1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác chế biến quặng apatit tại làng mỗ xã phú gia huyện bảo thắng tỉnh lào cai

139 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời vấn đề nóng bỏng gây xúc giới nói chung Việt Nam nói riêng Vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý ngƣời quan tâm đên mơi trƣờng sống Vì ngày nghiêm trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời phát triển bền vững môi trƣờng, ảnh hƣởng đến phát triển hệ tƣơng lai Trên giới nay, có nhiều nguồn động đến môi trƣờng nhƣng nguồn tác động cong ngƣời hoạt động ngƣời, việc xả thải chất thải không qua xử lý ngồi mơi trƣờng Với vai trị sinh viên chuyên ngành khoa học môi trƣờng kết hợp với q trình thực tâp trung tâm mơi trƣờng Công Nghiệp, thuộc Viện khoa học công nghệ Mỏ - Luyện kim, nên em thực đề tài đánh giá tác động dự án: “Đầu tƣ xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng Apatit làng Mỗ, xã Phú Gia, huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cai” để làm khóa luận tốt nghiệp đề phần đánh giá tác động dự án đến môi trƣờng đƣa biện pháp giảm thiểu tác động, bên cạnh đƣa đề xuất nâng cao hiệu xử lý nhặm hạn chế mức tối đa tác động đến môi trƣờng nhƣng ngƣời Qua em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc, ban tƣ vấn mơi trƣờng phịng phân tích mơi trƣờng trung tâm mơi trƣờng Cơng Nghiệp, thuộc Viện khoa học công nghệ Mỏ- Luyện kim… giúp đỡ em nhiều việc thu thập số liệu, kế thừa số liệu thực hành quan trắc lấy mẫu phân tích, bên cạnh hỗ trợ em nhiều việc thực tế, để em phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: Th.s Lê Phú Tuấn T.S Vũ Huy Định, môn kỹ thuật môi trƣờng thời gian qua hƣớng dẫn em tận tình suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với hạn chế thời gian kiến thức, nên khóa luận khơng tránh khỏi việc thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, với ngƣời quan tâm đến khóa luận, để nội dung hồn thiện hơn, để đƣa giải pháp để nâng cao biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động đến môi trƣờng trƣớc dự án vào hoạt động Em xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng Apatit làng Mỗ, xã Phú Gia, huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu tạo sở khoa học để bảo bệ môi trƣờng nhằm lập đánh giá tác động môi trƣờng cho sở xây dựng, khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Xác định đƣợc nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng thành phần yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị,giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành dự án - Đánh giá mức độ tác động môi trƣờng dự án giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành - Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án tới môi trƣờng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu khu vực làng Mỗ, xã Phú Gia, huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cai nơi triển khai dự án - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thời gian thực dự án giai đoạn 2016 – 2017 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trƣờng khu vực thực dự án - Nghiên cứu nguồn tác động tới môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án - Đánh giá mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng nguồn tác động tƣơng ứng giai đoạn thi công chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án - Nghiên cứu biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án tới môi trƣờng Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu thực địa - Phƣơng pháp đánh giá nhanh - Phƣơng pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp dự đoán - Phƣơng pháp liệt kê - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng phát danh mục bảng Kết - Đánh giá đƣợc trạng môi trƣờng khu vực thực dự án - Xác định đƣợc nguồn gây tác động tới mơi trƣờng giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án - Tính tốn tải lƣợng, dự đốn mức độ tác động tới môi trƣờng nguồn tác động tƣơng ứng - Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố dự án MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trƣờng dự án 1.1.1 Đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.2 Khái niệm ĐTM 1.1.3 Vai trị đánh giá tác động mơi trƣờng 1.1.4 Nội dung ĐTM 1.2 Tổng quan dự án nghiên cứu 1.2.1 Nội dung dự án 1.2.2 Các hạng mục cơng trình chủ yếu 1.3 Giải pháp, khối lƣợng thi công xây dựng cơng trình dự án 13 1.3.1 Giải pháp xây dựng cơng trình dự án 13 1.3.2 Khối lƣợng thi cơng cơng trình dự án 13 1.4 Công nghệ sản xuất vận hành 15 1.4.1 Trữ lƣợng mỏ 15 1.4.2 Công suất mỏ: 16 1.4.3 Chế độ làm việc 17 1.4.4 Tuổi thọ mỏ 17 1.4.5 Trình tự khái thác 18 1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào chủng loại sản phẩm dự án 31 1.4.7 Vốn đầu tƣ 32 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 33 2.1.1 Mục tiêu chung 33 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 33 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 33 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng khu vực thực dự án làng Mô, xã Phú gia, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 34 2.3.2 Xác định đƣợc nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng thành phần yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành dự án 34 2.3.3 Đánh giá mức độ tác động môi trƣờng dự án giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành dự án 34 2.3.4 Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án tới môi trƣờng 34 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 40 3.1 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Điều kiện khí tƣợng 42 3.1.3 Điều kiện địa chất khu vực dự án 45 3.1.4 Điều kiện thủy văn 47 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2.1 Điều kiện kinh tế 48 3.2.2 Điều kiện xã hội khu vực triển khai dự án 50 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Hiện trạng thành phần môi trƣờng dự án 51 4.1.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí 51 4.1.2 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nuớc 52 4.2 Đánh giá tác động dự án đến môi trƣờng 61 4.2.1 Đánh giá tác đông môi trƣờng cho giai đoạn chuẩn bị 62 4.2.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dụng 64 4.2.3 Giai đoạn hoạt động dự án 78 4.2.4 Đánh giá tác động giai đoạn cải tạo phục hồi mơi trƣờng đóng cửa mỏ 102 4.3 Đánh giá tác động môi trƣờng tổng hợp 103 4.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phòng ngừa, ứng phó,sự cố dự án 105 4.4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 105 4.4.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn xây dựng 105 4.4.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó với rủi ro, cố dự án 116 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 5.1 Kết luận 121 5.2 Tồn 121 5.3 Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng QCVN Quy chuẩn việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt VLXD Vật liệu xây dựng BTCT Bê tông cốt thép CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CBCNV Cán công nhân viên CN-NN Công nghiệp- nông nghiệp XLNT Xử lý nƣớc thải ATLD An toàn lao động TNLD Tai nạn lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Toạ độ điểm mốc thăm dò khu mỏ Bảng 1.2 Các thông số bãi thải Bảng 1.3 Các thông số khối lƣợng thi công đập chắn 11 Bảng 1.4 Khối lƣợng xây dựng hạng mục thời kỳ XDCB dự án14 Bảng 1.5 Kết chuyển đổi cấp trữ lƣợng cấp tài nguyên 15 Bảng 1.6 Khối lƣợng mỏ biên giới khai trƣờng 16 Bảng 1.7 Lịch khai thác mỏ theo thời gian 17 Bảng 1.8 Tổng hợp thông số HTKT 19 Bảng 1.9 Các thông số khoan nổ mìn 20 Bảng 1.10 Tổng hợp thiết bị máy gạt 22 Bảng 1.11 Tổng hợp thông số máy xúc 22 Bảng 1.12 Tổng hợp thông số máy xúc lật mỏ 23 Bảng 1.13 Khối lƣợng vận chuyển, số ô tô nhu cầu nguyên nhiên liệu 23 Bảng 1.14 Kết tính tốn lƣợng nƣớc chảy vào khai trƣờng 25 Bảng 1.15 Quy mô xƣởng bảo dƣỡng thiết bị 30 Bảng 1.16 Các thiết bị khai thác dự án 31 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu trạng mơi trƣờng khơng khí khu vực dự án 37 Bảng 2.2 Vị trí điểm lấy mẫu trạng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực dự án 36 Bảng 2.3 Vị trí điểm lấy mẫu trạng mơi trƣờng nƣớc ngầm khu vực dự án 36 Bảng 2.4 Vị trí điểm lấy mẫu trạng môi trƣờng đất khu vực dự án 37 Bảng 3.1 Tọa độ khép góc khai trƣờng 41 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm Lào Cai (oC, 2008-2012) 43 Bảng 3.3 Độ ẩm trung bình tháng năm Lào Cai (%, 2008-2012) 43 Bảng 3.4 Lƣợng mƣa trung bình tháng Lào Cai (mm/tháng, 2008-2012) 44 Bảng 3.5.Số nắng trung bình tháng năm Lào Cai (Giờ, 2008-2012) 45 Bảng 4.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn XDCB 64 Bảng 4.2 Khối lƣợng xây dựng mỏ 66 Bảng 4.3.Thải lƣợng bụi tổng phát sinh hoạt động xây dựng mỏ 66 Bảng 4.4 Thải lƣợng bụi chất ô nhiếm phát sinh vận chuyển giai đoạn xây dựng 67 Bảng 4.5 Thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc mƣa nƣớc sử dụng giai đoạn xây dựng 71 Bảng 4.6 Thải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt công nhân 72 Bảng 4.7 Nguồn gây tác động đến môi trƣờng không liên quan đến chất thải 74 Bảng 4.8 Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi công 75 Bảng 4.9 Đối tƣợng, quy mô tác động giai đoạn chuẩn bị XDCB 77 Bảng 4.10 Thải lƣợng bụi khí giai đoạn 82 Bảng 4.11 Thải lƣợng bụi khí nhiễm tạo hoạt động vận tải đƣờng xe tải 85 Bảng 4.12 Bảng thải lƣợng chất ô nhiễm 85 Bảng 4.13 Thải lƣợng chất ô nhiễm vận chuyển 85 Bảng 4.14 Số liệu khí tƣợng dùng để tính tốn phƣơng trình Sutton 86 Bảng 4.15 Số liệu nguồn dùng để tính tốn nhiễm bụi (TSP) 86 Bảng 4.16 Tổng hợp kết tính tốn dự báo nhiễm bụi khí thải giao thơng dự án hoạt động mùa hè 86 Bảng 4.17 Tổng hợp kết tính tốn dự báo nhiễm bụi khí thải giao thơng dự án vào sản xuất mùa đông 87 Bảng 4.18.Tổng hợp kết tính tốn dự báo nhiễm CO khí thải giao thơng dự án vào sản xuất mùa hè 87 Bảng 4.19 Tổng hợp kết tính tốn dự báo nhiễm CO khí thải giao thơng dự án vào sản xuất mùa đông 88 Bảng: 4.20 Thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc mƣa nƣớc sử dụng thời kỳ sản xuất mỏ 90 Bảng 4.21 Dự báo thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 91 Bảng 4.22 Tổng hợp nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 94  Giảm thiểu tác động hệ sinh thái cạn Đối với động vật: Để bảo vệ giữ ổn định mơi trƣờng sống cho lồi động vật khu mỏ lân cận cần thực giải pháp: + Trong khu mỏ khơng để diễn tình trạng chặt phá gây cháy rừng làm nơi cƣ trú loài động vật + Khi tiến hành xây dựng bổ sung mặt bằng, hạng Mục để chuẩn bị cho khai thác, chế biến dự án cần hạn chế tối đa việc làm thảm thực vật xung quanh - Đối với trồng thực vật tự nhiên: + Hạn chế tới mức thấp việc làm diện tích trồng keo, tre nứa thảm thực vật tự nhiên (cỏ, lau le ) khu mỏ nikel Bản Phúc + Quá trình vận chuyển khu mỏ, mỏ cần tiến hành thực biện pháp giảm thiểu bụi nhƣ đề xuất nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng bụi phát sinh từ dự án tới khả quang hợp, sinh trƣởng thực vật + Đẩy nhanh việc trồng cỏ, keo tràm phủ xanh bãi thải đất đá ổn định, xung quanh mặt dọc hai bên đoạn đƣờng vận tải khu mỏ  Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái dƣới nƣớc Tiến hành xử lý tất loại nƣớc thải để đảm bảo đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc xả mơi trƣờng nhƣ trình bày trên, đồng thời sử dụng biện pháp chông rửa trôi (trồng cỏ sƣờn tầng, keo tràm mặt tầng khu vực đổ thải, thu dọn đất đá, bụi rơi vãi mặt đƣờng vận tải từ cửa lò nhà máy tuyển ) nhằm hạn chế tối đa việc bồi lắng đất đá xuống suối Bo sau trận mƣa Giảm thiểu suy giảm chất lƣợng nƣớc suối, đảm bảo lƣu vực dịng chảy mơi trƣờng sống cho loài động thực vật thủy sinh nhánh suối Tránh tác động đến sinh vật thủy sinh tác động đến hệ sinh thái suối Bo F Vấn đề môi trƣờng kinh tế, văn hóa – xã hội Trong q trình thực dự án việc tập trung hầu hết công nhân dự án mỏ việc đe lại lợi ích kinh tế xã hội cho khu vực.Tuy nhiên, dự án 113 vào hoạt động tập trung dân cƣ đông đúc àm phát sinh tệ nạn, gây trật tự xã hội khu vực Chủ dự án tiến hành phối hợp với quyền địa phƣơng đề biện pháp đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Ban hành nội quy quy định, giữ gìn an ninh trật tự dự án đảm bảo nghiêm cấp hoạt động tụ tập cừ bạc mại dâm, gây trật tự gây gỗ đánh khu vực khai trƣờng mỏ khai thác - Thành lập đội quản lý khu vực lán trại nhà công nhân, nhằm phát kịp thời hày vi gây trật tự khu vực có biện pháp xử lý kịp thời 4.4.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn kết thúc dự án  Cải tạo phục hồi sau kết thúc dự án Sau kết thúc việc khai thác mỏ để phục vụ cho việc cải tạo phục hồi mơi trƣờng đề tài đƣa số giải pháp Đối với bãi thải đất đá Sau kết thúc trình khai thác bãi thải bỏ đất đá cần đƣợc tiến hành số biện pháp sau: - Gia cố đê phía chân bãi thải - Cải tạo đất, đào hố, rải đất mầu hố, trồng chăm sóc khu vực mặt tầng sƣờn tầng thải, trồng số loài câi phù hợp với loại đất bãi thải nhƣ keo tai tƣợng, keo lai hay keo tram Những phát triển tốt đất khơ cằn phát triển nhanh mặt khác loài không đƣa lại hiệu kinh tế cao việc khai thác gỗ mà cịn có khẳn che chắn chống rửa trơi xói mịn đất Đối với cơng trình phụ trợ Các cơng trình phụ trợ phục vụ cho khai thác dự án nhƣ: Đƣờng điện, lán trại công nhân, trạm điện … vật dụng chƣa hƣ hỏng cần sử dụng kết thúc dự án cần tiến hành tháo gỡ di dời, để tái sử dụng cho việc khác dự án 114 Đối với khai trƣờng cửa lò khai thác Đối với khai trƣờng khai khai thác xong bị ảnh hƣởng đến diện tích bề mặt bị rạn nứt sụt lún đƣờng hầm lò khai thác lớn Để phòng chống cố sạt lún khai trƣờng khai thác quặng, đặc biệt bề mặt mỏ, khí độc ngồi mơi trƣờng xung quanh, đực biệt khí gây ảnh hƣởng trực tiêp đến ngƣời khai thác, ngƣời xung quanh, gia súc thả khu mỏ nhƣ hồi phục cảnh quan mỏ, sau khai thác xong dự án tiến hành chèn lấp cửa lo thông mặt đất, lỗ hổng tạo để khai thác nhƣ cổ lò, theo quy định an toàn khai thác mỏ hầm lị Đối với sơng suối chảy qua mỏ Dự án thực tác động môi trƣờng đến suối Bo khai thác chế biến quặng để đảm bảo lƣu vực dịng chảy tiêu nƣớc an toàn cho khu vực nhƣ đảm bảo cho hệ sinh vật thủy sinh, thời gian dự án hoạt động trƣớc dự án đóng cửa cần phải tiến hành cải tạo nạo vét, cân lại, suối khu vực chảy qua mỏ, đoạn suối bị bồi lắng, khơi thơng dịng chảy suối trả lại thực trang nhƣ ban đầu suối  Đối với mơi trƣờng kinh tế, văn hóa – xã hội Khi kết thúc khai thác số lƣợng lớn công nhân làm việc thời gian dự án hoạt động sản xuất khơng cịn việc làm, cơng ty khai thác mỏ hỗ trợ sách, chuyển đổi tay nghề, giới thiệu, xếp công việc mới, kết hợp với Công ty, đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản khác nƣớc để bố trí cơng việc cho lao động có nguyện vọng tiếp tục làm việc ngành mỏ Để đảm bảo việc trật tự an ninh xã hội tránh việc thất nghiệp cho công nhân Và tránh mật trật tự xã hội Đóng đầy đủ khoản thuế phí theo quy định Nhà nƣớc 115 4.4.3 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó với rủi ro, cố dự án 4.4.3.1 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó với rủi ro, cố dự án giai đoạn khai thác  Biện pháp phịng ngừa ứng phó với cố cháy nổ Do đặc tính mỏ apatit khơng có khí metal nên dự án xem xét số biện pháp phòng chống cháy ngoại sinh nhƣ sau: + Hệ thống cấp nƣớc PCCC mặt bằng: Các họng cứu hoả đảm bảo theo quy phạm PCCC dƣới kiểm tra Công an PCCC địa phƣơng; + Hệ thống cấp nƣớc phòng chống cháy lò: Tại chỗ đặt thiết bị điện, khu vực khai thác, chỗ có khả xảy cháy bố trí phƣơng tiện thiết bị cứu hỏa họng cứu hỏa; + Ở trạm quạt gió phải đƣợc thiết kế có hệ thống đảo chiều gió hầm lị phải có phƣơng án thủ tiêu cố xảy cháy vị trí nào; + Cần thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật trang thiết bị cứu hoả để kịp thời sửa chữa bổ xung đầy đủ trang bị dụng cô theo yêu cầu; + Quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu sử dụng trình khai thác dễ gây cháy nổ  Phịng chống cháy nổ, an tồn cho kho vật liệu nổ an tồn cho q trình vận chuyển vật liệu nổ Kho vật liệu nổ mỏ đƣợc xây dựng đƣa vào sử dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam an tồn bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp (QCVN 02:2008/BCT) Nguồn cung cấp việc vận chuyển vật liệu nổ từ nơi cung cấp lƣu chứa kho vật liệu nổ công nghiệp mỏ đƣợc thực đơn vị Bộ Quốc phòng Tại khu vực kho vật liệu nổ 40 tấn, mỏ thực chế độ bảo vệ canh phòng nghiêm ngặt 24/24h, q trình nhập xuất vật liệu nổ cơng nghiệp kho đƣợc thực theo quy trình, quy phạm , đồng thời trang bị đầy đủ phƣơng tiện phịng cháy chữa cháy theo quy định 116 Q trình vận chuyển, sử dụng vật liệu nổ mỏ phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định bảo quản, vận chuyển Phịng chống bục ngn nƣớc ngầm, sập lị, sập đổ đất đá hầm lò phòng chống tai nạn lao động cho ngƣời động vật qua lại khu mỏ khai trƣờng khai thác dự án nằm vùng núi cao có số tụ thuỷ (nhánh suối) cắt ngang qua khai trƣờng Để an tồn cho q trình xây dựng khai thác quặng, thiết kế nhƣ thực tế khai thác tính tốn để lại trụ bảo vệ, giảm thiểu đề phòng cố sập lò, sập đổ đất đá sau q trình khai thác  Phịng chống tai nạn đảm bảo giao thông + Các lái xe phải đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, có lái phù hợp với loại xe điều khiển + Tuân thủ nghiêm túc lái xe phần đƣờng, chạy tốc độ + Khơng có nồng độ cồn tham gia giao thông làm việc Đây điều kiện bắt buộc theo quy định pháp luật có hiệu việc giảm thiểu tai nạn tham gia giao thơng Đối với máy móc thiết bị, xe vận tải hoạt động lị, ngồi biện pháp nhƣ nêu cần phải bổ sung biện pháp: - Thƣờng xuyên tu bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị đảm bảo chúng ln tình trạng hoạt động tốt; - Các phƣơng tiện phải đƣợc lắp đặt, trang bị đèn chiếu sáng đầy đủ; - Chạy xe, vận tốc tuyệt đối tuân theo tín hiệu điều khiển, tín hiệu giao thơng  Phịng chống tai nạn lao động + Nghiêm túc thực chế độ vận hành máy móc thiết bị, tính tốn định lƣợng xác nguyên vật liệu, nhiên liệu nhƣ thuốc nổ, xăng dầu… + Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cán cơng nhân q trình làm việc (quần áo, ủng, kính, mũ bảo hộ, nút tai, găng tay…) 117 + Trang bị thiết bị y tế cần thiết để ứng phó kịp thời có cố tai nạn lao động xẩy Tổ chức tập huấn sơ cứu, giải cố tai nạn lao động; + Lán trại công nhân đƣợc đảm bảo hợp lý; + Có chế độ nghỉ ngơi, làm việc với thời gian hợp lý, chế độ đãi ngộ bồi thƣờng chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân thực khai thác; + Giám sát chặt chẽ phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu quặng, đất đá qua tuyến đƣờng nhắm hạn chế tai nạn đáng tiếc xẩy Thực tốt biện pháp phần giảm thiểu đƣợc tai nạn, rủi ro trình làm việc  Biện pháp chống sét mƣa bão + Xây dựng cột thu lôi Franklin để chống sét cho cơng trình mặt bằng; + Trồng cột thu lôi khu vực cao khu mỏ apatin làng Mô để tránh sét đánh; + Hƣớng dẫn cho cán bộ, công nhân phƣơng cách tránh sét có mƣa bão lớn: Trong trƣờng hợp không kịp vào nhà thời tiết có mƣa giơng, cần phải đứng xa vật cao (nhà máy tuyển, trạm biến áp), tránh xa vật dụng kim loại nhƣ máy móc, thiết bị mặt bằng, ngƣời vị trí thấp tốt  Phòng chống cố thiên tai ( sạt lún, lũ qt, xói mịn) Khu vực mỏ thuộc vùng núi cao Tây bắc, dễ xảy xói mịn, sạt lở đất, lũ quyét, lũ bùn đất Để đề phòng cố thiên tai, mỏ cần thực tốt số biện pháp: - Hạn chế tối đa việc bóc bỏ lớp phủ thực vật, cần trì độ che phủ bề mặt; - Hạ thấp góc dốc mái taluy, sƣờn tầng; trồng cỏ che phủ bề mặt; - Tạo rãnh thoát nƣớc mặt bằng, đƣờng giao thơng; nạo vét, khơi thơng dịng chảy tự nhiên sơng suối đảm bảo việc tiêu nƣớc nhanh cho khu vực 118  Phòng chống sạt lở bải thải đất đá Để gữi ổn định, ngăn chặn đất đá sạt lở tránh sói mịn, kết thúc đổ thải dự án phải ổn định cho mặt tầng sƣờn tầng thải hạn chế sạt lở - Đào rãnh thu nước: Để đảm bảo tiêu thoát nƣớc cho tầng thải giảm động lực dịng chảy gây sói lở sƣờn tầng trôi đất mầu hố trồng cây, chân tầng thải tiến hành đào tạo rãnh thu nƣớc để thoát nƣớc định hƣớng cho bãi thải - Phủ xanh bề mặt bãi thải: Để tăng độ liên kết đất đá bãi thải giảm sói mịn, rửa trôi nƣớc mƣa rơi trực tiếp xuống mặt tầng thải, sau cải tạo tầng thải tiến hành trồng cỏ sƣờn tầng thải, trồng treo tràm mặt tầng thải giữ ổn định cho bãi thải phục hồi môi trƣờng Đánh giá biện pháp áp dụng: Các biện pháp áp dụng có tác dụng tích cực việc hạn chế sạt lở đất đá tầng thải, giữ ổn định cải tạo phục hồi môi trƣờng nhƣ mang lại giá trị kinh tế từ thu hoạch gỗ thời gian sau Các giải pháp phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên khu mỏ, đặc điểm cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản vùng  Phƣơng án xử lý, ứng cứu cố Thành lập đội cấp cứu mỏ kiêm nhiệm để giải quyết, ứng cứu kịp thời chủ động cấp cứu chỗ trƣờng hợp xảy cố (cháy nổ, bục nƣớc lò, sạt lở bãi thải, tai nạn lao động ) Các nhân viên đội cấp cứu mỏ phải đƣợc học tập lý thuyết, thực hành cấp cứu mỏ, đƣợc trang bị phƣơng tiện cần thiết; máy móc thiết bị ứng cứu, khắc phục cố ln tình trạng sẵn sàng hoạt động để khắc phục hữu hiệu tai nạn, cố xảy Ln ln có ngƣời ứng trực thƣờng xuyên Khi có rủi ro cố xảy ra, phải đƣa giải pháp ứng phó kịp thời, phù hợp ứng phó, khắc phục cố, rủi ro hạn chế tới mức thấp tới ngƣời, tài sản môi trƣờng 119 Trong chờ đợi, đội cấp cứu mỏ Cơng ty phải khẩn trƣơng tìm giải pháp cứu hộ (dập tắt cháy, bốc xúc đất đá vùi lấp, bơm thoát nƣớc ) sơ cứu ngƣời bị nạn chở cấp cứu bệnh viện đa khoa Sơn La  Công tác giáo dục kiến thức + Hàng tuần tiến hành kiểm tra đôn đốc bắt buộc công nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an toàn lao động Hạn chế tối đa việc tiếp xúc liên tục công nhân với nguồn gây ô nhiễm vật liệu nổ; + Định kỳ tổ chức lớp tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn lao động cho cán cơng nhân viên mỏ Tuyên truyền, giáo dục nội quy an toàn lao động ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng; - Đánh giá biện pháp áp dụng: Các biện pháp đơn giản, khơng tốn có hiệu việc ngăn ngừa tai nạn lao động thể tác phong lao động công nghiệp 120 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bài báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án “đầu tƣ xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng Apatit làng Mỗ, xã Phú Gia, huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cai” hoàn thành với nhận dạng đánh giá đầy đủ , chi tiết tác động dự án đến mơi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội Đơng thời dự án cịn đƣa tra đƣợc biệp pháp giảm thiểu khắc phục tác động xấu đến mơi trƣờng có tính khả thi có khẳn áp dụng cao Dựa báo cáo với nội dung đƣợc phân tích, sau số kết luận đƣa dự án: Theo đó, dự án thực có tác động tích cực nhƣ: khai thác chế biến sử dụng quặng apatit có hiệu quả, phát huy đƣợc tiềm tài nguyên khoáng sản; Cải thiện sở hạ tầng cho khu vực thực dự án, bên cạnh dự án cịn góp phần vào việc giải việc làm cho lao động địa phƣơng; góp phần vào tăng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Cũng theo đó, dự án vào hoạt động khai thác chê biến để lại nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hôi khu vực Các thành phần mơi trƣờng có khẳn bị tác động tiêu cực với mƣc độ quy mô lớn không đƣợc kiểm sốt giám sát chặt chẽ; gây nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, tiếng ồn trình xây dựng, chế biến đặc biện giai đoạn khai thác ; gây cố bất ngờ xẩy gây ảnh hƣởng đến công nhân ngƣời xung quanh khu vực dự án; việc hoạt động khai thác tập trung đơng cơng nhân có khản gây trật tự xã hội;… 5.2 Tồn Trong trình thực tập thực tế dự án, kiến thức thời gian hạn chế, nên thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cịn có tồn tại, 121 thiếu sót hạn chế, cịn chƣa đƣợc chi tiết hóa Các thơng tin điều kiện tự nhiên kinh tế khu vực nơi thực dự án hầu nhƣ kế thừa tài liệu số mẫu trƣờng không đƣợc trực tiếp đo đạc 5.3 Kiến nghị Khi thực dự án đầu tƣ khaii thác địa bàn tỉnh Lào Cai, chủ dự án Sở ban ngành, địa phƣơng đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Bảo Thắng phối hợp thực để đƣợc hiệu cao nhất, đồng thời chủ dự án cần đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ quyền địa phƣơng Công ty cổ phần đầu tƣ Vạn Thắng kính đề nghị sở tài ngun mơi trƣờng tỉnh Lào Cai thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM để dự án sớm vào hoạt động tốt 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trƣờng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 08: 2015/BTNMT nƣớc thải sinh hoạt, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 26:2010/BTNMT quy chuẩn tiếng ồn, quy chuẩn 05:2013/BTNMT Đặng Kim Chi (2000), Hóa học mơit trƣờng , nhà xuất khoa học kỹ thật, Hà Nội PGS.TS Hoàng Huệ,Xử lý nƣớc thải, NXB Xây dựng PGS.TS Vƣơng Văn Quỳnh , PGS.TS Nguyễn Duy Hồng , TS Trần Quang Bảo, ThS Trần Thị Hƣơng, Đánh giá tác động mơi trƣờng ( giáo trình Đại học Lâm nghiệp) , nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 2012 Lê Thạc Cán tập thể tác giả( 1994), Đánh giá tác động môi trƣờng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí xử lý chất thải tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm khơng khí xử lý chất thải tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí xử lý chất thải tập 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Xuân Lai (202), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Asessment of Sources of Air, Water and Land Pollution- Part one: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution by Alexander P Economopoulos, WHO, Geneva, 1993 12 Economopoulos, WHO, Geneva 1993 13 Michigan Department of Environmental Quality, Environmental Science and Services Divission 123 PHỤ LỤC I Bảng 1: Kết chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án QCVN T T 05: Thông số Đơn vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 2013/BT NMT (TB 1h) Nhiệt độ C 23,5 23,3 25,1 25,7 26,2 26,3 - Độ ẩm % 71 69 65 63 65 68 - Tốc độ m/s 1 1 - dBA 50,8- 55,4- 53,7- 56,2- 55,3- 50,1- 70 * 53,9 60,3 61,6 63,7 62,8 60,3 gió Tiếng ồn SO2 mg/m3

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w