Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 (Trường THPT Bùi Thị Xuân)

29 2 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 (Trường THPT Bùi Thị Xuân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN – ĐÀ LẠT TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 PHẦN 1 MA TRẬN, ĐẶC TẢ A MA TRẬN TT Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểmNhận biết Thông hiểu Vận[.]

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN – ĐÀ LẠT TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 PHẦN 1: MA TRẬN, ĐẶC TẢ A MA TRẬN Mức độ nhận thức TT Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Đọc hiểu 15 10 10 5 Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận văn học Tổng 5 5 5 20 10 15 10 10 40 25 30 20 Tỉ lệ % 40 30 20 20 Tổng % Tổng điểm Số câu hỏi Thời gian (phút) 04 20 30 5 01 20 20 20 10 01 50 50 30 10 15 06 90 100 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách cho điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án/Hướng dẫn chấm 1|P a g e B BẢNG ĐẶC TẢ TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đọc hiểu Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Thơ trung Nhận biết: đại - Xác định đề tài, hình (Ngữ liệu tượng nhân vật trữ tình ngồi thơ/đoạn thơ sách giáo - Nhận diện phương khoa) thức biểu đạt, thể thơ, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Tổng biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Nhận diện từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu thơ ngữ cảnh; hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Hiểu số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thông điệp/bài học cho thân Kí trung Nhận biết: 2|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) - Xác định đối tượng phản ánh, hình tượng nhân vật tơi văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ, điển cố; đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm kí trung đại nội dung phản ánh, hình tượng nhân vật tơi, ngơn ngữ biểu đạt, cách quan sát, miêu tả, ghi chép thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Nghị luận Nhận biết: trung đại - Xác định thông tin 3|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ (Ngữ liệu sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá nêu bản/đoạn trích Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng văn - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thành ngữ, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngơn ngữ biểu đạt; giá trị thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm nghị luận trung đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Văn tế trung đại (Ngữ liệu Nhận biết: - Xác định mục đích, đối tượng văn tế; cảm xúc, thái độ 4|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng tác giả - Nhận diện bố cục văn tế, phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ điển cố văn bản/đoạn trích; đặc sắc nội dung nghệ thuật củavăn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm văn tế thể văn bản/đoạn trích: nội dung thực tiếng nói trữ tình, cách khắc hoạ hình tượng Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thơng điệp/bài học cho thân Hát nói trung đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Nhận biết: - Nhận diện bố cục hát nói; phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, hình ảnh, chi tiết, hình ảnh văn 5|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; giá trị thành ngữ, điển cố sử dụng văn bản/đoạn trích; đặc sắc nội dung nghệ thuật củavăn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm thể hát nói nội dung cách thể tư tưởng tình cảm thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Viết đoạn văn nghị luận xã hội Nghị luận Nhận biết: tư - Xác định tư tưởng, tưởng đạo đạo lí cần bàn luận lí - Xác định cách thức trình bày đoạn văn (Khoảng 150 chữ) Thơng hiểu: 1* - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ 6|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận tượng đời sống Nhận biết: - Xác định tượng đời sống cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Hiểu thực trạng/nguyên nhân/các mặt lợi – hại, – sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm 7|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết văn nghị luận văn học Nghị luận đoạn thơ/bài thơ: - Tự tình (bài II)của Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) - Thương vợ (Trần Tế Xương) - Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) Nhận biết: 1* - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tâm người thời thế; nghệ thuật xây dựng hình ảnh, thể cảm xúc, sử dụng ngơn ngữ - Lí giải số đặc điểm thơ trung đại thể thơ/đoạn thơ 8|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Nghị luận văn bản/đoạn trích kí trung đại: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Xác định nội dung phản ánh hình tượng nhân vật tơi kí Thơng hiểu: - Diễn giải đặc 9|P a g e TT Nội dung kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích/văn theo yêu cầu đề: thái độ lên án sống xa hoa nơi phủ chúa; tính chân thực, sinh động nghệ thuật miêu tả, kể chuyện - Lí giải số đặc điểm kí trung đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích/văn - Nhận xét nội dung, nghệ thuật tác phẩm, vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục 10 | P a g e - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho mức độ thể đáp án hướng dẫn chấm PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN A ĐỌC VĂN Bài 1: Tự tình - Bài II (Hồ Xuân Hương) Nội dung * Hai câu đề: Nỗi buồn tủi đêm khuya: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non - Thời gian: “đêm khuya”, thời điểm người đối diện với mình; “Đêm khuya” cịn gợi khơng gian yên tĩnh, vắng lặng - Âm thanh: trống canh – văng vẳng – dồn -> Từ láy gợi tả bước gấp gáp thời gian, vừa diễn tả tâm trạng rối bời, lo âu, buồn bã nhân vật trữ tình ý thức chảy trơi thời gian hữu hạn đời người - Thủ pháp đối lập: hồng nhan>< nước non nhằm nhấn mạnh, tô đậm cảm giác cô đơn, trống vắng Đảo ngữ, động từ “trơ” đầu câu + cách ngắt nhịp 1.3/3 Gợi dãi dầu, nhấn mạnh vào tủi hổ, bẽ bàng, xót xa duyên phận thách thức, lĩnh, cá tính Xuân Hương - Từ “cái” đặt cạnh “hồng nhan” thể rẻ rúng, mỉa mai đầy khinh bạc Hai câu đề gợi hình ảnh Xn Hương đơn, trống vắng trước vũ trụ tủi hổ, bẽ bàng trước đời * Hai câu thực: Cảnh tình Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn - Cụm từ “say lại tỉnh”: gợi lên vòng luẩn quẩn, trở trở lại, bế tắc số phận; say lại tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận Tình duyên trở thành trị đùa tạo hóa Từ “lại” ẩn chứa nỗi chán chường, thất vọng đến xót xa, tội nghiệp - Hình ảnh trăng bóng xế mà “khuyết chưa tròn” gợi thân phận nhà thơ hai lần làm lẽ, tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Câu thơ mượn ngoại cảnh để thể tâm trạng tạo nên đồng cảnh người Bởi xót xa lên đến Hai câu thơ nói rõ thực cảnh thực tình Hồ Xuân Hương * Hai câu luận: Niềm phẫn uất trở thành phản kháng mạnh mẽ Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá - Đảo ngữ, động từ mạnh, bổ ngữ “ngang”, “toạc” gợi sức sống mãnh liệt, phá thiên nhiên (rêu, đá) – sức sống nội mạnh mẽ 15 | P a g e - Sự vươn dậy thiên nhiên phẫn uất, phản kháng tác giả; đồng thời cho thấy khát vọng sống hạnh phúc bà Phong cách Xuân Hương: tự tin, yêu đời, khát sống, mạnh mẽ, không cam chịu, buông xuôi trước hoàn cảnh Hai câu thơ với nghệ thuật đối chuẩn, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi bộc khát khao hạnh phúc cháy bỏng tác giả * Hai câu kết: Tâm trạng chán chường Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con - “Ngán”: chán ngán, ngán ngẩm thói đời bạc bẽo, éo le - “xuân xuân lại lại”: mùa xuân qua trở lại với vạn vật tuổi xuân người khơng trở lại Nghệ thuật hốn dụ nói lên nỗi niềm xót xa Xuân Hương, gợi vòng lẩn quẩn tạo hóa - Câu thơ cuối: “mảnh tình”, “tí con” từ Việt, thủ pháp nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào nhỏ bé dần Đã bé lại phải “san sẻ” cịn “tí con” nên xót xa, tội nghiệp Đau buồn, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch bế tắc Tâm trạng bi kịch mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc Xuân Hương nỗi lòng bao người phụ nữ xã hội xưa Giá trị nhân văn sâu sắc Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le; vừa cháy bỏng khát khao sống hạnh phúc Bài 2: Câu cá mùa thu - Thu diếu(Nguyễn Khuyến) Nội dung * Hai câu đề: Giới thiệu mùa thu Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo - Hình ảnh: + ao thu: lạnh lẽo (rộng lớn) + thuyền câu: bé tẻo teo (đơn lẻ) → vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa - Cách gieo vần “eo”: tạo k/gian lạnh lẽo, co hẹp => Vẻ đẹp bình dị sơ, bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu * Hai câu thực: Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió đưa - Màu sắc: sóng biếc + vàng → mang nét đẹp hài hòa mùa thu - Đường nét, chuyển động: + sóng “hơi gợn tí”: phép tiệm tiến → sóng gợn thành hình 16 | P a g e + vàng “khẽ đưa vèo”: bút pháp lấy động tả tĩnh → rơi thành tiếng => chuyển động nhẹ nhàng mà tinh tế => Vẻ đẹp tĩnh lặng mùa thu tâm hồn thi nhân * Hai câu luận: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo - Chiều cao – sâu : tầng mây “lơ lửng”, bầu trời “xanh ngắt” - Chiều rộng: “quanh co”, “vắng teo” → không gian mở rộng chiều cao, sâu rộng với khơng khí tịch, thanh, cao, trong, nhẹ => K/gian thu đặc trưng ĐBBB báo hiệu tâm trạng đầy uẩn khúc thi nhân * Hai câu kết: Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo - Hình ảnh người câu cá với tư “gối ôm cần” tư tĩnh -> quay trở thực để chăm chú, chờ đợi, nghe ngóng cá cắn câu “chẳng được” - Phủ định: “Tựa gối bng cần lâu chẳng được” → m/đíchchính khơng phải để câu cá → câu thời, suy ngẫm thời - “Đâu”: “đâu đây” (có) / “đâu có” (khơng) → bút pháp lấy động tả tĩnh thể tĩnh lặng cảnh thu tâm hồn thi nhân =>Bức tranh thu động tĩnh tâm trạng u buồn trước thời nhà thơ Nghệ thuật: - Bút pháp thủy mặc Đường thi (gợi, lấy động tả tĩnh ) vẻ đẹp thi trung hữu họa; - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối; gieo vần độc đáo; ngôn ngữ giản dị, sáng, tinh tế Ý nghĩa văn bản: Bài thơ vẽ nên tranh mùa thu đặc trưng đồng Bắc Bộ Qua thơ, ta nhận tình yêu thiên nhiên, lịng u nước, gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước Nguyễn Khuyến Bài 3: Thương vợ (Trần tế Xương) Nội dung: * Hai câu đề: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng - Thời gian tuần hoàn, ngày nối ngày, tháng tiếp tháng: miệt mài - Địa điểm: bấp bênh, nơi chênh vênh nguy hiểm - Công việc: buôn bán để “nuôi đủ”: - không thừa, không thiếu - năm với chồng  câu thơ hóm hỉnh, cách nói tự trào.Tác giả tự hạ mình, tự xem đứa thứ 6, gánh nặng cho vợ 17 | P a g e + Ông Tú thương vợ đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng bà Tú Hiểu đảm đang, tần tảo vợ, biết ơn vợ đồng thời có chút ân hận thấy gánh nặng cho vợ * Hai câu thực: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng - Hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo: +Thân cị: lam lũ, vất vả, chịu thương, có phần xót xa, tội nghiệp xuất rợn ngợp khơng gian thời gian +Đị đơng: khơng gợi lời phàn nàn, tranh bán, tranh mua, co kéo ì sèo, chen lấn, xơ đẩy mà chứa đầy bất trắc + Từ gợi cảm: lặn lội, eo sèo + Nghệ thuật đối: câu 3,4; đối chọi vế câu + Đảo ngữ -Tái bươn chải nhọc nhằn, tảo tần, vất vả, gian truân bà Tú, gợi nỗi đau thân phận Đồng thời cho ta thấy thực tình Tú Xương: lịng xót thương, ngại, cảm thơng Nỗi vất vả nhọc nhằn, gian truân vợ ông Tú thấu hiểu trân trọng * Hai câu luận: Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công + Thành ngữ theo cấp số nhân: “một duyên hai nợ” nhấn thêm vào nỗi khổ chất chồng bà Tú + Thành ngữ chéo “năm nắng mười mưa” vừa nói lên vất vả gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú + “âu đành phận, dám quản công…”: cam chịu, hi sinh nhẫn nhục âm thầm Hóa thân vào vợ để cảm nhận nỗi vất vả, nhọc nhằn vợ; đồng thời tình cảm vợ, nhà thơ Tú Xương vẽ lên chân dung bà Tú đảm đang, hi sinh chồng con, chấp nhận vất vả, gian truân sống để đảm trách vai trị trụ cột gia đình  Tình cảm thương vợ sâu lắng, thiết tha Càng thương vợ Tú Xương tự trách * Hai câu kết: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không - Mượn lời vợ để chửi: thói đời – nếp nhìn, nếp nghĩ khắt khe XHPK không cho người đàn ông thương vợ cách thiết thực; trách mình: ăn bạc – bên ngồi trách bên yêu vợ chân thành Nỗi đau đời chân tình người chồng - thi nhân, người có nhân cách cao đẹp Đồng thời thể tình yêu cao đẹp Tú Xương với bà Tú Nghệ thuật: - Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian; - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng 18 | P a g e Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương Bài 4: Bài ca ngắn bãi cát – Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) Nội dung * Hình ảnh "bãi cát người bãi cát: - “Bãi cát dài lại bãi cát dài”: mênh mơng dường bất tận, nóng bỏng → Hình ảnh tả thực: đẹp dội, khắc nghiệt gợi ý cho nhà thơ sáng tác thơ → Hình ảnh biểu tượng: đường đầy khó khăn mà người phải vượt qua để đến danh lợi - Hình ảnh người bãi cát: + Đi bước luì bước: nỗi vất vả khó nhọc + Khơng gian đường xa, bị bao vây núi sông, biển + Thời gian: mặt trời lặn cịn + Nước mắt rơi → khó nhọc, gian truân => Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu công danh, nghiệp => Với hình ảnh nghệ thuật mang tính sáng tạo cảnh “bãi cát dài” vừa cảnh thực, vừa tượng trưng cho đường công danh, đường thực chân lý tác giả thật gập ghềnh, trắc trở; buồn khổ cô độc * Tâm trạng suy nghĩ người bãi cát: - Hai câu: “Không học…ngủ; Trèo non…giận khôn vơi”: + Trèo non, lội suối: vất vả, khó nhọc + Tự trách mình, giận khơng có khả người xưa, mà tự hành hạ thân xác để theo đuổi đường công danh Nỗi chán nản, mệt mỏi - Bốn câu tiếp: Xưa phường danh lợi Tất tả đường đời Đầu gió men thơm quán rượu Người say vơ số, tỉnh bao người?" + Vì cơng danh, danh lợi mà người tất tả ngược xi, khó nhọc đổ xơ vào (hồn cảnh XHPK khơng cịn đường khác) + Danh lợi thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say lòng người Chán ghét danh lợi + Câu hỏi tu từ: “Người say….tỉnh bao người?” Trách móc, giận dữ, lay tỉnh người khác tự hỏi thân => Nhận tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh tầm thường vô nghĩa - "Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? Đường mờ mịt" 19 | P a g e => Câu cảm thán + câu hỏi tu từ: nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt có phần bế tắc Nên tiếp hay từ bỏ đường cơng danh Bất lực khơng thể tiếp mà khơng biết phải làm bỡi: “đường phẳng mờ mịt, đường ghê sợ nhiều” Đoạn thơ tiếng thở than, oán trách ý thức sâu sắc mâu thuẫn khát vọng, hồi bão đẹp thực tế sống trớ trêu,ngang trái ; khát vọng xông pha đường tìm lí tưởng với cầu an, hưởng lạc * Bốn câu cuối: Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng - Thực tế: người đường không nhận độc đường đời mà cịn đường (cùng đồ) + Nhìn phía bắc núi non trùng điệp + Quay hướng Nam, núi sau lưng, sóng chắn trước mặt + Đi tiếp hay dừng lại gặp khó khăn Người đường đành đứng chôn chân bãi cát => Sự bế tắc kẻ sĩ khao khát thay đổi sống bất lực, khơng tìm thấy lối cho - Cách xưng hơ đổi từ khách - ta - anh bộc lộ thay đổi cảm xúc nhân vật: khách quan - chủ quan - nội tâm dằn vặt, suy tư, trăn trở, chán ghét, chua xót - Câu hỏi cuối khơng có lời đáp nỗi ám ảnh đường đời cô độc, chông gai, đầy bế tắc, tuyệt vọng Nghệ thuật: - Sử dụng thơ cổ thể phù hợp diễn tả cảm xúc; Hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao - Sử dụng thủ pháp đối lập độc đáo; sáng tạo cách dùng điển tích Ý nghĩa văn bản: Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn người đơn, tuyệt vọng đường đời thể qua hình ảnh bãi cát dài, đường hình ảnh người đường Bài 5: Vào phủ chúa Trịnh – Trích Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác) Nội dung * Bức tranh nơi Phủ Chúa: - Vào phủ: phải qua lần cửa,mỗi cửa có vệ sĩ canh gác, người qua lại mắc cửi… - Vườn hoa phủ Chúa:cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, trăm hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… ->sang trọng, lộng lẫy, quyến rũ => quyền uy tối thượng chúa Trịnh - Cách trí phủ nhà “Đại đường, quyền bổng, gác tía với kiệu son, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, đồ dùng tiếp khách toàn mâm vàng, chén bạc…” - Cách sinh hoạt ăn uống: vào có thẻ, phi tần chầu chực, mâm vàng chén bạc; đồ ngon vật lạ - Đối với chúa con: tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch Khi xem bệnh cho tử tác giả – cụ già phải lạy bốn lạy Muốn xem thân hình tử phải xin phép Miêu tả kỹ càng, kín đáo, quan sát tinh tế => Nếp sống hưởng thụ xa hoa nơi phủ Chúa, quyền uy to lớn chúa =>Cuộc sống sang giàu phủ Chúa chẳng khác nhà mồ vĩ đại mà người chẳng khác bóng ma trút thở cuối 20 | P a g e ... dòng) 14 | P a g e - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn. .. cảm thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Viết đoạn văn nghị... thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thơng điệp/bài học cho thân Văn tế trung đại (Ngữ

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan