Trong khoảng 5 năm trở lại đây, việc đọc sách, báo trên internet đã nhanh chóng phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của xuất bản điện tử. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật cũng góp phần giúp cho các nhà sản xuất cho ra đời hàng loạt các thiết bị điện tử, kỹ thuật số cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập internet mọi lúc, mọi nơi, dễ dàng và thuận tiện hơn.
Chương 2: NHẬN DIỆN NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH ĐIỆN TỬ TỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tình hình phát triển sách điện tử 2.1.1 Trên giới Trong khoảng năm trở lại đây, việc đọc sách, báo internet nhanh chóng phổ biến hầu hết quốc gia giới, minh chứng cho phát triển mạnh mẽ xuất điện tử Bên cạnh đó, phát triển nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật góp phần giúp cho nhà sản xuất cho đời hàng loạt thiết bị điện tử, kỹ thuật số cung cấp cho người sử dụng khả truy cập internet lúc, nơi, dễ dàng thuận tiện Năm 2007 đánh dấu đời thiết bị chuyên đọc sách điện tử hoàn chỉnh đầu tiên, Sony cho mắt thiết bị Sony Reader tháng 11 năm 2007, nhà sách trực tuyến lớn giới Amazon cho mắt thiết bị Amazon Kindle Trong năm gần đây, thiết bị đọc sách điện tử bị cạnh tranh mạnh mẽ máy tính bảng (tablet) iPad, Samsung Tab… mà chúng tích hợp thêm nhiều chức học tập, giải trí khác Tuy vậy, cạnh tranh góp phần mang lại lợi ích cho người sử dụng, giúp cho việc tiếp cận với sách điện tử trở nên dễ dàng sách điện tử ngày phổ biến tồn giới nhanh chóng trở thành trào lưu nhiều quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Đức, … Trong năm 2011 nhà bán sách trực tuyến lớn Amazon tuyên bố lượng sách điện tử bán nhiều sách in truyền thống, 100 sách in bán có 143 sách điện tử bán tương ứng Số lượng sách điện tử bán 33 tháng xung quanh thời điểm 15 năm bán sách giấy Theo số liệu điều tra thường niên Hiệp hội nhà xuất Mỹ (AAP) số lượng sách điện tử tiêu thụ năm ngoái 457 triệu (tăng 4456 % so với 10 triệu năm 2008), sách in truyền thống 557 triệu sách bìa cứng (chưa tính sách bìa mềm) Cũng theo số liệu BookStats AAP Tổ chức Nghiên cứu Ngành Công nghiệp Sách (Book Industry Study Group – BISG) cho thấy doanh thu từ sách điện tử tăng cách chóng mặt từ năm 2008 2012, tỷ lệ tăng hàng năm 354%, 198%, 142% 44% (từ 64 triệu đôla năm 2008 lên tỷ 42 triệu đôla năm 2012) Nhưng đến năm 2013 2014 tăng trưởng sách điện tử lại có dấu hiệu chững lại, mà năm 2013 tăng 3.8% so với 2012 (1.3 tỷ 1.25 tỷ) Còn sáu tháng đầu năm 2014 theo báo cáo Nielsen cho thấy doanh thu sách điện tử chiếm 23%, sách bìa mềm phổ biến với 42% sách bìa cứng 25% Một nhà xuất điện tử lớn giới – Bookboon (Đan Mạch) thực khảo sát nghiên cứu 13 thị trường sách điện tử lớn giới năm 2013, với 40.377 người tham gia Kết khảo sát cho thấy sách điện tử có tương lại sáng lạn khoảng 75% người trả lời họ đọc sách điện tử năm 2015, năm 2015 dự đoán năm định cho sách điện tử kỳ vọng sẽ vượt qua doanh số sách in truyền thống Biểu đồ 2.1: Dự kiến tỷ lệ sách điện tử tổng lượng sách tiêu thụ vòng năm 70 60 50 40 30 20 57.7 56.1 51.8 47.5 45.7 44.6 60.2 38.4 Tỷ lệ: % 50.2 46.4 50.6 47.2 29.2 10 ỹ M A nh H an L Bỉ áp h P Đ ức Á o Sĩ ạch Uy iển an Độ y L a Đ n ụ M N n Ấ T h an ụy Phầ h Đ T Nguồn: www.bookboon.com Biểu đồ cho thấy hầu hết quốc gia dự kiến sách điện tử chiếm 50% tổng lượng sách tiêu thụ Các thị trường Đức Bắc Âu có tăng trưởng rõ rệt lượng sách điện tử tiêu thụ năm 2013, đặc biệt Phần Lan Trong thị trường phát triển Mỹ Anh thể tăng trưởng đặn Cịn theo dự báo tập đồn kiểm tốn lớn giới PWC, Trung Quốc dần trở thành thị trường sách điện tử lớn thứ hai giới sau Mỹ vào năm 2017, chiếm 35% tổng doanh thu sách điện tử khu vực châu Á Biểu đồ 2.2: Xu hướng đọc sách vòng năm quốc gia lớn – Sách in truyền thống với sách điện tử 5.1 15.5 8.9 5.2 10 24.7 35 30.2 17.9 14.1 23.1 11.7 18.7 14.1 15.2 19.3 19.9 15.5 8.8 20.7 16.7 16.9 100% sách in 20% sách điện tử 80% sách in 40% sách điện tử 60% sách in 50% sách điện tử 50% sách in 60% sách điện tử 40% sách in 80% sách điện tử 20% sách in 100% sách điện tử 13.5 9.8 4.6 1.9 1.1 2.4 Mỹ Anh Pháp Đức Nguồn: www.bookboon.com Biểu đồ cho thấy kết điều tra xu hướng người sử dụng ba năm tới bốn quốc gia lớn thị trường sách, tỷ lệ lựa chọn đọc sách điện tử hay sách in truyền thống Khi khảo sát bốn thị trường tiêu thụ sách điện tử lớn giới, 57.6% người khảo sát Mỹ 56.2% Anh trả lời nửa số sách họ mua vòng ba năm tới sách điện tử Ở Đức số lượng người đọc sách in truyền thống nhỉnh so với 44.6% số người đọc sách điện tử Hiện giới có “năm gã khổng lồ” (big five) lĩnh vực xuất - phát hành sách gồm Penguin Random House (đồng sở hữu Bertelsmann Đức Pearson Anh), Hachette Livre (cịn có tên khác Lagardère Publishing, trụ sở Pháp), HarperCollins (chi nhánh tập đoàn Mỹ-Anh-Úc News Corp), Simon & Schuster (một phận tập đoàn CBS, trụ sở New York) Macmillan (trực thuộc tập đoàn Holtzbinck Đức) Bảng 2.1: Những số liệu liên quan đến kinh doanh sách điện tử năm nhà xuất “Big Five” năm 2012 - 2013 Penguin Hachette Harper Random Livre Collins Doanh thu House 2655 triệu 2066 Doanh thu euro 531 từ sách euro điện tử tổng tổng doanh thu, doanh thu, doanh thu) triệu 1189 Macmillan Simon & Schuster triệu 1608 triệu 809 triệu euro euro euro euro triệu 214,864 triệu 463,71 triệu 434,16 triệu 202,25 triệu (20% euro (10.4% euro 100 triệu sách 30% từ Mỹ, (39% euro (27% euro (25% tổng tổng tổng doanh thu) doanh thu) điện tử 27% từ Anh) bán) Nguồn: Global Ebook Report 2014 – Báo cáo Ebook Toàn cầu 2014, Rudiger Wischenbart Cũng theo đánh giá Báo cáo Ebook Tồn cầu 2014, doanh thu Big Five tăng từ 2011 2014, chủ yếu thị trường trọng điểm nhà xuất bản, điển Hachette Pháp, Simon & Schuster Mỹ Và chí nhà xuất lớn bị lu mờ tập đồn cơng nghệ thơng tin dựa tảng internet, vốn trực tiếp kiểm soát khả tiếp cận người sử dụng hay bạn đọc tới sách điện tử - điển hình Amazon, Apple, Google Facebook Những tập đoàn chiếm lĩnh thị trường nội dung số, bao gồm nhạc, video, sách điện tử Bên cạnh năm nhà xuất lớn theo tạp chí Publishers Weekly ước tính có 300-400 nhà xuất tầm trung 86.000 nhà xuất nhỏ tự xuất theo năm 2014 Điểm qua vài số đủ để minh chứng rằng, khoảng vòng 10 năm trở lại đây, cục diện thị trường sách giới bắt đầu có chuyển hướng rõ nét với lợi cạnh tranh nghiêng sách điện tử Như với cộng hưởng cơng nghệ thơng tin xuất sách điện tử nhanh chóng xoay chuyển cán cân thị phần nghiêng lợi chiếm lĩnh hiệu thị trường sách 2.1.2 Ở Việt Nam Khi sách điện tử dần chiếm lĩnh thị trường giới Việt Nam, sách điện tử manh nha mở nhiều triển vọng cho ngành xuất Do hoàn cảnh lịch sử sở hạ tầng chưa phát triển nên việc xuất sách điện tử phát triển nước ta không lâu, chủ yếu năm trở lại Khi bắt đầu xuất hiện, sách điện tử chủ yếu thơng qua q trình tự phát kinh doanh nhỏ lẻ, chưa đầu tư đắn nhận quan tâm người sử dụng Một vài năm gần đây, với điều kiện phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa – xã hội, giáo dục, sau nâng tầm quan trọng chun mơn hóa quy trình xuất bản, sách điện tử có phát triển vượt bậc số lượng lẫn chất lượng Việt Nam dần bước hội nhập vào kinh tế giới đạt thành tựu định, thu hút vốn đầu tư nước tạo thu nhập cho người lao động nước Điều góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt hướng tới nhu cầu cao hơn, điển hình nhu cầu nhận thức Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đầu tư xây dựng mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho lĩnh vực khoa học – công nghệ, đặc biệt mạng lưới internet đóng vai trị khơng nhỏ việc tạo điều kiện cho sách điện tử phát triển Theo báo cáo tình hình internet khu vực Đơng Nam Á tính đến cuối tháng 7/2013 hãng nghiên cứu thị trường comScore, với 16,1 triệu người dùng Internet hàng tháng, Việt Nam quốc gia có dân số trực tuyến lớn khu vực ASEAN Trong Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2014 Bộ Thơng tin Truyền thơng phát hành, tính đến hết năm 2013, Việt Nam có 33 triệu người dùng internet, tăng từ 31 triệu năm 2012, chiếm 37% tổng dân số Số thuê bao internet băng rộng đạt 22,3 triệu số thuê bao truy cập internet qua mạng kết nối di động 3G 17,2 triệu Giá cước viễn thông internet Việt Nam xếp hạng 8/148, tức gần thấp giới Ở Việt Nam, sách điện tử manh nha xuất từ năm cuối thập niên 90 Cuốn sách điện tử Việt Nam với tên gọi Những chùa tiếng Việt Nam dạng CD, Nhiếp ảnh gia - giảng viên trường Nghệ thuật TP.HCM Võ Văn Tường thực vòng 15 năm, giới thiệu 2.200 ảnh màu tư liệu 300 chùa tiếng tọa lạc 45 tỉnh, thành phố Việt Nam Được xuất phát hành tháng 3/1996, CD-ROM xem sách điện tử Việt Nam với tiêu chuẩn Multimedia, Công ty Tin học Tin Việt (TP HCM) hợp tác với NXB Văn hóa - Thơng tin Năm 2012, NXB Tổng hợp TP.HCM trở thành nhà xuất thức xuất sách điện tử, chủ yếu gói cung cấp sách điện tử cho thư viện địa bàn thành phố Thư viện Quốc gia Việt Nam triển khai nhiều dự án số hóa lớn nhằm đưa sách văn in truyền thống lên dạng số với mục đích bảo tồn giúp người sử dụng có trình độ cơng nghệ dễ dàng tiếp cận với nguồn lực số hóa Bảng thống kê số tài liệu số hóa Thư viện Quốc gia Việt Nam: Bảng 2.2: Kết số hóa sưu tập tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam STT BST Tên sách /Số báo 21.300 1.318 1.965 338 6.313 126 3.000 33.493 Luận án tiến sĩ Sách Đông Dương Hán Nôm Sách Tiếng Anh viết VN Báo – Tạp chí Vi phim, vi phích Băng, đĩa CD/DVD Tổng số: Số trang 4.500.000 195.243 147.955 92.520 48.995 8.596 4.993.309 Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam Hiện nay, sách điện tử Việt Nam đa dạng nhiều thể loại, cấp độ khác sách giáo khoa, sách văn học, sách văn hóa – xã hội, sách khoa học… Nhưng phận lớn lưu trữ chia sẻ tài liệu phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa số hóa Các tài liệu thành viên trang web xây dựng lên chia sẻ Những trang web chia sẻ tài liệu nhiều, kể đến doc.edu.vn, ebook.edu.com hay tailieu.vn… Một số tài liệu có tính phí để tài về, người sử dụng trả qua cổng toán trực tuyến chuyển khoản tài khoản điện thoại (MobiFone, Vinaphone, Viettel) Cho đến nay, có 15 đơn vị tham gia số hóa phát hành sách điện tử Đây tất yếu phát triển sách điện tử chứng minh giới khởi đầu có nhiều đơn vị tham gia xuất sách điện tử, thu hẹp số lượng lại doanh số sách điện tử tăng lên Nếu mảng kinh doanh sách in truyền thống năm 2013 - 2014 vấp phải nhiều nỗi lo âu giá in, giấy, chi phí phát hành… tăng dẫn đến giá sách tăng theo, sức mua giảm xuống với thị trường sách qua mạng, đặc biệt với sách điện tử, lại hội không tốn khoản chi phí phát hành, in ấn, vận chuyển, không lo lắng sách bán chậm, tồn kho ứ đọng Có thể thấy, thị trường sách điện tử Việt Nam thị trường mẻ, có nhiều điều kiện thuận lợi nhiều tiềm hội doanh nghiệp khai thác phát triển Hầu sách phát hành ăn khách thị trường nhanh chóng số hóa Với phát triển khơng ngừng công nghệ thông tin, bùng nổ internet trang mạng xã hội, nhiều nhà nghiên cứu thị trường dự báo tạo tượng lội ngược dòng việc phân chia lại thị phần sách điện tử sách in truyền thống tương lai gần khoảng 5-10 năm tới 2.2 Thực trạng ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng tới thị phần Theo Số liệu tình hình phát triển lĩnh vực xuất năm 2013 Cục Xuất bản, In Phát hành thống kê tính đến ngày 26/12/2013, Ngành xuất xuất gần 25.000 sách, với 274 triệu bản; xuất gần 1.000 loại văn hóa phẩm, với 15 triệu bản, xuất gần 300 mẫu lịch với 5,5 triệu Ngành In dự kiến đạt khoảng 1.000 tỷ trang in 13x19cm Tổng kim ngạch xuất nhập đạt 21 triệu USD Trong đó, nhập 50 triệu sách, kim ngạch nhập đạt 18 triệu USD; xuất 350.000 sách Tổng số sách phát hành 369 triệu bản; tổng số văn hoá phẩm phát hành 100 triệu bản; tổng doanh thu đạt 2.600 tỷ đồng Cịn theo thống kê tình hình phát triển lĩnh vực xuất bản, in, phát hành năm 2014 tính đến ngày 25/12/2014, ngành xuất 25.000 sách với 361 triệu bản; xuất 859 loại văn hóa phẩm với gần 28 triệu bản, xuất 210 loại mẫu lịch với 18 triệu Ngành in dự kiến đạt khoảng 1.000 tỷ trang in 13x19cm Tổng doanh thu toàn ngành xuất bản, in, phát hành ước đạt 2.465,4 tỷ đồng Tổng kim ngạch xuất nhập lĩnh vực xuất phát hành ước đạt 22,3 triệu USD, nhập 18,8 triệu USD; xuất 3,5 triệu USD Số lượng người đọc sách điện tử tăng vọt, theo thống kê Thư viện Quốc gia số lượng bạn đọc yêu cầu sách điện tử 6.500 số lượng 2.000 từ sách truyền thống cho thấy xu phát triển sách điện tử thời gian gần Cho dù sách điện tử Việt Nam ước tính chiếm 10% thị phần, chưa đạt đến 1% so với doanh số sách in truyền thống, dư địa lớn nên số lượng doanh nghiệp tham gia ngày nhiều năm tới dự tính đạt tỷ lệ 50% ngang với sách in truyền thống Hiện nay, có nhiều đơn vị tham gia kinh doanh sách điện tử Việt Nam, điển hình Vinabook, Alezaa, Lạc Việt… Các hoạt động liên kết lên kế hoạch đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng bán nội dung số cho nhà sản xuất sản phẩm công nghệ nhà mạng di động Việt Nam bắt đầu xuất từ 2010, Trí Việt thỏa thuận với Samsung Vina việc bán nội dung số 50 số 170 đầu sách thuộc tủ sách Hạt Giống Tâm Hồn Vinabook triển khai chiến lược liên kết với công ty sách nước Đơng A, Nhã Nam, Trí Việt, NXB Trẻ nhằm hợp tác cung cấp nội dung số cho sản phẩm điện thoại di động, máy tính bảng Đồng thời Vinabook nhập thiết bị đọc sách điện tử Kindle, Nook, iPad để phục vụ hỗ trợ cho khách hàng Công ty cổ phần tin học Lạc Việt công ty mạnh hoạt động bán sách điện tử trực tuyến với trang web Sachbaovn.vn Ra đời từ tháng 3/2008, Sachbaovn.vn sở hữu khoảng 5.000 đầu sách đủ thể loại Đây đầu sách có quyền cung cấp từ 50 nhà xuất bản, nhà phát hành sách nước như: Văn Lang Books, Nhã Nam, NXB Giáo Dục, NXB Lao Động… Hiện Lạc Việt tự phát triển định dạng sách điện tử riêng phần mềm đọc riêng LacViet-reader nhằm tránh tượng chép ăn cắp quyền Alezaa trực thuộc Vinapo thiết lập trang web www.alezaa.com bán sách điện tử trực tuyến kèm với sách in truyền thống, với giao diện bắt mắt, nhiều tính tự động giúp bạn đọc 10 cho biết, doanh thu từ lĩnh vực chiếm 2% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Sản phẩm mua nhiều đồ công nghệ điện tử (60%), thời trang mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách văn phòng phẩm chiếm 31% Trong sách mặt hàng đóng góp nhiều vào tổng mức bán lẻ hàng hóa có đặc điểm phù hợp với thương mại điện tử Thay kinh doanh sách truyền thống, nhà kinh doanh phải đầu tư lượng lớn vốn để tổ chức kinh doanh, có chuẩn bị lượng hàng hóa phù hợp, tổ chức mạng lưới cửa hàng, thuê địa điểm, quảng cáo – marketing sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng, vận chuyển… sách điện tử, nhà kinh doanh cần khởi điểm thiết lập hệ thống website thương mại điện tử Trang web phục vụ phần tồn quy trình hoạt động mua bán cung ứng dịch vụ, từ giới thiệu sách, để thực mua bán thông qua cổng toán điện tử nước Ngân lượng, Bảo kim… Một trang web bán sách trực tuyến với đầy đủ tính mở rộng cao cấp cho phép giao dịch qua mạng như: Giỏ hàng, đặt hàng, toán qua mạng, quản lý khách hàng, quản lý đơn đặt hàng Bên cạnh chức tìm kiếm sản phẩm, hỗ trợ trực tuyến, quản trị tin tức, cập nhật thông tin (đặc biệt danh mục sách cho khách hàng) Với mục trang sản phẩm (sách), cung cấp thông tin tên sách, loại bìa, giá sách, hình ảnh sách, mơ tả/tóm tắt nội dung (nếu có) phần đánh giá/nhận xét khách hàng Công tác dự trữ lưu kho phân loại kiểm kê doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử tối giản nhiều, sách điện tử không sử dụng nhà kho hữu hình, ví dụ dự trữ kho, cửa hàng, siêu thị, trung tâm phát hành, đại lý… mà chủ yếu lưu trữ máy chủ (server) không chiếm diện tích khơng gian mà chiếm diện tích mặt dung lượng Lượng sách tải thống kê ghi chép lại đầu kỳ cuối kỳ phần mềm quản lý trực tuyến Thay phải sử dụng nhiều sổ 17 sách theo dõi tỉ mỉ người, ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử giảm nhiều thời gian công sức Ngay trang thương mại điện tử bán sách in truyền thống trang thương mại bán sách điện tử khác Nhà kinh doanh sách điện tử lo dịch vụ đóng gói sách, vận chuyển tới khách hàng Nhà kinh doanh sách điện tử cần trì trang chủ, thường xuyên cập nhật sách cho trang web Con người mua cần vài thao tác đơn giản, tạo tài khoản, kiểm tra lại thông tin tài khoản, nạp tiền vào tài khoản (hoặc toán qua cổng toán trực tuyến), truy cập vào danh mục sách trang web lựa chọn sách điện tử mong muốn, thực thao tác mua sách tải sách máy Một số công ty sách Ybook hay Anybook Viettel có ứng dụng (apps) hỗ trợ người sử dụng thiết bị đọc, máy tính bảng hay điện thoại thơng minh sử dụng hệ điều hành Android iOS truy cập vào kho sách thực giao dịch Một số trang web ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh sách điện tử tiêu biểu kể đến Ybook Nhà xuất Trẻ, Sachweb Nhà xuất bảnTổng hợp TPHCM, Anybook Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel, SachbaoVN Lạc Việt, Alezaa Công ty CP Dịch vụ trực tuyến VINAPO, Waka Công ty Cổ phần Bạch Minh (Vega Corporation), … Phần lớn trang web bán sách điện tử trực tuyến có giao diện bắt mắt dễ nhìn, trực quan, giúp người mua dễ dàng thao tác sử dụng 18 Hình 2.1 Giao diện trang SachbaoVN.vn Hình 2.2 Giao diện trang Ybook.vn 19 Hình 2.3 Giao diện trang Alezaa.com phiên máy tính Hình 2.4 Giao diện trang Alezaa.com điện thoại thông minh 20