Đề cương ôn tập học kì 1 môn địa lí lớp 12 (trường thpt phúc thọ)

21 1 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn địa lí lớp 12 (trường thpt phúc thọ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ TỔ XÃ HỘI - NHÓM ĐỊA LÍ ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ - LỚP 12 PHẦN I: LÍ THUYẾT Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Vị trí địa lí - VN nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần TT Đông Nam Á - VN vừa gắn liền với lục địa Á Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông thông TBD rộng lớn, giáp với nhiều nước đất liền biển - Hệ tọa độ: + Trên đất liền: + Trên Biển: - Đại phận lãnh thổ nước ta nằm khu vực múi số Phạm vi lãnh thổ * Vùng đất: - Tổng diện tích: 331.212 km2 (Niên giám thống kê 2006) - Gồm phận: +Đất liền: + Hải đảo: Có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ; có quần đảo lớn xa bờ Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hịa) *Vùng biển: - Vùng biển thuộc chủ quyền VN Biển Đông khoảng triệu km2 Giáp vùng biển nước Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan - Bao gồm: phần nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo Lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn Ý nghĩa vị trí địa lí * Tự nhiên: * KT, VH - XH, AN - QP: Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Khái quát biển Đông - Biển Đông biển rộng DT đứng thứ biển TBD (diện tích: 3,477 triệu km2) - Là biển kín: Phía Đ, ĐN bao bọc vịng cung đảo: quần đảo Philippin, Mã lai - Biển Đông nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (tính chất nhiệt đới ẩm GM tính chất khép kín BĐ thể qua yếu tố hải văn(nhiệt độ, độ mặn, sóng, thủy triều, hải lưu sinh vật biển) Ảnh hưởng biển Đông tới tự nhiên nước ta a Khí hậu - Biển Đơng làm tăng độ ẩm khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển - Các dạng ĐH ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, vũng vịnh nước sâu, bờ biển mài mòn, tam giác châu, bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, đảo ven bờ rạn san hô - Các HST ven biển đa dạng giàu có: Rừng ngập, HST rừng đảo c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: - TN khoáng sản: dầu khí, cát có chứa trữ lượng lớn titan, muối - TN hải sản: Cá, tôm, mực, loài SV phù du, SV đáy, loài đặc sản: Vích, sị huyết, hải sâm, bào ngư,trai ngọc , ven đảo hai quần đảo HS TS cịn có tài ngun q giá rạn san hơ d Thiên tai - Bão: Mỗi năm có khoảng - bão trực tiếp đổ vào nước ta nơi chịu ảnh hưởng lớn bão ven biển MT (Atlat trang 9) - Sạt lở bờ biển: Xảy nhiêu ven biển Trung Bộ - Cát bay, cát chảy xảy chủ yếu vùng ven biển miền trung Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên a Nước ta có vùng biển rộng lớn - Diện tích triệu km2 - Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nguồn lợi sinh vật: phong phú, nhiều thành phần lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao - Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ khí tự nhiên - Điều kiện phát triển du lịch biển – đảo Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển: - Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ - Nước ta có 12 huyện đảo - Ý nghĩa đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT - XH an ninh quốc phòng: Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp mang lại hiệu KT cao - Mơi trường biển khơng thể chia cắt được, vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại lớn - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người, khai thác mà khơng ý bảo vệ mơi trường biến thành hoang đảo b Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo - Tránh khai thác mức nguồn lợi ven biển, đối tượng có giá trị kinh tế cao - Cấm sử dụng cá phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi - Phát triển đánh bắt xa bờ c Khai thác tài nguyên khoáng sản - Phát triển nghề làm muối - Đẩy mạnh việc thăm dị khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu d Phát triển du lịch biển - Nâng cấp nhiều trung tâm du lịch biển - Đưa vào khai thác nhiều vùng biển, đảo e Giao thông vận tải biển - Cải tạo, nâng cấp số cụm cảng - Xây dựng cảng nước sâu - Hàng loạt cảng nhỏ xây dựng Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: - Tăng cường đối thoại với nươc láng giềng nhân tố phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Mỗi công dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo VN CHỦ ĐỀ: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Đặc điểm chung địa hình Việt Nam Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp Cấu trúc địa hình đa dạng Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình VN chịu tác động mạnh mẽ người II Các khu vực địa hình Khu vực đồng a Đồng châu thổ sông: ĐBSH ĐBSCL - Những điểm giống hai ĐB: + Về nguồn gốc hình thành: Hai ĐB thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng + Đặc điểm ĐH: ĐH thấp tương đối phẳng + Đặc điểm đất đai: Đều có đất phù sa màu mỡ - Những điểm khác nhau: + Nguồn gốc hình thành + Đặc điểm địa hình + Đặc điểm đất đai + Diện tích + Lịch sử KT lãnh thổ b Đồng ven biển: - DT: 15 000 Km2 - ĐK hình thành: Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành dải ĐB nên đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng - Hình dạng: hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ - Thường chia làm dải: + Giáp biển cồn cát, đầm phá + Giữa vùng trũng + Dải bồi tụ thành ĐB Khu vực đồi núi: a Khu vực miền núi: Đông Bắc, Tây Bắc,Trường Sơn Bắc,Trường Sơn Nam khác phạm vi lãnh thổ đặc điể địa hình: độ cao, hướng núi… b Địa hình bán bình nguyên đồi trung du: - Vị trí: Nằm nơi chuyển tiếp miền núi đồng - Bán bình nguyên thể rõ Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao khoảng 100m bề mặt phủ ba dan độ cao khoảng 200m - Đồi trung du rộng lớn nước ta nằm rìa phía bắc phía Tây ĐB sơng Hồng Địa hình đồi trung du phần nhiều thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy III Hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội Hạn chế khu vực đồi núi: - ĐH hiểm trở gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, giao lưu KT vùng - Nhiều thiên tai lũ qt, xói mịn, trượt lở đất, động đất, sương muối, mưa đá Hạn chế khu vực đồng bằng: - Các thiên tai: Bão, lũ, hạn hán thường xuyên xảy CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA a Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Tính chất nhiệt đới + Ngun nhân: Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, có góc nhập xạ lớn năm có lần mặt Trời lên thiên đỉnh nên nhận lượng xạ mặt trời lớn + Biểu hiện: - Tính chất ẩm: Lượng mưa độ ẩm lớn + Nguyên nhân: Nước ta giáp với vùng biển Đông rộng lớn nên khối khí di chuyển qua biển mang lượng ẩm lớn + Biểu hiện: - Gió mùa Nguyên nhân: Nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm Mặt khác khí hậu Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Gió mùa lấn át Tín phong, vị Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa mạnh lên rõ rệt vào thời kì chuyển tiếp hai mùa gió Biểu hiện: hoạt động gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ (trình bày nguồn gốc, phạm vi, thời gian, hướng gió, tính chất) b Các thành phần tự nhiên khác - Địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật c Ảnh hưởng thiên nhiên đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống - Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Thuận lợi: tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật ni Hạn chế: tính thất thường yếu tố thời tiết khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh - Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG a Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam - Nguyên nhân: Do thay đổi khí hậu theo vĩ độ + tăng lượng xạ mặt trời từ Bắc vào Nam góc nhập xạ tăng + Sự giảm sút ảnh hưởng khối khơng khí lạnh phía nam Trong nguyên nhân chủ yếu giảm sút ảnh hưởng khối khơng khí lạnh phía nam - Biểu + Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc + Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam b Thiên nhiên phân hóa theo đai cao - Nguyên nhân: khí hậu thay đổi theo độ cao địa hình - Biểu hiện: nước ta chia đai cao Đai nhiệt đới gió mùa chân núi Đai cận nhiệt gió mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi c Các miền địa lí tự nhiên - Sử dụng Atlat xác định miền địa lí tự nhiên * Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Phạm vị: - Đặc điểm bản: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật, khống sản, khó khăn * Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Phạm vi - Đặc điểm bản: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật, khống sản, vùng ven biển, khó khăn * Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Phạm vi - Đặc điểm bản: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật, khống sản, khó khăn * ba miền cần ý đến địa hình khí hậu CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN I SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật a Tài nguyên rừng * Hiện trạng rừng * Biện pháp: b Đa dạng sinh học - Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao bị suy giảm - Nguyên nhân - Các biện pháp bảo vệ: Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất a Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất b Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất * Đối với vùng đồi núi * Đất nông nghiệp Sử dụng bảo vệ tài ngun khác II BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Bảo vệ mơi trường - Có vấn đề quan trọng vấn đề bảo vệ mơi trường : + Tình trạng cân sinh thái mơi trường + Tình trạng nhiễm mơi trường - Bảo vệ môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền, đảm bảo chất lượng môi trường sống cho người Một số thiên tai chủ yếu biện pháp xử lí : a Bão - Hoạt động bão: - Trung bình năm có từ 3-4 bão đổ vào vùng bờ biển nước ta Trung bình năm có khoảng 8-10 bão ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết nước ta * Hậu quả: * Biện pháp b Ngập lụt - Nơi xảy ra: vùng có địa hình thấp - Thời gian: + ĐB sơng Hồng: tháng đến tháng 10 + ĐB sông Cửu Long: tháng đến tháng 10 + Duyên hải miền Trung: tháng đến tháng 10 - Nguyên nhân:+ Mưa lớn diện rộng (ĐB sông Cửu Long) + Hệ thống đê làm giảm thoát nước, triều cường + Bão: có mưa lớn, nước biển dâng, lũ nguồn - Hậu quả: tắc ghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, thiệt hại mùa màng - Biện pháp: + Củng cố đê điều trước mùa mưa bão, xây dựng hệ thống thoát nước c Lũ quét Lũ quét Nơi xảy Thời gian Xảy lưu vực sông - Miền Bắc: tháng đến tháng 10 Nguyên nhân - Mất lớp phủ thực vật, - Có mưa lớn Hậu Biện pháp Xói mịn, rửa trơi, đất trượt, - Quy hoạch điểm dân cư - Quản lí hợp lí đất Hạn hán suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh Ở nhiều địa phương đặc biệt thung lũng khuất gió - Miền Nam: tháng 10 đến tháng 12 Mùa khô kéo dài từ 3-4 tháng Thiếu mưa thời gian dài đá lở, thiệt hại người Thiếu nước sinh hoạt sản xuất - Mất mùa - Cháy rừng tự nhiên - Thực biện pháp thủy lợi - Xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí - Trồng rừng d Các thiên tai khác: - Động đất - Mưa đá, dông lốc, sương muối gây thiệt hại lớn đến sản xuất người dân Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Các nhiệm vụ đề ra: nhiệm vụ PHẦN II: CÂU HỎI ƠN TẬP Bài Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Mức 1: Câu Nước Vịệt Nam nằm A bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới B rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á C phía đơng Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sơi động giới D rìa phía đơng Châu Á, khu vực ôn đới Câu Đặc điểm sau khơng với vị trí địa lý nước ta? A Nằm khu vực phát triển kinh tế sôi động giới B Nằm rìa đơng bán đảo đông dương nên vừa gắn liền với lục địa, vừa tiếp giáp với biển đông với đường bờ biển kéo dài C Nằm trung tâm vành đai động đất sóng thần giới D Nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc Câu Các quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam biển đất liền A Trung Quốc Lào B Thái Lan Campuchia C Campuchia TQ D Lào Campuchia Mức 2: Câu Đặc điểm sau vùng tiếp giáp lãnh hải? A Là vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển B Rộng 21 hải lý, song song cách tính từ ranh giới lãnh hải C Trong vùng Nhà nước có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng D Trong vùng nhà nước có quyền kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư Câu Ranh giới coi đường biên giới quốc gia biển nước ta A ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế B ranh giới vùng lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải C ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải đặc quyền kinh tế D đường sở Mức 3: Câu Vị trí địa lý nước ta tạo thuận lợi cho việc A phát triển nông nghiệp nhiệt đới B phát triển nông nghiệp cận nhiệt ôn đới C phát triền kinh tế nhiều thành phần D bảo vệ an ninh quốc phòng Câu Đặc điểm vị trí địa lý khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn nước Tây Á, Đông Phi, Tây Phi A nằm gần khu vực xích đạo B nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á C tiếp giáp với biển Đông rộng lớn D nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa tiếp giáp với biển đơng Câu Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên A địa hình nước ta nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp B khoáng sản phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng lớn C khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa D sơng ngịi nước ta nhiều nước, giàu phù sa Câu 10 Đặc điểm không vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ nước ta A lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển B nằm trọn vẹn vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc C lãnh thổ Việt Nam nằm vùng có nhiều động đất núi lửa giới D đóng vai trị cầu nối Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Mức 4: Câu 11 Ý nghĩa vị trí địa lý nằm múi A tính toán dễ dàng với quốc tế B thống quản lý nước thời gian sinh hoạt hoạt động khác C phân biệt múi với nước láng giềng D thuận lợi cho việc tính địa phương Câu 12 Nhân tố định tính chất phong phú thành phần lồi giới thực vật tự nhiên Việt Nam A địa hình đồi núi chiếm ưu phân hóa phức tạp B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C phong phú, đa dạng nhóm đất D vị trí nằm nơi giao lưu luồng di cư sinh vật D nằm rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Câu 13 Vị trí địa lý yếu tố tác động đến đặc điểm kinh tế xã hội sau đây? A Cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa dạng B Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa C Mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục với nước khu vực giới D Phát triển đa dạng ngành kinh tế biển như: GTVT, khai thác khống sản, du lịch, đánh bắt ni trồng hải sản Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Mức 1: Câu 14 Biển Đông xem cầu nối hai đại dương A Thái Bình Dương Đại Tây Dương B Đại Tây Dương Ấn Độ Dương C Thái Bình Dương Ấn Độ Dương D Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Câu 15 Hai vịnh biển có diện tích lớn nước ta A vịnh Hạ Long vịnh Thái Lan B vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan C vịnh Thái Lan vịnh Cam Ranh D vịnh Cam Ranh vịnh Bắc Bộ Câu 16 Ảnh hưởng biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đông A làm giảm nhiệt độ B làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô C mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển đồng Bắc Bộ D tăng độ ẩm Mức 2: Câu 17 Hệ sinh thái phát triển mạnh vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta A rừng ngập nước B trảng cỏ bụi C rừng ngập mặn D thảm cỏ ngập nước Câu 18 Điều kiện tự nhiên cho phép phát triển du lịch biển quanh năm vùng A Bắc Bộ Bắc Trung Bộ B Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ C Nam Trung Bộ Nam Bộ D Bắc Bộ Nam Bộ Mức 3: Câu 19 Loại khoảng sản có giá trị kinh tế cao khai thác biển Đông là: A vàng, dầu mỏ B sa khống, khí đốt C ti tan, dầu mỏ D dầu mỏ, khí đốt Câu 20 Vùng biển thuận lợi cho nghề làm muối nước ta A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Bài 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG, CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Mức Câu 21 Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền nước ta lớn diện tích đất liền khoảng A gần lần B lần C gần lần D lần Câu 22 Vùng nước ta không giáp biển A ĐBSH B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D ĐBSCL Câu 23 Tính từ đất liền ra, phận thuộc vùng biển nước ta A lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế B tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy C lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải D nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế Câu 24 Biển nước ta nguồn muối vô tận Hàng năm cánh đồng muối cung cấp lượng muối lớn A 90 nghìn B 900 C 900 triệu D 900000 Mức Câu 25 Sinh vật vùng biển nước ta phong phú, nhiều thành phần loài nhân tố sau tạo nên? A Biển nước ta có độ sâu trung bình B độ muối trung bình khoảng 30 – 33‰ C Biển nhiệt đới ấm quanh năm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi D Dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá Câu 26 Nguồn lợi tổ chim yến nước ta phân bố chủ yếu đảo đá thuộc vùng biển khu vực A Vịnh Bắc Bộ B vịnh Thái Lan C DHNTB D Đông Nam Bộ Câu 27 Nghề làm muối nước ta phát triển vùng sau đây? A ĐBSH B Bắc Trung Bộ C DHNTB D ĐBSCL Mức Câu 28 Thuận lợi để phát triên du lịch biển – đảo nước ta qua việc A dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp B số đảo, quần đảo thuộc chủ quyền nước ta có di tích lịch sử, văn hóa cách mạng phong cảnh đẹp C vùng biển ấm quanh năm, hoạt động thể thao nước phát triển D vùng biển nước ta có độ muối trung bình khoảng 30 – 33‰ Câu 29 Các đảo, quần đảo nước ta khơng thể vai trị sau đây? A Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền B Hệ thống để nước ta tiến biển, đại dương C Là sở để xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên D Là sở để khai thác có hiệu nguồn lợi biển đẩo thềm lục địa Câu 30 Lý phải đặt vấn đề khai thác tổng hợp kinh tế biển nước ta A hoạt động kinh tế biển đa dạng B đảo có người sinh sống phải có hoạt động kinh tế tổng hợp C môi trường đảo nhạy cảm với tác động người D môi trường biển chia cắt Bài – Đất nước nhiều đồi núi Mức 1: Câu 31 Đặc điểm không với đặc điểm chung địa hình nước ta? A Địa hình đồi núi chiếm ¼ diện tích chủ yếu đồi núi cao B Cấu trúc địa hình đa dạng C Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người D Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 32 Phần lớn diện tích lãnh thổ (phần đất liền) nước ta có độ cao A 2000m B từ 1000 đến 2000m C 1000m D 200m Câu 33 Các cao nguyên badan nước ta phân bố chủ yếu A Đông Nam Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 34 Cao nguyên sau thuộc cao nguyên ba dan? A Đồng Văn B Mộc Châu C Tà Phình – Sín Chải D Di Linh Mức 2: Câu 35 Đặc điểm không với vùng núi Tây Bắc A nằm sơng Hồng sơng Cả B có sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến mộc Châu, tiếp đến đồi núi đá vơi Ninh Bình – Thanh Hóa C địa hình cao nước ta với dãy núi hướng bắc – nam D xen dãy núi thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu Câu 36 Đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc A thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu B mạch núi cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển C gồm dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam D nằm sông Hồng sông Cả Câu 37 Đặc điểm vùng núi Trường Sơn Nam A khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao B có bất đối xứng rõ rệt sườn Đông Tây C cao nguyên vùng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 – 2000m D đỉnh Ngọc Linh đỉnh núi cao vùng Câu 38 Đặc điểm khác biệt bật địa hình ĐBSH so với ĐBSCL A địa hình thấp B có số vùng trũng chưa phù sa bồi lấp hết C không ngừng mở rộng phía biển D có hệ thống đê ngăn lũ Mức 3: Câu 39 Dân cư ĐBSCL phải sống chung nhiều năm với lũ A lũ xảy quanh năm B phần lớn diện tích vùng thấp so với mực nước biển C lũ lên nhanh, rút nhanh nên khó phịng tránh D khơng có hệ thống đê ngăn lũ ĐBSH Câu 40 Khó khăn lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi nước ta A thường xuyên xảy thiên tai lũ quét, sạt lở đất B địa hình chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sơng suối gây trở ngại cho giao thơng C khí hậu phân hóa phức tạp D sơng ngịi dốc, có giá trị giao thông đường thủy CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Bài 9+10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Mức Câu Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên VN thể trực tiếp rõ nét qua thành phần tự nhiên A địa hình B khí hậu C sơng ngịi D thực vật Câu Đặc điểm bật khí hậu VN A khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa sâu sắc B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt D khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hịa quanh năm Câu Lãnh thổ VN nơi A khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng C gió mùa mùa đơng hoạt động quanh năm B gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm D giao tranh khối khí hoạt động theo mùa Câu Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất miền Bắc nước ta vào A nửa đầu mùa đông B nửa cuối mùa đông C mùa đông D mùa xuân Câu Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất miền Bắc nước ta vào A nửa đầu mùa đông B nửa cuối mùa đông C mùa đông D mùa xuân Câu Biểu rõ nét cho thấy tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vơi A làm bề mắt địa hình bị cắt xẻ mạnh C tạo nên hang động ngầm, suối cạn, thung khô B xói mịn lớp đất mặt tạo nên bề mặt trơ sỏi, đá D tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc Câu Nguyên nhân khiến cho đất feralit có màu đỏ vàng A chất bazơ dẽ tan Ca2+, K+, Mg2+ bị rửa trơi mạnh B tích tụ ơxit nhơm (Al2O3) C có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) D có tích tụ đồng thời ơxit sắt (Fe2O3) ơxit nhơm (Al2O3) Câu Hệ thống sơng có mạng lưới dạng nan quạt điển hình nước ta A hệ thống sông Hồng B hệ thống sông Mã C.hệ thống sông Cả D hệ thống sông Cửu Long Câu Các sơng có đặc điểm nhỏ, ngắn, độ dốc lớn phân bố chủ yếu A vùng đồi núi Đông Bắc B DHMT C Nam Bộ D Tây Nguyên Câu 10 Hướng gió gây mưa cho đồng Bắc Bộ vào mùa hạ A đông bắc B tây bắc C tây nam D đông nam Câu 11 Mùa mưa Nam Bộ Tây Nguyên diễn A từ tháng 11 đến tháng năm sau B quanh năm C từ tháng đến tháng 10 D từ tháng đến tháng Câu 12 đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa thể rõ nét qua q trình A cacxtơ đá vơi B xâm thực mạnh vùng đồi núi C phong hóa vật lí D phong hóa hóa học Câu 13 Vĩ tuyến coi ranh giới hai miền khí hậu Bắc - Nam nước ta A 120B B 140B C 160B D 180B Câu 14 Đặc điểm không với chế độ Nhiệt nước ta A nhiệt độ trung bình năm nước lớn 200C (trừ vùng núi cao) B nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Nam Bắc biên độ nhiệt Nam lớn ngồi Bắc C nơi chịu tác động gió mùa Đơng Bắc có biên độ nhiệt cao D nhiệt độ tương đối đồng toàn lãnh thổ vào thời kì mùa hạ (ở độ cao địa hình) Câu 15 Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu phần lãnh thổ phía Bắc mang sắc thái A cận xích đạo gió mùa B nhiệt đới gió mùa C cận nhiệt gió mùa D xích đạo gió mùa Câu 16 Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc nước ta A ĐBSH Bắc Trung Bộ B vùng đồi núi Đông Bắc Tây Bắc C vùng đồi núi Đông Bắc ĐBSH D vùng ĐBSH vùng đồi núi Tây Bắc Mức 2: Câu 17 Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất vào nửa cuối mùa đông miền Bắc nước ta A gió mùa mùa đơng bị suy yếu nên tăng độ ẩm C khối khí lạnh di chuyển qua biển trước đến nước ta B gió mùa mùa đơng di chuyển qng đường xa trước đến nước ta 10 D ảnh hưởng gió mùa mùa hạ Câu 18 Đặc trưng bật thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông A lạnh ẩm B lạnh, khô trời quang mây C nóng khơ D lạnh, trời âm u nhiều mây Câu 19 Gió mùa mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm A kéo dài liên tục tháng C mạnh vào nửa đầu mùa đông, bị suy yếu nửa cuối mùa đông B kéo dài liên tục tháng D không kéo dài liên tục mà xuất đợt Câu 20 Loại đất chiếm diện tích lớn nước ta A đất đỏ badan B đất feralit hình thành đá mẹ khác C đất phù sa D đất phèn Câu 21 Cảnh quan rừng xavan bụi nước ta xuất chủ yếu A sơn nguyên Đồng Văn B khu vực Quảng bình - Quảng Trị C khu vực cực Nam Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 22 Biện pháp khơng thích hợp để hạn chế ảnh hưởng tính thất thường khí hậu nước ta A đẩy mạnh tăng vụ C làm tốt công tác dự báo thời tiết B chuyển đổi cấu mùa vụ hợp lí D tích cực làm cơng tác thủy lợi, trồng rừng Câu 23 Yếu tố tự nhiên định trực tiếp tính phong phú, đa dạng hệ thống trồng nước ta A địa hình B đất C khí hậu D nguồn nước Câu 24 Lũ tiểu mãn miền thủy văn Đông Trường Sơn thường xảy vào A tháng 2, B tháng 5, C tháng 8, D tháng 10, 11 Câu 25 Trong loại đất ven biển loại đất chiếm diện tích nhiều A đất cát B đất mặn C đất phèn D đất đầm lầy than bùn Câu 26 Hoạt động kinh tế nước ta chịu tác động rõ nét khí hậu A công nghiệp B dịch vụ C nông nghiệp D GTVT Câu 27 Nguyên nhân dẫn đến phân hóa lượng mưa theo không gian nước ta A tác động hướng dãy núi C tác động gió mùa B phân hóa độ cao địa hình D tác động két hợp gió mùa địa hình Mức Câu 28 Từ vĩ tuyến 160B xuống phía Nam, gió mùa mùa đơng chất A gió mùa Tây Nam B gió Tín phong bán cầu Bắc C gió mùa Đơng Bắc D gió mùa Đông Nam Câu 29 Hiện tượng thời tiết đặc sắc vào thời kì mùa đơng Bắc Bộ A mưa rào B mưa ngâu C mưa phùn D mưa đá Câu 30 Hướng thổi chiếm ưu gió Tín phong bán cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam từ tháng 11 đến tháng năm sau A đông bắc B tây bắc C tây nam D đông nam Câu 31 Về mùa đơng, khu vực từ Đà Nẵng trở vào Nam có thời tiết đặc trưng A lạnh ẩm B lạnh khơ C nóng khơ D nóng ẩm Câu 32 Đặc điểm gió Mậu dịch (Tín phong) tác động đến nước ta A thổi quanh năm với cường độ C hoạt động quanh năm bị suy yếu vào thời kì chuyển tiếp xuân - thu B xuất vào thời kì chuyển tiếp xuân - thu D hoạt động quanh năm mạnh lên vào thời kì chuyển tiếp xuân - thu Câu 33 Kiểu thời tiết điển hình Nam Bộ vào thời kì mùa đơng (T11 đến T4 năm sau) A nắng, mây mưa nhiều B nắng nóng, trời nhiều mây C nắng, thời tiết ổn định, tạnh D nắng nóng mưa nhiều Câu 34 Sự màu mỡ đất feralit vùng đồi núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào A kĩ thuật canh tác người C nguốn gốc đá mẹ khác 11 B điều kiện khí hậu miền núi D q trình xâm thực - tích tụ Mức 4: Câu 35.Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc lấn sâu vào miền Bắc nước ta A vị trí địa lí nằm vành đai nội chí tuyến C hướng dãy núi Đơng Bắc có dạng hình cánh cung đón gió B vị trí địa lí gần trung tâm gió mùa mùa đơng D địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Câu 36 Gió Tây khơ nóng (gió Lào) tượng thời tiết đặc biệt khu vực A Đông Bắc B Tây Bắc C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ Câu 37 Kiểu thời tiết đặc trưng gió Lào hoạt động mạnh A khơ, nóng B nhiệt độ độ ẩm cao C nóng khơ với nhiệt độ độ ẩm cao D nhiệt độ độ ẩm thấp Câu 38 Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nước ta A Đông Bắc Trường Sơn Nam C Đông Bắc Trường Sơn Băc B Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam D Đông Bắc Tây Bắc Câu 39 Thảm thực vật rừng VN đa dạng kiểu hệ sinh thái A địa hình đồi núi chiếm ưu phân hóa phức tạp B khí hậu nhịêt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu C phong phú, đa dạng nhóm đất D vị trí nàm nơi giao lưu luồng di cư sinh vật Câu 40 Nét khác biệt bật khí hậu vùng duyên hải Nam Trung Bộ so với Nam Bộ A có nhiệt độ trung bình năm thấp C khí hậu chia thành hai mùa mưa - khô rõ rệt B mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mậu dịch mạnh D mưa nhiều vào thu - đông Bài 11 – 12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Mức Câu 41 Sự phân hóa Đơng-Tây Tây Ngun Đông Trường Sơn thể rõ đối lập A nhiệt độ B tổng lượng mưa C mùa mưa, mùa khơ D hướng gió Câu 42 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Bộ A 24 độ C B 20-24 độ C C 18-20 độ C D 18 độ C Câu 43 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, địa điểm sau có mùa mưa lệch sang thuđơng? A Lạng Sơn, Hà Nội, Thanh Hóa B Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang C Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau D Hà Nội, Sa Pa, Điện Biên Phủ Câu 44 Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên đây? A Bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp B Mở rộng với thềm lục địa nơng C Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ D Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai màu mỡ Câu 45 Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao A 600 - 700m B 900 - 1000m C 1600 - 1700m D 2600m Câu 46 Thổ nhưỡng đai cao cận nhiệt đới gió mùa ơn đới gió mùa chủ yếu A đất feralit có mùn đất mùn thô B đất xám đất feralit nâu đỏ C đất đen đất phù sa cổ D đất feralit có mùn đất đen Câu 47 Theo cách chia nay, số lượng miền địa lí tự nhiên nước ta A miền B miền C miền D miền Câu 48 Các dãy núi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chạy theo hướng 12 A tây bắc - đông nam B tây nam - đông bắc C đông - tây D đông bắc - tây na Mức Câu 49 Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc – Nam A địa hình thay đổi từ Bắc vào Nam B lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam C khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam D ảnh hưởng biển khác Câu 50 Sự phân hóa Đơng – Tây vùng đồi núi đa dạng phức tạp chủ yếu A ảnh hưởng biển đến vùng núi phức tạp B địa hình vùng núi cao C tác động gió mùa với hướng dãy núi D tác động dãy núi đâm ngang biển Câu 51 Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc điểm nào? A Mùa đông lạnh hơn, đến sớm kết thúc muộn B Mùa đông bớt lạnh khô C Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình D Mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây khơ nóng Câu 52 Thiên nhiên Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) mang sắc thái vùng khí hậu A nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh B nhiệt đới lục địa khơ C cận nhiệt đới gió mùa D cận xích đạo gió mùa Câu 53 Thiên nhiên Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu A nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh B nhiệt đới lục địa khơ C cận nhiệt đới gió mùa D cận xích đạo gió mùa Câu 54 (Đề thi THPT QG 2018) Phát biểu sau khơng với khí hậu Phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào)? A Phân hóa hai mùa mưa khơ rõ rệt B Nhiệt độ trung bình năm 250C C Nền nhiệt độ thiên khí hậu cận xích đạo D Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn Câu 55 Ở Phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi có rừng nhiệt đới khơ nhiều A Trung du miền núi Bắc Bộ B cực Nam Trung Bộ C ven biển miền Trung D Tây Nguyên Câu 56 Sự phân hóa thiên nhiên hai vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc chủ yếu A phân bố thảm thực vật C tác động gió mùa với hướng dãy nui B phân hóa độ cao địa hình D.ảnh hưởng Biển Đơng Câu 57 Đai cao chiếm diện tích lớn nước ta A đai cận xích đạo B đai nhiệt đới gió mùa chân núi C đai cận nhiệt đới gió mùa núi D đai ơn đới gió mùa núi cao Câu 58 Nếu đỉnh núi Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ 20C theo quy luật đai cao nhiệt độ chân núi A 2,00C B 15,90C C 20,90C D 25,90C Câu 59 Dạng thời tiết đặc biệt thường xuất vào mùa đông miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nước ta A mưa đá dông B mưa phùn mưa rào C sương mù, sương muối mưa phùn D hạn hán lốc tố Câu 60 Mùa đơng miền Bắc Đơng Băc Bắc Bộ có đặc điểm A đến muộn két thúc muộn B đến muộn két thúc sớm C đến sớm kết thúc muộn D.đến sớm kết thúc sớm Mức Câu 61 Miền tự nhiên có đầy đủ hệ thống đai cao nước ta A Bắc Đông Bắc Bắc Bộ B Tây Bắc Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ Nam Bộ D Đơng Bắc Câu 62 Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn việc bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên nước ta A đồi núi chiếm phần lớn diện tích, có nhiều vùng núi độ cao đạt 2000m 13 B đồng chiếm 1/4 diện tích phân bố chủ yếu ven biển C đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp D dãy núi chạy theo hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung Câu 63 Tác động khối núi cao 2000m thiên nhiên nước ta A phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới khắp nước C tạo chắn để hình thành ranh giới miền khí hậu B làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta D làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta Câu 64 Hệ sinh thái đặc trưng khu vực duyên hải cực Nam trung Bộ A rừng cận nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm B xavan bụi C rừng nhiệt đới D rừng cận nhiệt đới rộng Câu 65 Khó khăn lớn việc sử dụng đất miền tự nhiên Nam Trung Bộ Nam Bộ A tình trạng rửa trôi đất diễn mạnh đồng B thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt C thiếu nươc nghiêm trọng vào mùa khô D bị chia cắt mạnh mạng lưới sơng ngịi dày đặc Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mức Câu 66 Giải pháp chống xói mịn đất dốc vùng đồi núi A đẩy mạnh việc trồng cấy lương thực B áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp C phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình D đẩy mạnh mơ hình kinh tế trang trại Mức Câu 67 Khó khăn lớn việc sử dụng tài nguyên nước nước ta A thiếu nước mùa khô ô nhiễm môi trường C lượng nước phân bố không vùng B lũ lụt mùa mưa ô nhiễm môi trường D lượng nước sinh từ nước ngồi chảy vào nước ta nhiều phân bố khơng theo thời gian Câu 68 Trong số loại đất đồng cần phải cải tạo nước ta nay, đất chiếm diện tích lớn A đất phèn B.đất mặn cát biển C đất xám bạc màu D đất glây đất than bùn Mức Câu 69 Giải pháp quan trọng đối vấn đề với sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng A đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ C phát triển đặc sản có giá trị kinh tế cao B chuyển đổi cấu trồng D khai hoang mở rộng diện tích Mức Câu 70 Mục tiêu ban hành “ Sách đỏ” Việt Nam A đảm bảo sử dụng lâu dài nguồn lợi sinh vật đất nước B bảo vệ nguồn gen, động thực vật quý khỏi nguy tuyệt chủng C bảo tồn loài động vật quý D kiểm kê loài động, thực vật VN Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Mức Câu 71 Đặc điểm không với đặc điểm bão VN A mùa bão thường tháng kết thúc vào tháng 11 C 70% số bão mùa tập trung vào tháng 8, ,10 B mùa bão chậm dần từ Nam Bắc D TB năm có từ - bão đổ vào vùng bờ biển nước ta Câu 72 Nguyên nhân gây ngập lụt ĐBSH A mưa lũ B triều cường C nước biển dâng D lũ quét Câu 73 Ở miền Trung lũ quét thường xảy vào thời gian A từ tháng đến tháng 10 B từ tháng đến tháng 10 C từ tháng đến tháng 11 D.từ tháng 10 đến tháng 12 14 Câu 74 Khu vực có nguy xảy động đất cao nước ta hiên A Tây Bắc B Đông Bắc C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Mức Câu 75 Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền bắc không nhiều miền nam A mạng lưới sơng ngịi dày đặc C nguồn nước ngầm phong phú B điều tiết hồ lớn D có tượng mưa phùn vào cuối mùa đông Mức Câu 76 Ở nước ta khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai bão, lũ lụt, hạn hạn, gió tây khơ nóng, A ĐBSH B Tây Bắc C DHMT D Tây Nguyên II KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Sử dụng Atlat Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ khơng có hướng Tây Bắc – Đơng Nam? A Hoàng Liên Sơn B Pu Đen Đinh C Phu Luông D Pu Sam Sao Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi sau có hướng vịng cung? A Con Voi B Hoàng Liên Sơn C Pu Đen Đinh D Ngân Sơn Câu 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi sau thuộc miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? A Phu Luông B Sông Gâm C Đông Triều D Ngân Sơn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi sau thuộc miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ A Pu xai lai leng B Phia Booc C Pu Tha Ca D Mẫu Sơn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi sau nằm cánh cung Đông Triều? A Mẫu Sơn B Yên Tử C Tam Đảo D Kiêu Liêu Ti Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi sau miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có hướng Tây Bắc – Đơng Nam? A Con Voi B Cai Kinh C Sông Gâm D Ngân Sơn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vùng sau có diện tích rừng kín thường xanh lớn nước ta? A Bắc Trung Bộ B Đông Nam Bộ C Tây Nguyên D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 kiến thức học, cho biết rừng ôn đới núi cao có dãy núi nào? A Hoàng Liên Sơn B Trường Sơn C Pu Đen Đinh D Pu Sam Sao Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vùng sau có nhiều vườn quốc gia nhất? A Bắc Trung Bộ B ĐB sông Cửu Long C Tây Nguyên D TDMN Bắc Bộ Câu 10 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 kiến thức học, cho biết loài động vật tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía nam lồi thú A voi, sơn dương, voọc B voọc, khỉ, gấu C cá sấu, la, khỉ D voi, hổ, cá sấu Câu 11 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 , cho biết động vật tiêu biểu cho vườn quốc gia Cát Bà A Hổ B Bị tót C Voọc D Sếu đầu đỏ 15 Câu 12 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết phần lớn diện tích đất mặn nước ta tập trung vùng sau đây? A Đông Nam Bộ B Đồng sông Cửu Long C Đồng sông Hồng D Duyên hải Miền Trung Câu 13 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất sau chiếm diện tích lớn vùng Đơng Nam Bộ? A Đất feralit đá ba dan B Đất xám phù sa cổ C Đất phèn D Đất phù sa sơng Câu 14 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết hai hồ nước sau thuộc lưu vực sông Đồng Nai? A Hồ Dầu Tiếng, hồ Kẻ Gỗ B Hồ Trị An, hồ Thác Bà D Hồ Dầu Tiếng, hồ Lắk C Hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An Câu 15 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9,cho biếttháng sau trạm khí tượng SaPa có lượng mưa nhất? A.Tháng I B.Tháng X C.Tháng XI D.Tháng XII Câu 16: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phần lớn diện tích tỉnh Phú Thọ thuộc vùng khí hậu sau đây? A Tây Bắc Bộ B Đông Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ D Trung Nam Bắc Bộ Câu 17: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết so với trạm khí tượng Cà Mau, trạm Lạng Sơn có đặc điểm khí hậu khác biệt? A Tổng lượng mưa năm lớn B Thời gian mùa mưa kéo dài C Biên độ nhiệt độ năm lớn D Nhiệt độ trung bình năm lớn Câu 18: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vào tháng 1, nơi có nhiệt độ trung bình 14 0C chủ yếu tỉnh A ĐB sông Hồng Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D giáp biên giới phía Bắc Câu 19: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực nước ta mưa nhiều thời gian từ tháng XI đến tháng IV năm sau? A Cực Nam Trung Bộ B Đồng Nam Bộ C Đồng Bắc Bộ D Trung Trung Bộ Câu 20 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió tháng trạm Đồng Hới chủ yếu thổi theo hướng sau đây? A Đông bắc B Tây bắc C Tây nam D Bắc Câu 21 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông sau thuộc hệ thống sông Mã? A.Sông Chu B Sông Đà C Sông Cầu D Sơng Thương Câu 22: Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn sơng Hồng (trạm Hà Nội) vào tháng nào? A.Tháng B Tháng C.Tháng D Tháng Câu 25 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông sau có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn thứ ba nước ta? A Sông Hồng B Sông Mê Công C Sông Đồng Nai D Sông Cả Câu 26 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông sau không thuộc hệ thống sông Mê Công? A Sông Hậu B Sông Tiền C Sông Đồng Nai D Sông Xê Xan Câu 27: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông sau chảy từ Việt Nam sang Trung Quốc? A Sông Cả B Sông Bằng Giang C Sông Lô D Sông Chảy Câu 28 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết dãy núi sau khơng có hướng vịng cung? A Sơng Gâm B Ngân Sơn C Bắc Sơn D Hồng Liên Sơn 16 Câu 29 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết đỉnh núi cao vùng núi Trường Sơn Nam? A Kon Ka Kinh B Ngọc Linh C Chư Yang Sin D Nam Decbri Câu 30 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết cao nguyên sau không thuộc vùng núi Trường Sơn Nam? A Sín Chải B Lâm Viên C Di Linh D Mơ Nơng Câu 31 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, ta thấy cao nguyên rộng lớn chủ yếu tập trung vùng núi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 32 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, ta thấy đặc điểm địa hình bật vùng núi Đơng bắc A dãy núi đan xen cắt B có dãy núi hướng vòng cung C nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây - Đông D nhiều dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN Câu 33 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - kiến thức học ta thấy địa hình nước ta chủ yếu A núi cao B đồng C cao nguyên D đồi núi thấp Câu 34 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết địa hình phía tây vùng núi Trường Sơn Nam chủ yếu A núi cao B núi thấp C cao nguyên D trung du Câu 35 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết dãy núi sau dài nước ta? A Trường Sơn B Hoàng Liên Sơn C Pu Sam Sao D Pu Đen Đinh Câu 36 Căn Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết nơi có nhiều vịnh cửa sơng đổ biển nước ta? A ĐB sông Cửu Long B ĐB sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ Một số câu hỏi chọn dạng biểu đồ thích hợp (đọc đề xác định: thể gì- xác định từ khóa? đối tượng thời gian nào? đơn vị?) Bài Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Đơn vị nghìn Năm 1990 2000 2010 2014 Cây lương thực 6474,6 8399,1 8615,9 9392,3 Cây công nghiệp 1199,3 2229,4 2808,1 2844,6 Các loại khác 1366,1 2015,8 2637,1 2967,2 Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi sau: Câu Biểu đồ thích hợp thể qui mơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm qua năm biểu đồ A tròn B miền C đường D cột chồng Câu Biểu đồ thích hợp thể qui mơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm năm 1990 năm 2014 biểu đồ A tròn B miền C đường D cột chồng Câu Biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm qua năm biểu đồ A tròn B miền C đường D cột chồng Chọn nội dung thể thích hợp biểu đồ Bài Cho biểu đồ sau: 17 Biểu đồ sau thể nội dung sau đây? A Tình hình sản xuất số mặt hàng xuất nước ta B Qui mô cấu số mặt hàng xuất nước ta C.Tốc độ tăng trưởng số mặt hàng xuất nước ta (Chú ý đơn vị, điểm xuất phát trục tung) D Giá trị sản xuất số mặt hàng xuất nước ta Bài Cho biểu đồ Biểu đồ thể nội dung sau đây? A.Chuyển dịch cấu GDP Campuchia, giai đoạn 2005 – 2016 B.Cơ cấu GDP Campuchia, giai đoạn 2005 – 2016 C.Quy mô GDP Campuchia, giai đoạn 2005 – 2016 D.Quy mô cấu GDP Campuchia, giai đoạn 2005– 2016(bán kính khác nhau) Bài 5: Cho biểu đồ sau: 18 SẢN LƯỢNG MUỐI BIỂN VÀ NƯỚC MẮM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 (Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét sau với sản lượng muối biển nước mắm nước ta, giai đoạn 2014 - 2018? A Nước mắm tăng không liên tục qua năm B Muối biển tăng nhanh nước mắm C Muối biển nước mắm tăng D Muối biển tăng liên tục qua năm Bài 6: Cho biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta, năm 2008 2018: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A.Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng B Chuyển dịch cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng C Quy mô sản lượng thủy sản nuôi trồng D Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng Nhận xét, xử lí số liệu từ bảng số liệu (đọc đề xác định: nội dung hỏi, đối tượng hỏi thời gian câu hỏi) Bài Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH, SỐ DÂN MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG NAM Á, NĂM 2016 TT Quốc gia Campuchia Lào Thái Lan Việt Nam Diện tích (nghìn km2) 181,0 236,8 513,1 331,2 Số dân (triệu người) 15,8 7,1 65,3 92,7 19 Theo bảng số liệu, năm 2016, nước có mật độ dân sốcao so với nước có mật độ dân số thấp nhấtchênh A 7,3 lần B 3,3 lần C 9,3 lần D 2,2 lần (tính mật độ dân số theo cơng thức số 1, trang 6) Bài Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 (Đơn vị tỉ USD) Năm 2010 2013 2015 2016 Giá trị Xuất 857,1 820,6 773,0 797,5 Nhập 773,9 940,0 787,2 745,7 Theo bảng số liệu, giai đoạn 2010 – 2016, Nhật Bản xuất siêu năm nào? A Năm 2010 năm 2013 B Năm 2013 năm 2015 C Năm 2010 năm 2016 D Năm 2015 năm 2016 (Xuất siêu: Xuất khẩu> nhập khẩu, Nhập siêu: nhập > xuất khẩu) Bài Cho bảng số liệu lượng mưa, lượng bốc cân ẩm số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc (mm) Cân ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Nhận xét sau không đúng? A Cả Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh có cân ẩm dương B Huế có lượng mưa cao C Thành phố Hồ Chí Minh có lượng bốc cao D Huế có cân ẩm cao có lượng mưa cao Bài Hãy chọn câu nhận xét theo bảng số liệu sau Bảng số liệu nhiệt độ trung bình số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) tháng VII (0C) năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 27,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 21,3 29,1 25,7 Đà Nẵng Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 25,8 27,1 27,1 TP Hồ Chí Minh A khu vực có nhiệt độ giống B khu vực có nhiệt độ khác C nhiệt độ giảm từ bắc vào nam D nhiệt độ tăng từ bắc vào nam Câu 6: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2018 Vùng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Đồng sơng Hồng 999, 085, Trung du miền núi Bắc Bộ 631, 590, Tây Nguyên 245, 375, Đông Nam Bộ 270, 423, Đồng sông Cửu Long 107, 24 441, (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) 20 Theo bảng số liệu, nhận xét sau với diện tích sản lượng lúa vùng nước ta năm 2018? A Sản lượng lúa Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều Tây Nguyên 2, 71 lần B Diện tích lúa Đồng sơng Cửu Long lớn 4, lần Đồng sông Hồng C Diện tích lúa Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều Đông Nam Bộ 360000 D.Sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long lớn 4, lần Đồng sông Hồng Câu 7: Cho bảng số liệu: SỐ DỰ ÁN VÀ TỔNG VỐN ĐĂNG KÝ CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ, NĂM 2017 Tổng số vốn đăng ký Vùng (Triệu USD) Đồng sông Hồng 896, 88 445, Trung du miền núi Bắc Bộ 826, 15 124, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 511, 56 860, Đông Nam Bộ 12 946, 135 418, Đồng sông Cửu Long 426, 20 085, (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét sau so sánh số vốn đăng ký bình quân dự án đầu tư vào vùng nước ta, năm 2017? A Đông Nam Bộ cao B Trung du miền núi Bắc Bộ thấp C Đồng sông Hồng cao D Bắc trung Duyên hải Nam Trung Bộ cao Số dự án (Dự án) 21

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan