1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn ngữ văn lớp 11 (trường thpt bùi thị xuân)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN – ĐÀ LẠT TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 PHẦN 1: MA TRẬN, ĐẶC TẢ A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CUỐI KÌI MƠN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Nhận biết TT Kĩ Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ Thời gian Tỉ lệ (%) (phút) (%) Tổng Vận dụng cao Thời gian Thời gian Tỉ lệ (%) (phút) (phút) Số câu hỏi % Tổng Thời điểm gian (phú t) Đọc hiểu 15 10 10 5 0 04 20 30 Viết đoạn vănnghị luận xã hội 5 5 5 5 01 20 20 Viết văn nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 10 01 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 Tổng Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ chung 30 20 70 10 30 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận - Cách cho điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án - Hướng dẫn chấm B BẢNG ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 100 100 Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Thơ trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nhận biết: - Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ/đoạn thơ - Nhận diện phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Nhận diện từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, thơ/đoạn thơ Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu thơ ngữ cảnh; hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Hiểu số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thông điệp/bài học cho thân Kí trung đại (ngữ Nhận biết: liệu sách - Xác định đối tượng phản ánh, hình giáo khoa) tượng nhân vật tơi văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh văn bản/đoạn trích Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu Thông hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ, điển cố; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm kí trung đại nội dung phản ánh, hình tượng nhân vật tơi, ngơn ngữ biểu đạt, cách quan sát, miêu tả, ghi chép thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Nghị luận trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết: - Xác định thơng tin nêu văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thành ngữ, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; giá trị thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu nghị luận trung đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Văn tế trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết: - Xác định mục đích, đối tượng văn tế; cảm xúc, thái độ tác giả - Nhận diện bố cục văn tế, phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ điển cố văn bản/đoạn trích; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm văn tế thể văn bản/đoạn trích: nội dung thực tiếng nói trữ tình, cách khắc hoạ hình tượng Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu Hát nói trung đại Nhận biết: (ngữ liệu ngồi - Nhận diện bố cục hát sách giáo khoa) nói; phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, hình ảnh, chi tiết, văn bản/đoạn trích Thông hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ, điển cố sử dụng văn bản/đoạn trích; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm thể hát nói nội dung cách thể tư tưởng tình cảm thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Truyện đại Việt Nam (ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết - Xác định đề tài, cốt truyện, chi tiết, việc tiêu biểu văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật, kể, hệ thống nhân vật văn bản/đoạn trích Thơng hiểu - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa chi tiết, việc tiêu biểu; ý nghĩa hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp - Hiểu số đặc điểm truyện ngắn Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thể văn bản, đoạn trích Vận dụng - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân - Phân biệt truyện trung đại truyện đại đề tài, kết cấu, nghệ thuật thể Kịch đại Việt Nam (Ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết - Nhận diện nhân vật, hành động kịch, xung đột kịch, văn bản/đoạn trích Thơng hiểu - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: tư tưởng tác giả, cách tạo mâu thuẫn xung đột kịch, ngôn ngữ kịch - Hiểu số đặc điểm kịch đại Việt Nam thể văn bản/đoạn trích Vận dụng - Nhận xét nội dung nghệ thuật Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Kịch nước Nhận biết (Ngữ liệu - Nhận diện nhân vật, hành động sách giáo khoa) kịch, xung đột kịch, văn bản/đoạn trích Thơng hiểu - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: tư tưởng tác giả, cách tạo mâu thuẫn xung đột kịch, ngôn ngữ kịch - Hiểu số đặc điểm kịch nước thể văn bản/đoạn trích Vận dụng - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thơng điệp/bài học cho thân Văn báo chí Nhận biết: (Ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức - Xác định thông tin văn bản/đoạn trích - Nhận diện thể loại chủ yếu văn báo chí: tin, phóng sự, vấn, quảng cáo Thông hiểu: Vận dụng Vận dụn g cao Tổng Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Vận dụng Tổng Vận dụn g cao - Hiểu nội dung, thơng điệp văn báo chí - Hiểu đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Phân biệt phong cách ngơn ngữ báo chí với phong cách ngôn ngữ khác học - Bày tỏ quan điểm thân thông tin, vấn đề đề cập văn bản/đoạn trích Viết Nghị luận đoạn văn tư tưởng đạo lí nghị luận xã hội (Khoảng 150 chữ) Nhận biết: - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình 1* Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá kiến thức/kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Vận dụng Tổng Vận dụn g cao ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận Nhận biết: tượng đời - Xác định tượng đời sống sống cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Hiểu thực trạng/nguyên nhân/các mặt lợi – hại, – sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết Nghị luận văn nghị đoạn thơ/bài luận văn thơ: học - Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình - Câu cá mùa thu tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm (Nguyễn nghệ thuật bật thơ/đoạn Khuyến) 1* Mức độ kiến thức, kĩ TT Nội dung kiến thức/ kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức/kĩ Nhận Thông biết hiểu thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tâm người thời thế; nghệ thuật xây dựng hình ảnh, thể cảm xúc, sử dụng ngơn ngữ - Lí giải số đặc điểm thơ trung đại thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Thương vợ (Trần Tế Xương) - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương - Bài ca ngắn thức biểu đạt, thao tác lập luận để bãi cát (Cao phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ Bá Quát) thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Nghị luận văn bản/đoạn trích văn tế trung đại: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Xác định nội dung Vận dụng Vận dụn g cao Tổng - Là khác người, xem cao người khác Là thoải mái, tự do, phóng túng, khơng theo khn khổ hết; trêu ngươi, chọc tức người khác “Ngất ngưởng” hành trình hoạn lộ:(6 câu đầu) “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Tự đề cao vai trò cõi trời đất: khơng có việc phận ta Nguyễn Công Trứ tự tin nhận trách nhiệm với đời - Ông ngang nhiên khoe tài, khoe trí: + Khoe tài người: + Khoe danh vị xã hội người, liệt kê chức tước đầy tự hào: Tham Tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ Dỗn Thừa Thiên  Thay đổi chức vụ liên tục, không chịu n vị trí cơng việc q lâu - Đoạn thơ sử dụng nhiều từ Hán Việt mang màu sắc trang trọng; - Thủ pháp nghệ thuật: điệp từ kết hợp liệt kê vừa có tác dụng khoe tài, vừa nhấn mạnh chức danh trải qua => Người quân tử sống lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng.Ý thức rõ nét, trang trọng tài địa vị thân 3.“Ngất ngưởng” cáo quan hưu (12 câu tiếp) - Khi Nguyễn Công Trứ hưu, không thấy yến tiệc linh đình, tặng phẩm vua ban mà thay vào là: + Cưỡi bị hưu + Đeo đạc ngựa cho bò + Đi chùa lại mang theo cô đầu, đến “Bụt nực cười “ông ngất ngưởng”  Ngất ngưởng: việc làm trái khoáy, khác người, trêu + Khi ca, tửu, cắc, tùng  ngất ngưởng: thái độ hành lạc thoả thích, phóng túng, tự do, thích làm nấy, sống theo cách mình, sống cho “thích chí” + Được – (ở đời): vui người thái thượng + Khen – chê: mặc gió thổi bỏ ngồi tai  Ngất ngưởng: coi thường – mất, khen – chê đời + Không Phật, không Tiên, không vướng tục  Ngất ngưởng: ông chẳng giống ai, không tục; nhập tục mà khơng vướng tục + Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung  Ngất ngưởng: tự khẳng định bề tơi trung thành, tài bề tài bên Trung Quốc =>Bậc tài tử, phong lưu, khơng ngần ngại khẳng định cá tính, lĩnh 4.“Ngất ngưởng” chốn triều chung (câu cuối) - Nhà thơ khẳng định đại thần ngất ngưởng triều, không triều ơng, ơng  Đó tơi riêng đứng bên đám quan lại nhợt nhạt, thể lòng sắc son trước sau đất nước =>Thể cá tính, lĩnh, tự tin người có cốt cách độc đáo nhìn lại đời tự thể mình, đồng thời cho thấy nhân cách Nguyễn Công Trứ: người giàu lực,có nhân cách, lĩnh, dám sống cho mình, bỏ qua gị bó lễ giáo, theo đuổi tâm tự nhiên III Nghệ thuật: - Sự phù hợp thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự phóng túng, ngồi khn khổ tác giả IV Ý nghĩa văn bản: Con người Nguyễn Công Trứ thể hình ành “ơng ngất ngưởng”: làm nên nghiệp lớn, tâm hồn tự phóng khống, lĩnh sống mạnh mẽ, nhiều có phá cách quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe lễ giáo phong kiến Bài 5: Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) I.Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Cao Bá Quát người tài cao, tiếng văn hay chữ tốt có uy tín giới trí thức đương thời (Thần Siêu thánh Qt); - Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ơm ấp hồi bão sống có ích cho đời 2.Tác phẩm: - Hồn cảnh đời: viết thi Hội - Thể loại: Thơ cổ thể, khơng gị bó luật, không hạn chế số câu, gieo vần linh hoạt II Nội dung * Hình ảnh "bãi cát người bãi cát: - “Bãi cát dài lại bãi cát dài”: mênh mơng dường bất tận, nóng bỏng → Hình ảnh tả thực: đẹp dội, khắc nghiệt gợi ý cho nhà thơ sáng tác thơ → Hình ảnh biểu tượng: đường đầy khó khăn mà người phải vượt qua để đến danh lợi - Hình ảnh người bãi cát: + Đi bước luì bước: nỗi vất vả khó nhọc + Khơng gian đường xa, bị bao vây núi sông, biển + Thời gian: mặt trời lặn + Nước mắt rơi → khó nhọc, gian truân => Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu công danh, nghiệp => Với hình ảnh nghệ thuật mang ý nghóa độc đáo mang tính sáng tạo xây dựng từ việc quan sát thực gợi cảnh vừa cảnh thực, vừa tượng trưng cho đường công danh, đường thực chân lý tác giả thật gập ghềnh, trắc trở; buồn khổ cô độc * Tâm trạng suy nghĩ người bãi cát: - Hai câu: “Không học…ngủ; Trèo non…giận khôn vơi”: + Trèo non, lội suối: vất vả, khó nhọc +Tự trách mình, giận khơng có khả người xưa, mà tự hành hạ thân xác để theo đuổi đường cơng danh Nỗi chán nản, mệt mỏi - Bốn câu tiếp: Xưa phường danh lợi Tất tả đường đời Đầu gió men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người?" + Vì cơng danh, danh lợi mà người tất tả ngược xi, khó nhọc đổ xơ vào (hồn cảnh XHPK khơng cịn đường khác) + Danh lợi thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say lòng người  Chán ghét danh lợi + Câu hỏi tu từ: “Người say….tỉnh bao người?” Trách móc, giận dữ, lay tỉnh người khác tự hỏi thân => Nhận tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh tầm thường vô nghĩa - "Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? Đường mờ mịt" => Câu cảm thán + câu hỏi tu từ: nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt có phần bế tắc Nên tiếp hay từ bỏ đường cơng danh  Bất lực khơng thể tiếp mà khơng biết phải làm bỡi: “đường phẳng mờ mịt, đường ghê sợ nhiều” Đoạn thơ tiếng thở than, ốn trách ý thức sâu sắc mâu thuẫn khát vọng, hồi bão đẹp thực tế sống trớ trêu,ngang trái ; khát vọng xông pha đường tìm lí tưởng với cầu an, hưởng lạc * Bốn câu cuối: Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng - Thực tế: người đường khơng nhận độc đường đời mà đường (cùng đồ) +Nhìn phía bắc núi non trùng điệp +Quay hướng Nam, núi sau lưng, sóng chắn trước mặt +Đi tiếp hay dừng lại gặp khó khăn Người đường đành đứng chôn chân bãi cát => Sự bế tắc kẻ sĩ khao khát thay đổi sống bất lực, khơng tìm thấy lối cho - Cách xưng hơ đổi từ khách - ta - anh bộc lộ thay đổi cảm xúc nhân vật: khách quan - chủ quan - nội tâm dằn vặt, suy tư, trăn trở, chán ghét, chua xót - Câu hỏi cuối khơng có lời đáp nỗi ám ảnh đường đời cô độc, chông gai, đầy bế tắc, tuyệt vọng III Nghệ thuật: - Sử dụng thơ cổ thể phù hợp diễn tả cảm xúc ; Hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao - Sử dụng thủ pháp đối lập độc đáo; sáng tạo cách dùng điển tích IV Ý nghĩa văn bản: Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn người đơn, tuyệt vọng đường đời thể qua hình ảnh bãi cát dài, đường hình ảnh người đường Bài 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) I.Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: (1822-1888) * Cuộc đời: - Tự:Mạnh Trạch, hiệu: Trọng Phủ, Hối Trai - Sinh tại: Tân Thới, Bình Dương-Gia Định - Xuất thân gia đình nhà nho - Năm 1843 đậu tú tài trường Gia Định - Năm 1843 Huế học, lúc vào trường thi tin mẹ phải bỏ dở chịu tang - Dọc đường ông bị đau mắt bị mù, sau đó, mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân  Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, có nghị lực phi thường - Khi giặc Pháp xâm lược: lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc; tinh thần kiên định khẳng khái, khước từ dụ dỗ, mua chuộc kẻ thù, thuỷ chung son sắc với dân với nước -> Một nhà thơ yêu dân yêu nước, nhà giáo mẫu mực, thầy lang có y đức * Sự nghiệp văn chương: - Quan niệm: “ Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Văn chương dùng để truyền tải, giáo huấn đạo đức; vũ khí chiến đấu với bọn gian tà *Trước Pháp xâm lược: - Tác phẩm chính: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu - Nội dung: Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa xuất phát từ đạo nho mạng đậm tính nhân dân truyền thống dân tộc *Sau Pháp xâm lược: -Thể loại: thơ, văn tế, truyện thơ -Tác phẩm chính: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp,… - Nội dung: Lòng yêu nước thương dân +Tố cáo tội ác giặc ngoại xâm bọn bán nước + Ca ngợi nghĩa sĩ, sĩ phu yêu nước nhân dân đánh giặc +Kêu gọi, bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất người thất hiên ngang → Văn chương Nguyễn Đình Chiểu trở thành cờ đầu dòng văn học yêu nước chống Pháp b Nghệ thuật: - Đỉnh cao văn chương trữ tình đạo đức (đạo đức mặt nội dung, trữ tình mặt cảm xúc - từ tâm sáng, từ nhiệt tình với dân với nước) - Vẻ đẹp giản dị, phác thực, mộc mạc mà sâu sắc VD: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy”-Phạm Văn Đồng) -Mang đậm sắc thái Nam Bộ Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu ln gắn bó với dân với nước, với thời Cuộc đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gương sáng bầu trời văn nghệ dân tộc Tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Hoàn cảnh đời: Viết theo yêu cầu Đỗ Quang, tri phủ Gia Định, để tế nghĩa sĩ hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm 16 -12- 1861 (khoảng 20 người hi sinh); văn tiếng khóc từ đáy lịng tác giả tiếng khóc lớn trước hi sinh người anh hùng - Bố cục theo cấu trúc văn tế: lung khởi, thích thực, vãn, kết (sgk) III Nội dung * Lung khởi: Giới thiệu khái quát thời đại, người: - Mở đầu: Hỡi ôi!  Tiếng than: đau đớn (thường gặp văn tế) Súng giặc >< lịng dân Vũ khí Tinh thần Giặc tàn bạo với vũ khí đại; người dân có tinh thần, ý chí chống giặc rạng ngời  Nghệ thuật đối: tái khung cảnh bão táp thời đại, đụng độ liệt bên lực xâm lược bạo tàn với ý chí, tinh thần bất khuất tâm đánh giặc dân ta - Câu 2: Mười năm công vỡ ruộng chưa danh tợ phao >< Một trận nghĩa đánh Tây tiếng vang mõ  Ngợi ca lẽ sống đẹp khẳng định chết nghĩa lớn, tiếng thơm cịn muôn đời  Tạo dựng thật hồnh tráng để tơn lên tượng đài người nơng dân nghĩa sĩ có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam * Thích thực: Bức tượng đài nghệ thuật người nông dân nghĩa sĩ (câu 3-15): - Lai lịch, hoàn cảnh sinh sống: - Cui cút: làm ăn lẻ loi, thầm lặng cách tội nghiệp Chỉ biết, quen làm: >< Chưa quen, chưa ngó ↓ ↓ ruộng, trâu, làng bộ, cuốc, tập khiên, súng, mác, cờ cày,bừa, cấy ↓ ↓ Gắn với công việc nhà nông Gắn với binh đao, trận mạc → từ ngữ gợi cảm, nhìn thật chân thực, chứa chan niềm cảm thông tác giả Khẳng định: họ xuất thân từ nông dân – nông, nghèo khổ, hiền lành, lam lũ, chân chất, không quan tâm đến binh đao võ nghệ mà quen với công việc nhà nơng; sống gắn bó u q mảnh vườn ruộng dịng sơng Ẩn đằng sau thái độ cảm thơng tác giả * Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm, nhận thức người nơng dân đất nước lâm nguy - “Tiếng phong hạc …phập phịng …trơng tin quan….mưa”: Lo sợ, trông đợi tin quan thất vọng - Hình thành lịng căm thù giặc sâu sắc (câu 6,7):“ ghét thói nhà nơng ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ” Tác giả sử dụng yếu tố ngôn ngữ đậm chất nơng dân vùng Nam Bộ để miêu tả lịng căm ghét sâu sắc, cao độ mang tâm lí người nông dân * Nhận thức hành động (câu 8,9): - Một mối xa thư đồ sộ, hai vầng nhật nguyệt, há để, đâu dung, chém rắn đuổi hươu, treo dê bán chó Nhận thức đắn: Đất Nước ta quốc gia độc lập, để kẻ thù xâm lược  Từ ngữ trang trọng, điển tích khẳng định vai trị, trách nhiệm trước vận mệnh đất nước Đây biểu tinh thần tự tôn dân tộc - Hành động: Nào đợi, đòi, chẳng thèm Từ phủ định khẳng định tinh thần tự nguyện, nghĩa khí cao đẹp người nơng dân bình dị Điều khiến ta cảm phục Đoạn văn sử dụng so sánh, cường điệu, điển tích, cụm từ giàu sắc thái biểu cảm mang tính khẳng định: há để, đâu dung, đợi, đòi thể rõ bước chuyển biến tư tưởng, tình cảm, nhận thức ý thức người nông dân tất yếu, từ người bình thường rở thành người nghĩa sĩ đánh Tây miêu tả chân thực, sinh động * Người nghĩa sĩ trận công đồn: - Điều kiện chiến đấu: Nghĩa sĩ: Không tập rèn, vào trận với manh áo vải, tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi Vũ khí vật dụng hàng ngày, thô sơ, lạc hậu >< Quân giặc: đạn nhỏ, đạn to, tàu thiết, tàu đồng Vũ khí tối tân đại - Tinh thần chiến đấu: + Nào đợi, không chờ, chi nài, chi nhọc… Hàng loạt từ phủ định khẳng định tư hiên ngang, coi thường thiếu thốn, tinh thần xả thân nghĩa lớn nghĩa sĩ Hình ảnh đồn qn áo vải miêu tả hồn tồn bút pháp thực làm tốt lên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị vốn có họ + Phút công đồn: động từ (lướt tới, xông vào, đâm ngang, chém ngược,hè trước, ó sau… ) + câu văn gối hạc, nhịp văn nhanh, mạnh, dứt khốt, sơi truyền tả trận công đồn nghĩa quân khẩn trương, căng thẳng, liệt, hào hùng; tranh dậy mạnh mẽ thể khí phách, tinh thần chiến đấu anh dũng nghĩa quân bi tráng  Tác giả xây dựng thành công tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ Bức tượng đài vẻ đẹp hào hùng, tinh thần xả thân tổ quốc người dân chân đất mang trọng trách, ý chí anh hùng thời đại * Tấm lòng nhà thơ: - Tiếng khóc xót thương: + Nỗi tiếc hận người hi sinh chí nguyện chưa thành +Khóc thương nỗi đau người người mẹ, người vợ con, chồng + Nỗi đau nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương đất nước  Trong cảm xúc xót xa, thương tiếc, đoạn văn tiếng khóc lớn – tiếng khóc cao có tầm vóc thời đại, đậm tính sử thi - Niềm cảm phục, tự hào: + Ca ngợi, cảm phục lẽ sống đẹp-“chết vinh sống nhục” -của người nghĩa sĩ +Tri ân, ngợi ca họ “tiếng trải muôn đời mộ” - Khép lại văn lời kêu gọi thiết tha “sống đánh giặc, thác đánh giặc” câu văn nghe linh thiêng tiếng gọi thần III Nghệ thuật: - Chất trữ tình - Thủ pháp tương phản cấu trúc thể văn biền ngẫu - Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ IV.Ý nghĩa văn bản: - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nông dân - Lần văn học Việt Nam, người nơng dân có mặt vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp vốn có họ Bài 7: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) I.Vài nét tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Ơng người đơn hậu tinh tế, thành cơng truyện ngắn Ơng chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ Mỗi truyện ông thơ trữ tình Tác phẩm: Rút từ tập truyện “Nắng vườn” (1938)-> Là truyện ngắn đặc sắc, tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam II.Nội dung Phố huyện lúc chiều tàn: Cảnh chiều tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ Nó gợi Liên nỗi buồn man mác niềm trắc ẩn, cảm thương cho đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp Phố huyện lúc đêm khuya:   - Cảnh người: ngập chìm đêm tối mênh mơng. Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng ở khe cửa, quầng sáng quanh đèn chị Tý, chấm lửa nhỏ bếp lửa bác phở Siêu, từng hột sáng lọt qua phên nứa)   - Nhịp sống người dân lặp lại đơn điệu, buồn tẻ với nếp sinh hoạt suy nghĩ quen thuộc Họ mong đợi “một tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày” - Tâm trạng Liên: Nhớ ngày tháng tươi đẹp Hà Nội; buồn bã, yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua: Sáng bừng lên huyên náo chốc lát lại chìm vào bóng tối chị em Liên hân hoan hạnh phúc tàu đến; nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua Con tàu mang theo mơ ước giới khác tươi sáng đánh thức Liên hồi ức lung linh Hà Nội xa xăm 4.Ý nghĩa chuyến tàu đêm: - Là biểu tượng giới đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện   - Tác giả muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp Đó giá trị nhân truyện III.NGHỆ THUẬT - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản, đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng IV Ý NGHĨA VĂN BẢN: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mịn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết họ Bài 8: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I.Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Ông nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo Nguyễn Tn sáng tác nhiều thể loại, song đặc biệt thành công thể loại tùy bút 2.Tác phẩm:Chữ người tử tù rút từ tập truyện ngắn Vang bóng thời (1940), “một văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ”(Vũ Ngọc Phan) II Nội dung: Nhân vật Huấn Cao: -Mang cột cách nghệ sĩ tài hoa; có khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; sáng ngời vẻ đạp sáng người có thiên lương,… - vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương sáng Huấn Cao kết tinh cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có Ở đó, đẹp, thiện nhân cách cao thượng người chiến thắng, tỏa sáng => Qua hình tuợng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định đẹp bất diệt, tài tâm, đẹp thiện tách rời; thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc Nhân vật quản ngục:Có sở thích cao quý, biết say mê quý trọng đẹp, biết cảm phục tài năng, nhân cách biệt nhỡn liên tài Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Cái đẹp chân chính, hoàn cảnh giữ phẩm chất, nhân cách III Nghệ thuật: - Tạo tình độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ mối quan hệ éo le, trớ trêu viên quản ngục Huấn Cao) - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao-con người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại IV Ý nghĩa văn bản: “Chữ người tử tù” khẳng định tôn vinh chiến thắng ánh sáng, đẹp, thiện nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lịng u nước thầm kín nhà văn Bài 9: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số Đỏ-Vũ Trọng Phụng) I Vài nét tác giả, tác phẩm: Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939) - Là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng; - Nổi tiếng tiểu thuyết, truyện ngắn đặc biệt thành cơng thể loại phóng sự; - Để lại nhiều kiệt tác : Số đỏ, Giông tố; Vỡ đê, Cơm thầy cơm cô Tác phẩm: - Số đỏ (1936) coi tác phẩm xuất sắc VHVN, “có thể làm vinh dự cho VH”(Ng.Khải) - Đoạn trích thuộc Chương XV tiểu thuyết II Nội dung: Nhan đề Hạnh phúc tang gia: chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tị mị độc giả vừa phản ánh thật mỉa mai, hài hước tàn nhẫn Những chân dung biếm họa: - Cụ cố Hồng mơ màng nghĩ mặc áo xơ gai, khen “già”; Văn Minh tranh thủ quảng cáo kiếm tiền; cô Tuyết tranh thủ trưng diện; cụ tú Tân muốn chứng tỏ tài chụp ảnh; Phán mọc sừng kiếm lợi lớn; riêng Xuân Tóc đỏ, danh giá uy tín cao thêm - Hai cảnh sát Min Đơ Min Toa có việc làm; Ban cụ cố Hồng dịp khoe huân chương râu ria loại; “giai gái lịch”được dịp hẹn hò, tán tỉnh vui vẻ, hạnh phúc Quang cảnh đám tang: - Bề thật long trọng, “gương mẫu” thật chất chẳng khác đám rước, nhố nhăng, lố bịch có đủ “kiệu bát cống, lợn quay lọng, kèn Tây kèn ta, vòng hoa câu đối ”; giai gái lịch thản nhiên nói chuyện, bình phẩm, cười tình - Đỉnh điểm giả dối diễn lúc hạ huyệt, cậu tú Tân yêu cầu người tạo dáng để chụp ảnh, cháu tự nguyện trở thành diễn viên đại tài kịch siêu hạng ông Phán mọc sừng III Nghệ thuật: - Tạo tình trào phúng mở rộng tình khác; - Phát chi tiết đối lập gay gắt tốn người, vật, việc ; - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa sử dụng cách linh hoạt; - Miêu tả biến hóa, linh hoạt sắc sảo đến chi tiết, nói trúng nét riêng nhân vật IV.Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình đồng thời phản ánh mặt thật XH thượng lưu thành thị trước CM tháng Tám Bài 10: CHÍ PHÈO (Nam Cao) I Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả Nam Cao - Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 - Quan điểm nghệ thuật + Trước Cách mạng: Nghệ thuật phải bám sát đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động; nhà văn phải có đơi mắt tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc; văn chương nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tịi, sáng tại; lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, công phu; người cầm bút phải có lương tâm + Sau Cách mạng: Nam Cao sáng tác theo quan điểm đắn, tích cực - Sự nghiệp văn học: viết người trí thức tiểu tư sản nghèo người nông dân nghèo (trước Cách mạng); phục vụ kháng chiến (sau Cách mạng) - Phong cách nghệ thuật + Luôn hướng tới đời sống tinh thần người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật; + Thường viết nhỏ nhặt, bình thường có sức khái quát lớn đặt vấn đề xã hội lớn lao, nêu triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến bộ; + Giọng văn tỉnh tảo sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương Ngôn từ sống động, tinh tế mà giản dị, gần gũi Tác phẩm:Viết năm 1941, thuộc đề tài người nông dân nghèo trước Cách mạng II Nội dung: Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Chí Phèo – người nơng dân lương thiện: có hồn cảnh riêng đặc biệt có nét chung người nông dân lao động (chăm chỉ, sáng, giàu tự trọng có ước mơ thật giản dị,…) - Chí Phèo – thằng lưu manh, “con quỷ dữ”: ghen tng vơ cớ, bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù Nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến người nông dân lương thiện thành thằng lưu manh, quỷ làng Vũ Đại (sự biến đổi nhân hình, nhân tính Chí Phèo,…) - Chí Phèo – bi kịch người sinh người không làm người: gặp gỡ với thị Nở yêu thương chăm sóc chân thành thị đánh thức dậy tình người Chí Hắn muốn làm người lương thiện, muốn làm hóa với người Bị thị Nở từ chối Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bị dồn nén đến đường Trong phẫn uất, tuyệt vọng, Chí Phèo giết bá Kiến tự sát Cái chết cho thấy niềm khao khát cháy bỏng sống lương thiện Chí Phèo có sức tố cáo mãnh liệt xã hội thuộc đại phong kiến Nó chứng tỏ cảm quan thực sâu sắc Nam Cao 2.Giá trị tác phẩm: phản ánh tình trạng phận nơng dân bị tha hóa, mâu thuẫn nơng dân địa chủ, lực ác bá địa phương (hiện thực); cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố bị lăng nhục; phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng họ bị biến thành thú dữ; niềm tin vào chất lương thiện người (nhân đạo) III Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Nghệ tḥt miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo - Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng tự lại rất chặt chẽ, lôgic - Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính IV Ý nghĩa văn bản: “ Chí Phèo” tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp nhân hình lẫn nhân tính của người nông dân lương thiện đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của người cả họ đã biến thành quỷ dữ Bài 11: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích, Nguyễn Huy Tưởng) I.Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có nhiều đóng góp thể loại tiểu thuyết kịch Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc 2.Tác phẩm: Kịch Vũ Như Tô sáng tạo từ kiện lịch sử có thật xảy Thăng Long năm 1516 – 1517, triều Lê Tương Dực Vở kịch viết xong vào hè 1941, ban đầu có ba hồi, sau tác giả viết tiếp thành năm hồi; đoạn trích thuộc hồi II.Nội dung: 1.Xung đột hồi kịch - Xung đột giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than Mâu thuẫn giải theo quan điểm nhân dân (Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát,…) - Xung đột quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời với lọi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân Mâu thuẫn khơng thể giải rạch rịi, dứt khốt Chân lí vừa thuộc Vũ Như Tơ, vừa thuộc nhân dân Hai mâu thuẫn có quan hệ mật thiết có tác động lẫn Các nhân vật kịch a Vũ Như Tơ - Là kiến trúc sư tài ba, “ngàn năm chưa dễ có một”, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo đẹp; - Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, hồi bão lớn có lí tưởng nghệ thuật cao Tuy nhiên Vũ Như Tô lại lầm lạc suy nghĩ hành động Qua Vũ Như Tô, nhà văn đặt vấn đề mối quan hệ nghệ thuật đời sống; khát vọng nghệ thuật mn đời với lợi ích nhân dân b Đan Thiềm - Là người trân trọng, đam mê tài – tài sáng tạo đẹp Nét tính cách nhà văn gọi “bệnh Đan Thiềm” – “bệnh” mê đắm tài hoa siêu việt người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp - Là người tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hồn cảnh Bi kịch, đau Đan Thiềm không bảo vệ đẹp, không cứu người tài sẵn sàng đánh đổi mạng sống III Nghệ thuật: - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính; - Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu lời thoại nhanh; - Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động - Các lớp kịch chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch IV Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt vấn đề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng rơi vào bi kịch Bài 12: TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích, Uy-li-am Sếch-xpia) I Vài nét tác giả, tác phẩm: Tác giả: - Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616), nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh, “người khổng lồ” thời đại Phục hưng châu Âu kỉ XV – XVI Năm 2000, ông nước Anh bầu chọn người thiên niên kỉ thứ hai đất nước Vở kịch “Rô-mê-ô Giu-li-ét”: - Rô-mê-ô Giu-li-ét bi kịch tiếng Sếch-xpia, viết vào khoảngnhững năm 1594 - 1595, gồm hồi thơ xen lẫn văn xi, dựa câu chuyện có thật mốihận thù hai dịng họ Mơ-ta-ghiu Ca-piu-lét, Vê-rơ-na (I-ta-li-a) thời trung cổ - Đoạn trích diễn tả cảnh Rô-mê-ô trở lại nhà Ca-piu-lét đêm khuya sau đêm hội hóa trang, thấy Giu-li-ét xuất bên cửa sổ II Nội dung: - Ca ngợi tuổi trẻ tình u mãnh liệt mang màu sắc lí tưởng (phân tích sáu lời độc thoại nội tâm phần đầu Họ nói mà khơng phải nói với nhau: chân tình, đằm thắm, phấn chấn, rạo rực) - Ca ngợi chiến thắng khát vọng cá nhân trước định kiến thù hận dòng tộc truyền kiếp, trước tất kìm hãm tự người hưởng quyền sống đáng (phân tích mười lời đối thoại phần cuối) III.Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí diễn biến tâm lí nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại đối thoại thể phát triển xung đột nhân vật IV Ý nghĩa văn bản: Khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn thơng qua chiến thắng tình u chân mãnh liệt hận thù dịng tộc Hết PHẦN 3:DẠNG ĐỀ, THỜI LƯỢNG VÀ ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời gian phát đề) Dạng đề:  Gồm phần: - Phần Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn bản và thực số yêu cầu (Học sinh lưu ý: Trả lời ngắn gọn, trúng yêu cầu, khơng dài dịng) - Phần Làm văn (7.0 điểm) Câu Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Câu Nghị luận văn học (5.0 điểm) ĐỀ THAM KHẢO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: … Chao ơi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng trẻo bình tĩnh Nhưng trong lều nát mà trăng làm cho bề ngồi trơng đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than? Không, không, Ðiền mơ mộng Cái thật tàn nhẫn luôn bày Sự thực giết chết ước mơ lãng mạn gieo đầu óc Ðiền thứ văn chương bọn nhàn rỗi Ðiền muốn tránh thực, trốn tránh được? Vợ Ðiền khổ, Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ Chính Ðiền khổ Bao nhiêu người nữa, cảnh, khổ Ðiền! Cái khổ làm héo phần lớn tính tình tươi đẹp người ta Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ lòng Ðiền Điền chẳng cần đâu Điền chẳng cần trốn tránh, Điền đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời… …Sáng hôm sau, Điền ngồi viết, tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo địi nợ ngồi đầu xóm Và tiếng chửi bới người láng giềng ban đêm gà (Trích Giăng sáng, Tuyển tập Nam Cao, Tập một, NXB Văn học, 2003, tr.317-318) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2.Trong đoạn trích, trăngđược miêu tả qua chi tiết nào? Câu 3.Nêu tâm trạng nhân vật nhàvăn Điền nói nghệ thuật, văn chương đoạn trích Câu Anh/Chị nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Nam Cao đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân vai trị tính tự chủ sống Câu (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên đoạn trích sau: Tiếng cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn khơ khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối Người vắng mãi; hàng ghế chị Tí có hai, ba bác phu ngồi uống nước hút thuốc lào Nhưng lát từ phố huyện ra, hai ba người cầm đèn lồng lung lay bóng dài: người làm cơng hiệu khách đón bà chủ tỉnh Bác Siêu nghển cổ nhìn phía ga, lên tiếng: - Đèn ghi Liên trông thấy lửa xanh biếc, bám sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang vọng, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi Liên đánh thức em: - Dậy đi, An Tàu đến An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ Mấy năm buôn bán nên người lên xuống ít, có hai chị em đời chờ chẳng thấy Trước kia, sân ga, có hàng cơm mở đón khách, đèn sáng nửa đem Nhưng họ đóng cửa rồi, im lặng tối đen phố Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu sáng xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kến lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre - Tàu hôm không đông, chị Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng - Thôi ngủ chị (Trích Hai đứa trẻ - Thạch Lam,Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 99-100) -HẾT

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w