Quy trình xuất bản sách điện tử tại nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông hiện nay

95 75 1
Quy trình xuất bản sách điện tử tại nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH TÚ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XUẤT BẢN HÀ NỘI THÁNG 62020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH TÚ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XUẤT BẢN Chuyên ngành B.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH TÚ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XUẤT BẢN HÀ NỘI - THÁNG 6/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH TÚ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XUẤT BẢN Chuyên ngành: Biên tập xuất Mã số: 7.320104 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS HÀ HUY PHƯỢNG HÀ NỘI - THÁNG 6/2020 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Khóa luận sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS, TS Hà Huy Phượng Các thông tin, số liệu sử dụng khóa luận rõ ràng xác thực Các kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Tác giả NGUYỄN MINH TÚ LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết nỗ lực, cố gắng học tập rèn luyện thân suốt bốn năm giảng đường Học viện Báo chí Tun truyền Để hồn thành tốt khóa luận này, thân em nhận giúp đỡ nhiều người Đầu tiên, em xin chần thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, tận tâm PGS, TS Hà Huy Phượng Người động viên, đồng hành em suốt thời gian qua Cảm ơn góp ý kịp thời, bảo nhẹ nhàng, định hướng cụ thể thầy để em kịp thời xử lý làm tốt khóa luận Nhân dịp này, em xin cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Xuất dìu dắt, bảo ban tạo hội để em hồn thành tốt khóa luận hành trình rèn luyện suốt bốn năm qua giảng đường Đại học; đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Thùy Dương – Giáo viên hướng dẫn thực tập có đóng góp giúp đỡ em suốt thời gian qua Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất anh, chị làm việc Nhà xuất Thông tin Truyền thông bận rộn tạo điều kiện giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cung cấp tài liệu giúp đỡ em suốt khoảng thời gian thực tập để góp phần thực thành cơng khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Minh Tú MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 16 1.1 Các khái niệm liên quan 16 1.1.1 Khái niệm "xuất bản", "quy trình xuất bản" .16 1.1.2 Khái niệm "sách", "xuất điện tử", "sách điện tử", "quy trình xuất sách điện tử" 17 1.2 Đặc điểm vai trị quy trình xuất sách điện tử 23 1.2.1 Đặc điểm quy trình xuất sách điện tử 23 1.2.2 Vai trị quy trình xuất sách điện tử 25 1.3 Cơ sở trị - pháp lý quy trình xuất sách điện tử 28 1.3.1 Cơ sở trị 29 1.3.2 Cơ sở pháp lý 30 1.3.3 Nền tảng công nghệ 32 1.4 Quy trình xuất sách điện tử 34 1.4.1 Tổ chức thảo 35 1.4.2 Biên tập, trình bày, minh họa, đăng tải, phát hành kinh doanh sản phẩm 37 Chương THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 40 2.1 Tổng quan Nhà xuất Thông tin Truyền thông 40 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 40 2.1.2 Mơ hình tổ chức đội ngũ nhân lực .41 2.2 Kết khảo sát quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông 44 2.2.1 Khảo sát việc xây dựng kế hoạch đề tài đội ngũ tác giả 45 2.2.2 Khảo sát việc biên tập thảo, trình bày, minh họa, phần mềm quản trị, đăng tải, kinh doanh, phát hành, theo dõi phản hồi công chúng 48 2.3 Đánh giá quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .56 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông 58 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan .58 