Một số giải pháp marketing xuất khẩu sản phẩm mực tươi của công ty tnhh phú thuận vào thị trường nhật bản đến năm 2015

52 0 0
Một số giải pháp marketing xuất khẩu sản phẩm mực tươi của công ty tnhh phú thuận vào thị trường nhật bản đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH MARKETING KHOA: THƯƠNG MẠI – DU LỊCH LỚP: HC4 – TM  ĐỀ ÁN MÔN HỌC: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỰC TƯƠI CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ THUẬN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2015 SVTH: PHẠM QUỐC HƯNG GVHD: VĂN ĐỨC LONG Tp.HCM, Ngày Tháng năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Sau 24 năm thực đường lối đổi mở cửa, kinh tế Việt nam đạt thành tựu quan trọng Đời sống nhân dân bước cải thiện, hàng hoá thị trường nước ngày đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu nước xuất sang thị trường giới Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập vào thị trường giới khu vực Bên cạnh mặt lợi mở cửa kinh tế phải đối mặt với khơng khó khăn từ bên ngồi hàng hố họ xâm nhập vào thị trường nước ta dẫn tới việc cạnh tranh thị trường hàng hố trở nên gay gắt Chính điều kiện đó, vấn đề đặt cho doanh nghiệp để vượt lên chiếm ưu thịtrường kinh doanh có hiệu Marketing ngày trở nên quan trọngđối với doanh nghiệp, góp phần vào thành cơng doanh nghiệpđem đến cho doanh nghiệp động, linh hoạt kinh doanh khả tiếp cận thị trường Marketing doanh nghiệp xem làcông cụ để chiến thắng cạnh tranh.Mặt hàng Thủy sản xuất nước ta chưa phát triển mạnh chủ yếu làm thủ cơng Hầu chứa có trang bị máy móc thiết bị, nên xuất hàng Thủy sản cịn qui mơ nhỏ cịn có nhiều bỡ ngỡ mẫu mã, phẩm chất, giá Công ty TNHH PHÚ THUẬN công ty thực chức xuất nhập mặt hàng Mực tươi để thích nghi với chế thị trường Từ tổ chức cán bộ, chiến lược, chiến thuật sản xuất kinh doanh tới nghiên cứu thị trường, mẫu mã sản phẩm, giá tuyên truyền quảng cáo, công nghệ sản xuất Đây vấn đề cấp bách mà doanh nghiệp có Phú Thuận cần giải Những vấn đề cịn phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty Với nhận thức trên, chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỰC TƯƠI CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ THUẬN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2015” để làm đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đánh giá hoạt động Marketing xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty vận dụng tư kinh tế, chế kinh doanh đối chiếu với nhận thức trình học tập tài liệu tham khảo Xin trân trọng cám ơn dạy tận tình Thầy Văn Đức Long_ giảng viên Khoa Thương Mại – Du Lịch, Trường Đại học Marketing cán phịng xuất nhập cơng ty TNHH PHÚ THUẬN giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING XUẤT KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM – VAI TRÒ CỦA MARKETING 1.1.1 Sự đời phát triển Marketing Các nhà sản xuất, kinh doanh ln có mong muốn sản phẩm họ thoả mẵn tối đa nhu cầu người tiêu dùng Để đạt mục tiêu họ tiến hành thử nghiệm khác thử nghiệm Marketing đem lại thành công cho nhà sản xuất Như Marketinh đời áp dụng lĩnh vực bán hàng Hoạt động Marketing xuất vào năm đầu kỉ 20 nhà kinh doanh Mỹ, Nhật áp dụng biện pháp mẻ như: Phục vụ tối đa theo yêu cầu khách hàng, sẵn sàng đổi lại sản phẩm mà khách hàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thưởng, có chiết khấu, giảm giá Các biện pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanh với khối lượng lớn thu nhiều lợi nhuận Tuy nhiên phương pháp thực cách đơn lẻ hoạt động mang tính bề thị trường Dần dần phát triển sản xuất, qui mô cấu thị trường, hoạt động Marketing nói khơng cịn phù hợp với qui mơ sản xuất thị trường ngày lớn, thay đổi Các nhà kinh doanh liên kết để tạo thống cung ứng hàng hoá nhu cầu tiêu dùng Marketing trở thành hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.Giai đoạn từ đầu kỉ 20 đến chiến tranh giới lần hoạt động Marketing coi Marketing truyền thống Marketing truyền thống có đặc trưng là: Coi thị trường lưu thơng khâu quan trọng q trình sản xuất Hoạt động Marketing truyền thống “ Làm thị trường” sau tổ chức q trình phân phối cung ứng hàng hố nhanh Lúc nhà kinh doanh nhận rõ vai trò người mua Tức người mua giữ vai trò định thị trường Nhưng có đặc trưng bật Marketing giai đoạn hoạt động theo định hướng sản xuất Nghĩa bán mà có khơng phải mà thị trường cần Marketing truỳen thống tảng cho phát triển Marketing đại sau Vào thập niên 30 khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, cạnh tranh diễn gay gắt Tình hình kinh tế giới có nhiều thay đổi Cạnh tranh tự công ty để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ phá vỡ cân đối cung ứng hàng hoá nhu cầu tiêu dùng Khủng hoảng kinh tế giới 1929-1932 minh chứng cho hạn chế loại hình Marketing truyền thống Chính Marketing đại đời Sự có mặt Marketing đại góp phần khơng nhỏ vào việc khăc phục tình trạng khủng hoảng thừa thúc đẩy sản xuất khoa học kỹ thuật phát triển Đặc trưng Marketing đại: Thị trường người mua có vai trị định, nhu cầu mục tiêu sản xuất thoả mãn nhu cầu yếu tố định trình sản xuất Việc làm Marketing đại phát nhu cầu thị trường (nắm bắt nhu cầu) sau đến việc tổ chức tất khâu khác trình tái sản xuất, sản xuất phân phối để có cung ứng nhanh nhất, nhiều hàng hoá thị trường nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu Khẩu hiệu Marketing đại lúc “bán thị trường cần mà ta sẵn có” Marketing đại khơng cịn bó hẹp lĩnh vực kinh doanh thương mại mà lan rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội trở thành hoạt động quan trọng chiến lược phát triển công ty 1.1.2 Khái niệm marketing Có nhiều định nghĩa marketing, tuỳ theo quan điểm, góc độ nhìn nhận mà định nghĩa có khác chất chúng khơng thay đổi, tựu chung lại ta có khái niệm cần quan tâm sau:  Khái niệm Viện nghiên cứu Marketing Anh “Markeing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối đảm bảo cho công ty thu hút lợi nhuận dự kiến” Khái niệm liên quan đến chất marketing tìm kiếm thoả mãn nhu cầu, khái niệm nhấn mạnh đến việc đưa hàng hoá tới người tiêu dùng hoạt động trình kinh doanh nhằm thu hút lợi nhuận cho cơng ty Tức mang triết lý marketing phát hiện, thu hút, đáp ứng nhu cầu cách tốt sơ sở thu lợi nhuận mục tiêu  Khái niệm hiệp hội Marketing Mỹ “Marketing trình lập kế hoạch thực kế hoạch đó, định giá, khuyến phân phối sản phẩm, dịch vụ ý tưởng để tạo trao đổi nhằm thoả mãn mục tiêu cá nhân tổ chức” Khái niệm mang tính chất thực tế áp dụng vào thực tiễn kinh doanh Qua ta thấy nhiệm vụ marketing cung cấp cho khách hàng hàng hoá dịch vụ mà họ cần Các hoạt động marketing việc lập kế hoạch Marketing, thực sách phân phối thực dịch vụ khách hàng,… nhằm mục đích đưa thị trường sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng hẳn đối thủ cạnh tranh thông qua nỗ lực marketing  Khái niệm marketing Philip Kotler “Marketing hoạt động người hướng tới thoả mãn nhu cầu ước muốn khách hàng thơng qua qúa trình trao đổi” Định nghĩa bao gồm q trình trao đổi khơng kinh doanh phận marketing Hoạt động marketing diễn tất lĩnh vực trao đổi nhằm hướng tới thoả mãn nhu cầu với hoạt động cụ thể thực tiễn kinh doanh 1.1.3 Vai trị Marketing Ngày khơng doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh với thị trường Khơng cịn thời, doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo hệ thống tiêu pháp lệnh Doanh nghiệp nhận tiêu sản xuất, định mức đầu vào hiệu hoạt động thể qua mức hoàn thành kế hoạch tiêu Sản phẩm sản xuất phân phối qua tem phiếu, hoạt động doanh nghiệp hoàn toàn tách khỏi thị trường hoạt động marketing không tồn Trong chế thị trường, doanh nghiệp tự cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Kinh tế thị trường phát triển mức độ cạnh tranh cao Cạnh tranh vừa động lực thúc đẩy, vừa công cụ đào thải, chọn lựa khắt khe thị trường doanh nghiệp Vì vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường cách động, linh hoạt Khi khách hàng trở thành người phán cuối sống cịn doanh nghiệp doanh nghiệp phải nhận thức vai trò khách hàng Lợi nhuận doanh nghiệp có làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu khách hàng marketing trở thành yếu tố then chốt để đến thành công doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tách khỏi thị trường, họ không hoạt động cách đơn lẻ mà diễn quan hệ với thị trường, với môi trường bên ngồi cơng ty Do bên cạnh chức như: tài chính, sản xuất, quản trị nhân chức quan trọng khơng thể thiếu để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển chức quản trị Marketing- chức kết nối hoạt động doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng, với mơi trường bên ngồi để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng theo thị trường, lấy thị trường- nhu cầu khách hàng làm sở cho định kinh doanh Hoạt động marketing doanh nghiệp đóng vai trị định đến vị trí doanh nghiệp thị trường Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập danh mục hàng hoá đến việc thực sản xuất, phân phối hàng hoá bán hoạt động marketing tiếp tục, chức quản trị marketing có liên quan chặt chẽ đễn lĩnh vực quản trị khác doanh nghiệp có vai trị định hướng, kết hợp chức khác để không nhằm lôi kéo khách hàng mà cịn tìm cơng cụ có hiệu thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đem lại lợi nhuận cho cơng ty Nói chung, chức hoạt động marketing doanh nghiệp luôn cho doanh nghiệp biết rõ nội dung sau đây: - Khách hàng doanh nghiệp ai? Họ mua hàng đâu? Họ mua bao nhiêu? Họ mua nào? Vì họ mua? - Họ cần loại hàng hố nào? Loại hàng hố có đặc tính gì? Vì họ cần đặc tính mà khơng phải đặc tính khác? Những đặc tính thời hàng hố cịn phù hợp với hàng hố khơng? - Hàng hố doanh nghiệp có ưu điểm hạn chế gì? Có cần phải thay đổi khơng? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu khơng thay đổi sao? Nếu thay đổi gặp điều gì? - Giá hàng hố doanh nghiệp nên quy định nào, bao nhiêu? Tại lại định mức mà mức giá khác? Mức giá trước cịn thích hợp khơng? Nên tăng hay giảm? Khi tăng, giảm? Tăng, giảm bao nhiêu, thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào tổ chức trung gian khác? Khi đưa hàng hoá thị trường? Đưa khối lượng bao nhiêu? - Làm để khách hàng biết, mua yêu thích hàng hoá doanh nghiệp? Tại lại phải dùng cách thức cách thức khác? Phương tiện phương tiện khác? - Hàng hố doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay khơng? Loại dịch vụ doanh nghiệp có khả cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì doanh nghiệp lại chọn loại dịch vụ loại dịch vụ khác? Đó vấn đề mà ngồi chức marketing khơng có chức trả lời Dựa vào vấn đề trên, doanh nghiệp xây dựng cho sách marketing- mix phù hợp với thị trường, đáp ứng cách tốt nhu cầu khách hàng Nói tóm lại, chức Marketing đóng vai trò quan trọng bốn chức thiếu doanh nghiệp (chức sản xuất, chức tài chính, quản trị nhân chức marketing) Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải ý phát triển chức marketing muốn tồn phát triển thị trường 1.2 KHÁI NIỆM – VAI TRÒ CỦA MARKETING XUẤT KHẨU 1.2.1 Khái niệm Marketing Xuất Khẩu Khái niệm Marketing xuất khác với Marketing chỗ “Hàng hóa (và dịch vụ) tiếp thị khỏi phạm vi biên giới Quốc Gia” Dù khác biệt không lớn lắm, lại có ý nghĩa thay đổi quan trọng cách quản trị Marketing (Marketing Management), cách giải trở ngại Marketing, việc thành lập sách Marketing kể việc thực sách Ðây hoạt động Marketing nhằm giúp doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất thị trường bên Như vậy, Marketing xuất khác Marketing nội địa nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu kinh tế mới, kể trị, luật pháp, mơi trường văn hóa – xã hội khác với điều kiện, môi trường nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing nước nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước ngồi 1.2.2 Vai trị Marketing xuất Việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế xu bắt buộc, yêu cầu khách quan, mà tham gia vào mậu dịch giới, doanh nghiệp tìm thấy mơt số thuận lợi sau: - Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, kể dịch vụ, rõ ràng thị trường nước lớn nhiều so với thị trường nước; mở rộng đầu tư

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:21