1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn ngữ văn lớp 12 (trường thpt bùi thị xuân)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN – ĐÀ LẠT TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 PHẦN 1: MA TRẬN, ĐẶC TẢ A MA TRẬN Mức độ nhận thức TT Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận cao dụng % Tổng điểm Tổng Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian (%) (%) (phút) (phút) Thời Thời Số Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian câu (%) (%) (phút) (phút) hỏi Thời gian (phút) 20 30 Đọc hiểu 15 10 10 5 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 20 20 Viết văn nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 10 50 50 Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 90 100 Tỉ lệ % 40 Tỉ chung lệ 70 30 20 10 30 100 100 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận - Cách cho điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án - Hướng dẫn chấm B BẢNG ĐẶC TẢ TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ ĐỌC HIỂU Nghị luận Nhận biết: đại - Xác địnhthông tin (Ngữ liệu nêu văn sách bản/đoạn trích giáo khoa) - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, Thông hiểu: - Hiểu nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm nghị luận đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thơng điệp/bài học cho thân Thơ ViệtNam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết Nhận biết: - Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt , biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Xác định đề 1 Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ kỉ XX tài, hình tượng nhân (Ngữ liệu vật trữ tình sách thơ/đoạn thơ giáo khoa) - Chỉ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Hiểu đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh thơ/đoạn thơ - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945đến 1975 thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thơng điệp/bài học cho thân Kí đại Việt Nam (Ngữ liệu sách giáo khoa) Nhận biết: - Xác định đối tượng phản ánh; hình tượng nhân vật tơi - Nhận diện phương thức biểu đạt , biện pháp tu từ, chi tiết, Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ Tổng Vận dụng cao hình ảnh… Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/ đoạn trích - Hiểu đặc điểm kí đại thể văn bản/ đoạn trích: hình tượng nhân vật tơi, ngơn ngữ biểu đạt, bút pháp nghệ thuật,… Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn - Rút thông điệp/bài học cho thân VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (khoảng 150 chữ) Nghị luận Nhận biết: tư - Xác định tư tưởng, đạo tưởng đạo lí cần bàn lí luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, 1* TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận Nhận biết: - Nhận diện tượng tượng đời sống cần nghị luận đời sống - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ Tổng Vận dụng cao Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn luận: Nhận biết: - Nhận biết kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích Tun ngơn độc - Nêu nội dung khái qt văn bản/đoạn trích lậpcủa Hồ Chí Thơng hiểu: Minh - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngơn ngữ xác, gợi cảm - Lí giải số đặc điểm văn luận thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, 1* TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm luận khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Nghị luận thơ, đoạn thơ: Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Tây Tiến - Giới thiệu tác giả, Quang thơ, đoạn thơ Dũng - Nêu nội dung Việt cảm hứng, hình tượng Bắc(trích) nhân vật trữ tình, đặc Tố điểm nghệ thuật, Hữu thơ/đoạn thơ - Đất Nước Thơng hiểu: (trích trường ca - Diễn giải đặc Mặt đường sắc nội dung khát vọng) nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ Nguyễn Khoa Điềm - Sóng Xuân Quỳnh cầu đề bài: hình ảnh hai kháng chiến tình cảm yêu nước thiết tha, suy nghĩ cảm xúc riêng tư sáng; tính dân tộc tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh, - Lí giải số đặc điểm thơ Việt Nam 1945 - 1975 thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ giàu sức thuyết phục Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích kí: - Người lái đị sơng Đà (trích) Nguyễn Tuân - Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) Hồng Phủ Ngọc Tường Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích - Xác định đối tượng phản ánh hình tượng nhân vật tơi Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/ đoạn trích; vẻ đẹp sức hấp dẫn sống, người quê hương qua trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn - Hiểu số đặc điểm kí đại Việt Nam thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích.; vị trí đóng góp tác Tổng Vận dụng cao TT Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ dung thức/kĩ kĩ cần kiểm tra, nhận thức kiến đánh giá Nhận Thông Vận thức/ biết hiểu dụng kĩ Tổng Vận dụng cao giả Vận dụng cao: - So sánh với kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 70 30 20 30 10 100 100 PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN A PHẦN ĐỌC VĂN Bài 1: Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh * TÁC GIA HỒ CHÍ MINH I.Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc II.Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh: Người coi nghệ thuật vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ Người coi trọng tính chất chân thật tính dân tộc văn học; cầm bút, Người xuất phát tù đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để định nội dung ( Viết gì? ) hình thức (Viết nào? ) tác phẩm Di sản văn học: tác phẩm Hồ Chí Minh thuộc thể loại: văn luận, truyện kí, thơ ca Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, thể loại văn học có phong cách riêng hấp dẫn + Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy – mua phương Tây Văn luận: thường rút gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp + Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, trữ tình tính chiến đấu * Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh Khái quát + Tun ngơn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp văn luận mẫu mực + Tun ngơn Độc lập cơng bố hồn cảnh lịch sử đặc biệt quy định đối tượng hướng tới, nội dung cách viết nhằm đạt hiệu cao Nội dung: * Nêu nguyên lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại * Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử khơng thể chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa,…; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dây giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục * Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngơn ngữ vừa xác vừa xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt 4.Ý nghĩa văn bản: + Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự +Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự + Là văn luận mẫu mực Bài 2: Tây Tiến – Quang Dũng Nội dung: * Bức tranh thiên nhiên núi rừng miềnTây Bắc hùng vĩ, dội vơ mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính chặng đường hành quân cảm xúc “nhớ chơi vơi” người Tây Tiến: + Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm vơ thơ mộng, trữ tình + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh Chung vui với làng xứ lạ + Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây chiều sương giăng hư ảo + Hình ảnh người lính chặng đường hành qn: gian khổ, hi sinh mà ngang tàng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn * Bức chân dung người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” thời gian khổ mà hào hùng: + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng Nghệ thuật: * Cảm hứng bút pháp lãng mạn * Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… * Kết hợp chất hợp chất họa Ý nghĩa văn : Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽluôn đồng hành trái tim trí óc Bài 3: Việt Bắc – Tố Hữu Nội dung: * Tám câu thơ đầu:Khung cảnh chia tay tâm trạng người + Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, khơng gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể tâm trạng người lại + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lịng người xi bâng khng lưu luyến * Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm + Mười hai câu hỏi: Gợi lên kỉ niệm Việt Bắc năm tháng qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng kháng chiến Việt Bắc chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lịng với cách mạng kháng chiến + Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với Việt Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng tình nghĩa thủy chung Nội dung chủ đạo nỗi nhớ Việt Bắc, kỉ niệm Việt Bắc (bốn câu đầu đoạn khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắc; hai mươi tám câu tiếp nói nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng người, sống nơi đây; hai mươi tám câu nói kháng chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể nỗi nhớ cảnh người Việt Bắc, kỉ niệm kháng chiến) Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hơ – ta, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… 3.Ý nghĩa văn bản: Bản anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Bài 4: Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm Nội dung: * Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển đất nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước + Đất nước hình thành từ bé nhỏ, gần gũi, riêng tư sống người + Đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc + Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước * Phần 2: tư tưởng “Đất nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước Từ khơng gian địa lí; Từ thời gian lịch sử; Từ sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca cơng lao vĩ dân hành trình dựng nước giữ nước Nghệ thuật: * Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi * Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt * Sức truyền cảm lớn từ hịa quyện chất luận chất trữ tình Ý nghĩa văn bản: Một cách cảm nhận đất nước, qua khơi dậy lịng u nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam Bài 5: Sóng – Xuân Quỳnh Nội dung: * Phần 1: Sóng em – nét tương đồng: + Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí + Khát vọng vươn xa, khỏi nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường + Đầy bí ẩn + Luôn trăn trở, nhớ nhung thủy chung son sắt * Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời khát vọng tình yêu: + Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời: ý thức hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc + Khát vọng sống tình yêu: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình u Nghệ thuật: * Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp theo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng * Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người Bài 6: Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn Nội dung: * Sông Đà trang văn Nguyễn Tuân lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: + Hung bạo, dằn: Cảnh đá dựng thành vách, đoạn đá chẹt dịng sơng yết hầu; cảnh nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè; hút nước sẵn sàng nhấn chìm đập tan thuyền lọt vào; thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng ăn chết thuyền người lái đị;… + Trữ tình thơ mộng: Dịng chảy uốn lượn sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều; nước sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đạp riêng; cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống;… Qua hình tượng sơng Đà, NT thể tình yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hóa Cảm nhận miêu tả sông Đà, NT chứng tỏ tài hoa, un bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà phông cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ * Hình ảnh người lái đị: + Là vị huy thuyền sáu bơi chèo chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dội, hiểm độc(sóng, nước, đá, gió…) Bằng trí dũng tuyệt vời phong thái ung dung, tài hoa, người lái đò nắm lấy bờm sóng vượt qua trận thủy chiến ác liệt (đá nổi, đá chìm, ba phịng tuyến trung vi vây bủa….) phục dịng sơng Ơng nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh hùng dũng lúc bị thương + Nguyên nhân chiến thắng ơng lái đị: Sự ngoan cường, dũng cảm kinh nghiệm sơng nước Hình ảnh ơng lái đị cho thấy NT tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài vang bóng thời mà người lao động bình thường - chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn mốn phát biểu quan niệm: người anh hùng chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày Nghệ thuật: + Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị + Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao + Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình… 3.Ý nghĩa văn bản: Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình u mến, gắn bó thiết the Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam Bài 7: Ai đặt tên cho dòng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường Nội dung: *Thủy trình Hương giang: + Ở nơi khởi nguồn: Sơng Hương đạp hoang dại, đầy cá tính, trường ca rừng già, cô gái di-gan phóng khống man dại, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở + Đến ngoại vi TP Huế: Sông Hương người gái nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức Thủy trình SH bắt đầu xi tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình u lãng mạn nhuốm màu cổ tích + Đến TP Huế: SH tìm vui hẳn lên…mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u Nó có đường nét tinh tế, đẹp điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… + Trước từ biệt Huế: SH giống người tình dịu dàng chung thủy Con sơng nàng Kiều đêm tình tự, trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa… * Dịng sơng lịch sử thi ca: + Trong lịch sử, Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc + Trong đời thường, Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng đất nước + Sơng Hương dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Nghệ thuật: - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa; - Ngơn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu Ý nghĩa văn bản: Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương; bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương B PHẦN TIẾNG VIỆT Bài 1: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Kiến thức * Khái niệm sáng tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng tiếng Việt: + Hệ thống chuẩn mực, quy tắc tuân thủ chuẩn mực, quy tắc tiếng Việt + Sự sáng tạo, linh hoạt sở quy tắc chung + Sự không pha tạp lạm dụng yếu tố ngơn ngữ khác + Tính văn hóa, lịch giao tiếp ngơn ngữ * Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt: + Về tình cảm thái độ: yêu mến quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết tiếng Việt + Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực quy tắc chung, không lạm dụng tiếng nước ngồi trọng tính văn hóa, lịch giao tiếp ngơn ngữ 2 Kĩ * Phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích sửa chữa tượng không sáng * Cảm nhận phân tích hay, đẹp lời nói câu văn sáng * Sử dụng tiếng Việt giao tiếp (nó, viết) quy tắc, chuẩn mực để đạt sáng; sử dụng linh hoạt, có sáng tạo dựa quy tắc chung Bài 2: LUẬT THƠ Kiến thức * Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật (Ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt bát cú), thể thơ đại (năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ-văn xi,…) * Vai trị tiếng luật thơ: số tiếng số nhân tố để xác định thể thơ, vần tiếng sở vần thơ, tiếng tạo nhạc điệu hài Tiếng xác định nhịp điệu thơ… * Luật thơ thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú): + Số câu số tiếng câu thơ + Sự hiệp vần câu thơ + Sự phân nhịp câu thơ + Sự hài câu thơ thơ + Kết cấu, phân khổ thơ * Một số điểm luật thơ có khác biệt tiếp nối thơ đại thơ trung đại Kĩ * Nhận biết phân tích luật thơ thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật (tứ tuyệt, bát cú).Nhận khác biệt tiếp nối thơ đại so với thơ truyền thống * Cảm thụ thơ theo đặc trưng luật thơ Bài 3: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Kiến thức * Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng văn khoa học, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học * Ba loại văn khoa học: văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa văn khoa học phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp mức độ kiến thức khoa học ba loại văn * Ba đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học:tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể *Đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn lập luận logic; ngôn ngữ phi cá thể trung hòa sắc thái biểu cảm.;… Kĩ * Kĩ lĩnh hội phân tích văn khoa học phù hợp với khả * Kĩ xây dựng văn khoa học: xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,… * Kĩ phát sửa chữa lỗi văn khoa học Lưu ý: - Đối với câu hỏi phần Đọc hiểu, câu hỏi cần báo Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một báo gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học - (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho mức độ thể đáp án hướng dẫn chấm PHẦN 3:DẠNG ĐỀ, THỜI LƯỢNG VÀ ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời gian phát đề) Dạng đề:  Gồm phần: - Phần Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn bản và thực số yêu cầu (Học sinh lưu ý: Trả lời ngắn gọn, trúng u cầu, khơng dài dịng) - Phần Làm văn (7.0 điểm) Câu Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Câu Nghị luận văn học (5.0 điểm) ĐỀ THAM KHẢO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn, lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:  Khó nói có hoàn hảo, mặt tốt, tốt hồn tồn ngược lại, khơng có đáng giá cả, đời họ màu đen tuyền Ngay người coi xấu nhất, chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta cảm nhận khơng điều hay lẽ phải với nét hấp dẫn mà chưa người bình thường có Cịn người tốt đừng có nghĩ khơng có lúc họ xấu có mặt tính chất khác người khó chịu, làm nhiều người phiền muộn Vấn đề ta thường thấy có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu người chất tốt hay người chất xấu Nhà văn hóa M Twain (Mỹ) có dùng hình ảnh chí lý: "Ai có vầng trăng đám mây đen" Câu nói có ý nghĩa tích cực khuyên răn người làm cho ánh hào quang vầng trăng thêm rực rỡ xóa dần màu xám xịt đám mây đen Người tốt đừng chủ quan khơng biến chất người xấu không giáo dục được, khơng tự tu dưỡng điều chỉnh Đời người phấn đấu không ngừng, điều chỉnh bổ sung liên tục (Phong cách sống người đời,Nhà báo Trường Giang, https://www.chungta.com ) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Theo tác giả, “vấn đề ta thường thấy”là vấn đề gì? Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ câu: "Ai có vầng trăng đám mây đen" Câu 3.Anh/chị hiểu lời khuyên “con người làm cho ánh hào quang vầng trăng thêm rực rỡ xóa dần màu xám xịt đám mây đen”? Câu 4.Theo anh/chị, thông điệp văn có ý nghĩa nhất? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩacủasự phấn đấu không ngừng người sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Đà đoạn trích sau: …Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào đồ lai chữ    Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ   Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngơ non đầu mùa. Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.191-192) Hết

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w