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 60 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY 66 3.1 Bài học kinh nghiệm rút khảo sát quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông 66 3.1.1 Bài học nhận thức kiến thức 66 3.1.2 Bài học kỹ nghiệp vụ xuất nói chung, xuất điện tử quy trình xuất sách điện tử nói riêng 67 3.2 Giải pháp đổi quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông .70 3.2.1 Giải pháp xây dựng kế hoạch đề tài, tổ chức đội ngũ tác giả 70 3.2.2 Giải pháp biên tập thảo, trình bày, minh họa, ứng dụng kỹ thuật số, đăng tải, kinh doanh phát hành, theo dõi xử lý khủng hoảng 72 3.3 Một số khuyến nghị 73 3.3.1 Nhận thức tầm quan trọng xuất điện tử quy trình xuất sách điện tử 73 3.3.2 Đổi chế, sách nguồn lực đáp ứng quy trình xuất sách điện tử 79 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất CNTT: Công nghệ thông tin TMĐT: Thương mại điện tử BTV: Biên tập viên TK - SX: Thiết kế - Sản xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống, sách thứ thiếu người Có nhiều quan niệm sách xưa nay, nhiên, quan niệm chung thứ lưu giữ kiến thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm kinh doanh, kể cảm xúc người trang bút ký, nơi ghi chép lại thành tựu người từ ngàn năm trước, viên gạch giúp người xây dựng lên thành tựu thân ngày hôm Sách sản phẩm riêng cá nhân nào, sản phẩm người xã hội Trong sách có chứa vơ vàn kiến thức, ghi chép lại trải qua thời gian dài thử nghiệm tồn dài lâu Sách công cụ thể thành tựu người cố gắng đạt thời kỳ, từ lịch sử khai sinh đến xã hội phát triển ngày Sách phương tiện cất giữ kho tàng di sản tinh thần vô giá, mà nhân loại cố gắng gây dựng từ xưa đến Sách có tính kế thừa, đặc tính quan trọng, nội dung lẫn hình thức sách Về hình thức, trước kiến thức thường lưu giữ cách khắc lên thẻ tre, mai rùa, Cho đến kỉ I Sau Công nguyên, loại giấy gần giống với giấy thông dụng ngày Thái Luân sáng chế Thời đại phát triển, máy móc đời đánh dấu nhiều bước tiến thành tựu nhân loại, hình thức sách cải tiến nhiều Trên giới, nhiều nước áp dụng công nghệ nhiều thiết bị tân tiến vào trình xuất lưu thơng sách, làm sách trở nên dễ đọc hấp dẫn Về nội dung sách, kiến thức mà sách chứa đựng mở rộng Bên cạnh học thuộc lĩnh vực quen thuộc kinh tế, trị, tơn giáo,… nhiều lĩnh vực khai phá nhiều phương diện song song phát triển xã hội giới tính hay sức khỏe Có thể nói nội dung sách ngày đa dạng hóa nhu cầu kiến thức người tăng cao Vào năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, giới bước vào thời kì bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, mang lại diện mạo cho tất lĩnh vực Xuất không nằm ảnh hưởng Một thuật ngữ đời vào thời kì này: Sách điện tử Trên giới, sách điện tử ngày trở nên phổ biến hơn, đặc biệt với giới trẻ Sách điện tử không đơn nguồn tri thức nữa, mà cịn phương tiện kết nối năm châu tiện lợi nhanh chóng Ở Việt Nam, sách điện tử có biết đến chưa sử dụng rộng rãi, xuất sách điện tử lĩnh vực non trẻ Một số đơn vị xuất tham gia sản xuất sách điện tử như: Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Công ty cổ phần sách Alpha, Công ty cổ phần sách truyền thông Liên Việt song với nhu cầu ngày tăng cao đa dạng độc giả, số nhà xuất phép xuất sách điện tử số sách điện tử xuất không đủ Trong số đơn vị phép xuất sách điện tử, Nhà xuất Thông tin Truyền thông đơn vị đầu công nghệ quy trình xuất sách điện tử Tuy nhiên, với thời đại kỹ thuật công nghệ ngày tân tiến sức ép kinh tế thị trường, phải hoạt động xuất sách điện tử bị ảnh hưởng? Với mong muốn tìm hiểu thị trường sách điện tử, nhìn nhận, đánh giá khách quan thị trường sách điện tử nói chung thị trường, hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng nói riêng, để từ đưa phương hướng tháo gỡ khó khăn chung, tác giả lựa chọn đề tài: "Quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông nay" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới 10 3.3.2 Đổi chế, sách nguồn lực đáp ứng quy trình xuất sách điện tử - Đổi chế, sách đáp ứng quy trình xuất sách điện tử Để hoạt động xuất sách điện tử hoàn thiện phát triển, Nhà nước cần phải cụ thể hóa hoàn thiện số Luật quy định liên quan đến xuất sách điện tử Ngay từ sách điện tử xuất thành hình Việt Nam, nhận thức xu tất yếu hình thức xuất điện tử, Đảng Nhà nước có chủ trương, định hướng để tạo điều kiện cho loại hình xuất phát triển Ngay từ năm 2004, Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25-8-2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất đề cập đến số định hướng giải pháp, yêu cầu phải đổi mới, nâng cấp bước đại hóa sở vật chất - kỹ thuật công nghệ xuất bản…; áp dụng công nghệ thông tin để đại hóa quy trình biên tập thực quản lý xuất phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nghiên cứu thí điểm xuất sách điện tử, trung tâm thơng tin sách; bổ sung quy định pháp lý, sách để NXB chủ động tham gia trình hội nhập quốc tế, đặc biệt vấn đề quyền, sở hữu trí tuệ xuất điện tử … Bên cạnh đó, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm hướng dẫn quản lý chặt chẽ hoạt động xuất điện tử Điều 25 Luật Xuất 2004, Điều 11b Nghị định số 11/2009/NĐ-CP điều từ Điều 45 đến Điều 51 Luật xuất năm 2012 (Điều 45: Điều kiện xuất phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 46: Cách thức thực xuất phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 47: Kỹ thuật, công nghệ để xuất phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 48: Nộp lưu chiểu xuất phẩm điện tử nộp cho thư viện Quốc gia Việt Nam; Điều 49: Quảng cáo xuất phẩm điện tử; Điều 50: Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 51: Nhập xuất phẩm điện tử; Điều 52: Quy định chi tiết xuất phát hành xuất phẩm điện tử) Nghị định 81 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xuất (Điều 17: Điều kiện hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 18: Thẩm định đề án đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 19: Phân loại xuất phẩm điện tử yêu cầu nội dung, kỹ thuật xuất phẩm điện tử; Điều 20: Nhập xuất phẩm điện tử để kinh doanh; Điều 21: Nộp lưu chiểu xuất phẩm điện tử; Điều 22: Trách nhiệm NXB quan, tổ chức, cá nhân tham gia xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử; Điều 23: Các trường hợp bị yêu cầu đình chỉ, chấm dứt hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm điện tử) Hiện nay, vấn đề lớn xuất điện tử quyền bảo vệ quyền tác giả Để đối phó với hành vi vi phạm pháp luật ngày tinh vi trắng trợn nay, bộ, ban, ngành cần có liên kết chặt chẽ với khâu rà soát, kiểm tra xử lý vi phạm, chẳng hạn Cục An ninh mạng phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phối hợp với Cục Cục Xuất bản, In Phát hành đẩy mạnh kiểm soát hoạt động in, phát tán mạng để phát nhanh chóng hành vi bn lậu sách, xuất trái phép tác phẩm có nội dung sai phạm hay phát tán có hình thức xử lý thích đáng Tuy nhiên, để quyền quyền tác giả thực thực thi, bên cạnh hành động xử lý vi phạm, việc quan trọng đặt “lưới pháp chế” thật chặt chẽ, bóp chết ý định phạm tội trừ trứng nước Chính hình thức xử phạm hành q nhẹ khiến người vi phạm bị xử phạt tái phạm, chí hành động cịn tinh vi cẩn thận trước để qua mặt lực lượng chức Sách giả, sách lậu “hung thủ” giết chết sách thật người làm sách giả, sách lậu trực tiếp góp phần hủy hoại xuất thống Việt Nam Chính vậy, đề xuất nâng mức hình phạt mấu chốt làm giảm thiểu trường hợp vi phạm quyền quyền tác giả phức tạp Bên cạnh 82 đó, việc nâng cao ý thức hiểu biết cho độc giả quyền luật liên quan cần triển khai triệt để diện rộng Để người dân trau dồi thêm hiểu biết, nhận thấy rõ mặt tích cực sách thật tiêu cực sách trôi mạng, từ xây dựng tính cảnh giác cao với trang web ăn cắp chất xám tính tự giác báo cáo cho quan chức xử lý theo pháp luật quy định Để thị trường sách điện tử phát triển mạnh mẽ, cần quy định rõ việc NXB tham gia xuất điện tử phải bảo đảm số điều kiện nhân lực, hạ tầng kỹ thuật, giải pháp công nghệ Xây dựng chế thích hợp nhằm bảo đảm quyền tác giả, quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường xuất điện tử Bên cạnh quy phạm pháp luật quy định việc tham gia, tổ chức hoạt động xuất điện tử; cần có sách khuyến khích, đầu tư vốn, hỗ trợ cụ thể NXB, doanh nghiệp tham gia xuất Hiện nay, ngồi NXB Thơng tin Truyền thơng hỗ trợ chi phí, đầu tư từ Bộ Thơng tin Truyền thơng cơng tác trì, phát triển xuất sách điện tử hay công ty tư nhân có nguồn doanh thu ổn định tự nghiên cứu, thực NXB khác cịn gặp khó khăn định lĩnh vực xuất điện tử Ngoài ra, thân NXB hay doanh nghiệp tham gia xuất sách điện tử cần phải ý thức, phối hợp chặt chẽ với Nhà nước để cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động xuất sách điện tử; ngăn chặn hành vi vi phạm quyền, chép, in lậu gây ảnh hưởng không nhỏ phát triển ngành xuất nói chung xuất điện tử nói riêng - Đổi nguồn lực (nhân lực, sở vật chất, kỹ thuật - cơng nghệ, tài chính… ) đáp ứng quy trình xuất sách điện tử Về nguồn nhân lực: Muốn xuất phát triển tiềm lực phải bền vững Và nguồn lực quan trọng đóng góp vào phát triển quy trình xuất nói chung xuất điện tử nói riêng nhân 83 lực Cần phải khẳng định xu thời đại dù có khách quan người tạo ra, ý kiến đưa yếu tố người vào vị trí thứ yếu bị động quy trình xuất hoàn toàn sai lầm Muốn xây dựng xuất điện tử phát triển bền vững phải có đội ngũ người làm xuất đào tạo, rèn luyện mơi trường văn hóa lành mạnh, lý luận trị vững có tầm hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, CNTT Như vậy, để có nguồn nhân lực chắn, NXB phải có kế hoạch cụ thể đào tạo, tái đào tạo nguồn nhân lực để thực xuất điện tử thời đại Trong Hội thảo khoa học “Xuất điện tử: Nhu cầu thực tiễn chương trình đào tạo” Khoa Xuất - Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức ngày 15/3, Thạc sĩ Kim Quang Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc - TBT NXB Tài Nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam đưa ý kiến nâng cao, đổi nguồn nhân lực phục vụ xuất điện tử cần “Tăng cường phối hợp nhà trường doanh nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng, đầy đủ số lượng để đáp ứng yêu cầu ngành xuất nói chung, xuất điện tử nói riêng thời ký hội nhập kinh tế quốc tế việc làm cấp bách công tác giáo dục đào tạo xuất điện tử” Có thật phần lớn BTV NXB không tốt nghiệp từ sở đào tạo chuyên ngành biên tập – xuất bản, đặc biệt ban thảo chủ yếu nhận thuộc lĩnh vực CNTT, kỹ thuật, khoa học tự nhiên,… mà BTV chủ yếu sinh viên, thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp từ sở liệt kê theo Việc cân số lượng BTV nhận sinh viên chuyên ngành đào tạo vấn đề cần giải triệt để chuẩn bị nguồn nhân lực vững cho xuất đại Cách mạng công nghiệp 4.0 thành tựu trí tuệ nhân loại, tạo điều kiện hội cho quốc gia tận dụng để phát triển Xuất điện tử vấn đề “nóng” ngành Xuất bản, ngành đào tạo lực lượng 84 lớn người chủ chốt làm việc đơn vị xuất Theo đó, chương trình đào tạo nguồn nhân lực xuất điện tử phải thiết kế, xây dựng tương thích với kết điều kiện công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Đồng thời ln có đổi mới, cập nhật thành tựu công nghệ hướng đến việc đào tạo nguồn nhân lực có lực làm việc môi trường công nghệ xã hội Để biên tập viên biên tập nội dung thảo mà trở thành người đa nhiệm – biết đủ kỹ có kiến thức công nghệ thông tin, biết tổ chức xuất điện tử, có kỹ thuật làm sách điện tử đa phương tiện, biết thiết kế multimedia Về sở vật chất, kỹ thuật - công nghệ: Công nghệ thông tin phát triển tảng giúp NXB nâng cấp sản phẩm truyền thống Hiện nay, loại hình sách điện tử khơng nhiều NXB công ty phát hành cịn khai thác, sách nói (audio) Loại sách không thuận lợi cho người khiếm thị sử dụng mà có sức hút mạnh mẽ với nhiều đối tượng người đọc, cần đầu tư thích đáng Các NXB đơn vị phát hành xuất phẩm điện tử cần thông qua tổ chức xã hội nghề nghiệp Hội Xuất để thống nhất, hợp tác xây dựng tảng kỹ thuật chung cho việc phát hành xuất phẩm điện tử Khi người dùng sách điện tử đơn vị xuất khác không cần phải thay đổi, cài đặt phần mềm khác đọc Cho tới nay, hoạt động xuất sách điện tử Việt Nam dừng mức phát triển tương đối chậm so với ngành xuất toàn giới Việc ứng dụng phần mềm tạo sách điện tử hoạt động xuất chủ yếu dừng lại phần mềm Microsoft ReaderWork Standard (phần mềm tạo sách điện tử miễn phí) Microsoft ReaderWork Publisher (phần mềm tạo sách điện tử có phí) Tiên tiến hơn, NXB Thơng tin Truyền thông triển khai, đầu tư nhiều phần mềm khác: Toolbook, Autoplay media studio, Flip 85 PDF Professional Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép quản lý, điều hành sàn TMĐT ebook365.vn, sàn TMĐT sách lớn Việt Nam Thế nhưng, chừng chưa đủ để giúp hoạt động xuất sách điện tử phát triển mạnh mẽ, NXB Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung phải tích cực, chủ động việc nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng công nghệ xuất sách điện tử, thị trường thương mại điện tử nhu cầu để xây dựng hồn thiện quy trình xuất điện tử, dần chuyển dịch cấu, thị phần xuất từ xuất sách giấy truyền thống sang xuất sách điện tử Bên cạnh đó, mơ hình hoạt động NXB khơng đồng nhất, quan tâm quan chủ quản NXB khác tiềm lực NXB khơng đồng đều, hầu hết vốn, thiếu trang bị kỹ thuật đại Cơ sở vật chất khó đáp ứng yêu cầu điều kiện sở vật chất để thành lập nhiều đơn vị xuất sách điện tử Đối với việc cải thiện hạ tầng công nghệ, vốn đầu tư vấn đề hàng đầu Trên hết, thông qua quan chủ quản NXB, Nhà nước cần có sách đầu tư cho vay vốn ưu đãi đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để NXB đại hóa, bắt kịp với thành tựu CNTT giới, chí phát minh thêm nhiều phần mềm tạo sách điện tử dễ dàng hơn, quy trình bảo mật kĩ càng, chặt chẽ hơn, từ đẩy mạnh hoạt động xuất sách điện tử nâng cao chất lượng sách điện tử, góp phần phổ biến rộng rãi sách điện tử tới người dân Cụ thể sửa chữa, nâng cấp tài sản có NXB, trang bị nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ để phục vụ cho xuất sách điện tử, công tác quản lý đăng ký xuất bản; lưu chiểu sách điện tử, kiểm tra sách điện tử lưu chiểu phát hành sách điện tử Mỗi bước khơng thể thiếu trì khuyến khích Nhà nước, để xuất điện tử vươn xa hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu xuất nước, mang lại nhiều thành tựu cho nước nhà 86 Tiểu kết Chương Trong Chương 3, khóa luận đề cập đến học kinh nghiệm tác giả sau trải nghiệm tháng thực tập NXB, vấn đề đặt 87 quy trình xuất sách điện tử giải pháp, khuyến nghị để cải thiện quy trình xuất sách điện tử NXB Thông tin Truyền thơng nói riêng quy trình xuất điện tử nói chung Việt Nam Cụ thể, học kinh nghiệm, tác giả nhận học nhận thức, kiến thức chung cần thiết cho công tác biên tập rèn luyện, trau dồi kỹ cần thiết người BTV quy trình xuất sách điện tử NXB Từ kết khảo sát, tác giả đưa giải pháp theo khâu quan trọng quy trình xuất sách điện tử NXB Thông tin Truyền thông, bao gồm xây dựng kế hoạch đề tài, tổ chức đội ngũ tác giả; biên tập thảo, trình bày, minh họa, ứng dụng kỹ thuật số việc đăng tải, phát hành kinh doanh sách điện tử NXB Các kiến nghị chung đưa để cải thiện, nâng cấp phát triển quy trình xuất sách điện tử nói riêng, xuất điện tử nói chung ban, ngành, quan, đơn vị, cá nhân liên quan cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng xuất điện tử quy trình xuất điện tử, qua cần đổi chế, sách nguồn lực đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy trình xuất sách điện tử nói riêng, nâng cấp xuất điện tử nói chung, để xuất Việt Nam bắt kịp thành tựu vươn giới 88 KẾT LUẬN Sách điện tử loại hình xuất phẩm cịn mẻ đầy tiềm Việt Nam, khơng mang tới nhiều thay đổi cho xuất theo hướng tích cực mà cịn mở hội hấp dẫn cho tất lĩnh vực khác phát triển Sách điện tử xuất điện tử coi xu phát triển chung cho xuất giới, nên việc nghiên cứu hoạt động xuất sách điện tử yêu cầu cấp thiết, đóng góp vào phát triển ngành xuất chậm nước ta Tại Việt Nam, để chuyên xuất sách điện tử có quy trình xuất sách điện tử hồn chỉnh có NXB Thơng tin Truyền thông, đơn vị đầu quản lý điều hành sàn TMĐT dành riêng cho sách Đây đơn vị xuất sách điện tử uy tín, làm gương cho đơn vị xuất khác Việt Nam học tập noi theo tương lai Với đề tài nghiên cứu “Quy trình xuất sách điện tử nhà xuất Thông tin Truyền thông nay”, khóa luận tập trung khảo sát nghiên cứu quy trình xuất sách điện tử NXB Thơng tin Truyền thơng Cụ thể, khóa luận tốt nghiệp chia thành chương Trong chương 1, khóa luận hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến quy trình xuất sách điện tử sách điện tử gì, quy trình xuất điện tử dựa nghiên cứu có trước nguồn tài liệu thống Tiếp nêu đặc điểm riêng để phân biệt quy trình xuất sách điện tử quy trình xuất sách in truyền thống, tính coi yếu tố khiến loại hình xuất phát triển trở thành xu hướng phát triển chung xuất giới Trước kết thúc chương 1, tác giả khái quát bước thuộc quy trình xuất sách điện tử, bao gồm khâu: Tổ chức xây dựng thảo, biên tập, trình bày, minh họa, đăng tải, phát hành kinh doanh sản phẩm, tính ứng dụng CNTT khâu 89 Chương II khóa luận đưa kết khảo sát chi tiết quy trình xuất sách điện tử NXB Thông tin Truyền thông, từ bước xây dựng kế hoạch đề tài, tổ chức mạng lưới cộng tác viên, khâu chủ chốt biên tập thảo, trình bày, minh họa thảo, chế tạo sách điện tử hồn chỉnh Trong đó, tác giả phân tích bước ứng dụng CNTT vào quy trình xuất việc cập nhật đề tài hay, thông qua mạng lưới internet, tổ chức thảo gồm yếu tố đa phương tiện hình ảnh, video, audio,… đặc biệt khâu làm sách, phần mềm sử dụng sách điện tử hoàn chỉnh Tùy theo định dạng sách điện tử mà chúng phân phối, quảng bá kinh doanh theo nhiều cách khác Bên cạnh đó, khóa luận nêu thành tựu hạn chế mà quy trình NXB mắc phải, nguyên nhân từ khách quan tới chủ quan, phân tích lý từ khâu q trình xuất để từ tiến tới đưa giải pháp khuyến nghị chương III Trong chương III, chương cuối khóa luận, tác giả đưa số hạn chế, nhược điểm quy trình xuất sách điện tử NXB Thông tin Truyền thông chia theo bậc quản lý quy trình xuất nay, bao gồm quan quản lý có thẩm quyền, đơn vị xuất sách điện tử với người làm xuất Từ đó, tác giả đưa tới số giải pháp kiến nghị với cấp ban ngành, cá nhân cụ thể để góp phần tăng cường hiệu khâu quy trình NXB, cải thiện nâng cao quy trình xuất sách điện tử nói riêng phát triển xuất điện tử nói chung Việt Nam Trong trình thực khóa luận, tác giả có thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi, tác giả khảo sát, chứng kiến thực tập môi trường xuất điện tử chuyên nghiệp, hướng dẫn tận tình từ BTV lành nghề, có chun môn CNTT cao hiểu biết sâu xuất điện tử Về khó khăn, số trang thiết bị NXB chưa hoàn chỉnh nên tác giả chưa thể sâu vào công tác tạo sách điện tử định dạng cao 90 cấp Nếu có điều kiện thời gian, tác giả tiếp tục triển khai đề tài mức độ cao hơn, không dừng lại việc tạo sách điện tử cấp 1,2 mà cấp độ 3,4 với nhiều tính cơng nghệ tạo sách phức tạp Do khả nghiên cứu thời gian thực có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong muốn nhận đồng cảm, chia sẻ ý kiến đóng góp tất độc giả, nhà nghiên cứu, thầy để giúp cho khóa luận hồn chỉnh hơn, đồng thời giúp tác giả hoàn thiện kiến thức bước đường nghiên cứu khoa học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Đường Vinh Sường, Nguyễn Lan Phương (2011), Quản trị kinh doanh xuất bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Luật Xuất (2012), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Nguyễn Đình Toản, Lê Thị Yến (2009), Nghiên cứu khoa học: Sự phát triển sách điện tử Việt Nam nay, Lớp PH26A, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy (2012), Luận văn Thạc sĩ Xuất bản: Hoạt động xuất sách điện tử nhà xuât Chính trị Quốc gia - Sự thật nay: Thực trạng giải pháp, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Tiến Phát (2014), Xuất sách điện tử Việt Nam xu hướng phát triển, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2013), Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Trần Thị Thu Nga (2017), Luận văn Thạc sĩ Xuất bản: Sách điện tử phục vụ nhu cầu bạn đọc Trung tâm thông tin thư viện – ĐHQGHN nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Trần Thu Giang (2010), Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường ebook Hà Nội 2008-2009, Lớp PH25A, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Trần Văn Hải (chủ nhiệm đề tài) (2018), ThS Trần Thị Mai Dung, Phát hành xuất phẩm, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 10 Vũ Thùy Dương (chủ biên) (2007), Xuất sách điện tử, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 11 Vũ Thùy Dương (2018), Thực trạng xuất điện tử Việt Nam vấn đề đặt công tác đào tạo nhân lực xuất điện tử, Kỷ yếu khoa học, Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 12 ppdvn.gov.vn 92 13 http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/xuat-ban-pham-dien-tu-nhan-to-taonen-su-thay-doi-trong-hoat-dong-thu-vien.html 14.https://waka.vn/static/news/0/0/0/888_1_B%C3%A1o%20c%C3%A1o %20qu%C3%BD%20II%20&%20III%202018.PDF 15.https://waka.vn/static/news/0/0/0/888_1_B%C3%A1o%20c%C3%A1o %20qu%C3%BD%20II%20&%20III%202018.pdf 16.https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/42568402xuat-ban-sach-dien-tu-thi-truong-con-bo-ngo.html Tài liệu tiếng nước ngoài: 17 Inside Book Publishing fifth edition 2014, Giles Clark and Angus Phillips, Routledge Publisher, UK 18 Jennifer Wilbe (2019), A Brief History of eBooks, https://turbofuture.com/consumer-electronics/The-History-of-eBooks 19 Laura Manley & Robert P Holley Technical Services Quarterly (2012), History of the Ebook: The Changing Face of Books, http://www.ala.org/tools/librariestransform/history-ebook-changing-facebooks 20 The National Archives: https://www.nationalarchives.gov.uk/informationmanagement/producing-official-publications/publishing-guidance/publishing/ 19 http://www.lisbdnet.com/electronic-publishing 20 http://www.lisbdnet.com/electronic-publishing 21 https://www.techopedia.com/definition/1265/electronic-publishing 22 https://www.statista.com/outlook/213/100/ebooks/worldwide 93 PHỤ LỤC Mẫu câu hỏi vấn sâu với Trưởng Ban Xuất điện tử Ứng dụng CNTT Câu hỏi 1: Cách xây dựng mạng lưới cộng tác viên tác giả NXB, yêu cầu dành riêng cho tác giả mảng sách gì? Câu trả lời: Hiện NXB sử dụng mối quan hệ cũ với tác giả làm việc lâu năm với NXB để đặt vấn đề thảo tìm nguồn thảo Các đối tượng cộng tác viên mà NXB trọng xây dựng quan hệ quan tổ chức Nhà nước, nhà giáo, nhà nghiên cứu, giáo sư lâu năm lĩnh vực khác nhau,… Tuy nhiên, với cộng tác viên tác giả trẻ NXB ln chào đón, miễn thảo có nội dung ổn đề tài hay Câu hỏi 2: BTV cần ý biên tập thảo sách điện tử? Những điều giống khác khâu biên tập sách điện tử sách in truyền thống Câu trả lời: Khâu biên tập quy trình xuất sách điện tử khơng có nhiều điểm khác biệt với khâu biên tập quy trình xuất sách in truyền thống Tại NXB, nội dung cứng thảo thẩm định qua cấp: BTV – Trưởng ban biên tập – Phó Tổng biên tập – Tổng biên tập với thảo quan trọng Với yếu tố đa phương tiện lựa chọn thiết kế theo nội dung thảo BTV kỹ thuật viên thiết kế riêng, copy file chuyển lên server quản lý nội NXB Với sách điện tử cần truyền thông quảng bá, trước đưa cho lãnh đạo duyệt nội dung BTV gửi kế hoạch đề tài sang Phòng Kinh doanh xuất phẩm để tổ chức giới thiệu sách sau xuất Câu hỏi 3: Công nghệ làm sách điện tử yêu cầu phần mềm với phiên sao, lỗi thường gặp thiết kế xuất file sách điện tử cách sửa chúng Câu trả lời: Hiện nay, với định dạng PDF, NXB sử dụng ứng dụng Window để tạo thảo chế trực tiếp phần mềm 94 Khi cần tạo mục lục chuyển sang phền mềm Flip Book xuất file PDF Với định dạng EPUB dùng để phát hành trực tuyến thơng qua trang web NXB ebook365.vn, sách dựng hoàn toàn từ phần mềm Sigil Indesign Các lỗi thường gặp xuất file sách lỗi hiển thị khơng tương thích với hình, font chữ bị lỗi nhảy trang nội dung Những lỗi sửa thơng qua phần mềm Indesign, AI Photoshop với kích thước trang to nhỏ Câu hỏi 4: Các số liệu thống kê đầu sách điện tử xuất năm trở lại đây, thể loại chiếm đa số số đầu sách tiếng thể loại Câu trả lời: Từ năm 2016 trở lại đây, trung bình năm NXB xuất từ 130 đến 150 đầu sách điện tử, nhiều sách liên kết xuất thuộc mảng văn học xã hội Câu hỏi 5: Các khó khăn khâu phản hồi chăm sóc khách hàng thông qua sàn TMĐT NXB? Câu trả lời: Hiện NXB thường phản hồi thắc mắc khách hàng thông qua hotline email quản lý BTV thuộc Ban Xuất điện tử Ứng dụng CNTT Thường câu hỏi khách liên quan đến vấn đề toán cách đăng ký, đăng nhập vào tài khoản Với trường hợp khẩn cấp, BTV gọi điện trực tiếp nhắn tin sms hướng dẫn khách hàng 95 ... TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 2.1 Tổng quan Nhà xuất Thông tin Truyền thông NXB Thông tin Truyền thông đơn vị uy tín hàng đầu ngành xuất điện tử. .. văn khảo sát quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông Cụ thể, khảo sát bước xuất sản phẩm sách điện tử toàn quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Thông tin Truyền thông Thời gian... PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY 66 3.1 Bài học kinh nghiệm rút khảo sát quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất

Ngày đăng: 22/07/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan