1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC THÀNH

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ XÂY DỰNG NGÀNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ……… ……… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC THÀNH GVHD : Th.S CÙ MINH ĐẠO SVTH : VŨ ĐỨC TUẤN LỚP : QX18TN-B2 MSSV : 1834022024 TP Tây Ninh, Tháng – 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Đầu tư 1.1.2 Dự án đầu tư 1.2 Vai trò đầu tư, dự án đầu tư 1.2.1 Vai trò đầu tư 1.2.2 Vai trò dự án đầu tư 1.3 Nội dung dự án đầu tư 1.4 Phân loại dự án đầu tư 1.4.1 Theo chức quản lý vốn đầu tư 1.4.2 Theo nguồn vốn 1.4.3 Theo tính chất đầu tư 1.4.4 Theo thời gian sử dụng 1.4.5 Theo lĩnh vực hoạt động 1.4.6 Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 1.4.7 Theo ngành đầu tư 1.5 Phương pháp xây dựng nội dung Dự án đầu tư 10 1.5.1 Những xác định cần thiết đầu tư 10 1.5.2 Phân tích thị trường 10 1.5.3 Phân tích kỹ thuật cơng nghệ 13 Trang |i 1.5.4 Phân tích hiệu tài 17 1.5.5 Phân tích hiệu kinh tế xã hội 24 1.5.6 Phân tích ảnh hưởng đầu tư xây dựng cơng trình môi trường 26 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan thị trường chế biến sản phẩm gỗ 28 2.2 Định hướng ngành chế biến xuất nhập gỗ Việt Nam 36 2.3 Thị trường định hướng sản phẩm dự án 39 CHƯƠNG 3: CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC THÀNH 42 3.1 Tổng thể cơng trình 42 3.1.1 Giới thiệu tên cơng trình chủ đầu tư 42 3.1.2 Căn pháp lý 42 3.1.3 Quy mô 45 3.1.4 Điều kiện tự nhiên-xã hội 46 3.1.4.1 Vị trí địa lý 46 3.1.4.2 Địa hình 47 3.1.4.3 Khí hậu 47 3.1.4.4 Kinh tế tỉnh Tây Ninh 48 3.1.5 Hiện trạng khu đất xây dựng 50 3.1.5.1 Hiện trạng sử dụng đất 50 3.1.5.2 Đường giao thông 50 3.1.5.3 Hiện trạng thông tin liên lạc 50 3.1.5.4 Hiện trạng cấp điện 50 3.1.5.5 Cấp –thoát nước 51 3.1.6 Nhận xét chung 51 T r a n g | ii 3.2 Giải pháp kỹ thuật 51 3.2.1 Phân loại gỗ 51 3.2.2 Khái quát chế biến gỗ 52 3.2.3 Kỹ thuật xẻ gỗ 53 3.2.4 Công nghệ sấy gỗ 57 3.2.5 Kỹ thuật bảo quản gỗ 58 3.2.6 Công nghệ sản xuất đồ gỗ 59 3.3 Quy trình sản xuất 59 3.3.1 Quy trình sản xuất bàn ghế xuất 59 Hình 3.11 Hình ảnh mẫu bàn ghế xuất 61 3.3.2 Quy trình sản xuất gỗ pallet 62 3.4 Tổng mức đầu tư 62 3.4.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư 62 3.4.2 Nội dung tổng mức đầu tư 63 3.5 Nguồn vốn đầu tư thực 66 3.5.1 Nguồn vốn đầu tư 66 3.5.2 Tính tốn chi phí cơng trình 70 3.6 Hiệu kinh tế -tài 73 3.6.1 Các giả định kinh tế sở tính tốn 73 3.6.2 Doanh thu từ đầu tư xây dựng cơng trình 74 3.6.3 Các tiêu kinh tế 76 3.6.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 80 3.7 Đánh giá tác động môi trường 81 3.7.1 Giới thiệu chung 81 T r a n g | iii 3.7.2 Các quy định hướng dẫn môi trường 81 3.7.3 Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho công trình 82 3.7.4 Hiện trạng mơi trường địa điểm xây dựng 82 3.7.5 Tác động cơng trình tới mơi trường 82 3.7.6 Kết luận 88 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kết luận 89 4.2 Kiến nghị 89 T r a n g | iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Biểu đồ tham khảo kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam theo tháng giai đoạn từ năm 2016 – 2019 Hình 2.2 Biểu đồ tham khảo kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2019 Hình 2.3 Biểu đồ doanh nghiệp tham gia xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2019 Hình 2.4 Biểu đồ tham khảo thị phần kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2019 Hình 2.5 Biểu đồ mặt hàng Gỗ sản phẩm gỗ xuất năm 2019 Hình 2.6 Biểu đồ Kim ngạch nhập Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam theo tháng giai đoạn 2016-2019 Hình 2.7 Biểu đồ Kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Hình 2.8 Biểu đồ tham khảo thị phần nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2019 Hình 2.9 Biểu đồ mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam nhập Hình 2.10 Hình ảnh mẫu bàn ghế gỗ tự nhiên xuất Hình 2.11 Hình ảnh pallet gỗ Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Tây Ninh Hình 3.2 Hình ảnh cưa CD khổ lớn Hình 3.3 Hình ảnh cưa CD vi tính Hình 3.4 Hình ảnh máy rong cạnh Hình 3.5 Hình ảnh máy bào, thẩm Hình 3.6 Hình ảnh máy đục mộng thủy lực Hình 3.7 Hình ảnh máy đục mộng chép Hình 3.8 Hình ảnh máy chà nhám thùng Hình 3.9 Hình ảnh máy chạm trục Hình 3.10 Hình ảnh lị sấy gỗ nước Hình 3.11 Hình ảnh mẫu bàn ghế xuất Trang |v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 2.1 Bảng tham khảo thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ chủ lực năm 2019 Bảng 2.2 Bảng tham khảo số thị trường cung ứng gỗ sản phẩm gỗ năm 2019 Bảng 2.3 Bảng Quy hoạch sản phẩm ngành chế biến gỗ Bảng 3.1 Bảng hạng mục xây dựng Bảng 3.2 Bảng máy móc thiết bị đầu tư Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kinh phí Bảng 3.4 Bảng phân bổ nguồn vốn Bảng 3.5 Bảng tiến độ sử dụng vốn Bảng 3.6 Bảng nguồn vốn thực dự án Bảng 3.7 Bảng tiến độ rút vốn vay trả lãi vay Bảng 3.8 Bảng phương án hoàn trả vốn vay chi phí lãi vay Bảng 3.9 Bảng lịch trả nợ vay vốn Bảng 3.10 Kế hoạch trả nợ năm Bảng 3.11 Lương Công ty Bảng 3.12 Bảng tổng hợp chi phí Hợp động Bảng 3.13 Bảng cơng suất sản xuất nhà máy Bảng 3.14 Bảng tổng hợp doanh thu cơng trìn qua năm Bảng 3.15 Bảng tính khấu hao Bảng 3.16 Bảng báo cáo thu nhập cơng trình Bảng 3.17 Bảng báo cáo ngân lưu NPV1 Bảng 3.18 Bảng báo cáo ngân lưu NPV2 Bảng 3.19 Bảng tính IRR Bảng 3.20 Bảng tổng hợp tiêu DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO T r a n g | vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế chuyển mạnh mẽ theo chế thị trường với nhiều dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất đồ gỗ Công ty TNHH Tây Nam Phát nhận thấy cần phải thực dự án đầu tư sản xuất đồ gỗ cách hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, cán làm việc Phòng Đầu tưKinh doanh, nhận thức tầm quan trọng hoạt động lập dự án, lựa chọn đề tài: "Lập dự án đầu tư xây dựng Cơng trình Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu công tác dự án đầu tư sản xuất đồ gỗ, nhiên dự án có đặc điểm riêng phù hợp với yêu cầu chủ đầu tư Luận văn “Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành” đề tài nghiên cứu lập dự án dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ tự nhiên có nguồn gốc rừng trồng Sản phẩm dự án bàn ghế pallet Mục đích luận văn Hệ thống hoá vấn đề lý luận dự án đầu tư sâu vào lập dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ Phân tích thực trạng đầu tư lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ, từ rút mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân Đề xuất giải pháp để hoàn thiện, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, bước nâng cao hiệu dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận dự án đầu tư lập dự án đầu tư nhà máy chế biến gỗ Giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ dự án đầu tư Phạm vi nghiên cứu Trang |1 Nội dung, phương pháp thẩm định dự án đầu tư góc độ tổng đầu tư, khơng mở rộng sang góc độ khác chủ thể khác, có đề cập sâu lĩnh vực thẩm định tài dự án đầu tư cơng trình: Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung cơng trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế từ phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tổng hợp đến phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch quy nạp, đặc biệt phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận Đầu tư dự án đầu tư Chương 2: Tồng quan thị trường sản phẩm gỗ Việt Nam Chương 3: Cơng trình Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành Chương 4: Kết luận kiến nghị Trong trình thực đồ án, thời gian hạn hẹp nhận thức hạn chế nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Kinh tế xây dựng-Ngành Quản lý dự án-Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt giáo viên hướng dẫn Th.S Cù Minh Đạo tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Vũ Đức Tuấn Trang |2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội 1.1.2 Dự án đầu tư Theo Luật Đầu tư dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liện quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Như dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: Về mặt hình thức tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho định đầu tư tài trợ Về mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định 1.2 Vai trò đầu tư, dự án đầu tư 1.2.1 Vai trò đầu tư Tăng trưởng phát triển bền vững phương hướng, mục tiêu phấn đấu quốc gia Để đạt điều cần quan tâm giải nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn công nghệ Thông qua Trang |3 -Chi đầu tư 54.224.592 - Chi phí vận hành 40.823.838 42.190.495 46.268.637 47.897.635 - Chi phí nhân công 18.462.000 19.015.860 19.586.336 20.173.926 -Thuế TNDN 561.561 539.655 1.282.403 1.581.989 - Nợ vay 2.963.777 12.929.176 11.980.246 11.031.315 10.082.385 Ngân lưu vào Bt 37.957.214 67.275.000 69.562.080 76.975.509 79.741.097 -Doanh thu 67.275.000 69.562.080 76.975.509 79.741.097 - Giá trị thu hồi TSCĐ Vay ngân hàng 37.957.214 Ngân lưu ròng (19.231.155) (5.501.576) (4.164.176) (1.193.183) 5.162 (NCFt=Bt-Ct) PV(NCFt) (19.231.155) (4.974.300) (3.404.229) (881.945) 3.450 Hiện giá tích lũy (19.231.155) (24.205.454) (27.609.684) (28.491.629) (28.488.179) NPV TPB Năm STT Hệ số chiết khấu Ngân lưu (Ct) -Chi đầu tư - Chi phí vận hành - Chi phí nhân cơng -Thuế TNDN - Nợ vay Ngân lưu vào Bt -Doanh thu - Giá trị thu hồi TSCĐ Vay ngân hàng Ngân lưu rịng (NCFt=Bt-Ct) PV(NCFt) Hiện giá tích lũy NPV Năm 2025 0.604 75.793.561 Năm 2026 0.546 78.736.421 Năm 2027 0.494 85.296.210 Năm 2028 0.447 88.467.767 52.590.503 20.779.144 2.423.915 54.620.863 21.402.518 2.713.040 59.809.229 22.044.593 3.442.387 62.111.965 22.705.931 3.649.871 88.299.880 88.299.880 91.806.160 101.283.337 91.806.160 101.283.337 105.284.828 105.284.828 12.506.319 13.069.739 15.987.127 16.817.061 7.557.077 7.140.624 (20.931.102) (13.790.478) 1.618.125 7.897.407 (5.893.071) 7.511.196 1.618.125 năm TPB Ghi chú: WACC: 70% x 10% + 30% x 12% Hệ số chiết khấu : (1/(1+WACC)^ tháng t Bảng 3.18 Bảng báo cáo ngân lưu NPV2: T r a n g | 78 Đơn vị tính: 1.000 đồng STT STT Năm Năm 2020 57.188.369 54.224.592 Hệ số chiết khấu Ngân lưu (Ct) -Chi đầu tư - Chi phí vận hành - Chi phí nhân cơng -Thuế TNDN - Nợ vay 2.963.777 Ngân lưu vào Bt 37.957.214 -Doanh thu - Giá trị thu hồi TSCĐ Vay ngân hàng 37.957.214 Ngân lưu rịng (19.231.155) (NCFt=Bt-Ct) PV(NCFt) (19.231.155) Hiện giá tích lũy (19.231.155) NPV TPB Năm Năm 2025 0.476 75.793.561 Hệ số chiết khấu Ngân lưu (Ct) -Chi đầu tư - Chi phí vận hành 52.590.503 - Chi phí nhân công 20.779.144 -Thuế TNDN 2.423.915 - Nợ vay Ngân lưu vào Bt 88.299.880 -Doanh thu 88.299.880 -Giá trị thu hồi TSCĐ Vay ngân hàng Ngân lưu ròng 12.506.319 (NCFt=Bt-Ct) PV(NCFt) 5.954.421 Hiện giá tích lũy (21.875.703) NPV (5.724.980) TPB Năm 2021 0.862 72.776.576 năm 2022 0.743 73.726.256 Năm 2023 0.641 78.168.692 Năm 2024 0.552 79.735.935 40.823.838 18.462.000 561.561 12.929.176 67.275.000 67.275.000 42.190.495 19.015.860 539.655 11.980.246 69.562.080 69.562.080 46.268.637 19.586.336 1.282.403 11.031.315 76.975.509 76.975.509 47.897.635 20.173.926 1.581.989 10.082.385 79.741.097 79.741.097 (5.501.576) (4.164.176) (1.193.183) 5.162 (4.742.738) (3.094.661) (23.973.892) (27.068.553) (764.422) 2.851 (27.832.975) (27.830.124) Năm 2026 0.410 78.736.421 Năm 2027 0.354 85.296.210 Năm 2028 0.305 88.467.767 54.620.863 21.402.518 2.713.040 59.809.229 22.044.593 3.442.387 62.111.965 22.705.931 3.649.871 91.806.160 91.806.160 101.283.337 101.283.337 105.284.828 105.284.828 13.069.739 15.987.127 16.817.061 5.364.373 5.656.718 (16.511.330) (10.854.612) 5.129.632 (5.724.980) năm tháng T r a n g | 79 Ghi chú: WACC: 70% x 10% + 30% x 30% Hệ số chiết khấu: (1/(1+WACC)^ t Bảng 3.18 Bảng tính IRR: Đơn vị tính: 1.000 đồng STT r 12.00% 30.00% WACC 10,60% 16.00% NPV 1.618.125 (5.724.980) IRR 15.97% Bảng 3.19 Bảng tổng hợp tiêu Đơn vị tính: đồng TT Các tiêu Giá trị Suất chiết khấu (WACC) 10.60% Tổng mức đầu tư 54.224.592.025 Hiện giá thu hồi NPV 1.618.125.000 Suất thu hồi nội IRR 15.97% Thời gian hoàn vốn Thv năm tháng Đánh giá Hiệu - Suất thu hồi nội IRR: 15.97%> WACC= 10.60%  Dự án đầu tư có hiệu - Hiện giá thu hồi NPV: 1.618.125.000 đồng >0 dự án đáng giá  nên đầu tư Đầu tư xây dựng cơng trình khả thi qua thơng số tài NPV1 = 1.618.125.000 đồng; Suất thu hồi nội là: IRR = 15.97%; thời gian hoàn vốn sau năm tháng chưa kể năm xây dựng Điều cho thấy cơng trình mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khả toán nợ vay cao thu hồi vốn đầu tư nhanh 3.6.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Công trình: Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào phát triển tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung khu vực nói riêng Nhà nước địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất Dự án T r a n g | 80 giúp giải nguồn lao động dồi địa phương tạo thu nhập cho chủ đầu tư 3.7 Đánh giá tác động môi trường 3.7.1 Giới thiệu chung Mục đích đánh giá tác động môi trường xem xét đánh giá yếu tố tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường xây dựng khu vực lân cận, để từ đưa giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế tác động rủi ro cho môi trường cho xây dựng dự án thực thi, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn môi trường 3.7.2 Các quy định hướng dẫn môi trường Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày 23tháng 06 năm 2014 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 cuả Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ Mơi trường Nghị định 117/2009/NĐ-CP phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 18/12/2008 việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 việc hướng dẫn điều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại T r a n g | 81 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài Nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường bãi bỏ áp dụng số Tiêu chuẩn quy định theo định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ KHCN Môi trường 3.7.3 Các tiêu chuẩn mơi trường áp dụng cho cơng trình Để tiến hành thiết kế thi công xây dựng cơng trình địi hỏi phải đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trường liệt kê sau - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng khơng khí QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 Bộ trưởng Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 3.7.4 Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng Điều kiện tự nhiên: Địa hình tương đối phẳng, đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng nhà máy chế biến gỗ Khu đất có đặc điểm sau: Nhiệt độ: Khu vực Nam Bộ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt Địa hình: Địa hình phẳng, có vị trí thuận lợi giao thơng 3.7.5 Tác động cơng trình tới mơi trường Trong q trình hoạt động, yếu tố bụi, khí thải, nước thải, chất rắn sinh hoạt, chất rắn công nghiệp, tiếng ồn nhiệt độ phát sinh vào mơi trường khơng khí bao gồm từ nguồn sau: T r a n g | 82 Bụi từ quy trình sản xuất Ơ nhiễm bụi khí thải từ q trình sản xuất “Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành” Bụi vào phổi gây kích thích học phát sinh phản ứng gây nên bệnh hô hấp Bụi mịn gây tổn thương mắt mũi tiếp xúc liên tục, kích thích viêm nhiễm niêm mạc mũi, họng, gây kích thích hóa học sinh học dị ứng, nhiễm khuẩn Tuy nhiên, công việc chủ yếu lắp ráp có biện pháp quản lý nguồn phát sinh mùi hiệu quả, nên lượng mùi hôi phát sinh không tác động lớn đến môi trường xung quanh Bụi khí thải từ hoạt động giao thơng vận tải Khi nhà máy vào hoạt động, để đảm bảo cho việc lại công nhân lưu thông hàng hóa thuận lợi, có nhiều phương tiện giao thông hoạt động, vào nhà máy Khi hoạt động vậy, phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu xăng dầu DO thải vào mơi trường lượng khí thải chứa chất nhiễm khơng khí NO2, CO, CO2, CxHy… Từ số lượng xe hoạt động hàng ngày thành phần khí thải xe hoạt động, ước tính cách tương đối tải lượng chất nhiễm khơng khí thải vào mơi trường từ hoạt động giao thông vận tải Tuy nhiên, bụi khí thải phát sinh từ giao thơng vận tải khơng thường xun, mang tính gián đoạn không liên tục Tiếng ồn rung động từ q trình hoạt động Ơ nhiễm tiếng ồn loại nhiễm đáng ý q trình hoạt động nhà máy Đặc điểm chung hầu hết máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ nhà máy có mức ồn tương đối cao Tiếng ồn rung động tác nhân gây nhiễm quan trọng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, trước tiên sức khỏe công nhân, lao động trực tiếp làm việc nhà máy Tiếng ồn rung động phát sinh từ nguồn sau: - Tiếng ồn rung động phương tiện giao thông vận tải, máy móc thi cơng Đó tiếng ồn phát từ động cơ, rung động phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn đóng cửa xe, tiếng rít phanh, máy cưa, máy xẻ gỗ… Các T r a n g | 83 loại xe khác phát sinh mức độ ồn khác như: xe du lịch (77dBA), xe bus (84dBA), xe vận tải (93dBA), xe mơtơ (94dBA), xe mơtơ (80dBA) Tuy nhiên, nhà máy nằm khu công nghiệp cách xa khu dân cư nên điều kiện tiếng ồn nằm mức cho phép - Tiếng ồn từ hoạt động công việc lắp ráp, va chạm dụng cụ với Do công việc lắp ráp đồ gỗ nên tiếng ồn không vượt mức cho phép Tiếng ồn rung động từ sản xuất cơng nghiệp: phát sinh từ q trình va chạm chấn động, chuyển động qua lại, ma sát thiết bị tượng chảy rối dịng khơng khí, Ngồi ra, tiếng ồn cơng nghiệp cịn phát từ phận cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Tiếng ồn rung động phát từ máy phát điện dự phịng, quạt gió Tuy nhiên, tiếng ồn không vượt mức cho phép Nước thải Trong trình hoạt động sản xuất nhà máy, nước thải phát sinh vào môi trường bao gồm nguồn sau: Nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt; nước chữa cháy, tưới cây, tưới đường, nước thải từ máy điều hòa nhiệt độ, nước vệ sinh nhà xưởng… Nước mưa chảy tràn trôi chất bẩn, rác thải, bụi bề mặt đất Khi nước mưa chứa chất ô nhiễm thấm vào đất ảnh hưởng đến chất lượng đất, nước mưa đổ vào lưu vực sơng, kênh rạch gần có khả gây ô nhiễm môi trường nước mặt Nước thải sinh hoạt loại nước thải sau sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh công nhân, lao động làm việc nhà máy Định mức dùng nước sinh hoạt ngày tính đầu người 40l/người/ngàyđêm (Giáo trình Thốt nước - Tập 2: Xử lý nước thải, Hoàng Văn Huệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002) Theo tài liệu nghiên cứu cho thấy, tải lượng nước thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ 80% tổng lưu lượng nước cấp, tương đương 10,496m3/ngàyđêm Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu T r a n g | 84 vi sinh gây bệnh, nước thải sinh hoạt không thu gom xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất trình hoạt động nhà máy có sử dụng nước phục vụ cho mục đích phụ khác, nước dùng cho chữa cháy có cố cháy nổ xảy ra, nước tưới đường, tưới cây, nước vệ sinh nhà xưởng, nước giải nhiệt thiết bị Do tính chất thành phần chất ô nhiễm nước thải loại khơng đáng lo ngại nên tồn lượng nước thải phát sinh thu gom dẫn thoát vào hệ thống thoát nước mưa nhà máy, sau đó, thẳng vào mơi trường tiếp nhận Chất thải rắn Chất thải công nghiệp bao gồm giẻ lau chùi máy móc thiết bị dính dầu mỡ, chất rắn khơng thể sử dụng (như gỗ tiện, mùn cưa ) thải ra, chất thải rắn từ việc quét dọn hút bụi khu vực sản xuất nhà xưởng, số bao bì thùng chứa đựng phụ gia, hóa chất Ngồi ra, q trình hoạt động dự án phát sinh số chất thải nguy hại như: bóng đèn, hộp mực in, hộp mực photo… Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại không quản lý tốt làm vệ sinh mơi trường đó, gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất ln chứa đựng nguy gây nguy hại sức khỏe người hệ sinh thái lâu dài Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm loại rác phát sinh hoạt động từ khu vực văn phòng sinh hoạt, ăn uống giấy vụn văn phòng phẩm, thực phẩm, rau dư thừa, bọc nylông, giấy, chai nhựa… Trong đó, rác thải chiếm khối lượng lớn rác thực phẩm chiếm khoảng 73,22% khối lượng ướt Nếu công tác quản lý xử lý chất thải sinh hoạt không tốt gây ảnh hưởng xấu đến vệ sinh mơi trường ngồi nhà máy Việc lưu chứa chất thải sinh hoạt có khả dẫn đến ô nhiễm đất, nước không khí Tích lũy lâu dài rác chỗ gây nhiễm đất Một phần chất dinh dưỡng có khả ngấm vào tầng sâu tích lũy tác động xấu Biện pháp giảm thiểu tác động xây dựng cơng trình tới môi trường T r a n g | 85 Giai đoạn chuẩn bị mặt Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân làm việc công trường dẫn bể tự hoại Bố trí đường nước mưa hợp lý tránh qua bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ô nhiễm Giảm thiểu nhiễm khơng khí cách che chắn công trường, tránh để phát tán Che chắn vật liệu xây dựng trình vận chuyển khu vực phát sinh bụi tưới nước để hạn chế khả khuếch tán bụi môi trường xung quanh, tưới nước đường vận chuyển công trường mùa khơ để giảm lượng bụi khơng khí, điều kiện thi cơng có nắng nóng kéo dài Khí thải từ phương tiện giao thơng: Đây nguồn thải động nên khó quản lý Chỉ giảm bớt tác động cách yêu cầu phương tiện vận chuyển gây ô nhiễm nhiều chạy vào ban đêm (nhưng phải kết thúc trước 22giờ đêm) Bố trí hợp lý đường vận chuyển lại, hạn chế di chuyển nhiều lần ngang qua khu vực dân cư Điều chỉnh lưu lượng xe cộ vào hợp lý, tránh tượng tập trung mật độ phương tiện vào cao thời điểm Tiếng ồn, rung từ phương tiện giao thơng, thiết bị thi cơng: Rất khó quản lý nguồn gây ô nhiễm Giảm thiểu tác động đến người dân cách cấm vận chuyển thi công cơng việc có mức ồn cao vào ban đêm (đổ bê tông…) giảm tốc độ qua khu vực dân cư, gắn ống giảm cho xe Lắp đặt phận giảm tiếng ồn cho thiết bị máy móc có mức ồn cao máy phát điện, hệ thống nén khí, máy cưa…Để giảm ồn cịn cần phải tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên phương tiện vận tải, máy móc thiết bị kỹ thuật thi cơng, bảo đảm tuyệt đối an tồn thi cơng Các thiết bị thi cơng phải có chân đế để hạn chế độ rung Đối với rác sinh hoạt: Đặt thùng rác nhằm thu gom tập kết địa điểm cố định Lượng chất thải thu gom ngày T r a n g | 86 Các chất thải rắn xây dựng, vật liệu phế bỏ thu gom thường xuyên vận chuyển khỏi công trường, tập trung vào khu xử lý chất thải rắn chung thành phố Giai đoạn hoạt động Xây dựng hệ thống làm mát nhà xưởng, trang bị quạt máy công nghiệp tạo thơng thống, xây dựng hệ thống lọc bụi để xử lý bụi, đồng thời trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc khu vực Cần phải quét dọn vệ sinh sinh máy móc thiết bị hàng tuần Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có cơng suất 100 m3/ngày đảm bảo nước thải đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A trước thải nguồn tiếp nhận sông Nước thải sản xuất dẫn qua hệ thống xử lý nước thải sở, nước thải sau xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trước thải Bố trí đường nước mưa tách riêng với đường thoát nước sinh hoạt, đường thoát nước mưa tránh qua bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ôn nhiễm Đối với chất thải sinh hoạt: nên đặt thùng rác nhằm thu gom tập kết địa điểm cố định Còn chất thải rắn sản xuất như: phôi tiện, sắt vụn, dầu máy thay thế, chuyển cho công ty thu gom phế liệu tái chế xử lý chuyên nghiệp Ký hợp đồng với đơn vị có chức thu gom xử lý để thu gom chất thải sản xuất định kỳ với chất thải sinh hoạt Thường xuyên giáo dục cảnh báo cơng nhân ý thức an tồn lao động, kiểm tra thiết bị dụng cụ an toàn trang bị bảo hộ phù hợp cho công nhân Trên máy cơng cụ có hướng dẫn sử dụng kỹ thuật an toàn cụ thể Để phòng chống cháy nổ cố cháy nổ cố sấm sét, trình hoạt động sản xuất dự án áp dụng biện pháp sau: Trang bị cơng cụ an tồn điện cho khu vực sản xuất văn phòng Hợp đồng với công ty điện lực để kiểm tra định kỳ Trang bị hệ thống báo cháy có cố, thường xuyên kiểm tra định kỳ an toàn thiết bị chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn phịng cháy chữa cháy cho kho thành phẩm nơi chứa nguyên liệu hóa chất dễ cháy nổ… T r a n g | 87 Trang bị dụng cụ phòng cháy chữa cháy như: máy bơm nước, vòi xịt nước, hồ chứa nước dự trữ, cát, bình CO2, bình bọt hóa chất … Tn thủ quy phạm nhà chế tạo việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị sản xuất thiết kế hệ thống điện công suất để đảm bảo hoạt động an toàn hiệu 3.7.6 Kết luận Dựa đánh giá tác động môi trường phần thấy trình thực thi xây dựng cơng trình gây tác động đến môi trường quanh khu vực dự án khu vực lân cận mức độ thấp không tác động nhiều đến mơi trường, có tác động nhỏ khoảng thời gian ngắn tác động lâu dài T r a n g | 88 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hiện nay, thị trường đồ gỗ nước ta phát triển, cung ứng cho khoảng 120 nước giới nhiên đồ gỗ Việt Nam chiếm khoảng 1% tổng thị phần giới, nhu cầu sử dụng loại hàng tăng nhanh nên tiềm thị trường đồ gỗ xuất Việt Nam lớn Nắm bắt điều nên định đầu tư xây dựng cơng trình “ Nhà máy chế biến gỗ Đức Thành” nhằm cung cấp mở rộng thị phần đồ gỗ góp phần củng cố thương hiệu đồ gỗ Việt Nam thị trường giới nước Hơn nữa, việc đầu tư xây dựng cơng trình cịn góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh nói riêng khu vực Đơng Nam Bộ nói chung Bên cạnh lợi ích chủ đầu tư phát triển kinh tế Tây Ninh nước, dự án cịn có nhiều đóng góp giải việc làm, nâng cao mức sống thu nhập cho người lao động địa phương 4.2 Kiến nghị Để cơng trình thực có hiệu quả, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: + Để trì mức tăng trưởng nâng cao hiệu xuất cần tăng cường cộng tác xúc tiến thương mại, thị trường ngồi nước, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm phù thuộc vào thị trường truyền thống phát triển thị trường + Nhà nước nên có sách hỗ trợ xúc tiến thương mại cách tập trung, không dàn Phát triển mạnh hội chợ nước, Nhà nước hỗ trợ triển lãm nước cách quảng bá thông tin để thu hút khách hàng đến hội chợ Thu hút khách nước đến Việt nam vừa xem hàng, vừa phát triển du lịch, giảm chi tăng thu ngoại tệ, góp phần cân cán cân nhập siêu + Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu mạch máu sản xuất Vì vậy, Nhà nước cần có sách sử dụng gỗ tiết kiệm, áp dụng công nghệ thân thiện với môi T r a n g | 89 trường khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu gỗ Nhằm trì nguồn tài nguyên cách bền vững, hạn chế nhập siêu + Nhà nước cần có chế mạnh hữu hiệu quy hoạch cấu lại ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Đặc biệt cần hạn chế tối đa xuất sản phẩm thô làm gia công để nâng cao giá trị gia tăng cho đất nước + Nhà nước cần sớm cụ thể hóa luật đất đai lâm nghiệp để Doanh nghiệp tiếp cận với đất để trồng rừng đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phát triển sản xuất cách bền vững Tôi xin chân thành cảm ơn.! T r a n g | 90 DANH MỤC CÁC TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình mơn học Phân tích Quản lý dự án giảng thầy Th.S Cù Minh Đạo; 2) Quản trị dự án đầu tư (Nguyễn Xuân Thuỷ, Trần Việt Hoà, Nguyễn Việt Anh); 3) Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp TS.Lê Quang Phúc 4) Dự án đầu tư & quản trị dự án đầu tư giao thông vận tải (Tg: Phạm Văn Vạng, Vũ Hồng Trường) 5) Lập - thẩm định hiệu tài dự án đầu tư (Tg: Đinh Thế Hiển) 6) Thiết lập & thẩm định dự án đầu tư (Tg: Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan) 7) Phân tích kinh tế dự án đầu tư (Tg: Vũ Công Tuấn) 8) Luật Xây Dựng số 50/204/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội 9) Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; 10) Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 11) Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 Bộ Xây dựng; 12) Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 13) Quyết định số 02/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2/1/2002 Bộ Thương mại sách thưởng xuất khẩu; 14) Thơng tư số 122/1999/TT-BNN-PTLN ngày 28/7/1999 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế hoàn chỉnh gỗ rừng tự nhiên nước; 15) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; T r a n g | 91 16) Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; 17) Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB, ngày 31/10/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT V/v phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ; Các tài liệu khác có liên quan đến dự án đầu tư T r a n g | 92

Ngày đăng: 05/06/2023, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w