Nội dung và trình tự kiểm toán khoản mục tài sản cố định

20 2 0
Nội dung và trình tự kiểm toán khoản mục tài sản cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung trình tự Kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định Để thực Kiểm tốn có hiệu cần phải xây dung quy trình Kiểm toáncụ thể phù hợp với mục tiêu đề Thơng thường Kiểm tốn gồm giai đoạn: - Chuẩn bị Kiểm toán - Thực Kiểm toán - Kết thúc Kiểm toán Lập kế hoạch Kiểm toán 1.1 Lập kế hoạch tổng quát Lập kế hoạch tổng quát hoạt động coi q trình lập phương hướng Kiểm toán gắn liền với hiểu biết tình hình kinh doanh khách hàng với trọng tm cơng việc Kiểm tốn Kế hoạch tổng qt bao gồm vấn đề sau: 1.1.1 Thu thập thông tin khách hàng Kiểm toán viên thực thu thập thơng tin khách hàng nhằm có hiểu biết đầy đủ hoạt động đơn vị, hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội vấn đề tiềm ẩn, từ xác định trọng tâm Kiểm toán phần hành Kiểm tốn Thứ nhất:thu thệp thơng tin nghĩa vụ pháp lý khách hàng Đối với q trình Kiểm tốn Tài sản cố định cần phải thu thập chứng từ pháp lý sổ sách như: Biên góp vốn, bàn giao vốn, chứng từ liên quan đến việc góp vốn Tài sản cố định Thứ hai: Tìm hiều tình hình kinh doanh khách hàng Theo chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 310 “Hiểu biết tình hình kinh doanh”, đoạn hai dẫn: “Để thực Kiểm tốn Báo cáo tài chính, Kiểm tốn viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ tình hình kinh doanh nhằm đánh giá phân tích kiện, nghiệp vụ thực tiễn hoạt động đơn vị Kiểm toán mà theo Kiểm toán viên có ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đếnviệc kiểm tra Kiểm tốn viênhoặc đến Báo cáo Kiểm toán” Những hiểu biết ngánh nghề kinh doanh bao gồm hiểu biết chung kinh tế, lĩnh vực hoạt động đơn vị hiểu biết khía cạnh đặc thù tổ chức cấu cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất, cấu vốn Với phần hành Kiểm tốn Tài sản cố định Cơng ty Kiểm tốn cần quan tâm đến thông tin: - Hoạt động kinh doanh kết kinh doanh khách hàng: việc tìm hiểu thơng tin giúp Kiểm tốn viên xác định liệu khách hàng có nhiều Tài sản cố địnhhay khơng Tài sản cố định có ảnh hưởng trọng yếu tới Báo cáo tài khách hàng hay không - Môi trường kinh doanh yếu tố ngồi sản xuất kinh doanh có tác động đến khách hàng kinh tế - xã hội, pháp luật - Những mục tiêu khách hàng chiến lược mà ban lãnh đạo doanh nghiệp đặt để đạt tới mục tiêu Các mục tiêu chiến lược cho biết tương lai doanh nghiệp có đầu tư mua sắm hay lý, nhượng bán Tài sản cố định hay không 1.1.2 Thực thủ tục phân tích Thủ tục phân tích Kiểm toán viên áp dụng cho tất Kiểm tốn thực tất giai đoạn Kiểm tốn Thủ tục phân tích, theo định nghĩa Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520, “là việc phân tích số liệu, thơng tin, tỷ suất quan trọng, qua tìm xu hướng biến động tìm mối quan hệ có mâu thuẫn với thơng tin liên quan khác có chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến” giai đoạn này, sau thu thập thông tin sở thông tin nghĩa vụ pháp lý khách hàng, KTV tiến hành thực thủ tục phân tích Các thủ tục phân tích Kiểm tốn viên sử dụng gồm hai loại sau: - Phân tích ngang: Đối với khoản mục TSCĐ, KTV so sánh số liệu năm trước với năm nay, qua thấy biến động bất thường phải xác định nguyên nhân Đồng thời KTV so sánh kiện khách hàng với số liệu ngành - Phân tích dọc: việc phân tích dựa sở so sánh tỷ lệ tương quan tiêu khoản mục BCTC Đối với TSCĐ, KTV tính tốn số tỷ suất tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư c) Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội Việc nghiên cứu HTKSNB khách hàng đánh giá rủi ro kiểm soát giúp cho Kiểm toán viên thiết kế thủ tục Kiểm tốn thích hợp cho khoản mục TSCĐ, đánh giá khối lượng độ phức tạp Kiểm tốn, từ ước tính khối lượng độ phức tạp Kiểm tốn, từ ước tính thời gian xác định trọng tâm Kiểm toán Chuẩn mực thực hành Kiểm tốn số có nêu: “Kiểm tốn viên phải có đủ hiểu biết HTKT HTKSNB khách hàng để lập kế hoạch xây dựng cách tiếp cận có hiệu KTV phải sử dụng đến xét đốn chun mơn để đánh giá rủi ro Kiểm toán xác định thủ tục Kiểm toán nhằm giảm rủi ro xuống mức chấp nhận được” HTKSNB hữu hiệu rủi ro kiểm soát nhỏ ngược lại, rủi ro kiểm soát cao HTKSNB yếu Kiểm toán viên khảo sát HTKSNB phương diện chủ yếu sau: - KSNB khoản mục TSCĐ thiết kế nào? - KSNB khoản mục TSCĐ đơn vị thực nào? Kiểm toán viên tiến hành khảo sát HTKSNB khách hàng hình thức sau: - Phỏng vấn nhân viên Công ty - Tham quan thực tế TSCĐ - Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ - Lấy xác nhận văn bên thứ ba (nếu cần) - Quan sát thủ tục KSNB TSCĐ - Làm lại thủ tục kiểm sốt Sau tiến hành cơng việc trên, Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro kiểm soát thiết kế thử nghiệm kiểm sốt Bước cơng việc thực sau: - Xác định loại gian lận sai sót xảy khoản mục TSCĐ - Đánh giá tính hữu HTKSNB việc phát ngăn chặn gian lận sai sót - Nếu mức rủi ro kiểm sốt đánh giá khơng cao mức tối đa Kiểm tốn viên xét thấy có khả giảm bớt rủi ro kiểm soát đánh giá xuống mức thấp hơn, KTV xác định thử nghiệm kiểm soát cần thiết Ngược lại, mức rủi ro kiểm soát đánh giá mức cao xét thấy khơng có kha giảm thực tế, Kiểm tốn viên khơng cần thực thử nghiệm kiểm soát mà phải tiến hành thử nghiệm mức độ hợp lý Đối với khoản mục TSCĐ KTV cần có thông tin khách hàng HTKSNB khoản mục Hệ thống KSNB coi hữu hiệu thể qua việc bảo vệ quản lý tốt TSCĐ Khi tìm hiểu hệ thống KSNB TSCĐ, KTV cần quan tâm đến vần đề sau đây: - Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch dự toán ngân sách cho việc mua sắm TSCĐ hay khơng? - Doanh nghiệp có đối chiếu thường xun sổ chi tiết sổ tổng hợp hay không? - Có kiểm kê định kỳ đối chiếu với sổ kế tốn hay khơng? - Các chênh lệch giá dự tốn giá thực tế có xét duyệt thường xuyên phê chuẩn hay không? - Khi nhượng bán, lý TSCĐ có lập Hội đồng lý, nhượng bán bao gồm thành viên theo quy định hay khơng? - Có sách phân biệt chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu ghi tăng nguyên giá TSCĐ xác định thời gian sử dụng hữu ích tính vào chi phí SXKD kỳ hay khơng? - Chế độ kế tốn doanh nghiệp áp dụng, phương pháp khấu hao TSCĐ có phù hợp khơng? Bên cạnh KTV xem xét đến công tác quản lý tốt TSCĐ việc xây dựng quy định, nguyên tắc thủ tục bảo quản TSCĐ 1.2 Xác định mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định Trong cơng việc ln cần có mục tiêu để hướng tới, với hoạt động Kiểm tốn Mục tiêu Kiểm tốn đích cần đạt tới đồng thời thước đo kết Kiểm toán cho Kiểm toán Ngay Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 nêu rõ: “Mục tiêu Kiểm toán BCTC giúp cho Kiểm tốn viên Cơng ty Kiểm tốn đưa ý kiến xác nhận BCTC có lập sở chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan có phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu hay khơng?” Trong Kiểm toán khoản mục TSCĐ, Kiểm toán viên hướng tới mục tiêu sau: Mục tiêu Kiểm toán chung Tính hợp lý chung Hiện hữu có thật Mục tiêu Kiểm toán TSCĐ Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ ghi chép hợp lý - Các TSCĐ ghi chép có thật - Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ năm có thật Tính đầy đủ Các nghiệp vụ số tiền phát sinh phản ánh đầy đủ, chi phí thu nhập lý nhượng bán TSCĐ hạch toán đầy đủ Quyền sở hữu Các TSCĐ mua TSCĐ Bảng cân đối kế toán thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp có quyền kiểm sốt lâu dài Đánh giá - Nguyên giá TSCĐ, giá trị lại đánh giá theo phân bổ ngun tắc kế tốn - Khấu hao TSCĐ tính theo đúng, quán kỳ phân bổ hợp lý vào chi phí kỳ, phải phù hợp với quy định hành Chính xác Khấu hao TSCĐ tính tốn theo tỷ lệ Các khoản máy móc mua vào năm hành Bảng liệt kê mua vào thống vốn Sổ phụ Sổ tổng hợp; tăng, giảm, khấu hao TSCĐ ghi chép đắn cộng dồn phù hợp với tài khoản tổng hợp sổ Trình bầy - Công bố phương pháp khấu hao công bố - TSCĐ trình bày theo nhóm tài sản có tỷ lệ khấu hao giống Bảng 1: Các mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐng 1: Các mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐc tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐm toán Kiểm toán Kiểm toán TSCĐm toán TSCĐ 1.3 Đánh giá trọng yếu rủi ro 1.3.1 Đánh giá trọng yếu Theo chuẩn mực Kiểm toán Việtt Nam số 320: “Trọng yếu khái niệm tầm cỡ (quy mô) chất sai phạm (kể bỏ sót) thơng tin tài chínhhoặc đơn lẻ, nhóm mà bối cảnh cụ thể dựa vào thơng tin để xét đốn khơng thể xác rút kêt luận sai lầm FASB khái niệm tính trọng yếu sau (Avil A Arens, trang 175): “Mức độ lớn điều bị bỏ sót hay sai phạm thơng tin kế tốn tình xung quanh, có khả làm cho phán xét người hiểu biết dựa thơng tin bị thay đổi bị ảnh hưởng điều bị bỏ sót sai phạm đó” Theo chuẩn mực Kiểm tốn số 320 tính trọng yếu Kiểm tốn, có nêu “trọng yếu thuật ngữ tầm quan trọng thơng tin (mốt số liệu kế tốn) báo cảo tài chính” Điều có nghĩa “thơng tin trọng yếu việc bó sót sai sót thơng tin ccó thể ảnh hưởng tới định kinh tế người sử dụng Báo cáo tài ” Qua trách nhiệm Kiểm tốn viên xác định xem Báo cáo tài có chứa đựng sai phạm trọng yếu hay khơng, sau đưa kiến nghị thích hợp Xác định mức trọng yếu ban đầu Kiểm toán viên làm thủ tục ước tính ban đầu tính trọng yếu (căn theo tỷ lệ % tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản ) cho toàn Báo cáo tài Sau phân bổ ước lượng ban đầu vè tính trọng yếu cho khoản mục Báo cáo tài Thường Cơng ty Kiểm tốn xây dựng sẵn mức độ trọng yếu cho khoản mục Báo cáo tài Thơng qua biện pháp Kiểm toán (cân đối, đối chiếu, quan sát ) Kiểm tốn viên đánh giá mức độ sai sót thực tế Tài sản cố định đem so sánh với mức độ sai sót chấp nhận tài sản cố đinh xác đinh trước đưa ý kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ, hay từ chối đưa ý kiến Sơ đồ 6: Đánh giá mức độ trọng yếu khoản mục TSCĐ đồ 6: Đánh giá mức độ trọng yếu khoản mục TSCĐ 6: Đánh giá mức độ trọng yếu khoản mục TSCĐc độ trọng yếu khoản mục TSCĐ trọng yếu khoản mục TSCĐng yếu khoản mục TSCĐu khoản mục TSCĐi với khoản mục TSCĐi khoảng 1: Các mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐn mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐc TSCĐ Bước Ước lượng ban đầu tính trọng yếucho khoản mục tài sản cố định Bước Phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ Bước Ước tính tổng sai phạm khoản mục TSCĐ Bước Ước tính sai số kết hợp Bước So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu xem xét lại ước lượng ban đầu tính trọng yếu 1.3.2 Đánh giá rủi ro Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ: “Rủi ro Kiểm tốn (AR) rủi ro KTV Cơng ty Kiểm tốn đưa ý kiến nhận xét khơng thích hợp BCTC Kiểm tốn cịn sai sót trọng yếu” Việc đánh giá rủi ro Kiểm tốn thơng qua việc đánh giá ba phận: Rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) rủi ro phát (DR) vào mối quan hệ phản ánh mơ hình sau: DR= AR/IR*CR Trong đó: AR rủi ro Kiểm toán IR rủi ro tiểm tàng CR rủi ro phát DR rủi ro kiểm sốt Trọng yếu rủi ro có mối quan hệ khăng khít với nahu Nếu mức sai sót chấp nhận (hay trọng yếu) đánh giá cao lên rủi ro Kiểm tốn phải giảm xuống, ngược lại rủi ro Kiểm toán tăng lên, việc thu thập chứng phải mở rộng Trong Kiểm toán, KTV mong muốn AR nhỏ tốt đảm bảo kết Kiểm tốn tối ưu Khi đánh giá rủi ro Kiểm toán cần phải hiểu sai sót thường xảy phần hành Kiểm toán Trong phần hành TSCĐ, sai sót xảy thường liên quan tới sai sót tiềm tàng, cụ thể sau: Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bị phản ánh sai lệch thực tế Đối với trường hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi sổ thường cao thực tế Đối với trường hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thường ghi thấp thực tế Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ sai cáh tính phân bổ, phương pháp tính khấu hao đơn vị khơng phù hợp với quy định hành không phù hợp với cách thức thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ Rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: nhiều nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ bị hiểu lầm chất nâng cấp TSCĐ ngược lại Do vậy, dẫn tới sai sót khơng ghi tăng ngun giá TSCĐ trường hợp nâng cấp TSCĐ đơn vị hạch tốn vào chi phí sửa chữa TSCĐ Rủi ro hoạt động cho thuê thuê TSCĐ: nhiều nghiệp vụ th TSCĐ khơng phân loại theo hình thức thuê tài sản, Tài sản thuê hoạt động bị phân loại thành Thuê tài Đối với tài sản thuê hoạt động, đơn vị cho th hạch tốn khơng doanh thu cho thuê tài sản Trên sai sót tiềm tàng xảy phần hành TSCĐ Khi đánh giá rủi ro Kiểm toán viên chủ yếu vào biện pháp phát sai sót tiềm tàng hạn chế tối đa rủi ro Từ công việc giúp KTV thiết kế thực phương pháp Kiểm toán cần thiết nhằm thu thập đầy đủ chứng Kiểm tốn 1.3 Thiết kế chương trình Kiểm tốn Sau thực cơng việc Kiểm tốn viên phải xây dựng chương trình Kiểm tốn cụ thể cho Kiểm tốn Chương trình Kiểm tốn dự kiến chi tiết cơng việc Kiểm tốn cần thực hiện, thời gian hoàn thành phân cơng lao động Kiểm tốn viên dự kiến tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng thu thập Trọng tam chương trình Kiểm tốn thủ tục Kiểm tốn cần thiết thực khoản mục hay phận Kiểm toán Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 300 “Kiểm tốn viên Cơng ty Kiểm tốn phải soạn thảo chương trình Kiểm tốn xác định nộ dung, lịch trình phạm vi thủ tục Kiểm toán cần thiết để thực kế hoạch Kiểm toán” Thực Kiểm toán 2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm sốt thực sau tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội đánh giá có hiệu lực Khi đó, thử nghiệm kiểm sốt triển khai nhằm thu thập chứng Kiểm toán thiết kế hoạt động HTKSNB Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) việc kiểm tra để thu thập chứng Kiểm toán thiết kế phù hợp vận hành hữu hiệu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ” Trong giai đoạn này, thử nghiệm kiểm soát thường Kiểm toán viên tiến hành theo mục tiêu Kiểm toán Đối với Kiểm toán phần hành Tài sản cố định, thử nghiệm kiểm soát thực sau: Bảng 1: Các mục tiêu Kiểm toán Kiểm toán TSCĐng 2: Các thử nghiệm kiểm soát TSCĐ nghiệm kiểm soát TSCĐm kiểm toán Kiểm tốn TSCĐm sốt TSCĐ Q trình KSNB chủ yếu Tính - TSCĐ ghi sổ sách doanh nghiệp quản lý sử dụng, tính độc lập phận quản lý TSCĐ hữu việc tách biệt phận với phận ghi sổ - Sự có thật cơng văn xin đề nghị mua TSCĐ, công văn duyệt mua, hợp đồng mua, biên giao Các thử nghiệm kiểm soát phổ biến - Quan sát TSCĐ đơn vị xem xét tách biệt chức quản lý ghi sổ với phận bảo quản TSCĐ - Kiểm tra chứng từ, luân nhận TSCĐ đưa vào sử dụng thẻ TSCĐ chuyên chứng từ dấu hiệu - Các chứng từ lý nhượng bán TSCĐ huỷ KSNB bỏ, tránh việc sử dụng lại - Kiểm tra dấu hiệu huỷ bỏ Tính Mỗi TSCĐ có hồ sơ, ghi chép từ Kiểm tra tính đầy đủ đầy đủ mua nhận TSCĐ đơn vị nhượng bán, chứng từ có liên quan đến lý TSCĐ Việc ghi chép, tính nguyên giá TSCĐ TSCĐ dựa sở chứng từ hợp lệ nêu TSCĐ thuộc sở hữu đơn vị ghi chép vào Kết hợp việc kiểm tra vật Quyền khoản mục TSCĐ, doanh nghiệp quản lý sử chất với việc kiểm tra chứng dụng Những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu từ, hồ sơ pháp lý quyền sở nghĩa doanh nghiệp ghi chép ngồi Bảng cân đối hữu tài sản vụ tài sản Sự Phê chuẩn nghiệp vụ tăng, giảm trích khấu hao - Phỏng vấn người liên phê TSCĐ phân cấp nhà quản lý quan chuẩn doanh nghiệp - Kiểm tra dấu hiệu phê chuẩn Tính Tất chứng từ có liên quan tới việc mua, - Xem xét dấu hiệu kiểm tra lý TSCĐ đơn vị đựơc phịng kế tốn tập hợp HTKSNB xác tính tốn đắn Việc cộng sổ chi tiết sổ tổng - Cộng lại số chứng từ máy hợp TSCĐ xác kiểm tra đầy đủ phát sinh TSCĐ móc Tính Việc ghi sổ cộng sổ TSCĐ thực kịp thời Kiểm tra tính đầy đủ kịp kịp có nghiệp vụ phát sinh đáp ứng yêu cầu thời việc ghi chép thời lập Báo cáo kế toán doanh nghiệp Phân loại trình bày - Doanh nghiệp có quy định việc phân loại chi tiết TSCĐ phù hợp với yêu cầu quản lý - Các quy định trình tự ghi sổ nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ từ sổ chi tiết đến sổ tổng hợp 2.2 Thực thủ tục phân tích - Phỏng vấn người có trách nhiệm để tìm hiểu quy định phân loại TSCĐ doanh nghiệp - Kiểm tra hệ thống tài khoản phân loại sổ sách kế tốn - Xem xét trình tự ghi sổ dấu hiệu KSNB Trước kiểm tra chi tiết số tăng hay giảm năm, Kiểm toán viên cần đảm bảo số liệu sổ chi tiết với số liệu phản ánh sổ tài khoản Muốn vậy, cần đối chiếu số tổng cộng sổ chi tiết với số liệu sổ KTV cần thu thập hay tự lập bảng phân tích có liệt kê số dư đầu kỳ chi tiết số phát sinh tăng, giảm năm Kiểm tốn để từ tính số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ kiểm tra thông qua đối chiếu với tài liệu Kiểm tốn năm trước Cịn tài sản tăng giảm năm trình Kiểm tốn, KTV thu thập thêm chứng chi tiết khoản tăng hay giảm Trong giai doạn Kiểm tốn viên cịn Xem xét số tỷ suất tài sau: - So sánh tỷ lệ Tổng chi phí khấu hao TSCĐ so với Tổng nguyên giá TSCĐ năm so với năm trước nhằm nhận định, tìm hiểu sai sót có tiến hành tính số khấu hao kỳ Kiểm toán - So sánh tỷ lệ Tổng khấu hao luỹ kế TSCĐ với Tổng nguyên giá TSCĐ nhằm nhận định, tìm sai sót xảy ghi sổ khấu hao luỹ kế - So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chữa lớn so với Tổng nguyên giá TSCĐ so sánh Tổng chi phí sửa chữa lớn với năm trước để tìm kiếm chi phí sản xuất kinh doanh bị vốn hố chi phí đầu tư xây dựng bị phản ánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh - So sánh tỷ lệ Tổng nguyên giá TSCĐ so với Giá trị tổng sản lượng với năm trước để tìm kiếm TSCĐ khơng sử dụng vào sản xuất kinh doanh bị lý, nhượng bán chưa ghi sổ 2.3 Thực thủ tục kiểm tra chi tiết 2.3.1 Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ Đối với doanh nghiệp số tiền đầu tư mua sắm, thuê Tài sản cố định thường lớn Vì việc ghi sổ cộng sổ nghiệp vụ tăng Tài sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp tới tính xác trâi Báo cáo tài Việc kiểm tra nghiệp vụ tăng Tài sản cố định kỳ trú trọng vào khoản đầu tư xay dựng hoàn thành, nghiệp vụ mua xắm thường kết hợp với khảo sát chi tiết số dư trường hợp tăng trình bày bảng sau: Mục tiêu Kiểm toán Các nghiệp vụ tăng Tài sản cố định năm ghi chép hợp lý (tính hợp lý chung) Nguyên giá Tài sản cố định tính tốn ghi sổ đắn (tính giá) Các trường hợp tăng Tài sản cố định có thật (tính hữu) Các khảo sát chi tiết số dư tài khoản Tài sản cố định - So sánh số phát sinh tăng TSCĐ với tổng số nguyên giá TSCĐ tăng năm trước - Đánh giá khoản tăng TSCĐ (đặc biệt nghiệp vụ có giá trị lớn)có hợp lý với cơng việc kinh doanh nghiệp hay không - Đánh giá tổng khoản mua vào, đầu tư, tiếp nhận Có nhận xét biến động kinh doanh điều kiện kinh tế Kiểm tra hoá đơn người bán chứng từ gốc liên quan đến tăng Tài sản cố định (biên giao nhận Tài sản cố định, hợp đồng ) Kiểm tra điều khoản hợp đồng tài liên quan đến xác định nguyên giá Tài sản cố định thuê đối chiếu trường hợp tăng với sổ chi tiết Tài sản cố định Ghi Kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủ sâu sắc công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cần nắm vững nguyên tắc, quy định hành đánh ía Tài sản cố định Các khảo sát cần cân nhắc tuỳthuộc vào mức đọ rủi ro kểm soát khoản mục Tài sản cố định bảng khai tài Kiểm tra hoá đơn người bán, biên giao nhận Tài sản cố định, biên giao nhận vốn, biên tốn cơng trình đầu tư xây dựng bản, biên liên doanh liên kết Kiểm kê cụ thể Tài sản cố định hữu hình Kiểm tra q trình mua sắm, chi phí để hình thành Tài sản cố định Các trường hợp tăng Xem xét hoá đơn người bán, chứng từ Đây Tài sản cố định tăng Tài sản cố định, chi phí sửa chữa Tài sản mục tiêu ghi chép đầy cố định để phát trường hợp quên ghi quan trọng đủ (tính chọn vẹn) sổ Tài sản cố định ghi Tài sản cố định thành Kiểm toán Tài chi phí sản xuất kinh doanh sản cố định Kiểm tra lại hợp đồng thuê Tài sản cố định Các Tài sản cố định Kiểm tra hoá đơn người bán chứng Khi cần ý nhiều thể bảng cân từ khác liên quan đến tăng Tài sản cố định đến máy móc thiết đối kế toán đề thuộc Kiểm tra khoản hợp đồng thuê tài