1978, 1992 2005, Mã số ISBN lúc có 10 chữ số Trong nhiều năm, mã nhà xuất bản, nhà phát hành hệ thống thư viện giới thừa nhận tham gia Hầu hết sách giới in có mã ISBN Khi internet phát triển, việc mua bán sách mạng dựa mã số ISBN Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Mã số sách quốc tế - ISBN cấp mã quốc gia 604 Như vậy, sách xuất Việt Nam có mã ISBN có số đầu 978 đến 604, mã Nhà xuất bản, mã Xuất phẩm, cuối số kiểm tra Phương pháp tính số kiểm tra phương pháp tạo mã vạch hoàn toàn giống mã số mã vạch EAN-13, có khác cách thể hiện: phía phần mã vạch có thêm dịng mã ISBN dạng số, có dấu gạch ngang thành phần mã Sử dụng mã số sách quốc tế dễ dàng chuyển thành mã vạch để đọc máy đọc mã vạch, thích ứng với xu hướng bán kiểu siêu thị, thu ngân sử dụng máy đọc mã vạch để tính tiền, quản lý hàng hóa, tồn kho, kiểm kê, thống kê ngành xuất bản, đồng thời phương tiện hiệu để đưa sách Việt Nam thị trường giới, có 30% số nhà xuất Việt Nam tham gia sử dụng mã số Do đặt vấn đề doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tích hợp mã ISBN sách in truyền thống lẫn sách điện tử 3.2.3 Tuyên truyền, phổ cập nâng cao văn hóa đọc 12 Để tuyên truyền, phổ cập văn hóa đọc sách nói chung đọc sách điện tử nói riêng, có hai yếu tố tiên làm môi trường văn hóa đọc cơng tác quản lý, tun truyền trọng cải tiến chất lượng sách Phải khẳng định rằng, đọc tảng phát triển, phát triển cá nhân phát triển cộng đồng Cũng tuyên truyền phạm vi nước, với nội dung sách điện tử để người dân hiểu xuất sách điện tử gì, tiện ích có đọc sách điện tử gì, sách điện tử lậu gì, đọc sách điện tử có ảnh hưởng khơng tốt nào, đồng thời hiểu tác hại từ việc sử dụng sách lậu, sách khơng có quyền Trên giới, Ngày Sách Bản quyền Thế giới (World Book and Copyright Day) hay gọi Ngày Đọc sách Quốc tế tổ chức thường niên vào ngày 23/04 Ngày Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa Liên hợp quốc (UNESCO) lựa chọn kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp Quốc Paris (từ 25/10 đến 16/11/1995) với mục đich tôn vinh giá trị sách tác giả sáng tạo chúng, đồng thời khuyến khích tất người, đặc biệt giới trẻ, yêu thích đọc sách nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa đọc Cịn Việt Nam, theo Quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 24/2/2014 Thủ tướng Chính phủ Ngày Sách Việt Nam, ngày 21/04 lựa chọn làm Ngày hội Đọc sách Việt Nam để hưởng ứng Ngày Đọc sách Quốc tế, đồng thời cổ vũ văn hóa đọc nước nhà Năm 2014 năm tổ chức Ngày Sách Việt Nam với hoạt động trọng tâm tổ chức xuyên suốt từ ngày 19/04 23/04 Tối ngày 19/04/2014, Lễ công bố Ngày Sách Việt Nam diễn Quảng trường Lý Thái Tổ Thủ đô Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động với nhiều hình thức phong phú sách hoạt động giao lưu, giới thiệu sách, triển lãm sách, mua sách trò chơi sách, tập trung địa điểm chính: Quảng trường Lý Thái Tổ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thư viện Quốc gia Việt Nam Tại Thư viện quốc gia, Ngày hội sách năm 2014 có chủ đề “Sách - Từ khứ đến đương đại” tổ chức từ 20- 13 26/4/2014 Tại Trung tâm hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám, với thơng điệp “Sách – Chìa khóa thành cơng", hoạt động tổ chức Ngày hội hướng tới việc tôn vinh giá trị sách, tôn vinh tác giả, tác phẩm, tôn vinh văn hóa đọc, khuyến khích đọc như: Triển lãm sách, tư liệu với nhiều chủ đề (60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, chủ quyền biển đảo…); trình diễn thơ văn xi; thi xếp sách nghệ thuật; qun góp sách tặng cho thư viện xã xây dựng nông thơn mới; chương trình đổi sách in lấy sách điện tử… Ngồi cịn tổ chức đường phố sách với gian hàng giới thiệu sách, giao lưu, tọa đàm, kể chuyện theo sách, tổ chức bình thơ, văn, thi vẽ tranh, thi xếp sách nghệ thuật, quyên góp sách tặng trẻ em nghèo… Để hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2014, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Văn hóa –Thể thao Du lịch, Thành đồn TP.HCM phối hợp thực Ngày Sách Việt Nam TP.HCM, với tham gia nhà xuất đơn vị phát hành sách, tổ chức Nhà văn hóa Thanh niên Thư viện Tổng hợp TP.HCM Các hoạt động bao gồm tọa đàm giao lưu với tác giả sách, thảo luận với đại học FPT văn hóa đọc giới trẻ, triển lãm trưng bày sưu tập sách, thi Sách Cuộc sống Ngày 17/04/2015 vừa khai mạc Ngày Sách Việt Nam 2015 với chủ đề "Sách xưa nay" Công viên Thống Nhất, Hà Nội Bộ Thơng tin & Truyền thơng chủ trì, phối hợp UBND TP Hà Nội Hội Xuất Việt Nam tổ chức, hoạt động chuỗi hoạt động chào mừng ngày Sách Việt Nam lần thứ Với 150 gian hàng 100 đơn vị nhà xuất bản, công ty sách nước với hàng nghìn tên sách, hàng vạn sách gồm nhiều thể loại phong phú, đa dạng, sách thiếu nhi; sách văn học, văn hóa xã hội; sách kinh tế, khoa học kỹ thuật; sách ngoại văn… ngày hội sách 2015 có khu vực để giới thiệu xuất phẩm điện tử tới người tham gia Bên cạnh loạt hoạt động hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2015 đến từ trường đại học Khoa Xuất – Học viện Báo 14 chí Tuyên truyền tổ chức chương trình Dạ Khúc Tháng Tư với hoạt động nhạc kịch, văn nghệ; Thư viện Đại học Thủy lợi tổ chức Ngày hội sách 2015 với chủ đề “Sách – Tri thức: Khởi nguồn thành công” từ 13/04 đến 15/04; Khoa Thư viện – Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức ngày hội với tên gọi “Thế giới trang sách;” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức Hội sách Nhân Văn 2015 thi giới thiệu sách Tại hai phố Đinh Lễ - Nguyễn Xí vốn coi “rốn” thị trường sách Hà Nội tổ chức hội sách giảm giá Chuỗi hoạt động Ngày Sách Việt Nam trở thành nét sinh hoạt văn hóa quen thuộc cộng đồng người quan tâm yêu mến sách, trở thành kiện thu hút nhiều ý hàng năm với tham gia ủng hộ nhiệt tình nhiều nhà xuất bản, quan phát hành, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm, thư viện trường học từ phổ thông đến đại học Các đơn vị xuất bản, nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nên tận dụng kiện không để quảng bá sách, mà cịn để tơn vinh nét đẹp văn hóa đọc, tuyên truyền văn hóa đọc người Đồng thời, doanh nghiệp cần tổ chức ngày hội sách, thi đọc sách có quy mơ phù hợp với điều kiện mình, ví dụ như: Cuộc thi gia đình vui đọc sách (có tham gia kết hợp gia đình), bé vui đọc sách (ưu tiên bé chưa tới trường tới trường) góp phần đẩy mạnh tạo thói quen đọc sách cho trẻ từ cịn nhỏ… tổ chức hoạt động giao lưu địa phương, phường, xã khắp nước nhằm khơi gợi hứng thú kích thích việc đọc sách nhiều Các hoạt động hội sách có tác dụng tốt làm tuyên truyền nâng cao văn hóa đọc cộng đồng xã hội Cần phải nhấn mạnh đây, đối tượng mà doanh nghiệp cần hướng đến tham gia hoạt động giới trẻ - chiếm số lượng đơng đảo, có thời gian, quan tâm, lịng nhiệt thành niềm yêu thích với sách Giới trẻ bao gồm đối tượng học sinh, sinh viên, mà đối tượng khuyến khích phát triển văn hóa đọc từ 15 lớp học, giảng đường Các doanh nghiệp kết hợp với nhà trường, nhằm xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc môi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy không trường đại học mà tổ chức giảng dạy cho trẻ em cắp sách tới trường bậc đại học Trong môi trường đại học, hoạt động triển lãm sách, báo, tạp chí; tổ chức hội nghị bạn đọc; thi đọc sách, thuyết trình, giới thiệu sách; phối hợp với nhà xuất bản, nhà sách tặng sách bán sách trợ giá, giảm giá cho sinh viên… nên trọng để phát triển văn hóa đọc cho đối tượng sinh viên Các doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm phối hợp với đoàn thể nhà trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên để tổ chức hoạt động cách hiệu sâu rộng tới tất sinh viên nhà trường 3.3 Nhóm giải pháp vĩ mơ – số kiến nghị Nhà nước 3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý công tác quản lý Việc hoàn thiện thể chế pháp lý thể chế kinh tế thị trường tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm in truyền thống lẫn xuất điện tử phát triển kinh doanh cách hiệu Nền tảng để doanh nghiệp phát triển thực có hiệu thể chế kinh tế, trị có lợi cho doanh nghiệp Điều góp phần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh phát triển mang lại lợi ích khơng phải cho riêng mà cịn cho phát triển chung toàn ngành, toàn quốc gia Hệ thống pháp lý chặt chẽ khiến cho doanh nghiệp tuân thủ theo quy định luật pháp, ngăn chặn hành vi trái pháp luật in lậu hay vi phạm quyền, lợi dụng quan hệ khơng lành mạnh để thu lời bất Để đạt điều cần xây dựng thể chế hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp 16 Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ thủ tục rườm rà, thiếu minh bạch gây khó dễ cho doanh nghiệp Những thủ tục hành làm hạn chế hiệu kinh doanh, khó khăn tiếp cận vốn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm Do cần nỗ lực lớn quan ban ngành việc cải cách thủ tục, giấy tờ, hay sách phí lệ phí triển khai mạnh mẽ ứng dụng dịch vụ hành cơng trực tuyến (ví dụ kê khai thuế, đăng ký kinh doanh qua mạng) để giảm thời gian, công sức cho doanh nghiệp Hiện Sở Thông tin Truyền thông triển khai thực cấp giấy phép trực tuyến mạng Internet (mức 3) 04/11 dịch vụ công thuộc lĩnh vực xuất (cấp giấy phép nhập xuất phẩm không kinh doanh, cấp giấy phép hoạt động in xuất phẩm, cấp giấy phép triển lãm, hội chợ xuất phẩm; cấp giấy chứng nhận đăng ký máy photocopy màu) xây dựng tiếp thủ tục cấp giấy phép in gia công xuất phẩm cho nước Riêng thủ tục cấp giấy phép nhập xuất phẩm khơng kinh doanh có kế hoạch nâng cấp thành dịch vụ công trực tuyến mức Các văn pháp quy hoạt động kinh doanh xuất phẩm, Luật Xuất cần hoàn thiện cho phù hợp bắt kịp với bối cảnh thị trường mà cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam, nhằm tránh tạo kẻ hở quản lý Dự thảo luật Xuất sửa đổi bổ sung 2012 có quy định hai loại xuất phẩm điện tử: loại số hóa từ sản phẩm xuất bản, in phát hành hợp pháp; loại thứ hai xuất lần đầu hoàn toàn theo phương pháp xuất điện tử, cần bổ sung đề cập đến loại khác in sách giấy (sách in truyền thống) từ xuất phẩm theo nhu cầu bạn đọc (Print on Demand) Sách điện tử có đặc thù khác với sách in truyền thống, chẳng hạn với sách in khâu xuất đánh dấu việc nhà xuất ký định xuất (giấy phép), số giấy phép in lên khung lưu chiểu sách in Bởi cần phải có quy tắc đánh dấu cho xuất 17 sách điện tử, cách áp dụng hệ thống mã số sách chuẩn quốc tế ISBN cho tất nhà xuất Khi mà ISBN quản lý Cục Xuất bản, Cục thực việc cấp cho nhà xuất mã sản phẩm, cấp theo nhà xuất song quản lý theo đầu sách, phương pháp quản lý chặt chẽ bước đầu có hiệu Để tổ chức quản lý hiệu mã số sách Quốc tế ISBN Việt Nam, Tổ chức Mã số sách Việt Nam cần có quy định hướng dẫn nhà xuất bản, tổ chức sử dụng mẫ số sách ISBN 13 tích hợp, khơng nên dùng mã số sách ISBN mã vạch hàng hóa sách Xây dựng sở liệu sách - database quan Mã số sách Việt Nam theo hướng tập trung Cục Xuất quản lý Các nhà xuất bản, Sở Thông tin Truyền thông có trách nhiệm cung cấp dự liệu cho quan Mã số sách Việt Nam Cục Xuất quản lý, lưu giữ Trong thời gian tới cần tuyên truyền vận động nhà xuất thực tốt quy định Luật xuất năm 2012 việc phải có mã số cho xuất phẩm thông qua việc tất nhà xuất bản, số tổ chức xuất sách không kinh doanh phải áp dụng mã số sách chuẩn quốc tế sách xuất Sách lậu mang lại lợi nhuận tới 300%, mức phạt quan quản lý lại tương đối nhẹ, lý mà sở sản xuất sách in lậu phát tán sách điện tử vi phạm quyền ngày tìm cách tồn đẩy mạnh sản xuất Trên thực tế, vi phạm bị phát tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông bị cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; cịn với chánh tra Sở Thơng tin Truyền thông phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 30.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Những mức phạt mang tính hình thức hành chính, khơng đáng bao lợi nhuận mà sở sản xuất sách in lậu phát tán sách in điện tử vi phạm quyền thu từ 18 hành vi phi pháp Bởi vậy, Nhà nước cần có biện pháp mạnh, chế tài xử lý nghiêm khắc để chống tình trạng in lậu, in nối bản, vi phạm quyền Đặc biệt Nhà nước cần có chế tài, quy định quản lý thơng tin internet, tránh tình trạng vi phạm quyền tràn lan, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 hành vi vi phạm hoạt động xuất Việt Nam bị xử phạt theo quy định điểm d, đ, e i khoản 1, Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Ngồi ra, cịn bị phạt tiền cá nhân 100.000.000 đồng, tổ chức vi phạm 200.000.000 đồng Trong hành vi vi phạm, mức phạt tiền tổ chức gấp hai lần mức phạt cá nhân Theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 thì: Ngồi việc bị xử phạt hành chính, cịn bị xử lý hình theo quy định Điều 131 – Tội xâm phạm quyền tác giả (Bộ luật Hình năm 1999) Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành ngồi việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra cách thường xuyên, đồng cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật đến đối tượng tham gia hoạt động xuất bản; xử lý kịp thời, nghiêm minh, luật hành vi vi phạm pháp luật hoạt động xuất Đồng thời rình độ, lực đội ngũ cán quản lý công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, nghiệp vụ phòng, chống in lậu cần phải nâng cao Như vậy, doanh nghiệp có động lực để tham gia nổ vào thị trường sách 3.3.2 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm đối tượng thụ hưởng Bên cạnh nỗ lực Nhà nước, quan quản lý hoạt động xuất – in – phát hành, đối tượng thụ hưởng sản phẩm dịch vụ cần phải có tinh thần, ý thức trách nhiệm việc phát triển sách in truyền thống sách điện tử Hiện nay, quan nhà nước, tổ chức hệ thống thư viện trường học lưu trữ tài liệu sách in 19 truyền thống đưa vào ứng dụng thư viện số, triển khai số hóa tài liệu thơng tin, khai thác sử dụng sách điện tử phục vụ mục đích hoạt động Tuy vậy, lại nảy sinh thực trạng số tổ chức, cá nhân thụ hưởng sản phẩm, dịch vụ lợi ích lại khai thác sử dụng sách in truyền thống sách điện tử lậu, vi phạm quyền với giá thành rẻ hơn, để nhận chiết khấu lớn Thực trạng lại đặt vấn đề làm để bảo vệ quyền lợi khuyến khích đơn vị sản xuất – kinh doanh sách tạo nhiều sản phẩm có chất lượng tốt Khi tổ chức, cá nhân thụ hưởng khai thác sách từ sở sản xuất sách in lậu phát tán sách điện tử vi phạm quyền, đồng nghĩa với việc đơn vị chân bị vi phạm quyền lợi, thiệt hại doanh thu dẫn tới khơng đủ tài để tái tạo sức lao động cân đối bù trừ chi phí bỏ để sản xuất Điều dẫn đến việc chất lượng sách bị giảm, người thụ hưởng khơng sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt Ngoài ra, việc đối tượng thụ hưởng chia sẻ miễn phí trái phép sách điện tử có quyền cịn dễ dàng tạo thói quen sử dụng “sách chùa” cho người tiêu dùng, cho cộng đồng Bởi vậy, tổ chức, cá nhân thụ hưởng sách in truyền thống, sách điện tử cần phải nâng cao tinh thần, ý thức, trách nhiệm việc khai thác sử dụng sản phẩm Các đơn vị thư viện quan, trường học khâu khai thác sách nên khai thác sách có quyền từ đơn vị, doanh nghiệp xuất – phát hành có giấy phép Bộ Thơng tin Truyền thơng, tố giác sở có hành vi in, kinh doanh sách lậu, sách nối tới quan chức có thẩm quyền Ngồi sách, tài liệu thuộc xuất phẩm không kinh doanh quy định Luật Xuất bản, tổ chức, cá nhân thụ hưởng cần hạn chế hành vi chia sẻ miễn phí sách, tài liệu điện tử trực tuyến, nhằm tránh tạo thói quen sử dụng sách vi phạm quyền cho người tiêu dùng Hơn nữa, cần tổ chức kiện, hội thảo, hội nghị tuyên truyền phổ biến nhằm bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất 20

Ngày đăng: 02/06/2023, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w