bị sản xuất sở hữu hặc thuộc Xem xét Tài sản cố định có đqợc hình thành Cần kiểm tra thường quền kiểm soát tiền doanh nghiệp hoạc doanh nghiệp có xuyên đất sử dụng nâu dài phải bỏ chi phí để mua Tài sản cố định hay đai, nhà xưởng chủ đơn vị (Quyền không? nghĩa vụ) Các nghiệp vụ tăng Cộng bảng liết kê mua sắm, đàu tư, cấp phát Tài sản cố định Đối chiếu số tổng cộng sổ tổng hợp tính tốn (chính xác học) Các trường hợp tăng Tài sản cố định ghi chép theo phân loại Tài sản cố định (phân loại trình bày) Các trường hợp tăng Tài sản cố định ghi sổ kỳ (tính kịp thời) yếu tài sản cố đinh vơ hình Mức đơi phạm vi kiểm tra phụ thuộc vào tính hiệu lực củ hệ thống kiểm soát nội Kiểm tra chứng từ tăng Tài sản cố định bút toán sổ kế toán vào quy định hạch toán hệ thống kế toán hành Kiểm tra nghiệp vụ tăng Tài sản cố định vào Mục tiêu đựoc gần ngày (trước sau ngày lập Báo cáo) lập Báo kêt hợp chặt chẽ với cáo kế toán để kiểm tra việc ghi sổ kỳ việc ghi sổ đày đủ trường hợp tăng Tài sản cố định cách tính giá Tài sản cố định Chú ý thời gian ghi sổ Tài sản cố định 2.3.2 Kiểm tra nghiệp vụ giảm Tài sản cố định Để kiểm tra nghiệp vụ giảm TSCĐ Kiểm toán viên phải xem xét định Công ty việc nhượng bán, lý, góp vốn liên doanh TSCĐ, cho thuê tài chính, đánh giá lại tài sản bị thiếu, có phê chuẩn phù hợp với quy định chế độ tài hành hay không Đồng thời phải tiến hành kiểm tra nghiệp vụ giảm TSCĐ để đảm bảo tài sản ghi giảm cách đắn Các mục tiêu quan trọng Kiểm toán nghiệp vụ giảm TSCĐ là: - Các nghiệp vụ giảm TSCĐ xảy ghi sổ - Các nghiệp vụ giảm TSCĐ phê duyệt đầy đủ Để đạt mục tiêu trên, Kiểm tốn viên xây dựng bảng kê nghiệp vụ giảm TSCĐ năm Kiểm toán tiêu chủ yếu sau: + Tên TSCĐ giảm (tên, mã hiệu đối tượng tài sản, quy cách, nước sản xuất) + Lý giảm (nhượng bán, lý, góp vốn kinh doanh, đánh giá giảm Nguyên giá Ngày giảm TSCĐ Khấu hao tích luỹ tài sản Giá bán, lý, giá trị góp vốn thoả thuận chấp nhận bên tham gia liên doanh, liên kết Sau lập Bảng kê nói trên, cần phải cộng tiêu (giá trị) Bảng đối chiếu số liệu Bảng kê với nghiệp vụ giảm TSCĐ ghi sổ đối chiếu mức khấu hao tích luỹ; giá trị cón lại TSCĐ; chi phí thu nhập có liên quan đến giảm TSCĐ sổ chi tiết TSCĐ Thông thường tiến hành kiểm tra nghiệp vụ ghi giảm tài sản kỳ, KTV thực bước công việc sau: - Nếu mua thêm tài sản năm phải xem tài sản cũ có bị mang trao đổi, hay bị lý hay khơng? - Phân tích tài khoản thu nhập khác (TK 711) để xác định xem có khoản thu nhập thu từ việc bán tài sản hay khơng? - Nếu có sản phẩm bị ngừng sản xuất năm, cần điều tra việc sử dụng thiết bị dùng cho việc sản xuất sản phẩm này? - Phỏng vấn nhân viên để xác định xem có tài sản lý năm hay không? - Điều tra khoản giảm bảo hiểm tài sản, để xem liệu có phải bắt nguồn từ nguyên nhân giảm tài sản hay không? - Đối chiếu số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê xem có bị mát thiếu hụt tài sản khơng? - Phân tích tiêu giá trị hao mịn luỹ kế để xem tính đắn việc ghi chép nghiệp tăng giảm TSCĐ - So sánh mức khấu hao luỹ kế chi phí liên quan đến việc giảm TSCĐ sổ kế toán chi tiết 2.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản TSCĐ Với số dư đầu kỳ, khoản mục TSCĐ Kiểm toán năm trước khẳng định xác khơng phải kiểm tra Trong trường hợp ngược lại, KTV phải chia số dư đầu kỳ thành phận nhỏ chi tiết ứng với loại TSCĐ đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp để xem xét tính xác số dư Với số dư cuối kỳ, dựa sở kết số dư đầu kỳ nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kỳ để xác định, đồng thời cần kiểm tra, đánh giá kết kiểm kê TSCĐ doanh nghiệp Trong trình kiểm kê cần chọn mẫu vài TSCĐ sổ chi tiết để đối chiếu với TSCĐ thực tế 2.3.4 Xem xét hợp đồng cho thuê TSCĐ, kiểm tra doanh thu cho thuê Khi Kiểm toán doanh thu từ hoạt động cho thuê tài sản, KTV nên thu thập hoạ đồ chi tiết tài sản quan sát trực tiếp Hoạ đồ giúp KTV phát tài sản khai không sử dụng, thực tế cho th khơng ghi vào sổ sách kế tốn Hoạ đồ cịn giúp KTV ước tính phần doanh thu cho th đơn vị Ngồi ra, KTV phân tích doanhthu cho thuê so sánh với hợp đồng cho thuê nhật ký thu tiền Cuối cùng, cần xem việc hạch tốn có tn thủ chuẩn mực kế tốn hay khơng? Muốn vậy, KTV cần xem xét cẩn thận hợp đồng thuê để xác định xem kế tốn có ghi chép đắn hay khơng? Mặt khác, nhờ nghiên cứu hợp đồng, KTV xác định chi phí điện nước, gas, điện thoại trả, đối chiếu với tài khoản chi phí có liên quan 2.3.5 Kiểm tra chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Mục tiêu nhăm xác định khoản chi phí ghi tăng nguyên giá TSCĐ, tính vào chi phí niên độ KTV tiến hành kiểm tra tính đầy đủ xác việc ghi nhận chi phí thơng qua việc xác định xem khoản chi phí có chắn làm tăng lợi ích kinh tế tương lai sử dụng tài sản hay khơng? Nếu phát chi phí phát sinh khơng thoả mãn điều kiện phải ghi nhận chi phí SXKD kỳ Đối với nguồn chi cho sửa chữa lớn cần xem xét hai trương hợp: Sửa chữa lớn theo kế hoạch sửa chữa lớn ngồi kế hoạch Xem xét việc tốn chi phí sửa chữa lớn theo chế độ quy định; kiểm tra việc hạch tốn chi phí sửa chữa lớn chi phí sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ Cuối cùng, lập bảng phân tích chi phí phát sinh hàng tháng đối chiếu với số phát sinh năm trước Bất chênh lệch trọng yếu số liệu tháng hai năm cần làm rõ 2.3.6 Kiểm toán chi phí khấu hao Khác với chi phí khác, chi phí khấu hao loại chi phí ước tính Nghĩa việc xác định chi phí phải trích hàng năm ước tính, khơng phí thực tế phát sinh Mức khấu hao phụ thuộc vào hai nhân tố nguyên giá thời gian trích khấu hao Trong ngun giá nhân tố khách quan nên tiến hành Kiểm toán TSCĐ, Kiểm toán viên thường trọng đến việc xác định số dư vào cuối kỳ kiểm tra tài sản tăng, giảm năm để xác định mức khấu hao Cịn thời gian tính khấu hao lại phụ thuộc vào ước tính đơn vị Chính mà mức khấu hao phải trích mang tính chất ước tính Mục tiêu chủ yếu Kiểm toán khấu hao xem xét việc đánh giá, phân bổ khấu hao đơn vị hợp lý theo quy định chưa Để đáp ứng mục tiêu này, Kiểm toán viên cần xem xét phương pháp tính khấu hao mức trích khấu hao trích để xác định xem: - Phương pháp thời gian tính khấu hao có tn thủ theo quy định hành khơng? - Thời gian tính khấu hao đăng ký có áp dụng cách quán hay khơng? Nếu có thay đổi có theo quy định hay khơng? - Việc tính khấu hao có xác khơng? Chương trình Kiểm tốn chi phí khấu hao gồm bước: - Kiểm tra lại sách khấu hao mà đơn vị áp dụng - Xem xét phương pháp sử dụng có phù hợp với quy định hay không? - Xét bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp có xét duyệt cấp có thẩm quyền hay khơng? - Thảo luận với nhân viên có trách nhiệm cần thiết thay đổi thời gian tính khấu hao, mức khấu hao hao mịn vơ hình gây - Thu thập hay tự xây dựng bảng phân tích tổng qt khấu hao ghi rõ số dư đầu kỳ, số trích khấu hao năm, số khấu hao tăng, giảm, năm số dư cuối kỳ - So sánh số dư đầu kỳ với số liệu Kiểm toán năm trước - So sánh tổng số khấu hao tăng, giảm số liệu chi tiết với số tổng ghi sổ - So sánh tổng số dư cuối kỳ sổ chi tiết với số dư cuối kỳ sổ + Kiểm tra mức khấu hao - So sánh tỷ lệ khấu hao năm hành với năm trước điều tra chênh lệch (nếu có) - Tính tốn lại mức khấu hao cho số tài sản đối chiếu với sổ Chú ý phát trường hợp tài sản khấu hao hết cịn tiếp tục tính khấu hao - So sánh số phát sinh Có Tài khoản 214 với chi phí khấu hao ghi tài khoản chi phí Đồng thời với việc kiểm tra mức trích khấu hao TSCĐ, cần phải kiểm tra tính hợp lý việc phân bổ khấu hao TSCĐ cho đối tượng liên quan Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khác (khấu hao theo sản lượng, khấu hao nhanh…) cần kiểm tra cách tính khấu hao quán sách khấu hao qua thời kỳ khác Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp cần phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình sở giá trị lại TSCĐ thời gian sử dụng cịn lại Đối với TSCĐ th tài chính, thời gian sử dụng để trích khấu hao TSCĐ thời gian hợp đồng thuê tài sản - Xem xét lại văn có liên quan đến việc điều chỉnh mức khấu hao Qua xem xét lại việc áp dụng tỷ lệ mức tính khấu hao cho phù hợp Kết thúc Kiểm toán Kết thúc Kiểm toán giai đoạn cuối kiẻm toán, giai đoạn thể theo bước sau: 3.1 Xem xét kiện sau ngày khoá sổ Các Kiểm toán tiến hành sau ngày kết thúc niên độ kế tốn Do đó, khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến hồn thành BCKT xảy kiện có ảnh hưởng đến BCTC, Kiểm tốn viên có trách nhiệm xem xét lại kiện xảy sau ngày lập Bảng cân đối kế toán Để thu thập xem xét kiện xảy sau ngày lập BCTC, Kiểm tốn viên sử dụng thủ tục sau: - Phỏng vấn Ban quản trị - Xem xét lại Báo cáo nội sau ngày lập BCTC - Xem xét lại sổ sách lập sau ngày lập BCTC - Kiểm tra biên phát hành sau ngày lập BCTC - Kiểm tra lại kết khoản cơng nợ ngồi dự kiến đánh giá trọng yếu - Xem xét TSCĐ không sử dụng bán sau ngày khoá sổ với giá thấp nguyên giá ghi sổ sách - Các khách hàng có số dư cơng nợ lớn đến đầu năm sau phát khơng có khả tốn có liên quan đến tài sản cố định Kiểm toán viên thường kiểm tra toàn nghiệpvụ xảy giao điểm kỳ toán Tiến hành xem xét biện pháp mà nhà quản lý đơn vị áp dụng nhằm đảm bảo kiện xảy sau ngày kết thúc niên độ xác định 3.2 Đánh giá kết Giai đoạn kết thúc Kiểm toán, điều quan trọng phải hợp tất kết vào kết luận chung Cuối cùng, Kiểm toán viên phải kết luận liệu chứng Kiểm toán tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận BCTC trình bày phù hợp với nguyên tắc kế toán thừa nhận rộng rãi hay chưa Điều thể rõ Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500: “Kiểm tốn viên thu thập chứng thơng qua việc kiểm tra hệ thống KSNB, Kiểm toán viên phải xác định xem chứng thu thập có đầy đủ thích hợp khơng để đưa đánh giá rủi ro kiểm sốt Kiểm tốn viên thu thập chứng thông qua việc kiểm tra chi tiết, quan sát, điều tra, xác nhận, tính tốn thủ tục phân tích Nếu Kiểm tốn viên trạng thái không trể thu thập chứng đầy đủ thích hợp, Kiểm tốn viên đưa ý kiến chấp nhận phần có yếu tố tuỳ thuộc ý kiến ngoại trừ, ý kiến cho ý kiến ý kiến không chấp nhận” Do đánh giá chứng Kiểm tốn, KTV cần ý đến khía cạnh sau: - Tính đầy đủ chứng: Khía cạnh phản ánh số lượng chứng Kiểm toán Kiểm toán viên xem xét lại định liệu chương trình Kiểm tốn có đầy đủ, có xem xét đến lĩnh vực có vấn đề phát q trình Kiểm tốn hay khơng - Đánh giá tổng hợp sai sót phát đựơc: Kiểm tốn viên đưa kết luận việc BCTC TSCĐ doanh nghiệp thời điểm ghi Bảng cân đối cách trung thực, không dựa việc đánh giá tổng hợp sai sót phát Trước hết Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp sai sót khơng trọng yếu cần lập bút tốn điều chỉnh tổng hợp sai sót dự kiến TSCĐ so sánh với mức sai sót bỏ qua để xem xem chấp nhận khoản mục TSCĐ hay khơng Sau đó, Kiểm tốn viên tổng hợp sai sót khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt mức trọng yếu BCTC hay khơng, đồng thời Kiểm tốn viên phải đảm bảo giải trình kèm theo thực cho loại TSCĐ như: - Phương pháp khấu hao áp dụng - Thời gian sử dụng tỷ lệ khấu hao áp dụng - Toàn khấu hao năm - Tổng số TSCĐ số khấu hao luỹ kế tương ứng - Quyền lưu giữ giới hạn TSCĐ, có Trên sở tổng hợp kết luận tất phần hành Kiểm toán, cụ thể, Kiểm toán viên lập BCKT có đưa ý kiến trung thực hợp lý BCTC đơn vị Kiểm tốn 3.3 Cơng bố Báo cáo Kiểm tốn sau tiến hành xong công việc trên, Kiểm toán viên phần hành lập Báo cáo tổng hợp phần hành, riêng phần hành Tài sản cố định thường chưa thể đưa ý kiển mà phải kết hợp với kết phần hành khác Trong trường hợp Kiểm tốn Tài sản cố định có hạn chế phạm vi Kiểm tốn mà khơng thể thu thập đủ chứng Kiểm toán để khẳng định tính chung thực hợp lý khoản mục Tài sản cố định kỉêm tốn viên đưa ý kiến ngoại trừ Kết thúc công việc Kiểm tốn, Kiểm tốn viên Cơng ty Kiểm tốn lập phát hành Báo cáo Kiểm toán theo chuẩn mực Kiểm tốn Ngồi Kiểm tốn viên lập phát hành thư quản lý nhăm tư vấn cho khách hàng tồn đơn vị Kiểm toán

Ngày đăng: 05/06/2023, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan